Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

Chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.34 KB, 186 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CHÍNH SÁCH VỀ HIẾN, LẤY, GHÉP MƠ,
BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

HÀ NỘI - 2022


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CHÍNH SÁCH VỀ HIẾN, LẤY, GHÉP MƠ,
BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngành: Chính sách cơng
Mã số: 934 04 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

HÀ NỘI - 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, dữ


liệu nêu trong Luận án là trung thực
Những kết luận khoa học của Luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ
cơng trình nghiên cứu nào

TÁC GIẢ LUẬN ÁN


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Bảo hiểm xã hội

: BHXH

Bảo hiểm y tế

: BHYT

Bộ phận cơ thể ngƣời

: BPCTN

Mặt trận tổ quốc Việt Nam

: MTTQVN

Tổ chức thu gom tạng Hoa Kỳ

: OPO

Mạng lƣới nhận ghép tạng Hoa Kỳ


: OPTN

Phỏng vấn sâu

: Pvs

Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia : TTĐPGTQG
Cơ quan điều phối ghép tạng Hoa Kỳ

: UNOS

Ủy ban nhân dân

: UBND


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

Chƣơng 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN
ÁN

10

1 1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

10


1 2 Đánh giá về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

26

1 3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

28

Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH
SÁCH VỀ HIẾN, LẤY, GHÉP MƠ, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI
2 1 Các k hái niệm liên quan

30
30

2 2 Vấn đề chính sách, nội dung chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ
thể ngƣời

38

2 3 Thực hiện chính sách hiến, lấy ghép mơ, bộ phận cơ thể ngƣời

52

2 4 Các yếu tố tác động đến chính sách hiến, lấy, ghép mơ, bộ phận cơ thể
ngƣời

61


2 5 Chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, bộ phận cơ thể ngƣời ở Hoa Kỳ và kinh
nghiệm tham khảo cho Việt Nam

66

Chƣơng 3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HIẾN, LẤY, GHÉP MÔ, BỘ
PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

77

3 1 Khái qt sự hình thành chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
ngƣời ở Việt Nam

77

3 2 Thực trạng nội dung chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
ngƣời ở Việt Nam hiện nay

80

3 3 Thực trạng thực hiện chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
ngƣời ở Việt Nam hiện nay
3 4 Nguyên nhân của những hạn chế

95
118


Chƣơng 4 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH
SÁCH VỀ HIẾN, LẤY, GHÉP MƠ, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY

125

4 1 Các quan điểm hoàn thiện chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, bộ phận cơ thể
ngƣời ở Việt Nam hiện nay

125

4 2 Một số giải pháp hồn thiện chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ
thể ngƣời ở Việt Nam hiện nay

127

KẾT LUẬN

151

TÀI LIỆU THAM KHẢO

153

PHỤ LỤC

166


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN

S

Tên sơ đồ, bảng

TT

1Sơ đồ 2 1 Nội dung chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ
1

120

phận cơ thể ngƣời sau khi chết
6Sơ đồ 4 1 Hệ thống các cơ quan thực thi chính sách hiến, lấy,

6

120

mơ, bộ phận cơ thể ngƣời
5Biểu đồ 3 3 Thái độ của ngƣời dân về việc sẵn sàng hiến mô, bộ

5

104

ngƣời
4Biểu đồ 3 2 Thái độ của ngƣời dân nếu ngƣời thân đăng ký hiến

4

72


trong hoạt động điều phối mô, BPCTN của Hoa Kỳ
3Biểu đồ 3 1 Nguồn thông tin hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể

3

42

thể ngƣời
2Sơ đồ 2 2 Sự phối hợp giữa các chủ thể thực hiện chính sách

2

Trang

ghép mô, bộ phận cơ thể ngƣời

137


MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam, việc nghiên cứu chính sách về hiến, lấy,
ghép mô, bộ phận cơ thể ngƣời (BPCTN) là hết sức cấp thiết, xuất phát từ những lý
do sau đây:
Thứ nhất, xuất phát từ những thành tựu của lĩnh vực ghép mô, BPCTN trên
thế giới và ở Việt Nam Ghép mô, tạng đang là phƣơng pháp điều trị cuối cùng và
hiệu quả cho ngƣời bệnh bị hỏng mô, BPCTN không hồi phục Cho đến nay, kỹ
thuật này ngày càng phát triển không ngừng và đƣợc ghi nhận là một trong những
thành tựu quan trọng nhất của y học thế giới, là một trong mƣời phát minh về khoa

học kỹ thuật làm thay đổi cuộc sống của nhân loại trong thế kỷ 20 Hàng năm trên
thế giới có hàng triệu ngƣời đƣợc ghép mô, tạng Ở Việt Nam, kỹ thuật ghép mô,
BPCTN của đội ngũ y, bác sỹ đạt trình độ ngang tầm với các nƣớc trong khu vực và
trên thế giới Lƣợng bệnh nhân đƣợc ghép mô, BPCTN ngày càng gia tăng theo các
năm Chính vì vậy, việc nghiên cứu, xây dựng một hệ thống chính sách đầy đủ,
đồng bộ về lĩnh vực ghép mô, BPCTN là vô cùng quan trọng
Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu đƣợc ghép mơ, BPCTN ngày càng lớn Số
lƣợng bệnh nhân có nhu cầu đƣợc ghép mô, tạng ngày càng tăng cao, vƣợt quá khả
năng đáp ứng của ngành y học do thiếu nguồn mô, BPCTN hiến tặng ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới Khoảng cách giữa số lƣợng bệnh nhân có nhu cầu đƣợc ghép
mơ, BPCTN so với nguồn cung cấp mô, BPCTN ngày một gia tăng Đặc biệt cùng
với những tiến bộ trong kỹ thuật y khoa nhƣ kỹ thuật lọc máu, thời gian sống của
các bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối có thể đƣợc kéo dài hơn Thêm vào đó là
xu hƣớng già hóa dân số cùng với các bệnh về cao huyết áp, tiểu đƣờng,… khiến
cho số bệnh nhân bị suy giảm chức năng một số tạng ngày càng nhiều, góp phần
vào việc kéo dài danh sách những ngƣời có nhu cầu ghép mơ, BPCTN Có thể nói,
thiếu hụt nguồn mơ, BPCTN để ghép là rào cản chính trong việc hạn chế sự phát
triển của chuyên ngành ghép tạng và đã giới hạn số lƣợng bệnh nhân đƣợc hƣởng

