Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

BÀI GIẢNG điện tử môn LUẬT KINH tế HOẠT ĐỘNG KINH DOANH và CHỦ THỂ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 37 trang )

CHƯƠNG II:
HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
VÀ CHỦ THỂ
KINH DOANH


NỘI DUNG BÀI HỌC
1.1 Hoạt động kinh doanh
1.1.1 Hoạt động kinh doanh và quyền tự do kinh doanh
1.1.2. Giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh

1.2 Các chủ thể kinh doanh
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5

Doanh nghiệp
Hợp tác xã
Hộ kinh doanh
Tổ hợp tác
Cá nhân hoạt động thương mại

LUẬT KINH TẾ.


1.1.1.1 Khái niệm của kinh
doanh


Kinh doanh là các hoạt động
đầu tư, sản xuất, mua bán,
cung ứng dịch vụ do các chủ
thể kinh doanh tiến hành một
cách độc lập, thường vì mục
đích tạo ra lợi nhuận.


1.1.1.2 Quyền
tự do kinh
doanh
Tự do kinh doanh là quyền
Hiến định. Tại Điều 33
Hiến pháp 2013 đã quy
định “Cơng dân có quyền
tự do kinh doanh những
ngành nghề mà pháp luật
không cấm”.


01

Quyền tự do thành lập,
quản lý và điều hành
doanh nghiệp:
Các nhà đầu tư có quyền và khả
năng tự do lựa chọn loại hình
kinh doanh, quy mơ, lĩnh vực,
ngành nghề và địa điểm kinh
doanh phù hợp với điều kiện của

mình


02

Quyền tự do cạnh tranh
lành mạnh:
- Cạnh tranh lành mạnh là động
lực của sự phát triển kinh tế thị
trường.
- Cạnh tranh lành mạnh đòi hỏi
nhà đầu tư quản lý, sử dụng
hiệu quả nhất các nguồn vốn,
nhân lực của mình để thúc đẩy
và phát triển kinh doanh.


03
Quyền tự do xác lập và
thực hiện hợp đồng:
Quyền tự do giao kết hợp đồng,
tự do lựa chọn đối tác, tự do lựa
chọn hình thức giao kết, tự do
thỏa thuận nội dung của hợp
đồng, tự do thỏa thuận thay đổi,
đình chỉ hay hủy bỏ hợp đồng


04


Quyền tự định đoạt
trong việc giải quyết
tranh chấp:
Quyền tự định đoạt của đương sự trong
quá trình giải quyết các tranh chấp là một
quyền đặc trưng của tố tụng dân sự, nó
thể hiện ở khả năng các chủ thể tham gia
tố tụng có quyền tự do định đoạt các
quyền dân sự của mình nhằm bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp trước các vi phạm
bằng việc khởi kiện ...


1.1.2. Giới hạn
trách nhiệm
trong kinh
doanh
Được xác định là số tài
khoản phải đưa ra để
thanh toán cho các
nghĩa vụ tài sản phát
sinh trong hoạt động
kinh doanh.


Có 2 giới hạn trách nhiệm:
Trách nhiệm hữu
hạn
Việc người góp vốn, chủ sở
hữu doanh nghiệp phải chịu

trách nhiệm về các khoản
nợ của doanh nghiệp bằng
tồn bộ tài sản của mình.

Trách nhiệm vơ
hạn
Trách nhiệm của người chủ
sở hữu doanh nghiệp, người
góp vốn đối với các khoản nợ
trong phạm vi sô vôn góp vào
của mình.


1.2.1.1 Khái
niệm doanh
nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức
kinh tế, có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng kí kinh
doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh
doanh.


1.2.1.2 các đặc trưng pháp lý
của doanh nghiệp
01


Doanh nghiệp phải
có tên riêng

02

Doanh nghiệp phải

tài sản
Doanh nghiệp phải có
trụ sở giao dịch ổn
định

03

04
05

Doanh nghiệp phải thực hiện thủ
tục
thành lập theo quy định của
pháp
luật
Doanh nghiệp phải thực hiện
hoạt động kinh doanh.Theo
khái
niệm về luật doanh nghiệp
năm
2014



1.2.1.3. Các loại hình doanh
nghiệp:
Cơng ty trách nhiệm
hữu hạn (TNHH)

Doanh nghiệp tư
nhân

Công ty cổ
phần

Công ty hợp
danh

.


