Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TÁC ĐỘNG của TRUYỀN THÔNG xã hội đến an ninh truyền thông tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.37 KB, 17 trang )

Thảo luận nhóm: 8
TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI ĐẾN
AN NINH TRUYỀN THƠNG
1. Khái niệm về truyền thơng xã hội
Truyền thông xã hội (tiếng Anh: Social Media) là một thuật ngữ để chỉ một cách
thức truyền thông kiểu mới, trên nền tảng là các dịch vụ trực tuyến, do đó các tin
tức có thể chia sẻ, và lưu truyền nhanh chóng và có tính cách đối thoại vì có thể cho
ý kiến hoặc thảo luận với nhau. Những thể hiện của Social Media có thể là dưới
hình thức của các mạng giao lưu chia sẻ thông tin cá nhân (MySpace, Facebook,
Yahoo 360) hay các mạng chia sẻ những tài nguyên cụ thể (tài liệu – Scribd, ảnh –
Flickr, video – YouTube).
Khái niệm truyền thông xã hội (socialmedia) ra đời một vài thập kỉ trước đây
với sự xuất hiện của mạng internet buổi sơ khai và hệ thống tin nhắn BBS (Bulletin
Board System)[1]. Tuy vậy, phải đến khi nền tảng Web 2.0 ra đời, với công nghệ
1


giúp cho người dùng tự xây dựng được nội dung và kết nối với nhau, thì kỉ ngun
của truyền thơng xã hội mới thực sự bùng nổ. Truyền thông xã hội đến lúc này
được hiểu là các nền tảng (platform) cung cấp cho người sử dụng internet dựa trên
công nghệ web 2.0.Andreas Kaplan và Michael Haenlein [2]định nghĩa truyền
thông xã hội là “những ứng dụng internet xây dựng trên nền tảng công nghệ và lý
tưởng của web 2.0, mà tạo điều kiện cho việc kiến tạo và trao đổi thông tin của
người dùng.”
Theo định nghĩa chính thức của Chính phủ nhà nước CHXHCN Việt Nam [3],
dưới đề xuất của bộ Thơng Tin và Truyền thơng, thì truyền thơng xã hội là “là hệ
thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ,
cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thơng tin với nhau, bao gồm dịch
vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực
tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.” Murphy
[4] thì định nghĩa truyền thông xã hội đơn giản là công cụ truyền thơng mà cơng


chúng có thể tạo ra và trao đổi thông tin trên mạng internet.Cần phải lưu ý sự khác
biệt giữa truyền thông xã hội (social media) và mạng xã hội(social network). Về
mặt bản chất công nghệ, hai khái niệm này đều cùng chỉ một bản thể: đó là những
website dựa trên nền tảng web 2.0 để giúp người sử dụng có thể tạo lập và truyền
tải thơng tin. Tuy vậy, thuật ngữ truyền thông xã hội mang nghĩa rộng hơn, bao hàm
cả phương tiện lẫn nội dung truyền thông, trong khi mạng xã hội nhấn mạnh nhiều
hơn đến nền tảng cơng nghệ tạo ra nó.
2. Đặc điểm của truyền thơng xã hội
Đặc điểm nổi bật của Social Media chính là ở tính tương tác giữa các thành viên
trong cùng một dịch vụ và sức mạnh của số đông từ sự tương tác ấy. Tương tác số
đông giúp cho thông tin được lan truyền đi rất nhanh và hiệu quả, hấp dẫn, giúp
khắc phục khoảng cách địa lý, khắc phục sự khác biệt về quốc gia, ngơn ngữ, văn
hóa, dân tộc,... để một người có thể liên kết, chia sẻ với mọi người, mọi người có
thể liên kết, chia sẻ với một người.
Truyền thông xã hội với nhiều trang thông tin mở, các hình ảnh, video, clip, bài
viết, tin tức… được lưu hành và chia sẻ trên các trang mạng xã hội và do chính các
thành viên tự sáng tạo ra. Xu hướng chung là ngày càng nhiều người sử dụng
những thông tin trên truyền thông xã hội càng trở thành kho lưu trữ nội dung khổng
lồ, mà ở đó khơng có cơ quan nào giám sát, kiểm duyệt nội dung, chất lượng, hồn
tồn phụ thuộc vào trình độ nhận thức, quan điểm của mỗi người tham gia chia sẻ
với nhau. Với nguồn tin phong phú, đa dạng, với những tin tức thời sự, bình luận,
quan điểm cá nhân của bất kỳ ai hoặc những hình ảnh, video, clip… về sự việc nào
2


đó do chính các thành viên của mạng xã hội chia sẻ, cung cấp. Mặt khác, mạng xã
hội cịn tích hợp nhiều cơng cụ vui chơi, giải trí có thể đáp ứng nhu cầu của mỗi
thành viên.
Đa dạng về không gian và thời gian, các thành viên có thể truy cập tham gia
mạng xã hội ở bất kỳ đâu mà ở đó có dịch vụ internet… với cách thức cũng đa dạng

như: điện thoại di động thơng minh, máy tính bàn, máy tính xách tay, máy tính
bảng… để kết nối internet, nên tính chủ động, linh hoạt rất cao. Phạm vi của Social
Media là rất rộng lớn, do có sự liên kết thành viên và sự ảnh hưởng lẫn nhau của
các thành viên, nên với mỗi một nội dung chia sẻ sẽ có rất nhiều ý kiến theo nhiều
chiều hướng khác nhau. Đây chính là tính chất truyền thơng đa chiều chỉ có ở
Social Media.
3. Tác động của truyền thơng xã hội đến an ninh truyền thông
Kể từ năm 2005, khi mà Internet băng thông rộng được triển khai mạnh và xã
hội Internet Việt Nam phát triển bùng nổ, thì các hoạt động truyền thông xã hội
cũng trở nên rất sơi động. Đến nay, có thể nhận diện các khu vực hoạt động chính
của truyền thơng xã hội được nhiều người tham gia (thường xuyên), như:
- Các cuộc thảo luận trên các diễn đàn trực tuyến, trên chức năng phản hồi
(comment) của các bản tin điện tử (tin trên báo điện tử, tin trên các website, status
hoặc entry mạng xã hội).
- Các hoạt động đưa tin và xuất bản của cá nhân trên Internet, chẳng hạn như
đăng bài trên website cá nhân, viết blog entry, đăng tải video clip lên YouTube, viết
status và note Facebook, đăng tải hình ảnh trên Internet (Facebook, Insagram…)
- Các hoạt động kết nối và phát tán thông tin trên môi trường mạng điện tử,
chẳng hạn như tag các mục nội dung cho bạn bè trên mạng, chia sẻ các mục nội
dung, chia sẻ tài liệu trên dịch vụ điện toán đám mây…
Theo báo cáo của Kaspersky Lab đưa ra gần đây, Việt Nam hiện đứng đầu top 10
quốc gia có khả năng nhiễm mã độc trên thế giới, xếp thứ 6 trong top 20 quốc gia có
thể bị tấn cơng mạng nhiều nhất, đứng thứ 4/20 nước có nguy cơ bị lây nhiễm online
cao nhất thế giới… Mã độc đã được ghi nhận trong những cuộc tấn cơng có chủ đích
tại các cơ quan Chính phủ, Quốc hội, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, các viện nghiên
cứu, trường đại học… Các hình thức tấn cơng chủ yếu bằng hình thức thay đổi giao
diện, bị chèn mã giả mạo các thương hiệu mạng internet, trong đó có cả mạng
Facebook.
Truyền thơng xã hội hiện đã trở thành không gian lý tưởng cho các thế lực thù địch
và đối tượng xấu lợi dụng để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật. Có thể kể đến

