Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Nghiên cứu phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 27 trang )

Nghiên cứu phong cách lãnh đạo của các
nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam


Danh sách thành viên nhóm 6
1. Nguyễn Tuấn Bảo (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Phúc Lương
3. Trần Như Ngân
4. Nguyễn Thị Thúy
5. Phương Dung
6. Trần Linh
7. Đỗ Thùy Linh
8. Đào Minh Mẫn
9. Tô Thiện Mỹ


Nội dung thuyết trình
01.

Giới thiệu chung về nghiên cứu

02.

Quy trình tiến hành nghiên cứu tổng quan

03.

Phân tích và đưa ra kết luận

04.



Gợi ý hoặc đề xuất lựa chọn phong cách lãnh đạo


Giới thiệu chung về

01

nghiên cứu


1. Giới thiệu chung về nghiên cứu

1.1. Điểm mới của đề tài
1.2. Đối tượng, phạm vi của nghiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu


1.1. Điểm mới của đề tài
Nhiều nghiên cứu về phong cách lãnh đạo đã được thực hiện và tập trung vào các vấn đề:
1

2

3

Phân tích tác động của phong cách lãnh đạo

Phân tích tác động của phong cách lãnh đạo đến


Phân tích tác động của phong cách lãnh đạo đến hoạt

đến sự hài lịng của nhân viên

hiệu quả cơng tác

động của doanh nghiệp

Nghiên cứu chuyên sâu vào các yếu tố bên ngoài tác động đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo của các nhà
quản trị, đặc biệt tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.


1.2 Đối tượng, phạm vi của nghiên cứu:
Đối tượng

Phạm vi

●Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa

●Nghiên cứu được thực hiện tại các

chọn phong cách lãnh đạo

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

1.3 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
Phương pháp

Nguồn dữ liệu


● Ứng dụng các phương pháp định tính

● Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 3 buổi phỏng vấn và các ghi chép liên
quan


Quy trình tiến hành nghiên

02

cứu tổng quan


2.1 Quy trình nghiên cứu

Nhận đề tài, câu hỏi nghiên cứu

1

4

2

5

3

6

Tổng hợp, tham khảo tài liệu và phân tích


Xác định phạm vi, tìm kiếm đối tượng
phỏng vấn

Tiến hành phỏng vấn

Đưa ra kết luận và đề xuất cải tiến

Thuyết trình


2.2 Các phong cách lãnh đạo



Phong cách lãnh đạo độc đốn: có xu hướng tập trung quyền lực, quy định cách thức làm việc, đưa ra các quyết định đơn
phương và hạn chế sự tham gia của cấp dưới.



Phong cách lãnh đạo dân chủ: có xu hướng thu hút sự đóng góp của cấp dưới vào q trình ra quyết định, phân chia quyền
lực, khuyến khích sự tham gia vào việc quyết định cách thức làm việc cũng như mục tiêu hành động, và đồng thời sử dụng việc
phản hồi như một cơ hội để huấn luyện các nhân viên



Phong cách lãnh đạo tự do: có xu hướng giao cho nhóm quyền tự do trong việc ra quyết định và hồn thành cơng việc theo bất
cứ cách nào mà họ cho là phù hợp nhất



2.3 Tiến hành nghiên cứu 3 đối tượng

1. Bà Nguyễn Thị Hồng
Trưởng phòng Kinh doanh và Marketing tại Khách sạn Quốc tế Bảo Sơn
2. Ơng Phan Minh Hào
Phó giám đốc Cơng ty Rig design
3. Ơng Hồng Ngọc Tuệ
Hiệu trưởng Trường Ngoại ngữ - Du lịch (SLT)


Đối tượng nghiên cứu thứ nhất









Bà Nguyễn Thị Hồng
Tên doanh nghiệp nhỏ và vừa: Khách sạn Quốc tế Bảo Sơn
Tổng số nhân viên (< 300 người): 100 nhân viên
Tổng số vốn (< 100 tỷ): < 80 tỷ
Tên người được phỏng vấn: Bà Nguyễn Thị Hồng
Trình độ học vấn: Đại học
Cấp bậc nhà quản trị: Cấp trung (Trưởng phòng Kinh doanh và
Marketing)



Đối tượng nghiên cứu thứ hai









Ông Phan Minh Hào
Tên doanh nghiệp nhỏ và vừa: Công ty thiết kết Rig design
Tổng số nhân viên (< 300 người): < 10 người
Tổng số vốn (< 100 tỷ) : < 2 tỷ
Tên người được phỏng vấn: Ơng Phan Minh Hào
Trình độ học vấn: Đại học
Cấp bậc nhà quản trị: Cấp cao (Phó giám đốc công ty)


Đối tượng nghiên cứu thứ ba









Ơng Hồng Ngọc Tuệ

Tên doanh nghiệp nhỏ và vừa: Trường Ngoại ngữ - Du lịch SLT
Tổng số nhân viên (< 300 người): 300 người
Tổng số vốn (100 tỷ): < 100 tỷ
Tên người được phỏng vấn: Ơng Hồng Ngọc Tuệ
Trình độ học vấn: Tiến sĩ
Cấp bậc nhà quản trị: Cấp cao (Hiệu trưởng)


03

Phân tích và đưa ra kết
luận


3.1. Ảnh hưởng của tính cách đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo

Tính cách là gì?