1


lợi từ phƣơng thức điều trị này Do vậy, việc nghiên cứu, xây dựng một hệ thống
chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN để có thể giải quyết đƣợc nhu cầu ghép mô,
BPCTN hiện nay là cấp thiết
Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn về vấn đề hiến mô, BPCTN ở nƣớc ta hiện nay
cịn q ít so với nhu cầu cần mô, BPCTN để ghép Cũng nhƣ nhiều quốc gia trên
thế giới, nhu cầu ghép mô, BPCTN tại VN là rất cao (hàng nghìn ngƣời bệnh mỗi
năm), trong khi ở các nƣớc phát triển, nguồn mô, BPCTN hiến tặng chủ yếu đƣợc
lấy từ bệnh nhân chết não, còn ở Việt Nam, nguồn hiến mô, BPCTN chủ yếu vẫn từ

ngƣời cho sống cùng huyết thống Trong khi đó mơ, BPCTN của hàng chục ngàn
bệnh nhân chết não, chết do tai nạn giao thông lại không đƣợc sử dụng để cứu chữa
cho các bệnh nhân suy mô, BPCTN Vấn đề này do nhiều nguyên nhân, trong đó có
nguyên nhân quan trọng từ việc ngƣời dân còn thiếu hiểu biết về hoạt động hiến
mô, BPCTN Dù hiến mô, BPCTN là để cứu ngƣời nhƣng cũng không dễ dàng do
những rào cản từ gia đình, định kiến xã hội và suy diễn tâm linh Quan niệm của
phƣơng Đơng về “chết tồn thây” ở góc độ nào đó có thể gây sự lãng phí rất lớn đối
với sự sống và chƣa đúng với tinh thần nhân văn Vì vậy, việc nghiên cứu, xây
dựng, hồn thiện chính sách về hiến, ghép mơ, BPCTN, trong đó quan trọng là nội
dung, phƣơng pháp về truyền thông nhằm nâng cao hiểu biết, thay đổi thái độ, thu
hút sự quan tâm, ủng hộ của các cán bộ quản lý, lãnh đạo các cấp, các ngành, cũng
nhƣ các tầng lớp dân cƣ trong cộng đồng là hết sức cần thiết
Thứ tư, xuất phát từ thực trạng thực hiện chính sách về hiến, lấy, ghép mô,
BPCTN ở Việt Nam trong thời gian vừa qua đã từng bƣớc có sự thay đổi tích cực,
đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập Tuy Nhà
nƣớc Việt Nam đã ban hành đƣợc một hệ thống văn bản khá phong phú về chính sách
hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN nhƣng còn thiếu rất nhiều nội dung quan trọng đảm bảo cho
chính sách có thể thực hiện đƣợc trong thực tế Trong thực hiện chính sách vẫn cịn
xảy ra tình trạng mà báo chí và các phƣơng tiện truyền thơng đã phản ảnh nhƣ: mua
bán nội tạng, mua bán thận núp bóng hiến tạng nhân đạo, ngƣời hiến phải trả 17
triệu tiền xét nghiệm…

2


Hơn nữa, trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, mở cửa hội nhập quốc tế hiện
nay, chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN là một trong những chính sách đặc
biệt quan trọng trong lĩnh vực y tế Những yếu tố về thị trƣờng trong những văn bản
quy phạm pháp luật nội dung của chính sách chƣa thể đề cập hết đƣợc, vì vậy, việc
nghiên cứu, hồn thiện hình thức, nội dung chính sách về hiến, lấy, ghép mơ,

BPCTN là hết sức cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa
Thứ năm, bản thân tác giả luận án là một ngƣời làm việc tại Trung tâm Điều
phối ghép tạng quốc gia thuộc Bộ Y tế, là một trong những đợn vị chính tham gia
xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN,
tuy đã có đƣợc một số kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn để thực hiện cơng việc
hàng ngày, nhƣng để hồn thành tốt đƣợc cơng việc của mình cần có sự đầu tƣ
nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn về chính sách hiến,
lấy, ghép mơ, BPCTN Đây cũng là một trong những lý do tác giả luận án lựa chọn
đề tài nghiên cứu này
Như vậy, nghiên cứu chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở Việt Nam
hiện nay là vấn đề bức thiết, quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn Tuy nhiên,
trong những năm qua, các cơng trình nghiên cứu về vấn đề này một cách tổng thể,
đầy đủ, cụ thể cịn thiếu vắng Chính vì vậy, việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài
“Chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, bộ phận cơ thể ngƣời ở Việt Nam hiện nay”
là hết sức cần thiết và có ý nghĩa
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2 1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khung lý thuyết về chính sách về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN,
Luận án tập trung làm rõ thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách
về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở Việt Nam trong thời gian tới
2 2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu trên đây, đề tài đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu cơ
bản sau:

3


Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan và xác định những vấn đề
luận án cần tập trung giải quyết
Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của chính sách về hiến, lấy, ghép

mơ, BPCTN, bao gồm: khái niệm, vấn đề, nội dung chính sách, quy trình thực hiện
chính sách và các yếu tố tác động đến chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN
Phân tích thực trạng chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở Việt Nam hiện
nay, đánh giá chung về những kết quả chủ yếu đã đạt đƣợc, nêu rõ những hạn chế,
bất cập và nguyên nhân của hạn chế, bất cập
Đề xuất một số giải pháp hồn thiện chính sách về hiến, lấy, ghép mô,
BPCTN ở nƣớc ta trong thời gian tới
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3 1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chính sách về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN
ở Việt Nam hiện nay
3 2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu về nội dung chính sách
hiến, lấy, ghép mô, BPCTN và việc thực hiện những nội dung của chính sách hiến,
lấy, ghép mơ, BPCTN
- Phạm vi khơng gian: Luận án nghiên cứu chính sách về hiến, lấy, ghép mô,
BPCTN ở Việt Nam
- Phạm vi thời gian:
Khi đánh giá hệ thống văn bản chính sách về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN, luận
án chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định trong các văn bản Hiến pháp, Luật, Nghị
định trong khoảng thời gian từ năm 2006 trở lại đây (từ khi có Luật hiến ghép mơ,
BPCTN và hiến lấy xác)
Khi đánh giá thực tiễn thực hiện chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở
Việt Nam, luận án chỉ nghiên cứu trong giới hạn thời gian từ năm 2006 trở lại đây
4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
4 1 Câu hỏi nghiên cứu