các loại hình cụ thể như:
3


Thứ nhất, tuyên truyền, phục vụ ý đồ xấu nhằm truyền bá những thông tin gây hiệu
ứng đám đông để phục vụ các mục đích về kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao;
truyền bá ý thức hệ đối lập, tơn giáo cực đoan, kích động, gây mất ổn định chính trị tại
một số quốc gia. IS gần đây cũng dùng mạng xã hội để tuyển mộ binh sỹ, kiểm sốt
truyền thơng và liên lạc giữa các nhóm khủng bố với nhau.
Thứ hai, thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” thơng qua việc tài trợ, hậu
thuẫn cho các tổ chức, phần tử chống đối sử dụng mạng xã hội để xuyên tạc, tuyên
truyền chống chế độ; đòi “tự do, dân chủ, nhân quyền”. Ở Việt Nam, một số thế lực
thù địch đã sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, kích động; phao tin, đặt điều vu cáo
các lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta (moi móc đời tư, đưa thơng tin giả) nhằm bơi nhọ,
làm mất uy tín của Đảng, bóp méo hình ảnh Việt Nam, gây nghi hoặc trong nhân dân.
Chúng che giấu danh tính thực sự của mình khỏi sự giám sát của các cơ quan chức
năng. Các tổ chức phản động bên ngồi có thể cập nhật thông tin cá nhân của người
dùng như địa chỉ email, số điện thoại, năm sinh, địa chỉ, bạn bè, người thân… để tiến
hành hoạt động tuyên truyền, kích động chống đối.
Thứ ba, khai thác các nguồn tin trên mạng xã hội. Hệ thống các mạng xã hội là
nguồn tin công khai vô cùng to lớn, phong phú, đa dạng, nhiều chiều, khơng bị kiểm
duyệt, trong đó có nhiều thơng tin bí mật bị lộ, nên chính phủ nhiều nước đã đầu tư
nguồn lực khổng lồ vào các công nghệ theo dõi mạng xã hội. Ở Mỹ có Trung tâm dữ
liệu Utah và phần mềm dữ liệu Big Data cho phép tự động theo dõi và đánh giá diễn
biến tình hình trên hệ thống mạng xã hội tồn thế giới để đưa ra các cảnh báo sớm về
an ninh.
Thứ tư, dùng điệp báo - tấn công mạng. Điệp báo mạng xã hội chủ yếu dựa vào
khai thác các thông tin như các bài viết, hình ảnh, thơng tin cá nhân, danh sách bạn bè
trên các mạng xã hội. Các cơ quan đặc biệt nước ngồi có khả năng định vị nhóm
những cá nhân trong một cộng đồng nhất định cùng chia sẻ các quan điểm, thái độ và

sở thích tiến tới xây dựng hồ sơ và tiến hành các biện pháp thu tin về đối tượng, nhóm
đối tượng cần quan tâm như: mạo danh một người dùng để khai thác thông tin; tạo ra
một hồ sơ giả mạo để câu nhử; xâm nhập máy tính và lấy cắp thơng tin nhạy cảm, bí
mật.
Thứ năm, hacker cơng nghệ cao. Cho đến nay tại Việt Nam đã có 93% người sử
dụng Facebook thường xuyên gặp phiền toái với tin nhắn rác, nội dung đồi trụy hay
liên kết giả mạo có cài mã độc. Các đối tượng xấu không chỉ quấy rối trên mạng xã
hội mà cịn có các hoạt động lừa đảo đối với người dùng mỗi tháng có thêm khoảng
hơn 1.000 trang giả mạo Facebook được lập ra nhằm đánh cắp tài khoản của người sử
dụng, các tài khoản đó sẽ được sử dụng để tiếp tục phát tán mã độc hoặc để lừa đảo…
khiến an ninh mạng xã hội ngày càng trở nên “nóng”.
4


Thực trạng và giải pháp quản lý truyền
thông xã hội tại Việt Nam hiện nay
01:54 PM 01/09/2016 In bài viết A+ A-

Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức
cộng đồng, các mặt trái của truyền thông xã hội chỉ
tồn tại khi ý thức cộng đồng chưa được giáo dục
đầy đủ. Cần nêu ra và giáo dục cho cộng đồng
những nguyên tắc khi tham gia truyền thông xã
hội.

5


Anh
̉ minh hoa:

̣ Nguôn
̀ Internet
Thực trạng truy ền thông xã h ội tại Vi ệt Nam
Ở Vi ệt Nam, k ể t ừ 2005, khi mà Internet b ăng thông r ộng được tri ển khai m ạnh
và xã h ội Internet Vi ệt Nam phát tri ển bùng n ổ, thì các ho ạt động truy ền thơng xã
hội cũng tr ở nên r ất sôi động. Đến nay, có th ể nh ận di ện các khu v ực ho ạt động
chính của truyền thơng xã hội ở Việt Nam mà nhi ều cá nhân đang tham gia
thường xuyên, c ụ thể nh ư:
- Các cu ộc th ảo lu ận trên các di ễn đàn tr ực tuy ến, trên ch ức n ăng ph ản h ồi
(comment) của các bản tin đi ện t ử (tin trên báo đi ện t ử, tin trên các website,
status hoặc entry mạng xã hội).
- Các ho ạt động đưa tin và xu ất b ản c ủa cá nhân trên Internet, ch ẳng h ạn nh ư
đăng bài trên website cá nhân, vi ết blog entry, đăng t ải video clip lên YouTube,
viết status và note Facebook, đăng t ải hình ảnh trên Internet (Facebook,
Insagram…)