Nghiên cứu về tính cách

● Yếu tố luôn tồn tại bên trong mỗi người, ảnh hưởng trực tiếp đến những
hành động, việc lựa chọn phong cách lãnh đạo.

● Những đặc điểm tâm lý ổn định ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ và
hành động của mỗi người.

● Yếu tố quan trọng của mỗi người, và với các nhà quản trị.

Một số tính cách phổ biến thường được thấy
bao gồm:


●Khiêm tốn
●Vị tha, khoan dung
●Kiên nhẫn, chịu khó
●Hịa đồng, cởi mở, vui vẻ, hoạt bát
●Lễ phép, chừng mực
●Ích kỷ


3.2. Ảnh hưởng của năng lực, trình độ học vấn đến việc lựa chọn
phong cách lãnh đạo
● Năng lực, trình độ là một yếu tố cơ bản, phản ánh khả năng tư duy của một nhà lãnh đạo
● Nhà quản trị có trình độ học vấn cao thường có xu hướng tiếp cận vấn đề một cách có hệ thống, bài bản và toàn diện, trong khi nhà quản trị có trình độ
học vấn thấp hơn thường dựa nhiều hơn vào thực tế hoặc trải nghiệm cơng việc trước đó

● Năng lực và trình độ học vấn ảnh hưởng nhất định đến phong cách lãnh đạo của nhà quản trị


3.3. Ảnh hưởng của cấp bậc quản trị đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo

●Cấp bậc quản trị cũng có những ảnh hưởng nhất định đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị.
●Những nhà quản trị cấp cao đa phần là những người đã trải qua khoảng thời gian làm việc khá dài, có nhiều kinh nghiệm làm việc nên
thường có phong cách đĩnh đạc, điềm tĩnh, từ tốn hơn các nhà quản trị cấp trung hoặc cấp thấp.


3.4. Ảnh hưởng của nơi làm việc, nhà lãnh đạo cũ đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo

●Môi trường cũ có ảnh hưởng lớn đến phong cách lãnh đạo của một

Nhà lãnh đạo tại nơi làm việc cũ cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong


cá nhân

cách lãnh đạo của một cá nhân

●Môi trường làm việc cũ là một yếu tố ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu

cực đến một cá nhân khi người đó trở thành nhà lãnh đạo trong
tương lai, đặc biệt là môi trường đầu tiên chúng ta làm việc sau khi
tốt nghiệp.

●Khi được làm việc dưới quyền một nhà lãnh đạo với tính cách, phong cách lãnh
đạo, kinh nghiệm nhất định thì cá nhân này sẽ học hỏi và ứng dụng vào công tác
quản trị, từ đó xây dựng nên phong cách lãnh đạo riêng của mình.


Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu, có thể thấy yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến phong cách
lãnh đạo là Nơi làm việc và nhà lãnh đạo trước đây, trong khi các yếu tố khác như
tính cách, trình độ học vấn, cấp bậc quản trị đóng vai trị quan trọng ngang bằng nhau
với mức độ ảnh hưởng thấp hơn.

Phong cách của người lãnh đạo rất quan trọng, có sức ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
và tồn tại của tổ chức, doanh nghiệp. Mỗi phong cách lãnh đạo sẽ định hình sự vận
hành, phát triển của một tổ chức, từ đó tạo nên văn hóa của tập thể.


Gợi ý hoặc Đề xuất lựa chọn


04

phong cách lãnh đạo


Lãnh đạo là khả năng gặt hái được những điều phi
thường từ những con người bình thường.


4.1 Đặt câu hỏi cho bản thân

Để tìm ra và lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp, chúng ta có thể tự đặt ra câu hỏi như:







Tơi coi trọng điều gì hơn - mục tiêu cơng việc hay mối quan hệ
Tôi đề cao cấu trúc tổ chức truyền thống hay sự tự do, linh hoạt
Tôi muốn tự đưa ra quyết định của riêng mình hay thơng qua quyết định của cả tập thể
Động lực của bạn đến từ việc được trao quyền hay từ sự chỉ đạo của cấp trên
Đặc điểm của đội ngũ và môi trường làm việc hiện tại


4.2 Thử nghiệm nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau

Bước 1: Tìm phong cách mình muốn hướng tới


Bước 2: Khi nắm rõ được phong cách của mình hướng tới, tham khảo thêm ý kiến của người cố vấn hoặc
đồng nghiệp.


4.3. Lựa chọn phong cách phù hợp

Chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với điểm mạnh, hoàn cảnh,
đặc thù của tổ chức và tiếp tục hoàn thiện

Cần sự linh hoạt trong việc lựa chọn các phong cách lãnh đạo
trong từng hoàn cảnh và thời gian để đạt được mục tiêu đã đề ra


×