4



- Chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở Việt Nam hiện nay bao gồm
những nội dung gì?
- Việc thực hiện chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở Việt Nam hiện nay
nhƣ thế nào?
- Các yếu tố nào tác động đến chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở Việt
Nam hiện nay?
- Cần thực hiện những giải pháp nào để hồn thiện chính sách hiến, lấy, ghép
mơ, BPCTN ở Việt Nam hiện nay?
4 2 Giả thuyết nghiên cứu
Chính sách về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN ở Việt Nam hiện nay bao gồm 6
nhóm nội dung cơ bản: truyền thơng vận động; đăng ký hiến; chế độ chính sách cho
ngƣời hiến; cơ sở vật chất, nhân lực ghép; điều phối; hỗ trợ tài chính cho ngƣời
ghép
Việc thực hiện chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN ở Việt Nam hiện nay
về cơ bản đã thực hiện đầy đủ các bƣớc trong quy trình thực hiện chính sách Tuy
nhiên việc thực hiện chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở từng bƣớc của quy
trình vẫn cịn nhiều hạn chế
Các yếu tố tác động đến chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN gồm nhiều
yếu tố, có cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan
Muốn hồn thiện chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN ở Việt Nam hiện
nay cần có cách tiếp cận hệ thống với một hệ các giải pháp đồng bộ
5 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5 1 Phương pháp thu thập thơng tin
Phương pháp phân tích tài liệu
Việc nghiên cứu luận án dựa trên kết quả phân tích tài liệu là các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN
Mục đích của phƣơng pháp nghiên cứu này là thông qua việc phân tích các khối
tài liệu có liên quan, tác giả luận án có thể:

5



+ Thấy đƣợc kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc về những nội dung liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN, những điểm có
thể kế thừa, những điểm cần bổ sung, bàn luận thêm từ các nghiên cứu của họ;
+ Tìm kiếm tài liệu làm cơ sở cho việc phân tích, tổng hợp nhằm hình thành các
luận điểm, luận cứ, luận chứng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài
Cụ thể, luận án đƣợc thực hiện dựa trên sự nghiên cứu, phân tích các khối tài liệu
sau: tài liệu về chính sách cơng; tài liệu về hoạt động hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN; tài liệu
về chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN; hệ thống văn bản chính sách hiến, lấy, ghép
mô, BPCTN; thông tin, số liệu thống kê của các cơ sở y tế về việc thực hiện chính sách
Từ những khối tài liệu này, tác giả luận án có sự phân tích, tổng hợp và đƣa ra những
luận giải riêng về chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN
Phương pháp nghiên cứu định tính
Luận án sử dụng kỹ thuật cơ bản trong phƣơng pháp nghiên cứu định tính đó
là phỏng vấn sâu (Pvs) cá nhân Pvs là phỏng vấn trực tiếp ngƣời cung cấp thông tin
theo cách đƣa ra các câu hỏi để tìm câu trả lời theo chủ đích nhằm thu thập các
thơng tin về chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN ở Việt Nam hiện nay Phƣơng
pháp này đƣợc thực hiện với mục đích làm rõ hơn những nhận định, đánh giá, nhận xét
về thực trạng chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN ở Việt Nam hiện nay Các nhóm
đối tƣợng sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu (phụ lục 5) bao gồm:
+ Các nhà quản lý các cơ sở y tế và chuyên gia ghép mô, BPCTN Nội dung
phỏng vấn về: đánh giá các nội dung của chính sách hiến lấy, ghép mơ, BPCTN và việc
thực hiện các nội dung đó ở các cơ sở y tế (phụ lục 02)
+ Ngƣời hiến sống và đại diện gia đình ngƣời hiến sau khi chết và chết não Nội
dung phỏng vấn về chăm sóc y tế sau khi hiến và các chế độ mà ngƣời hiến và gia đình
của ngƣời hiến sau khi chết não đƣợc hƣởng theo quy định của pháp luật (phụ lục 03)
+ Ngƣời dân đã đăng ký hiến mô, BPCTN Nội dung phỏng vấn sâu về lý do,
hình thức, quy trình, thủ tục đăng ký hiến mô, BPCTN (phụ lục 04)
Thời gian thực hiện phỏng vấn sâu: năm 2017- 2018