6


- Các ho ạt động kết nối và phát tán thông tin trên môi tr ường m ạng đi ện t ử,
ch ẳng h ạn nh ư tag các m ục n ội dung cho b ạn bè trên m ạng, chia s ẻ các m ục n ội
dung, chia sẻ tài liệu trên dịch vụ đám mây…
Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truy ền thông, đến h ết n ăm 2014, Vi ệt Nam là
một trong nh ững quốc gia phát tri ển internet nhanh trên th ế gi ới v ới h ơn 32 tri ệu
người s ử dụng internet, t ương đươ ng t ỷ l ệ 35% s ố dân. Cùng v ới đó, thông tin
đi ện t ử trên mạng internet, bao g ồm báo chí đi ện t ử và truy ền thơng xã h ội c ũng
có s ự phát triển r ất nhanh chóng. Tính đến cu ối n ăm 2014, n ước ta có h ơn 300
mạng xã h ội đã đăng ký ho ạt động. Bên c ạnh đó, m ột s ố l ượng r ất l ớn các blog
cá nhân c ũng góp ph ần đáng k ể phát tri ển truy ền thông xã h ội. K ết qu ả nghiên
cứu của một công ty chuyên v ề đi ều tra xã h ội h ọc trong l ĩnh v ực internet cho

thấy, h ơn 95% s ố ng ười truy c ập internet để đọc thông tin, ch ủ y ếu thông qua
các website t ổng h ợp và các m ạng xã h ội. Theo đó, nhu c ầu tìm ki ếm và s ử d ụng
thông tin là nhu c ầu chủ đạo c ủa ng ười dùng internet. H ơn n ữa, nh ững s ố li ệu
thống kê khơng chính th ức c ũng cho th ấy các website truy ền thông xã h ội chi ếm
đến 80% số l ượng người s ử dụng th ường xuyên trong s ố 10 website l ớn nh ất ở
Việt Nam.
Facebook m ới đây đã đưa ra m ột s ố th ống kê v ề thói quen và hành vi s ử d ụng
Facebook của người Vi ệt. Theo đó, có 20 tri ệu ng ười Vi ệt Nam s ử d ụng
Facebook m ỗi ngày và trung bình m ỗi ng ười dành ra t ới 2,5 gi ờ "lang thang" trên
mạng xã hội l ớn nhất hành tinh.
Th ống kê c ũng cho th ấy t ại Vi ệt Nam m ỗi tháng có t ới 30 tri ệu ng ười dùng
Facebook, trong đó có 27 tri ệu ng ười có s ử d ụng các thi ết b ị di động để truy c ập
mạng xã h ội này. Nếu tính trên ph ạm vi hàng ngày, s ố ng ười truy c ập Facebook
nói chung và s ố ng ười truy c ập Facebook qua di động nói riêng l ần l ượt là 20
triệu và 17 triệu người.
Qua nh ững con s ố trên có th ể th ấy, truy ền thông xã h ội đang c ạnh tranh v ới các
phương tiện truyền thông đại chúng khác v ề s ố l ượng ng ười xem và qu ảng cáo.
Tuy nhiên, kết quả các khảo sát cho th ấy s ố ng ười xem truy ền hình, đọc báo, t ạp
chí, báo mạng, nghe đài, b ăng, đĩa l ớn h ơn s ố ng ười vi ết, xem truy ền thông xã
hội. Cụ th ể:
- Số ng ười tr ẻ tu ổi vi ết, xem truy ền thông xã h ội t ăng nhanh, t ập trung ch ủ y ếu ở
các khu đô thị l ớn. S ố ng ười l ớn tu ổi c ũng có xu h ướng s ử d ụng m ạng xã h ội để
giao tiếp.
- Truyền thông xã hội là kênh thơng tin mà báo chí tham kh ảo nh ư m ột ngu ồn tin,
doanh nghiệp h ướng t ới để qu ảng bá s ản ph ẩm.
7


- Các nhóm l ợi ích, nhóm cơng chúng cũng t ận d ụng truy ền thông xã h ội cho m ục
tiêu của mình.

- Xu h ướng phát tri ển đan xen gi ữa tích c ực và tiêu c ực nh ưng trên bình di ện
chung thì cái tích cực đang đượ c phát huy, cái tiêu c ực đang bị kìm ch ế.
- Truyền thơng xã h ội ở Vi ệt Nam ti ếp t ục thu hút đông đảo ng ười dùng và s ố
lượng ng ười xem. Tuy nhiên, kho ảng cách l ượt ng ười xem các trang truy ền
thông xã hội của Việt Nam ngày càng xa so v ới mạng xã h ội Facebook.
Một số đề xuất đối v ới công tác qu ản lý
T ừ th ực ti ễn phát tri ển c ủa truy ền thông xã h ội và nh ững tác động c ủa nó đối v ới
báo chí chính th ống, nh ận th ấy c ần có gi ải pháp nh ằm phát huy nh ững ưu đi ểm
và hạn chế nh ững m ặt tiêu c ực của truy ền thông xã h ội, c ụ th ể nh ư sau:
- M ột là, Nhà n ước c ần kịp th ời b ổ sung, hoàn thi ện các v ăn b ản c ần thi ết phù
h ợp v ới th ực ti ễn để b ảo đảm môi tr ường pháp lý rõ ràng, minh b ạch, cơng khai
và bình đẳng gi ữa các t ổ ch ức, cá nhân khi tham gia truy ền thông xã h ội. Các cá
nhân, t ổ ch ức c ần ph ải có trách nhi ệm pháp lý v ới các thông tin đưa lên m ạng xã
hội hay trang thông tin đi ện t ử. C ần làm t ốt công tác xây d ựng c ơ ch ế, chính
sách khuyến khích đối v ới doanh nghi ệp Vi ệt Nam kinh doanh trong l ĩnh v ực
thông tin, truyền thông.
- Hai là, t ăng c ường tính b ảo m ật và đấu tranh v ới t ội ph ạm tin h ọc. Cảnh báo
v ới các cá nhân, t ổ ch ức nh ững nguyên t ắc b ảo m ật t ối thi ểu khi tham gia các
di ễn đàn, m ạng xã h ội. V ới các đơn vị xây d ựng các trang thông tin đi ện t ử,
mạng xã h ội, các s ản ph ẩm trên internet thì ngay t ừ khi xây d ựng s ản ph ẩm đã
phải thực hiện các bi ện pháp công ngh ệ v ề b ảo m ật thông tin h ệ th ống c ũng nh ư
thông tin của s ản ph ẩm và thông tin ng ười s ử d ụng s ản ph ẩm. Các đơn v ị
chuyên trách v ề an ninh m ạng c ần k ịp th ời h ỗ tr ợ v ới các t ổ ch ức, cá nhân khi
phát hi ện d ấu hi ệu xu ất hi ện nh ững “l ỗ h ổng” c ủa vi ệc b ảo m ật và c ả khi b ị t ội
phạm tin h ọc tấn công. Các thành viên trên m ạng xã h ội c ũng k ịp th ời c ảnh báo
cho nhau khi phát hi ện nh ững đườ ng link độc h ại ho ặc có nguy c ơ b ị c ướp tài
khoản cá nhân.
Mỗi c ơ quan c ần xây d ựng nh ững b ộ quy t ắc, quy định v ề nh ững thông tin n ội
bộ, nh ững thông tin bảo m ật c ủa đơn vị mình; x ử lý nghiêm nh ững hành vi phát
tán thông tin nội bộ không đượ c phép c ủa các thành viên gây ảnh h ưởng nghiêm

