Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Nghiên cứu phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.19 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
--------------------------

BÀI THẢO LUẬN
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Tên đề tài: Nghiên cứu phong cách lãnh đạo của các nhà quản
trị doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Nhóm thực hiện: 8

Giáo viên hướng dẫn:

Lớp: CH21B.QTKD.N

TS. LÊ TIẾN ĐẠT

Hà Nội – 2016


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT

Họ tên

Mã học viên

1

Dương Thị Hoa Phượng

15B M0102047



2

Hoàng Văn Tài

15B M0102050

3

Ngô Thị Thủy

15B M0102053

4

Dương Thị Thùy Tiên

15B M0102054

5

Lê Quỳnh Trang

15B M0102055

6

Nguyễn Anh Tuấn

15B M0102060


7

Nguyễn Thị Tuyến

15B M0102061

8

Phạm Xuân Tùng

15B M0102062

9

Đỗ Thị Thanh Vân

15B M0102063

Đánh giá
Nhóm ĐG Giáo viên ĐG

Ghi chú


MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay, thành công của một doanh

nghiệp không chỉ dựa vào tiềm lực tài chính cũng như tiềm năng con người mà còn bị
ảnh hưởng khá nhiều bởi phong cách lãnh đạo, quản lý của các nhà quản trị doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều thay đổi để theo kịp nền kinh tế hiện
đại, tuy nhiên vẫn cần đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải có những tư duy
mới trong hoạt động lãnh đạo, quản lý. Những nhà quản trị doanh nghiệp giỏi hiện
nay phải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà
họ quản lý, điều này có nghĩa họ phải có một phong cách quản lý mới, hợp lý hơn.
Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được
các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và
tập thể người lao động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Có thể khẳng định rằng,
phong cách lãnh đạo sẽ là một yếu tố quan trọng trong những yếu tố làm nên sự thành
công trong làm ăn của một doanh nghiệp.
Chính vì vậy, nhóm 8 đã chọn đề tài: “Nghiên cứu các loại phong cách lãnh
đạo của các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” để nghiên cứu
sâu hơn về vấn đề này.

4


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là dạng hành vi mà một cá nhân thể hiện khi thực hiện
những nỗ lực nhằm gây ảnh hưởng tới người khác theo nhận thức của đối tượng.
Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo được hình
thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý
chủ quan của người lãnh đạo với yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý.
Phong cách lãnh đạo phụ thuộc nhiều vào nghề nghiệp, lĩnh vực cũng như môi trường
hoạt động. Điều quan trọng trong phong cách của người lãnh đạo là phải xây dựng
dựa trên bản chất, sự nhận thức và đạo đức của từng người, phù hợp chung với những
chuẩn mực của xã hội, tạo động lực tốt cho xã hội. Phong cách lãnh đạo không tụ

nhiên có, mà phải được đào tạo một cách bài bản.
Phong cách lãnh đạo được coi như một nhân tố quan trọng trong quản lý, nó
không chỉ thể hiện tính khoa học và tổ chức mà còn thể hiện tài năng, chí hướng và
nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo. Trong lãnh đạo, kết quả công việc phụ thuộc
vào phương thức, phương pháp và cách thức làm việc. Nghệ thuật của người lãnh đạo
được thể hiện ở chỗ họ biết lựa chọn cho mình cách thức làm việc tối ưu. Phong cách
lãnh đạo khoa học sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra,
ngược lại nó sẽ cản trở quá trình đạt đến mục tiêu và hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ.
Một người lãnh đạo giỏi phải là một người có phong cách lãnh đạo hợp lý, ở đó
họ vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được
sức mạnh cá nhân cũng như sức mạnh của tập thể người lao động trong tổ chức của
mình để đạt được mục tiêu cao nhất mà tổ chức đề ra.
1.2. Đặc điểm của các phong cách lãnh đạo
1.2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán (chuyên quyền).
Phong cách lãnh đạo độc đoán là phong cách mà théo đó nhà quản trị triệt để sử
dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động đến người dưới quyền.
Các đặc điểm cơ bản:
+ Thiên về sử dụng mệnh lệnh.
+ Luôn đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối.