1.2.1.4.1: Quyền
của doanh nghiệp
trong kinh doanh:
Tự do kinh doanh trong những
ngành, nghề mà luật không
cấm. Tự chủ kinh doanh và lựa
chọn hình thức tổ chức kinh
doanh; chủ động lựa chọn
ngành, nghề, địa bàn, hình thức
kinh doanh; chủ động điều chỉnh
quy mô và ngành nghề kinh
doanh.



1.2.1.4.2. nghĩa vụ của doanh
nghiệp trong kinh doanh:

Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải tổ chức cơng tác kế tốn, lập và nộp báo
cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp
luật về kế toán, thống kê. ... Thực hiện thủ tục kê khai thuế, nộp thuế và
thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật


1.2.1.4.2.1.
Những nghĩa
vụ của doanh
nghiệp đối với
Nhà nước


Đáp ứng đủ điều kiện kinh
doanh khi kinh doanh
ngành, nghề đầu tư kinh
doanh có điều kiện theo
quy định của Luật đầu tư
và bảo đảm duy trì đủ điều
kiện đầu tư kinh doanh đó
trong suốt q trình hoạt
động kinh doanh


Doanh nghiệp phải đăng

ký mã số thuế, kê khai
thuế, nộp thuế và thực hiện
các nghĩa vụ tài chính khác
theo quy định của pháp
luật


Doanh nghiệp phải thực
hiện các nghĩa vụ về kế
toán và thống kê, cụ thể là:
doanh nghiệp phải tổ chức
công tác kế tốn, lập và
nộp báo cáo tài chính trung
thực, chính xác, đúng thời
hạn theo quy định pháp
luật về kế toán, thống kê


1.2.1.4.2.2. Những nghĩa vụ của doanh
1.2.1.4.2.2. Những
nghĩa
vụ củangười
doanh nghiệplao
đối vớiđộng,
người lao động,
với người
tiêu dùngtiêu
và cộng đồng
nghiệp
đối

với
với
người
dùng và cộng đồng:
Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc
phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc
tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình
đẳng về giới, an tồn lao động, quyền lợi lao
động, trả lương công bằng, đào tạo và phát
triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo
cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát
triển chung của xã hội


1.2.2. Hợp tác xã
Theo Điều 3 Luật hợp tác xã 2012 thì
“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập
thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp
nhân, do ít nhất 07 thành viên tự
nguyện thành lập và hợp tác tương
trợ lẫn nhau trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm
đáp ứng nhu cầu chung của thành
viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong
quản lý hợp tác xã”.


Mục đích:


KINH TẾ

XÃ HỘI


Quyền của thành viên

01

02

03

04

Được hợp tác
xã, liên hiệp
hợp tác xã
cung ứng sản
phẩm, dịch vụ
theo hợp
đồng dịch vụ.

Được phân
phối thu nhập
và hưởng các
phúc lợi của
hợp tác xã,
liên hiệp hợp
tác xã.


Được tham
dự hoặc bầu
đại biểu tham
dự đại hội
thành viên,
hợp tác xã
thành viên.

Được biểu
quyết các nội
dung thuộc
quyền của
đại hội thành
viên


Nghĩa vụ của thành
viên:

- Sử dụng sản phẩm, dịch
vụ của hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã theo hợp
đồng dịch vụ.
- Góp đủ, đúng thời hạn
vốn góp đã cam kết.


Hợp tác xã phải hoạt động theo những
nguyên tắc nhất định

Theo quy định tại Điều 7 Luật hợp tác xã 2012, Hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã tổ chức và hoạt động nguyên tắc sau:

01

02

03

Nguyên tắc
tự nguyện

Nguyên tắc
bình đẳng.

Nguyên tắc tự
chủ, tự chịu trách
nhiệm, cùng có
lợi.


×