trọng đến đơn vị mình; quy định v ề t ư cách cá nhân khi phát ngôn trên các m ạng
xã hội… Tuy nhiên, vi ệc xây d ựng quy ch ế n ội b ộ còn ph ải c ăn c ứ trên các quy
8


định pháp lu ật, tránh vi ệc l ạm quy ền, xâm ph ạm quy ền công dân c ủa cán b ộ
nhân viên.
- Ba là, ki ểm ch ứng và ph ản bi ện kịp th ời v ới thông tin sai. C ần xây d ựng k ế
hoạch đấu tranh phản bác các lu ận đi ệu tuyên truy ền sai trái, ph ản động trên các
blog, m ạng xã h ội, theo đó, m ặt cơng tác này ph ải đượ c tri ển khai th ường xun,
có tr ọng tâm, tr ọng đi ểm, có tính chi ến l ược và chi ến thu ật. Đôi khi do trình độ
hoặc vội vàng nên một s ố thành viên đã đưa thông tin sai lên m ạng xã h ội. Các
thành viên cá nhân ho ặc các t ổ ch ức cá nhân có liên quan c ần k ịp th ời ki ểm
chứng, ph ản bi ện để đi ều chỉnh thơng tin cho chính xác. N ếu nh ư ngày x ưa có
những tin đồn qua trò chuy ện v ới t ốc độ lan truy ền ch ậm thì bây gi ờ qua các
trang thông tin đi ện tử, m ạng xã h ội t ốc độ lan truy ền tang lên g ấp b ội. Đối v ới
những thông tin sai trái gây ảnh h ưởng l ớn trong xã h ội thì ngoài vi ệc c ộng đồng
đấu tranh cho chân lý c ần có ra tay c ủa các c ơ quan ch ức n ăng k ịp th ời ng ăn
chặn nh ững lu ồng thông tin này k ể c ả v ề m ặt công ngh ệ và hành pháp.
- Bôn
́ là, t ăng c ường tuyên truy ền giáo d ục nâng cao nh ận th ức c ộng đồng. B ản
thân các trang thông tin đi ện t ử hay m ạng xã h ội chỉ là công c ụ cho ng ười dùng
sử dụng. Các mặt trái c ủa truy ền thông xã h ội ch ỉ t ồn t ại khi ý th ức c ộng đồng
chưa đượ c giáo dục đầy đủ. C ần nêu ra và giáo d ục cho c ộng đồng nh ững
nguyên t ắc khi tham gia truy ền thông xã h ội. PGS.V ăn Nh ư C ương, Hi ệu tr ường
trường dân l ập đầu tiên c ủa Vi ệt Nam đã đưa ra các quy định cho h ọc sinh khi
tham gia trang Facebook, đi ều này đã đượ c các phụ huynh và d ư lu ận xã h ội ủng
hộ. Các nguyên t ắc nêu ra c ần giáo d ục cho c ộng đồng th ấy: tr ước h ết là vì
quyền lợi của chính họ ch ứ khơng ph ải là s ự vi ph ạm nhân quy ền. Khi c ộng đồng
được giáo d ục t ốt về ý th ức thì chính h ọ s ẽ làm g ương, s ẽ tham gia h ạn ch ế và

đấu tranh v ới nh ững mặt trái c ủa truy ền thông xã h ội. C ần giáo d ục cho công
đồng hi ểu r ằng các thông tin qua truy ền thông xã h ội c ần ph ải được ki ểm ch ứng
trước khi tin vào các thơng tin đó. Vi ệc v ội vàng tin vào các thông tin này có khi
gây b ất l ợi v ề tâm lý, tinh th ần ho ặc th ậm chí d ẫn t ới nh ững phát ngôn, nh ững
hành động vi phạm pháp luật.
- Năm là, trong lĩnh v ực báo chí, cơng tác tun truy ền nâng cao nh ận th ức cho
người sử dụng truyền thông xã h ội và phóng viên các c ơ quan báo chí c ần được
chú trọng h ơn n ữa, trong đó, đội ng ũ phóng viên, biên t ập viên c ần nâng cao
trách nhiệm, đạo đức và k ỹ n ăng ngh ề nghi ệp c ủa mình. C ần ph ải nâng cao giá
trị thông tin c ủa báo chí. Vi ệc n ắm b ắt nhu c ầu công chúng, sàng l ọc, ki ểm
chứng, xác minh độ tin c ậy c ủa thông tin c ũng nh ư m ở r ộng phân tích theo ch ủ
đề là vi ệc làm h ết s ức c ần thi ết đối v ới m ỗi nhà báo.
- Sáu là, t ăng c ường h ơn n ữa công tác thanh, ki ểm tra, x ử lý vi ph ạm, đặc bi ệt là
sự phối hợp gi ữa các c ơ quan ch ức n ăng có liên quan và c ủa c ả h ệ th ống chính
9


trị. Cần xử lý nghiêm nh ững hành vi m ạo danh gây ảnh h ưởng nghiêm tr ọng đến
các cá nhân, đơn vị; x ử lý hình s ự nh ững hành vi m ạo danh để tr ục l ợi, l ừa đảo
chiếm đo ạt tài sản. Bên c ạnh đó, nh ững đơn vị cung c ấp dịch v ụ c ũng c ần
thường xuyên có nh ững c ảnh báo g ửi đến khách hàng, tránh để b ị k ẻ x ấu l ợi
dụng mạo danh, gây thiệt hại nghiêm trọng đến quy ền l ợi khách hàng c ủa mình.
- Bảy là, khuyến khích các m ạng xã h ội tích c ực và nh ững thành viên t ốt. Trên
thế giới ảo cũng nh ư cu ộc s ống th ực ln có nh ững cái x ấu và cái t ốt xu ất hi ện
đen xen nhau. N ếu nh ư nh ững cái t ốt đủ l ớn thì s ẽ thu h ẹp d ần nh ững cái x ấu.
Đấu tranh với cái xấu quyết li ệt bao nhiêu thì vi ệc khuy ến khích, động viên nh ững
cái tốt càng ph ải tăng c ường b ấy nhiêu. N ếu có nhi ều trang t ốt thu hút ng ười
dùng thì cũng là m ột cách h ạn ch ế ng ười dùng đến v ới nh ững trang có m ục đích
xấu.