5


+ Thương dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ của mình để tự đề ra
các quyết định rồi buộc họ phải làm theo ý muốn hay quyết định của nhà quản trị.
+ Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động chính thức, thông qua hệ thống
tổ chức chính thức.
Ưu điểm: Ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán là nó cho phép giải quyết
một cách nhanh chóng các nhiệm vụ.
Nhược điểm:

+ Người lãnh đạo theo phong cách này có thái độ ứng xử lạnh nhạt, quan cách,
hay can thiệp vào công việc của người khác nên không tận dụng được sức sáng tạo
của những người dưới quyền.
+ Những người lãnh đạo độc đoán dễ gây ra tình trạng bất ổn của doanh
nghiệp, tạo cơ sở để phát sinh bè phái, ảnh hưởng đến công việc chung.
Như vậy, với phong cách lãnh đạo độc đoán, nhà quản trị là người có tính quyết
đoán cao và dứt khoát khi đưa ra các quyết định quản trị, họ nắm bắt được thời cơ, cơ
hội kinh doanh… Tuy nhiên phong cách này triệt tiêu tính sáng tạo của nhân viên cấp
dưới, làm cho cấp dưới có tâm lý lo sợ, có thể mang tới sự chống đối của cấp dưới.
1.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu sử
dụng uy tín cá nhân đưa ra những tác động đến người dưới quyền. Nói cách khác, họ
rất ít sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến những người dưới quyền.
Các đặc điểm cơ bản:
+ Thường sử dụng hình thức động viên, khuyến khích
+ Không đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối
+ Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút lôi cuốn cả tập
thể và tổ chức không chính thức.
Ưu điểm:
+ Nhà lãnh đạo theo phong cách dân chủ luôn lắng nghe mọi phản hổi từ các
nhân viên để điều chỉnh kịp thời công việc hoặc các mối quan hệ trong công ty.
+ Điều hòa được sự độc đoán và tính tự do, các cá nhân luôn được khích lệ để
đưa ra ý kiến, khích lệ tranh luận, ai cũng có cơ hội để nói lên điều mình suy nghĩ và

6


quan tâm, khiến các thành viên cảm thấy được tôn trọng, cảm thấy mình có ích, là một
phần của nhóm, qua đó nhóm cũng có nhiều cơ hội lựa chọn các quyết định hơn.
Nhược điểm:

+ Phong cách lãnh đạo dân chủ tốn khá nhiều thời gian để ra được một quyết
định, và đôi khi cũng khó đi đến thống nhất ý kiến trong một số vấn đề cụ thể nếu
không có người điều hành đủ chuyên môn, hiểu biết và sự quyết đoán.
+ Không phải lúc nào cũng có thể lấy được ý kiến của các thành viên vì còn tùy
xem vấn đề được nêu ra có thuộc phạm vi hiểu biết và chuyên môn của họ hay không.
Trong nhiều trường hợp, thành viên nhóm không có đủ năng lực để có thể thảo luận
sâu về một vấn đề nêu ra thì những lúc như vậy cần có một trưởng nhóm đủ chuyên
môn và khả năng ra quyết định.
Như vậy, với phong cách lãnh đạo dân chủ, nhà quản trị phát huy được năng
lực tập thể, trí tuệ của tập thể, phát huy được tính sáng tạo của cấp dưới, quyết định
của nhà quản trị được cấp dưới chấp nhận và làm theo. Tuy nhiên với phong cách lãnh
đạo này nhà quản trị dễ là người theo chân cấp dưới, khó lựa chọn quyết định cho
mình, bỏ lỡ thời cơ kinh doanh.
1.2.3. Phong cách lãnh đạo tự do
Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách mà theo đó nhà quản trị rất ít sử dụng
quyền lực để tác động đến người dưới quyền, thậm chí không có những tác động đến
họ.
Các đặc điểm cơ bản:
+ Nhà quản trị đóng vai trò là người cung cấp thông tin.
+ Nhà quản trị thường không tham gia vào hoạt động tập thể và sử dụng rất ít
quyền lực của mình để tác động đến người dưới quyền.
+ Phân tán quyền hạn cho cấp dưới, để cho cấp dưới sự độc lập cao và quyền tự
do hành động lớn.
Ưu điểm: Phong cách lãnh đạo tự do sẽ tạo ra môi trường mở trong nhóm,
trong doanh nghiệp. Mỗi thành viên đều có khuynh hướng trở thành chủ thể cung cấp
những tư tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề cốt lõi do thực tiễn đặt ra.
Nhược điểm: Phong cách lãnh đạo tự do dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho người
lãnh đạo, dẫn tới tùy tiện, lơ là công việc.
7