Phương pháp nghiên cứu định lượng

6


Luận án sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc để phỏng vấn trực tiếp nhóm đối
tƣợng là ngƣời dân nhằm thu thập các số liệu, thông tin định lƣợng để chủ yếu đánh
giá thực trạng chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN ở Việt Nam hiện nay
Với phƣơng pháp này, tác giả luận án tiến hành xây dựng bảng hỏi, phát phiếu
điều tra nhằm thu thập ý kiến của các ngƣời dân về thực trạng chính sách hiến, lấy,
ghép mơ, BPCTN ở Việt Nam hiện nay Các nội dung trong bảng hỏi yếu là khảo sát
nhận thức, thái độ của ngƣời dân về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN; quy trình, thủ tục
đăng ký hiến; quyền lợi của ngƣời hiến và gia đình (phụ lục 01)
Thời gian nghiên cứu thực hiện trong 6 tháng từ tháng 6/2017 đến tháng
12/2017 Địa điểm nghiên cứu: Hải Phòng, Phú Thọ, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí
Minh, Sóc Trăng Phƣơng pháp nghiên cứu là điều tra chọn mẫu, với cỡ mẫu là 624
phiếu phát ra, có 572 đối tƣợng trả lời phiếu khảo sát ý kiến Đối tƣợng khảo sát là
cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời dân của cả ba vùng miền: miền Bắc (Hải
Phòng, Phú Phọ) 164 phiếu, miền Trung (Thừa Thiên Huế) 93 phiếu, miền Nam
(TP Hồ Chí Minh, Sóc trăng) 315 phiếu
5 2 Phương pháp xử lý thông tin
Phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu tác giả sử dụng gồm có:
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp đƣợc sử dụng đối với các thơng tin từ
các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài, bao gồm các văn bản chính sách của Trung
ƣơng và chính quyền địa phƣơng, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và
ngồi nƣớc đã đƣợc cơng bố liên quan đến chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN
+ Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc đƣợc sử dụng để vừa
thấy đƣợc quá trình diễn tiến của sự kiện, vừa rút ra những nhận định khái quát về
chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN
+ Đối với các thông tin định lƣợng từ bảng hỏi: Luận án sử dụng phƣơng

pháp thống kê thông qua phần mềm SPSS 12 0 và phần mềm Excel 2007 để xử lý,
phân tích và lập bảng biểu thống kê, vẽ các biểu đồ minh họa
6 Đóng góp mới của luận án

7


Luận án này là cơng trình nghiên cứu chun sâu thuộc chun ngành chính sách
cơng, nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống về chính sách hiến, lấy, mơ, BPCTN cả trên
bình diện lý luận và thực tiễn Những đóng góp mới của luận án thể hiện trên các khía
cạnh sau đây:
Về lý luận, luận án phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chƣa đƣợc đƣợc
nghiên cứu, làm rõ trong các cơng trình nghiên cứu hiện nay về chính sách hiến,
lấy, ghép mơ, BPCTN Việt Nam nhƣ: nội hàm khái niệm chính sách hiến, lấy, mơ,
BPCTN; vấn đề và nội dung chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN; quy trình thực
hiện chính sách hiến, lấy, mơ, BPCTN và các yếu tố tác động đến chính sách hiến,
lấy, mơ, BPCTN
Về thực tiễn, luận án đƣa ra những đánh giá về thực trạng chính sách hiến, lấy,
mơ, BPCTN ở Việt Nam hiện nay với cách tiếp cận riêng, có cơ sở khoa học Từ đó,
luận án đề ra một hệ giải pháp mang tính tồn diện hồn thiện chính sách hiến, lấy,
ghép mô, BPCTN ở Việt Nam hiện nay
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7 1 Về lý luận
Đề tài góp phần định hình và phát triển một số nội dung lý luận về chính
sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN mà các nghiên cứu trƣớc chƣa đề cập đến hoặc đã
đề cập đến nhƣng còn những điểm cần bổ sung, cụ thể là những nội dung phân tích
về: Quan niệm chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN; Nội dung của chính sách
về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN; Thực hiện chính sách hiến, lấy, mơ, BPCTN; Các
yếu tố tác động đến chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN
7 2 Về thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của luận án có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu hồn
thiện hệ thống văn bản chính sách cũng nhƣ việc thực hiện chính sách hiến, lấy, ghép
mơ, BPCTN ở Việt Nam
- Luận án có thể sử dụng làm tài liệu chuyên khảo cho việc nghiên cứu và giảng
dạy về chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN

8


- Từ nền tảng kết quả nghiên cứu của luận án, có thể tiếp tục triển khai các nghiên
cứu tiếp theo về chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN
8 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án
đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chương 1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2 Những vấn đề lý luận chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN
Chương 3 Thực trạng chính sách về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN ở Việt Nam
hiện nay
Chương 4 Các quan điểm và giải pháp nhằm hồn thiện chính sách về hiến, lấy,
ghép mô, BPCTN ở Việt Nam hiện nay

9


Chƣơng 1
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1 1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trƣớc hết cần khẳng định việc tìm hiểu những nghiên cứu liên quan đến chủ
đề chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN là hết sức cần thiết Trên cơ sở tìm hiểu

những nghiên cứu này, tác giả luận án thấy đƣợc những điểm có thể kế thừa từ
những nghiên cứu đi trƣớc và những điểm có thể bổ sung, phát triển, làm cơ sở hình
hình những đóng góp của luận án Phần tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
luận án tiếp cận theo 3 nội dung sau:
- Một số nghiên cứu về chính sách công,
- Một số nghiên cứu về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN,
- Một số nghiên cứu về chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN
1 1 1 Các cơng trình nghiên cứu về chính sách cơng
Chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPTCN chính là một loại chính sách cơng Do
đó, nghiên cứu về chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPTCN cần xem xét những nghiên
cứu về chính sách cơng Có thể nói, những nghiên cứu về chủ đề này hết sức phong phú
mà trong phạm vi luận án khó có thể trình bày cụ thể Có thể kể đến một số cơng trình
nghiên cứu nhƣ:
Cuốn sách Understanding Public Policy (Tìm hiểu về chính sách cơng) của
tác giả Thomas R Dye (1972) làm rõ những vấn đề cơ bản của chính sách cơng,
cũng nhƣ tổng quan về các mơ hình mà các nhà khoa học chính trị sử dụng để mơ tả
và giải thích đời sống chính trị Nó đƣợc thiết kế nhằm cung cấp cho ngƣời đọc
những công cụ cụ thể để khơng chỉ hiểu chính sách cơng nói chung mà cịn để phân
tích các chính sách cơng cụ thể Nó tập trung vào những chính sách mà các chính
phủ theo đuổi, tại sao các chính phủ theo đuổi các chính sách mà họ thực hiện, và
hậu quả của những chính sách này là gì Cuốn sách giới thiệu các mơ hình phân tích
hiện đang đƣợc các nhà khoa học chính trị sử dụng để mô tả và sử dụng các mô