Và những giải pháp cần quan tâm
Để đối phó với các nguy cơ gây mất an tồn, an ninh thông tin, nhiều giải pháp đã
được các bộ, ngành có liên quan triển khai. Tuy nhiên, theo đánh giá với mức độ nguy
cơ ngày càng lớn của vấn đề an toàn an ninh mạng, những cố gắng như vừa qua là
chưa đủ. Vì vậy, trong thời gian tới cần có những biện pháp cụ thể hơn nữa như:
Cần chủ động, tích cực tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, làm cho tồn dân
thấy rõ tính hai mặt của mạng xã hội, nhất là mặt tiêu cực, tác động do âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực thù địch chống phá Việt Nam, tránh tình trạng vơ tình tiếp tay cho
các hoạt động chống đối và các hành vi tiêu cực, phản cảm, thiếu văn hóa trên mạng
xã hội. Hoàn thiện các quy định của Đảng, Nhà nước về công tác quản lý, sử dụng
mạng intrernet, mạng xã hội nhằm nâng cao nhận thức và hành động đúng đắn cho
mọi người khi tham gia mạng xã hội.
Cần đổi mới phương thức tuyên truyền của các cơ quan truyền thông, phát huy hơn
nữa lợi thế của mạng intrernet, cung cấp, cập nhật thường xun các thơng tin, quan
điểm chính thống của Đảng, Nhà nước ta trên các báo điện tử, trang tin điện tử, mạng
xã hội nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chính trị, nhiệm vụ đấu tranh chống quan
điểm sai trái; nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, tích cực đấu tranh làm thất bại
âm mưu, ý đồ của các thế lực thù địch; xây dựng ý thức và phong cách văn hóa khi
tham gia mạng xã hội, không đăng tải hoặc để lộ, lọt thông tin, tài liệu liên quan đến bí
mật quốc gia và các hành vi thiếu văn hóa, phản cảm trên mạng xã hội gây ảnh hưởng
tới danh dự, uy tín của lãnh đạo, cán bộ và nhân dân Việt Nam.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu, phổ biến giáo dục pháp luật và tổ chức thực
hiện nghiêm túc các chỉ thị, quy định của Đảng, Nhà nước về công tác bảo đảm an
10


ninh quốc gia trong tình hình mới, nhất là các quy định của pháp luật về công tác quản
lý, sử dụng mạng intrernet. Tăng cường bảo vệ chính trị nội bộ không để các thế lực
thù địch thông qua mạng xã hội để tác động “chuyển hóa” tư tưởng, kích động, lôi kéo
tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật.

Quản lý, nắm chắc hơn nữa tình hình, trong việc sử dụng, hoạt động trên intrernet nói
chung cũng như tham gia mạng xã hội của các cơ quan, đơn vị nói riêng; kịp thời chấn
chỉnh, nhắc nhở, xử lý, ngăn chặn những hành vi tán phát các thông tin, hình ảnh… có
nội dung tiêu cực, phản cảm và các biểu hiện lơ là, mất cảnh giác của viên chức khi
tham gia trên mạng xã hội, tạo sự “miễn dịch” cho mọi người trước các tác động của
mặt trái, tiêu cực trên mạng xã hội.
Chủ động tìm các biện pháp như: bóc gỡ các thơng tin, tài liệu có nội dung phản cảm,
sai quy định bị tán phát trên mạng xã hội; không để các đối tượng xấu lợi dụng chống
phá, gây ảnh hưởng tới danh dự, uy tín của quốc gia, địa phương và đơn vị. Chấp hành
nghiêm các quy định của Bộ luật Hình sự, Luật Viễn thơng, Luật Công nghệ thông tin
và Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về Quản lý, cung cấp, sử
dụng dịch vụ intrernet và thông tin trên mạng, nhất là 6 tội danh mà mọi công dân
tham gia mạng xã hội cần phải biết để tránh vi phạm.
(nguồn Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng Thành phố)

Khi các tổ chức mở rộng việc sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội để giao tiếp với người
tiêu dùng, đối tác và nhà cung cấp, họ đang khai thác Facebook, Twitter, YouTube và blog, và
khuyến khích các nhân viên thuộc các bộ phận khác nhau tương tác với thế giới bên ngồi bức
tường của cơng ty họ. Nhưng giống như bất kỳ sự tự do nào, việc tự do kết nối thơng qua mạng
xã hội có thể có một cái giá của nó mà một số tổ chức đã phát hiện ra.
Một nghiên cứu mới của Viện Ponemon với hơn 4.600 chuyên gia CNTT trong nước và trên 10
nước khác đã phát hiện ra rằng 63% số người được hỏi đồng ý rằng việc sử dụng các phương tiện
truyền thông xã hội của các nhân viên khiến cho tổ chức gặp rủi ro an ninh. Ngược lại, chỉ có
29% người nói rằng họ có các kiểm sốt an ninh cần thiết tại chỗ để giảm nhẹ hoặc giảm thiểu rủi
ro gây ra bởi các phương tiện truyền thông xã hội được sử dụng trong lực lượng lao động.
Và những mối quan tâm lớn nhất là gì? Theo nghiên cứu, các tổ chức quan tâm nhất đến việc các
nhân viên tải các ứng dụng hoặc widget từ các trang web truyền thông xã hội, và đăng tải các nội
dung chưa được kiểm duyệt và các blog chưa được kiểm duyệt. Ngoài ra, các nhân viên sử dụng
11