Như vậy, với phong cách lãnh đạo tự do, nhà quản trị cấp cao có điều kiện thời
gian để tập trung sức lực vào vấn đề chiến lược, tôn trọng và phát huy tối đa quyền tự
do và chủ động của cấp dưới, tạo điều kiện để cấp dưới tham gia và quá trình ra quyết
định quản trị. Vì vậy khai thác được tài năng của những người dưới quyền, quyết định
của nhà quản trị dễ được cấp dưới chấp nhận và làm theo. Tuy nhiên, người lãnh đạo
theo phong cách này khó kiểm soát cấp dưới, lệ thuộc vào cấp dưới, khó phát huy vai
trò của nhà quản trị.
CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TẠI MỘT SỐ DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1. Phong cách lãnh đạo độc đoán
Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi
quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo – quản lý bằng ý chí của
mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể.
Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chính
xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời
khuyên hay hướng dẫn nào cả
Đặc điểm:


Nhân viên ít thích lãnh đạo.
Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo




Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân

1.1. Giống nhau
Trong 3 người đước nhóm thực hiện phỏng vấn thì có Bà Đỗ Thị Thanh Thơ,

nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị tại Công ty cổ phần Phòng chống mối Tứ Thành
là không sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền. Nhưng bà cũng có
cùng một số ý kiến với 2 ứng viên được phỏng vấn còn lại về quan điểm phong cách
lãnh đạo độc đoán.
- Phong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền được áp dụng đới với doanh
nghiệp mới thành lập chưa có sự thống nhất trong tập thể về quan điểm chung, có hiện

8


tượng bè phái trong tập thể, hay được ấp dụng đối với lãnh đạo vừa mới nhận chức
muốn tạo uy quyền của cá nhân lên tập thể mà họ là người lãnh đạo
- Phong cách độc đoán chuyên quyền còn được sử dụng với một số trường hợp
như: những người ưa chống đối, những người không có tính tự chủ, thiếu nghị lực,
kém tính sáng tạo
- Phong cách độc đoán chuyên quyền giúp người lãnh đạo giải quyết công việc
nhanh chóng, triệt để và thống nhất, nắm bắt được thời cơ, cơ hội kinh doanh, đảm
bảo quyền lực của nhà lãnh đạo. Phong cách này cũng đòi hỏi người lãnh đạo phải
giám đứng ra chịu trách nhiệm đối với những quyết định sai lầm của mình.
- Phong cách độc đoán sẽ không phát huy được tối đa năng lực của nhân viên,
Nhân viên không thực sự nể phục lãnh đạo từ trái tim, không quý lãnh đạo, nên sự
cống hiến và gắn bó với doanh nghiệp giảm, công việc lơ là khi không có lãnh đạo ở
công ty, tạo không khí doanh nghiệp không thân thiện.
1.2. Khác nhau
Giám đốc Hoàng Hải (Công ty Cổ phần Bất động sản dầu khí) áp dụng khi
doanh nghiệp mới hình thành, Tổng giám đốc Đoàn Đức Mạnh (Công ty Cổ phần
ONME Việt Nam) áp dụng khi bản thân vừa mới trở thành lãnh đạo, Đỗ Thị Thanh
Thơ, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị tại Công ty cổ phần Phòng chống mối Tứ
Thành thì lại chưa từng áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán.
Giám đốc Hoàng Hải cho rằng: Phong cách độc đoán thường được sử dụng khi

tập thể mới hình thành, chưa có sự thống nhất trong tập thể về quan điểm chung, có
hiện tượng bè phái trong tập thể. Trong khi đó Tổng giám đốc Đoàn Đức Mạnh (Công
ty Cổ phần ONME Việt Nam) cùng với bà Đỗ Thị Thanh Thơ, nguyên Chủ tịch Hội
đồng quản trị tại Công ty cổ phần Phòng chống mối Tứ Thành lại cho rằng nên sử
dụng trong những tình huống cấp bách, hay đang nắm bắt được thời cơ, cơ hội kinh
doanh phải đưa ra quyết định nhanh, vì không có thời gian để hỏi ý kiến của các cá
nhân khác.