10


hình phân tích khác nhau này, riêng lẻ và kết hợp, để khám phá các chính sách cơng
cụ thể trong nhiều lĩnh vực chính sách quan trọng trong nƣớc [116]
Cuốn sách An introduction: Public policy analysis (Giới thiệu về phân tích
chính sách cơng) của William N Duron (2007) cung cấp kiến thức tồn diện về

phân tích chính sách về các vấn đề nhƣ: phân tích chính sách là gì? phân tích chính
sách trong q trình hoạch định chính sách; phân tích chính sách với tƣ cách là khoa
học; logic của phân tích chính sách tích hợp; tranh luận chính sách và tranh luận
cơng khai; các vấn đề về chính sách cơ cấu; chính sách dự báo tƣơng lai; khuyến
nghị hành động chính sách; giám sát kết quả chính sách; đánh giá hiệu quả chính
sách… Nó nhấn mạnh sự cần thiết phải hiểu bối cảnh chính trị trong đó phân tích
chính sách đƣợc thực hiện và việc áp dụng phân tích chính sách vào các vấn đề mà
chính phủ phải đối mặt trong các xã hội ngày càng phức tạp Cuốn sách rút ra từ
khoa học chính trị, hành chính cơng, kinh tế, phân tích quyết định và lý thuyết chính
trị xã hội để trở thành cuốn sách tổng hợp, đa lĩnh vực về phân tích chính sách hiện
nay [117]
Cuốn sách An introduction to the policy process: theories, concepts and
models of public making (Giới thiệu về quy trình chính sách: lý thuyết, khái niệm và
mơ hình) của Thomas A Birkland (2011) cung cấp một cái nhìn tổng quan sâu
rộng về quy trình chính sách và làm rõ các vấn đề về hệ thống hoạch định chính
sách, bối cảnh lịch sử và cấu trúc của chính sách cơng, hoạch định chính sách cơng,
thực thi chính sách… Cuốn sách là một tài liệu tham khảo hữu ích, bao gồm vơ số
định nghĩa trong mỗi chƣơng, một thƣ mục chú thích, giới thiệu về nghiên cứu dựa
trên web, với hƣớng dẫn đến các trang web nghiên cứu chính sách cơng quan trọng
và đáng tin cậy nhất [115]
Khoa học nghiên cứu về chính sách cơng ở Việt Nam vẫn cịn khá mới mẻ nhƣng
cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu về chính sách cơng dƣới góc độ lý luận và thực tiễn
nhƣ:
Cuốn sách Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách của
tác giả Lê Chi Mai (2001) đã trình bày khá chi tiết những nội dung mang tính lý

11


luận về chính sách cơng và quy trình chính sách cơng nhƣ: khái niệm chính sách

cơng, quy trình chính sách, các giai đoạn của q trình thực hiện chính sách, các
yếu tốt tác động trực tiếp và gián tiếp đến q trình thực thi chính sách Tác gi ả Lê
Chi Mai tiếp cập dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc, quản lý hành chính nhà nƣớc khi đề
cập đến chính sách dùng để chỉ một chuỗi các quyết định hành động của nhà nƣớc
nhằm giải quyết một vấn đề chung đang đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo
mục tiêu xác định Các quyết định này là nh ữ ng quyết định hành động, có nghĩa là
chúng bao g ồ m c ả nhữ ng hành vi th ự c ti ễ n Chính sách cơng khơng ch ỉ thể hiệ n d ự
định c ủ a nhà ho ạch đị nh chính sách v ề mộ t v ấn đề nào đó, mà cịn bao gồ m nh ữ ng
hành vi thự c hi ệ n các d ự định nói trên [55]
Cuốn Hoạch định và phân tích chính sách cơng (giáo trình Học viện Hành
chính Quốc gia), do tác giả Nguyễn Hữu Hải chủ biên (2008) cung cấp những kiến
thức lý luận chung nhất về chính sách cơng nhƣ: đặc điểm, vai trị và phân loại
chính sách cơng; cấu trúc nội dung và chu trình chính sách cơng; ngun tắc, căn
cứ, các bƣớc và phƣơng pháp, cơng cụ hoạch định chính sách cơng; u cầu, các
hình thức, phƣơng pháp tổ chức thực thi chính sách cơng; ngun tắc, tiêu chí, quy
trình, nội dung và phƣơng pháp phân tích chính sách cơng; nội dung đánh giá chính
sách cơng; tổ chức cơng tác phân tích, đánh giá chính sách cơng Cuốn sách khơng
chỉ trang bị những kiến thức cơ bản về chính sách cơng, góp phần hồn thiện cơng
tác hoạch định và thực thi chính sách cơng; mà còn trang bị kỹ năng cơ bản về
hoạch định, phân tích, tổ chức thực thi, kiểm tra, đánh giá chính sách cơng để học
viên, sinh viên có thể vận dụng [38]
Cuốn sách “Phân tích chính sách cơng ở Việt Nam (qua khảo sát một số
quận huyện của thành phố Đà Nẵng)” của tác giả Hồ Tấn Sáng và Nguyễn Thị Tâm
(2014) cung cấp cả lý thuyết và thực tiễn về phân tích chính sách cơng ở Việt Nam
Cuốn sách đã phân tích một số vấn đề cơ bản trong nghiên cứu chính sách cơng ở
Việt Nam, khái qt thực trạng việc đề ra và thực hiện chính sách cơng ở nƣớc ta
qua khảo sát một số quận, huyện của thành phố Đà Nẵng, từ đó, đề ra những định