một khoảng thời gian làm việc của họ để sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội hoạt động
mà khơng phải vì mục đích cơng việc. Và các phương tiện truyền thông xã hội ngày bị lây nhiễm
nhiều phần mềm độc hại.
Tất cả các phương tiện truyền thông xã hội đều tiêu thụ rất nhiều băng thông. Đặc biệt, video
chiếm rất nhiều năng lượng của hệ thống mạng, không gian lưu trữ và tốc độ. Trong thực tế, 77%
người được khảo sát nói rằng họ đã nhận thấy hay mong đợi để được chứng kiến băng thông
giảm trong tổ chức của họ. Kết quả là, các công ty đang gia tăng băng thơng mạng của họ để
thích ứng với sự đang phát triển ngày càng tăng của việc sử dụng mạng xã hội tại nơi làm việc,
Ponemon cho biết.
Vậy thì làm thế nào để các tổ chức duy trì giao tiếp thông qua phương tiện truyền thông xã hội có
thể tự bảo vệ mình và đảm bảo mức chi phí CNTT trong ngân sách?
Những người tham gia trả lời trong nghiên cứu này coi các công nghệ như chống virus và chống
phần mềm độc hại, cổng Web an toàn (SWG), và nhận dạng và quản lý truy cập là quan trọng
nhất trong việc chống lại các mối đe dọa đang ngày càng gia tăng của phần mềm độc hại. Các
công nghệ liên quan đến an ninh mà cũng quan trọng khác bao gồm quản lý thiết bị di động,
phòng chống mất dữ liệu, mã hóa cấp thiết bị, giải pháp mã hóa, tường lửa nhận thức nội dung,
IPS và IDS, và một giải pháp bảo mật cơ sở dữ liệu, Ponemon cho biết.
An ninh không phải là mối quan tâm duy nhất. Các giám đốc Marketing (CMO) cũng phải đấu
tranh với lượng dữ liệu phi cấu trúc mà người tiêu dùng đang tạo ra trên blog, các ý kiến, video
và các định dạng phương tiện truyền thông xã hội khác, theo một nghiên cứu gần đây của IBM về
các CMO. Ngày nay, 56% các CMO coi phương tiện truyền thông xã hội như một kênh tham gia
quan trọng, nhưng họ vẫn phải đấu tranh với lượng thông tin dữ liệu phi cấu trúc mà các khách
hàng và khách hàng tiềm năng tạo ra, báo cáo của IBM cho biết. CMO cũng phải xác định lợi
nhuận của việc đầu tư vào phương tiện truyền thông xã hội của họ, một phần kết quả của môi
trường kinh tế hiện nay.

Các giải pháp đảm bảo an ninh truyền
thông trên mạng internet
12



09:02 AM 31/08/2016 In bài vi ết A+ A-

Internet hiện nay là một phần không thể thiếu trong cuộc
sống hiện đại. Con người đã bước qua kỉ nguyên của công
nghệ và giờ là kỉ nguyên về công nghệ số. Ở đó tồn bợ
thơng tin đều dưới dạng mã nguồn mở, tài ngun cơng
cợng. Vì vậy, việc quản lý và giám sát được những thông tin
trên mạng Internet là một vấn đề hết sức quan trọng và cũng
rất khó khăn, địi hỏi sự chung tay và giúp sức của tồn xã
hợi.

Anh
̉ mang tinh
́ chât́ minh hoa
̣
Internet hiện nay là một phần không thể thi ếu trong cuộc s ống hi ện đại. Con ng ười đã
bước qua kỉ nguyên của công nghệ và giờ là kỉ nguyên về công ngh ệ s ố. Ở đó tồn b ộ
thơng tin đều dưới dạng mã nguồn mở, tài nguyên công c ộng. Nh ững thơng tin này r ất
hữu ích cho những người làm nghiên cứu khoa h ọc, nh ững ng ười mu ốn tìm tịi và h ọc
hỏi. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích thiết thực mà Internet mang l ại, kho tài nguyên
mở này cũng mang lại rất nhiều những phiền tối và khó khăn trong cơng tác qu ản lý,
kiểm sốt nội dung thơng tin truyền thơng. Nh ững k ẻ xấu l ợi d ụng quy ền t ự do c ủa
mạng Internet đã tuyên truyền và cơng bố những thơng tin khơng chính xác gây m ất
lịng tin, bơi nhọ danh dự và gây hoang mang trong d ư lu ận xã h ội. Chính vì v ậy, vi ệc
quản lý và giám sát được những thông tin trên mạng Internet là m ột v ấn đề h ết s ức
quan trọng và cũng rất khó khăn, đòi hỏi sự chung tay và giúp s ức c ủa tồn xã h ội.
Việt Nam là nước có tốc độ phát triển Internet nhanh, Nhà nước đã t ạo mơi trường t ự
do thơng thống cho Internet. Cho đến nay, Vi ệt Nam đã có h ơn 33 tri ệu ng ười s ử d ụng

Internet và khoảng 100 triệu thuê bao điện tho ại di động trên kh ắp c ả n ước. Nhà n ước,
Chính phủ, các bộ ngành liên quan cũng đã k ịp th ời ban hành lu ật và nh ững v ăn b ản
dưới luật để quản lý, như Nghị định số 72/2013/NĐ-CP và Thông tư số 09 /2014/TTBTTTT quy định về hoạt động, quản lý cung cấp sử d ụng thông tin trên trang thông tin
điện tử và mạng xã hội, Luật An tồn thơng tin,...
Tuy nhiên, khó khăn nhất hiện nay là tội phạm không gian ảo ho ạt động xun biên gi ới,
nó nằm ở những trang mạng khơng thuộc quyền cấp phép và qu ản lý c ủa c ơ quan qu ản
lý Nhà nước Việt Nam. Tội phạm khơng gian ảo là nhóm tội ph ạm có th ể b ị x ếp vào
nhóm những nguy cơ đe dọa an ninh l ớn nh ất cho đất n ước, ngang hàng v ới t ấn công
khủng bố, vũ khí hố học và thảm hoạ hạt nhân. Mục đích của bọn phản động là chống
phá nhà nước. Chúng thường xuyên tập trung tuyên truy ền bôi nh ọ cá nhân các lãnh
đạo, bôi xấu chế độ, gây mất đồn kết nội bộ, chia rẽ lịng dân… trong nh ững d ịp tr ọng
đại của đất nước như bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các c ấp, Đại h ội Đảng các
13


cấp. Thời gian gần đây, tội phạm không gian ảo liên t ục đưa nhi ều thông tin b ịa đặt v ề
Đảng và Nhà nước, bôi nhọ cá nhân nhi ều đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà n ước, t ấn
cơng trực diện vào hệ thống chính trị của Vi ệt Nam. Khơng ít thơng tin trên m ạng đã gây
hoài nghi, hoang mang. Đây là lo ại t ội ph ạm hình s ự đối v ới nhà n ước Vi ệt Nam nh ưng
chính sách của các công ty công ngh ệ c ủa M ỹ và các qu ốc gia khác có s ự khác bi ệt v ới
luật pháp Việt Nam nên việc ngăn chặn rất khó.
Một số trang Web hoặc blogker th ường xuyên đăng tin, bài vi ết và hình ảnh sai s ự th ật
như: Các trang web phản động t ại H ải Ngo ại; “Quan làm báo”; “Chân dung quy ền l ực”;
“Hội nhà báo độc lập”; “Anh Ba Sàm”; “Quê Choa”; “Bauxite Vi ệt Nam”…
Thực tế cho thấy, cho đến nay, chúng ta khơng có m ột bi ện pháp ho ặc m ột k ỹ thu ật nào
cụ thể để ngăn chặn hoặc ki ểm soát được các thông tin trên m ạng. Các th ế l ực thù địch
cũng nh ư kẻ x ấu đã l ợi d ụng internet và các m ạng xã h ội để t ấn công vào n ước ta b ằng
nhiều chiêu bài khác nhau: chống đối Đảng, Nhà n ước, bơi nh ọ, nói x ấu nhi ều lãnh đạo
cao cấp, như trang quanlambao, danlambao... cùng hàng lo ạt blog khác n ữa. N ếu
không kịp thời ngăn chặn, các ngu ồn thông tin này s ẽ gây tác động r ất l ớn đến tâm t ư