9


2. Phân tích phong cách lãnh đạo dân chủ.
2.1. Giống nhau
Các nhà quản trị của 3 công ty đều đưa ra ý kiến của mình về ưu, nhược điểm
xét về 2 chủ thể gồm về phía nhà quản trị và về phía nhân viên từ đó sẽ áp dụng phong
cách lãnh đạo trong từng công việc để đưa ra được phương án tốt nhất. Các nhà quản
trị cũng cho biết họ có sử dụng phong cách lãnh đạo này.
Ưu điểm:
+ Về phía nhà quản trị:


Sẽ có thêm được nhiều phương án, góc nhìn, vấn đề về tới mỗi sự việc, phương
án phát triển hay những kế hoạch kinh doanh.



Sẽ khai thác được năng lực và trí tuệ của nhân viên từ đó nhìn nhận ra được
điểm mạnh điểm yếu của từng nhân viên.




Gắn kết mọi người trong nhóm làm việc hiệu quả hơn từ đó giúp cho nhà quản
trị điều hành công việc và nguồn lực hiệu quả

+ Về phía nhân viên


Nhân viên sẽ cảm thấy bản thân được tin tưởng và được nói ra những ý tưởng
của mình. Từ đó nhân viên sẽ đóng góp tích cực và tìm tòi nghiên cứu hơn để
khẳng định bản thân và giúp ích cho nhà quản trị.



Nhân viên sẽ tích cực làm việc và phát triển ý tưởng kể cả khi không có mặt
nhà quản trị
Nhược điểm:

+ Về phía nhà quản trị:


Khi nhà quản trị đưa ra yêu cầu muốn nghe sự đóng của nhân viên, thì sẽ thu
được rất nhiều luồng ý kiến khác nhau, nhiều khi thông tin gây nhiễu mà khó
có thể đưa ra được quyết định cuối cùng.

+ Về phía nhân viên: Cả 3 nhà quản trị đều chưa đưa nhận định của mình về phía
nhân viên khi sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ, đó là một thiếu xót lớn.

10



2.2. Khác nhau
Công ty

Công ty Cổ phần Công ty cổ phần
Bất động sản dầu Phòng chống mối
khí
Nhân

Ưu điểm

viên

Tứ Thành
thích Người lãnh đạo sẽ

Công ty Cổ phần
ONME Việt Nam

được nắm quyền và không đưa ra quyết
làm việc tốt hơn.

định khi chưa hỏi ý

kiến nhân viên.
Khi xây dựng quy Khi đưa ra chế độ Khi cải thiện và
Áp dụng

trình làm việc.

hậu mãi cho khách đưa sản phẩm mới

hàng.

ra thị trường

Ví dụ cụ thể:
Ở công ty CP BĐS Dầu khí, ông Hoàng Hải đã gửi bản tham khảo ý kiến của
tất cả các phòng, ban trong Công ty trước khi ký Quyết định khi xây dựng Quy trình
làm việc mới.
Còn bà Đỗ Thị Thanh Thơ kể đến một tình huống: “Tôi nhớ đến một tình
huống, khi nhân viên chăm sóc khách hàng của công ty chúng tôi có đưa ra một ý
kiến: Chúng tôi nhận phun diệt muỗi, gián, côn trùng… cho khách hàng với giá là
400.000 đ với diện tích đến 100 m 2, thời gian bảo hành là 6 tháng, sau 6 tháng nếu
khách hàng tiếp tục thuê chúng tôi diệt côn trùng thì bên công ty sẽ giảm giá cho
khách là 10%. Nếu thực hiện theo ý kiến này công ty sẽ tạo ra được những khách
hàng thân thiết, là một người quản lý tôi thấy đây là ý kiến có lợi cho công ty, đem lại
hiệu quả kinh doanh cao, tôi đã quyết định thực hiện theo ý kiến này”.
Ông Đoàn Đức Mạnh thì cho biết khi phát động cuộc thi Phát triển sản phẩm
mới, đã thu thập được rất nhiều ý tưởng sản phẩm hay. Từ các ý tưởng đó công ty đã
chọn ra được sản phẩm tốt nhất, từ sản phẩm tốt nhất đó lại mang ra phân tích, đánh
giá dưới nhiều góc nhìn từ nhiều người khác nhau để đưa ra sản phẩm tối ưu nhất. Đó
là một dự án giải trí được đánh giá là khá thành công của chính công ty ONME:
69sacthai.net
11