12



hƣớng nhằm nâng cao tính khoa học và thực tiễn của chính sách cơng ở các quận,
huyện ở nƣớc ta hiện nay [68]
Cuốn sách Tổng quan về chính sách cơng của tác giả Đỗ Phú Hải (2017)
cung cấp những kiến thức về cơ bản về chính sách cơng cũng nhƣ phân tích thực
tiễn những chính sách chuyên ngành ở Việt Nam Cuốn sách hệ thống lý thuyết
khoa học chính sách cơng, phân tích khái niệm, bản chất, mục đích, ngun tắc của
chính sách cơng tới q trình ban hành và chủ thể của chính sách cơng; phân tích
những vấn đề cụ thể về xây dựng, thực hiện, đánh giá chính sách cơng ở Việt Nam
[40]
Cuốn giáo trình “Chính sách cơng” của Khoa Khoa học quản lý trƣờng Đại
học Kinh tế Quốc dân (2019) là cuốn sách phục vụ cho sinh viên nhóm ngành kinh
tế, ngành khoa học quản lý và ngành quản lý công, cung cấp những kiến thức cơ
bản về chính sách cơng, q trình chính sách cơng và phân tích chính sách cơng
Ngồi ra, cuốn sách giới thiệu nội dung của một số chính sách cơng cơ bản, có liên
hệ với thực tiễn ở Việt Nam [36]
Ở góc độ bài viết, phải kể đến nhóm bài viết của tác giả Võ Khánh Vinh nhƣ:
“Mơ hình nghiên c ứ u chính sách cơng ở Vi ệ t Nam ” trên tạ p chí Nhân l ự c khoa h ọ c
xã h ội, s ố 8/2016 ; “Quy trình chính sách cơng: m ột s ố v ấn đề lý lu ậ n” trên t ạ p chí
Nhân l ự c khoa h ọ c xã h ội, s ố 9/2016 ; “Khoa h ọc chính sách cơng: m ột s ố v ấn đề cơ
bản” đăng trên t ạ p chí Nhân l ự c khoa h ọ c xã h ội, s ố 10/2016 ; “Chính sách pháp
luật: khái ni ệ m và các d ấu hi ệ u ”, trên tạ p chí Nhân l ự c khoa h ọc xã h ội, s ố
11/2015; “Các m ục tiêu, các ưu tiên và các nguyên tắc c ủa chính sách pháp lu ật
Việ t Nam hi ệ n nay ” tạ p chí Nhân l ự c khoa h ọc xã h ội, s ố 12/2015; Tác gi ả Hồ Viết
Hạnh (2017) với bài viết “Bàn về khái niệm chính sách cơng”, T ạ p chí Nhân l ự c
khoa h ọ c xã h ội, s ố 12/2017; Tác giả Văn Tất Thu với bài viết “Bản chất, vai trị
của chính sách cơng” trên tạp chí Tổ chức nhà nƣớc số 01/2016; Tác giả Vũ Anh
Tuấn (2014) với bài viết “Một số vấn đề về chính sách cơng ở Việt Nam hiện nay”,
trên tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 9 2014;


Những bài viết này cung cấp cả lý

thuyết và thực tiễn về chính sách cơng ở Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm

13


những nội dung liên quan đến chính sách cơng nói chung và làm tiền đề cho việc
nghiên cứu chính sách công trong lĩnh vực y tế
Nhƣ vậy, qua nghiên cứu các cơng trình về chính sách cơng trong và ngồi
nƣớc có thể nhận thấy rằng các tác giả đã định hình đƣợc khung lý thuyết về chính
sách cơng khá đầy đủ Điều này giúp cho nghiên cứu sinh có đƣợc nguồn tƣ liệu có
giá trị tham khảo, kế thừa cho những vấn đề nghiên cứu của luận án
1 1 2 Các cơng trình nghiên cứu về hiến, lấy, ghép mơ, bộ phận cơ thể
người
Các nghiên cứu về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN đƣợc tiếp cận dƣới góc độ là
các hoạt động hiến mô, BPCTN và lấy, ghép mô, BPCTN
Về hoạt động hiến mơ, BPCTN, có rất ít các tài liệu nghiên cứu về hiến mơ,
BPCTN Hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu nào dƣới dạng sách, bài báo trong
tạp chí, bài viết trong các hội thảo khoa học, mới chỉ có rất ít các bài viết trên các
trang báo mạng về vấn đề này
Một số bài viết đã đề cập đến ý nghĩa, tầm quan trọng của việc hiến mơ,
BPCTN nhƣ tác giả Minh Trí v ới bài vi ết “Hiế n t ặng giác m ạc - món quà vô giá
cho cu ộc đời” [133]; Tác gi ả Minh Huệ với bài viết “Những điều ít biết về hiến mô,
BPCTN” [123]; Tác giả Nguyễ n Anh v ới bài vi ết “8 điều chưa biế t v ề ghép t ạng”
[120] Theo các tác giả, hiến tặng nội tạng và mô cứu giúp và biến đổi cuộc sống
của ngƣời bệnh Ln có rất nhiều bệnh nhân chờ cấy ghép trong danh sách chờ
chính thức tại một thời điểm Một số ngƣời đã qua đời khi đang chờ đợi để đƣợc
cấy ghép Một số bệnh nhân nằm viện trong nhiều tuần hoặc tháng rịng, lại có
những ngƣời khác đang phải tới bệnh viện vài lần mỗi tuần để chạy thận hoặc để

đƣợc nhận các điều trị khác [123]
Những bài viết trên cịn đề cập đến ai là ngƣời có thể trở thành ngƣời hiến
tặng và có thể hiến những mơ, BPCTN gì Những bài viết này đều cho rằng ngƣời
hiến tặng nội tạng có thể đang sống, chết não Hầu hết mọi ngƣời đều có thể hiến
tặng nội tạng và mơ - khơng có giới hạn về tuổi tác trong việc hiến Việc hiến đƣợc
hay không phụ thuộc vào tuổi tác, tiền sử y tế và điều kiện của các mô, BPCTN của