nguyện vọng, tình cảm c ủa ng ười dân, gây ra s ự hoài nghi trong xã h ội. Để ng ăn ch ặn,
đẩy lùi tình trạng thơng tin x ấu, độc h ại trên m ạng Internet, và đảm b ảo an ninh truy ền
thơng địi hỏi phải có nhiều giải pháp quy ết li ệt và đồng b ộ.
Giải pháp 1: Ngăn chặn thông tin xấu và độc h ại.
Để ngăn chặn nh ững thông tin x ấu và độc h ại tr ước h ết các c ơ quan ch ức n ăng c ần
thường xuyên chủ động cung c ấp kịp th ời, đầy đủ nh ững thông tin chính th ống để định
hướng dư luận, tạo niềm tin cho nhân dân. V ề m ặt lâu dài, c ần có các bi ện pháp đồng
bộ ngăn chặn, xử lý những trang mạng xấu độc. Ví d ụ, đối v ới nh ững thông tin vu
khống, bịa đặt, xuyên t ạc c ần đượ c ki ểm soát ch ặt ch ẽ và có ch ế tài c ụ th ể b ằng pháp
luật vì nó vi phạm đến nhân ph ẩm, uy tín cá nhân, quy ền công dân c ủa ng ười khác.
Chúng ta tin r ằng, ng ười dân trong n ước đọc và tin c ậy nh ững thơng tin báo chí chính
thống. Và, khi công chúng được đáp ứng đủ nhu c ầu thơng tin thì h ọ khơng c ần ph ải tìm
kiếm ở bên ngồi. Trong th ời đại cơng ngh ệ thông tin nh ư hi ện nay, vi ệc áp d ụng công
nghệ nhằm đảm b ảo thông tin c ũng nh ư giúp ki ểm sốt thơng tin m ạng có th ể được
thực hiện như sau:

Trước hết cơng khai các kênh giao tiếp chính th ống c ủa các lãnh đạo và đảng
viên qua cổng thông tin chính ph ủ để có th ể qu ản lý và gi ải trình nh ững v ấn đề mà
người dân quan tâm.

Cần có những đánh giá, k ết lu ận c ụ th ể, thông tin rõ ràng v ề nh ững ý ki ến trái
chiều từ dư luận. Các kết luận này cần phải được đưa lên trên m ạng, các trang web c ủa
từng bộ, ban, ngành.
Giải pháp 2: Kiểm duyệt thông qua nhà m ạng
Đây là biện pháp mà các n ước trên th ế gi ới th ường áp d ụng: hi ện nay chúng ta
chưa có đủ nguồn l ực để kiểm duy ệt thông tin trên m ạng nh ư ở các n ước khác trên th ế
14


gi ới, tuy nhiên vi ệc ki ểm duy ệt thơng tin có th ể đượ c th ực hi ện b ằng cách thông qua các

nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) ... Các trang web và blog th ường đưa tin sai s ự th ật
hoặc bôi nh ọ danh d ự thì bị li ệt kê vào các danh sách đen để không cho phép truy c ập.
Tuy nhiên, biện pháp này c ũng có nhi ều h ạn ch ế b ởi vì, khi các trang web ho ặc blog
khơng thể truy cập thì b ọn chúng th ường ngay l ập t ức t ạo các trang web ho ặc blog khác
thì chúng ta cũng khó ki ểm sốt và ng ăn ch ặn được. Chính vì v ậy, để hồn thi ện h ơn
trong việc tìm và liệt các trang này vào danh sách c ấm thì c ần có đội ng ũ ki ểm tra và tìm
kiếm cũng nh ư theo dõi lu ồng thơng tin trên m ạng. Có th ể áp d ụng b ằng cách xây d ựng
các bộ lọc nh ằm tìm ki ếm nhanh các t ừ khóa mang tính ch ất ph ản động và bơi nh ọ. B ởi
vì dù biến hình th ế nào đi n ữa thì m ục đích c ủa chúng c ũng là đưa tin. Chúng ta có th ể
dựa vào thơng tin đó để tìm ra ch ủ nhân c ũng nh ư các trang web đó.
Giải pháp 3: Thiết kế và xây d ựng mạng xã h ội riêng
Đây là một chính sách mà các n ước l ớn nh ư Nga, Trung Qu ốc… đang ti ến hành. Theo
đó, chính ph ủ Nga, Trung Qu ốc dùng m ột s ố bi ện pháp nh ằm ng ăn ch ặn và h ạn ch ế s ử
dụng các mạng xã hội. Nhưng lại khuy ến khích và t ạo đi ều ki ện t ối đa cho ng ười dân s ử
dụng các mạng xã hội do nước này cung cấp nh ư: Vkontakte ở Nga ho ặc webchat, Sina
Weibo c ủa Trung Qu ốc. Chính sách này mang l ại r ất nhi ều l ợi ích ngồi vi ệc d ễ dàng
kiểm sốt các luồng thơng tin mà còn t ạo đi ều ki ện cho ngành d ịch v ụ và công ngh ệ
thông tin nước này phát tri ển. Để th ực hi ện được đi ều này, tr ước h ết chính ph ủ c ần yêu
cầu các nhà cung cấp dịch v ụ mạng đánh thu ế ho ặc áp d ụng chính sách thu ti ền v ới
người dùng vào các trang web như Facebook, Twitter. Sau đó, giao k ế ho ạch cho các
tập đồn cơng ngh ệ lớn trong n ước nghiên c ứu và thi ết k ế các m ạng xã h ội thay th ế
nhằm khuy ến khích ng ười dân tham gia, và t ừ đó v ề lâu dài chúng ta s ẽ d ần lo ại b ỏ
được các mạng xã hội nước ngoài và dùng mạng xã h ội trong n ước.
Giải pháp 4: Xây dựng hoàn thi ện và ban hành các chính sách an tồn thơng tin
trên mạng xã hội
Đây là một trong những nhiệm v ụ hàng đầu c ần ph ải làm ngay đối v ới các c ơ quan
chức năng. Trong chính sách và v ăn b ản ph ải nêu rõ s ự r ằng bu ộc c ũng nh ư các quy
định đối với các thông tin trên m ạng và các blog. V ề vi ệc này chúng ta có th ể áp d ụng
chính sách về quản lý mạng xã hội của Nga. M ặt khác b ộ lu ật c ũng c ần nêu rõ nh ững
hành vi phạm pháp phải chịu các m ức k ỷ lu ật hình s ự nh ư th ế nào. Đồng th ời c ũng c ần