3. Phân tích phong cách lãnh đạo tự do.
3.1. Giống nhau
Cả 3 nhà lãnh đạo đều cho biết phong cách lãnh đạo tự do sẽ tạo ra được môi
trường mở, tự do cho các thành viên trong tổ chức, cho phép các nhân viên được
quyền ra quyết định nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết

định được đưa ra đó. Người lãnh đạo phân tán quyền ra quyết định cho cấp dưới và
dành cho cấp dưới mức độ tự do cao.
Lãnh đạo lại không phát huy được hết khả năng của chính mình, mặc dù lãnh
đạo nhàn hạ hơn, nhưng hiệu suất công việc, tiến độ sẽ bị ảnh hưởng nếu như khi trao
quyên không rõ ràng, cụ thể. Hoặc dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo, dẫn
tới tùy tiện, lơ là công việc.
3.2. Khác nhau
Công ty Công ty Cổ phần Công ty cổ phần
Bất động sản dầu Phòng chống mối

Công ty Cổ phần

ONME Việt Nam
khí
Tứ Thành
Áp dụng trong tình Được sử dụng khi Trong hoàn cảnh
huống một người Sếp các nhân viên có khả lãnh đạo đi công tác
Áp dụng

sở hữu những nhân năng phân tích vấn xa, lâu ngày, không
viên có chuyên môn đề, xác định những điều hành trực tiếp
tốt hơn mình.

việc cần làm và biết đươc công việc.
cách
thực
hiện
chúng.

Ví dụ cụ thể:

Theo ông Hoàng Hải, Giám đốc công ty cổ phần BĐS Dầu khí thì ông Hải giao
toàn bộ trách nhiệm cho các phòng, ban chuyên môn, nhân viên trong Công ty tự để
tiến hành thực hiện quy trình mới.
Theo bài Đỗ Thị Thanh Thơ, Giám đốc công ty cổ phần phòng chống mối Tứ
Thành, thì bà Thơ hoàn toàn tin tưởng vào nhân viên của mình khi phân chia nhiệm vụ
quyền hạn cho họ.
12


Còn theo ông Đoàn Đức Mạnh, TGĐ công ty cổ phần ONME Việt Nam, trong
một lần đi công tác trong TP HCM, ông Mạnh đã giao lại công việc cho các nhóm, các
nhóm tự tổ chức công việc của mình, đặt thời hạn hoàn thành. Kết quả là công việc
giao thực hiện vẫn hoàn thành đúng tiến độ khi không có ông Mạnh ở công ty. Tuy
nhiên lại xảy ra tình trạng nhiều nhân viên đi muộn, về sớm, văn hóa doanh nghiệp
không được phát huy.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CHO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO RIÊNG CỦA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Ngày nay trong hoạt động kinh doanh không còn đất cho sự tồn tại của một ông
giám đốc chỉ biết ngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán mà không cần tính đến nhu
cầu, nguyện vọng của họ. Và cũng không còn những ông giám đốc chỉ biết ngồi ra
lệnh và chờ đợi cấp dưới tuân thủ. Bối cảnh mới của sự phát triển đất nước, nền kinh
tế thị trường đã đặt ra những yêu cầu mới đối với doanh nghiệp muốn thành công
trong kinh doanh. Muốn làm được điều đó chúng ta phải nhìn lại thực trạng, những
yếu kém của mình để tìm ra giải pháp phù hợp.
3.1. Giải pháp chung đối với doanh nghiệp
Cần có những tư duy mới trong công tác lãnh đạo – quản lý bên cạnh việc thay
đổi về kỹ thuật công nghệ. Điều đó có nghĩa là người lãnh đạo phải là người hoàn toàn
khác với những ông chủ tư bản trước kia điều khiển doanh nghiệp bằng roi vọt, hay
những vị giám đốc không dám nghĩ, dám làm chỉ thụ động làm theo những quy định
cứng nhắc của cơ chế cũ dưới thời bao cấp.

Phải chọn những nhà lãnh đạo phù hợp, những nhà lãnh đạo giỏi hiện nay phải


14


15


16


(1)

(2)

(3)

1.

17


2.

2.1.

2.2.

18



2.3.

3.

3.1.

3.2.
19


3.3.

4.

4.1.

4.2.

20


4.3.

5.

6.

21



7.

22


23


24


25


×