14


họ Ngƣời hiến đã chết có thể hiến cả thận, gan, phổi, tim và tụy Những ngƣời hiến
sống có thể hiến một thận, phổi hoặc một phần của gan, tuyến tụy hoặc ruột
Ngoài ra, một số vài bài viết đề cập đến quan điểm của tôn giáo về hiến mô,
BPCTN nhƣ tác giả Vân Sơn với bài viết “Nhiều tôn giáo đều ủng hộ việc hiến mô
tạng” hay bài viết “Các tơn giáo quan niệm về 'chết tồn thây' thế nào” Các bài
viết này đều nêu rõ quan điểm không tơn giáo nào nói rằng hiến tặng mơ, BPCTN là
điều khơng nên Khơng có tơn giáo nào ngăn cản ngƣời với ngƣời sống chết vì
nhau Cho đi một phần cơ thể của mình để cứu ngƣời khác là việc làm tốt đời đẹp
đạo mà tôn giáo khuyên mọi ngƣời nên làm “Trong Phật giáo việc trao tặng một
phần cơ thể cho người khác là việc đức Phật tử nên làm” “Với những người Công
giáo hiến tạng là việc làm nhân nghĩa, Đức Chúa khuyên nên làm Linh mục kêu
gọi, Giáo dân hãy nâng cao ý thức của mình, hãy mở rộng tình thương, sẵn sàng
hiến tạng để cứu vớt, mang lại sự sống, niềm an vui cho thân bằng quyến thuộc và
mọi người trong xã hội” [123] “Khơng có tơn giáo nào cho rằng phải chết tồn
thây và cũng khơng có tơn giáo nào cổ súy cho việc chết tồn thây Ngay cả
Myanmar, Srilanca, Singgapore, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản - những
đất nước có nền văn hóa rất gần với chúng ta cũng khơng hề có quan niệm về cái
chết toàn thây như vậy” [127]
Về hoạt động lấy, ghép mô, BPCTN, một số đề tài nghiên cứu đề cập đến yêu
cầu của hoạt động lấy, ghép mô, BPCTN Đáng chú ý là bài viết “Mơ hình ghép gan

thận từ người cho chết não” của tác giả Nguyễn Tiến Quyết, Bệnh viện Việt Đức
Bài viết đã nghiên cứu các điều kiện để triển khai mơ hình ghép tạng (gan, thận) từ
ngƣời cho chết não và khẳng định điều kiện lý tƣởng để triển khai mơ hình ghép
gan, thận tại các bệnh viện đa khoa là phải có trung tâm ghép riêng với 30 giƣờng
bệnh, 3 phòng mổ, 1 khu phịng khám ghép Bài viết đã phân tích cụ thể mơ hình
cấu trúc của trung tâm ghép, nhân sự làm việc tại trung tâm ghép, quy trình hoạt
động chuyên mơn, quy trình ghép tạng từ ngƣời cho chết não [67]
Ngồi ra, các cơng trình nghiên cứu khác về hoạt động lấy, ghép mô,
BPCTN này chủ yếu tiếp cận đƣới góc độ y học Có nhiều cơng trình nghiên cứu về

15


kỹ thuật lấy, ghép mô, BPCTN và điều trị sau lấy, ghép ở Việt Nam để phục vụ cho
việc lấy, ghép mơ, BPCTN, có thể kể đến nhƣ: “Nghiên cứu phẫu thuật lấy thận
ghép ở người sống cho thận”, luận án tiến sỹ y học của Nguyễn Thị Ánh Hƣờng
(2008); “Ghép tạng - Một số kiến thức chuyên ngành và quy trình kỹ thuật” của Lê
Trung Hải (2009); “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ tiêu miễn
dịch ở bệnh nhân sau ghép thận”, Luận án tiến sỹ y học của Bùi Văn Mạnh (2009);
Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu triển khai ghép tim trên người lấy từ
người cho chết não” tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức (2010); “Yếu tố nguy cơ, tiêu
chuẩn lựa chọn, sơ cứu bệnh nhân chết não” của Đào Thị Kim Dung (2012);
“Chuẩn đoán và hồi sức chết não” của Nguyễn Quốc Kính (2012); “Đánh giá kết
quả lấy, rửa và ghép thận từ người cho chết não”, luận án tiến sỹ y học của Lê
Nguyên Vũ (2014); “Lịch sử phẫu thuật ghép gan và tình hình ghép gan trên thế
giới hiện nay” và “Tổ chức ghép gan tại Cộng hòa Pháp” của Trịnh Hồng Sơn và
Daniel Taeck (1997 - 2001);…
Những cơng trình nghiên cứu này khẳng định một điều rằng kỹ thuật lấy,
ghép mô, BPCTN là một trong những kỹ thuật rất khó trong y học Cho đế n nay, k ỹ
thuậ t này ngày càng phát tri ể n không ng ừng và đƣợc ghi nh ậ n là m ột trong nh ữ ng

thành t ự u quan tr ọng nh ấ t c ủa y h ọc th ế gi ớ i Hi ệ n t ạ i, Vi ệ t Nam có th ể tiế n hành
ghép đƣợc nhi ều mô, BPCTN nhƣ ghép thậ n, gan, t ụ y, tim, t ủ y, giác mạc… Việc
thực hiện thành cơng các cơng trình nghiên cứu này đã trực tiếp góp phần thực hiện
thành cơng các ca lấy, ghép thận, gan tim đầu tiên ở Việt Nam, khởi nguồn cho việc
thực hiện chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN ở Việt Nam
1 1 3 Các công trình nghiên cứu chính sách về hiến, lấy, ghép mơ, bộ
phận cơ thể người
Những nghiên cứu liên quan đến chính sách hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN có
nội dung đa dạng, có thể chia thành các nhóm:
Những nghiên cứu về pháp luật của một số nước và Việt Nam về hiến, lấy,
ghép mô, BPCTN

16


Pháp luật về hiến, lấy, ghép mơ, BPCTN là hình thức thể hiện nội dung của
chính sách hiến, lấy, ghép mô, BPCTN và là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chính
sách Do vậy, nghiên cứu pháp luật về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN với hai nội dung
nêu trên cũng là một khía cạnh, một cách tiếp cận nghiên cứu về chính sách hiến,
lấy, ghép mơ, BPCTN
Ở hình th ứ c h ộ i th ả o, đáng chú ý là nhữ ng h ộ i th ảo đƣợc t ổ chứ c nhằ m đánh
giá 15 năm triể n khai thi hành Lu ậ t, đánh giá tác động pháp lu ậ t, đề xuấ t nh ữ ng n ộ i
dung dự thảo Luật sửa đổi bổ sung Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể ngƣời
và hiến, lấy xác nhƣ: Hội thảo định hƣớng xây dựng dự án Luật hiến, lấy, ghép mô,
bộ phận cơ thể ngƣời và hiến lấy xác do Bộ Y tế tổ chức ngày 23/3/2022; Hội thảo về
tăng cƣờng ngu ồn hi ế n mô, b ộ phận cơ thể ngƣời, do B ộ Y t ế tổ ch ứ c tạ i Thành ph ố
Hồ Chí Minh ngày 23/3/2021