nêu căn c ứ và yêu c ầu các nhà cung c ấp m ạng cung c ấp và trao đổi thông tin liên quan
đến các phần tử cố tình đưa những thơng tin sai s ự th ật lên m ạng, v ề nh ững yêu c ầu
này thì một số nước lớn trên th ế gi ới nh ư Nga, Trung Qu ốc, Pháp, M ỹ, Anh đã th ường
xuyên gửi các công văn yêu cầu các mạng xã h ội nh ư Facebook, Twitter cung c ấp
thông tin và yêu cầu h ợp tác.
Giải pháp 5: Xây dựng liên minh các b ộ ngành trong đảm b ảo an ninh truy ền
thơng
Đảng, Nhà nước, Chính ph ủ c ần đẩy m ạnh ho ạt động c ủa các c ơ quan báo chí, truy ền
thơng trên internet; nâng cao nh ận th ức và tinh th ần ch ủ động đấu tranh trên m ặt tr ận
truyền thông, đồng thời liên kết các b ộ ngành liên quan nh ư: B ộ Thông Tin Truy ền
15


Thơng, B ộ Qu ốc phịng, B ộ Cơng an… để c ường công tác ph ối h ợp liên ngành nh ằm
mục đích đẩy nhanh ti ến độ xây d ựng và hoàn thi ện hàng lang pháp lý làm c ơ s ở cho
việc th ực hi ện cơng tác b ảo đảm an tồn, an ninh thơng tin c ũng nh ư d ễ dàng h ơn trong
việc phối hợp xử lý, đấu tranh ngăn ch ặn các ngu ồn phát tán thông tin vi ph ạm pháp
luật Việt Nam trên mạng Internet. Bên c ạnh đó, s ự ph ối h ợp này cịn góp ph ần đấu
tranh phản bác các lu ận đi ệu sai trái c ủa các th ế l ực thù địch, nh ất là trên các v ấn đề
dân chủ, nhân quyền, tự do tín ng ưỡng, t ự do ngơn lu ận.
Giải pháp 6: Tăng cường giáo dục chính trị, tư t ưởng cho ng ười dân
Cần phải tăng cường giáo dục v ề chính trị t ư t ưởng cho cán b ộ, đảng viên, v ững tin vào
lý tưởng mà Đảng, Bác H ồ và nhân dân ta đã ch ọn. Tuyên truy ền để nhân dân hi ểu, làm
thất bại sự tấn công của nh ững thế lực thù địch. V ề m ặt truy ền thông, tuyên truy ền ph ải
tăng cường định hướng tư tưởng, vạch rõ âm m ưu th ủ đo ạn bôi nh ọ, xuyên t ạc c ủa
những thế lực xấu. Việc tăng c ường giáo d ục t ư t ưởng chính tr ị cho gi ới tr ẻ c ũng r ất
quan trọng. Cần giúp giới trẻ biết ch ọn lọc thông tin trên m ạng xã h ội, định h ướng cho
thế hệ trẻ tin t ưởng vào s ự lãnh đạo c ủa Đảng, vào đường l ối nói chung, cơng tác t ổ
chức cán bộ nói riêng của Đảng.


Tác động của truyền thông xã hội và phƣơng pháp xử lý
tình huống
Internet cung cấp cho các phong trào chính trị những phương tiện
như:
- Thu thập thơng tin,
- Công bố thông tin,
- Đối thoại và tranh luận,
- Phối hợp hành động với những người/nhóm cùng quan điểm,
- Vận động lãnh đạo thảo luận trực tuyến với nhân dân.
Để có phương án phản ứng phù hợp, chính phủ có thể phải can
thiệp nhằm
làm dịu hay thậm chí dập tắt phong trào phản kháng. Tuy nhiên,
các biện pháp
đáp trả phải khả thi, xét về tình hình chính trị xã hội, áp lực quốc
tế, tình hình
kinh tế của đất nước, khả năng cơng nghệ hoặc sức nóng của cuộc
biểu tình.
Một trong những biện pháp cơ bản của chính phủ là ngắt kết nối
Internet
hoặc cấm truy cập những trang web liên quan. Ở Ai Cập, cách này
gây ra nhiều
bất cập, khi chặn các mạng xã hội gây ra chỉ trích gay gắt của
quốc tế, gây ra
16


căng thẳng trong hợp tác quốc tế và làm suy yếu chế độ, đồng
thời cịn dẫn đến
tổn thất tài chính cho nền kinh tế và giảm tỷ lệ ủng hộ trong nước
cho Chính phủ

của ơng Mubarak. Cơng nghệ ngăn chặn các mạng xã hội khơng
có hoặc có rất ít
hiệu quả, vì có nhiều cách để vượt qua như sử dụng các máy chủ
trung gian
(proxy) ở Tunisia. Chặn kết nối Internet cũng gây khó khăn cho
điều tra, đánh
giá tình trạng bất ổn và tìm nguồn gốc, dấu vết của thủ phạm và
nguồn hỗ trợ từ
các quốc gia, tổ chức thù địch. Chính phủ có thể phản ứng diễn
biến bạo loạn
41

một cách hợp lý, như hạn chế một số hoạt động trực tuyến, theo
dõi tình trạng
bất ổn, thu thập thơng tin về người kích động bạo loạn... Ví dụ,
trong trường hợp
bạo loạn ở Anh năm 2011, kết quả thu thập thông tin, dấu vết trên
truyền thông
xã hội đã được sử dụng để truy tố một số thủ phạm tham gia kích
động, tổ chức
bạo loạn. Dữ liệu thu thập được trong truyền thông xã hội cịn để
xác định quy
mơ và điều động lực lượng an ninh phù hợp bảo vệ hoặc giải tán tụ
họp lượng
lớn người dân, hoặc để bảo vệ một đối tượng/cơng trình.
Phân tích ở trên thêm một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của
truyền
thông xã hội và cách thức ứng xử hợp lý từ góc nhìn quản lý cho
các bất ổn
trong xã hội có sử dụng phương tiện truyền thông này.


17



×