; H ội th ả o v ề cơ chế tài chính trong l ấ y, ghép mô, b ộ


phận cơ thể ngƣời” do Bộ Y t ế chủ trì ngày 09/3/2021 t ạ i Hà N ội; H ộ i th ả o đánh giá
vƣớng mắ c, bấ t c ậ p c ủ a pháp lu ậ t v ề hiế n, l ấ y, ghép mô, b ộ ph ận cơ thể ngƣời và
hiế n, l ấ y xác do B ộ Y t ế tổ chứ c ngày 10/11/2020 t ạ i Hà N ội H ộ i th ảo “Đánh giá
chính sách, pháp lu ậ t v ề hiế n, l ấ y, ghép mô, t ạ ng t ạ i Vi ệt Nam”, do Việ n Nghiên
c ứ u l ậ p pháp thu ộ c Ủ y ban T hƣờng v ụ Qu ốc h ội ph ố i h ợ p v ới Trung tâm Điề u ph ối
ghép tạng Quốc gia - Bộ Y tế tổ chức ngày 26/11/2021; Nhữ ng h ộ i th ả o này có s ự
tham gia c ủa nhi ề u nhà khoa h ọ c, nhà qu ả n lý c ủa các cơ quan quản lý, cơ sở y t ế
trên c ả nƣớc Các bài tham lu ậ n ch ủ yế u bàn v ề th ự c tr ạ ng pháp lu ậ t v ề hiế n, l ấ y,
ghép mô, BPCTN ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay, đánh giá các bấ t c ậ p và đề xuấ t ch ỉnh s ử a
các quy định hi ệ n hành Nh ữ ng n ội dung đề xu ấ t ch ỉnh s ử a g ồ m có: truyề n thơng
vận động hi ến mơ, BPCTN; độ tu ổi và quy ề n l ợi c ủa ngƣời hi ến; đ iề u ph ối mô,
BPCTN; điề u kiện cơ sở khám ch ữ a b ệ nh th ự c hi ệ n k ỹ thu ậ t lấy, ghép…
Ở hình thức đề tài, đề tài nghiên cứu cấp cơ sở “Pháp luật một số nước trên
thế giới về hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác cá nhân”, của tác giả Bùi Đức Hiển
- Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, đã nghiên cứu khái quát các quy định pháp luật một
số nƣớc trên thế giới về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN và một vài gợi mở đối với Việt
Nam Những nội dung nghiên cứu gồm: các nguyên tắc hiến mô, BPCTN; điều kiện

17


hiến mô, BPCTN; vấn đề xác định chết não trong trƣờng hợp hiến mô, BPCTN sau
khi chết; cơ chế đồng ý hiến mơ, BPCTN sau khi chết; mục đích của việc hiến mơ,
BPCTN; tính thƣơng mại trong hiến mơ, BPCTN… [46]
Cùng chủ đề này, bài viết của tác giả Phan Hồng Vân, Luật pháp và hiến
ghép mô, BPCTN trên thế giới và ở Việt Nam, trên tạp chí Chính sách Y tế đã phân
tích sâu hơn về cơ chế đồng ý hiến mô, BPCTN Tác giả đã thống kê đƣợc các quy
định pháp lý về nguồn cung cấp các mô, BPCTN lấy từ ngƣời chết não trong các bộ
luật của các nƣớc đều nằm ở một trong hai hệ thống: hệ thống suy đoán đồng ý và
hệ thống chủ động đồng ý Ở những nƣớc quy định theo hệ thống suy đốn đồng ý,

luật pháp coi những ngƣời khơng thể hiện quan điểm đối lập với việc hiến mô,
BPCTN khi họ cịn sống nghĩa là họ sẵn sàng hiến mơ, BPCTN của mình khi chết
Cịn ở những nƣớc quy định theo hệ thống chủ động đồng ý, những bệnh nhân trƣớc
khi chết thể hiện nguyện vọng muốn hiến thì mới đƣợc coi là ngƣời hiến Cả hai hệ
thống đều đƣợc chấp nhận [90]
Ngoài hai bài viết về hệ thống pháp luật các nƣớc cịn có các bài viết về pháp
luật Việt Nam về hiến, lấy, ghép mô, BPCTN nhƣ: “Một số suy nghĩ sau khi Luật
Hiến, lấy, ghép mô, BPCTN và hiến, lấy xác được Quốc hội thông qua” của tác giả
Nguyễn Mạnh Cƣờng (2007); “Một số nội dung quan trọng của luật Hiến, lấy, ghép
mô, BPCTN và hiến lấy xác”, tác giả Nguyễn Huy Quang và
(2006); “Những khía cạnh pháp lý và y học trong lấy nội tạng ở người chết nào tự
nguyện” của tác giả Đỗ Kim Sơn (2003); “Khung pháp lý cơ bản về hiến, lấy, ghép
tạng tại Việt Nam”, Trịnh Hồng Sơn, (2015); “Quy định về
điều kiện hiến xác, bộ phận cơ thể người sau khi chết” của tác giả Bùi Đức Hiển
Các tác giả đã chỉ ra một số hạn chế trong tổ chức thực hiện pháp luật về hiến, lấy,
ghép mô, BPCTN ở Việt Nam hiện nay nhƣ: xác định chết não; cơ chế đồng ý hiến
mơ, BPCTN sau khi chết; tính thƣơng mại của việc hiến, lấy, ghép mô, BPCTN;
quyền lợi của ngƣời hiến mô, BPCTN; các tiêu chu ẩ n v ề ch ế t não và th ẩ m quyề n
công b ố chế t não… T ấ t c ả nhữ ng v ấn đề đƣợc đặt ra đề u thi ế t th ự c và c ần đƣợc
quan tâm để tìm ra bi ệ n pháp h ữ u hiệ u giả i quyế t

18


×