Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Một số ý kiền nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh doanh của Công ty cổ phần COMA 25.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.6 KB, 54 trang )

lời mở đầu
Công ty cổ phần COMA25Ra đời và phát triển trong hoàn cảnh đất nớc
đã hoàn toàn giải phóng, đang trong giao đoạn chuyển đổi nền kinh tế từ kế
hoạch hoá tập trung, sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng
XHCN. Lúc đầu với trang thiết bị còn hạn chế, trình độ tay nghề của CBCNV
và công nhân còn thấp, song cùng với sự cố gắng và lổ lực của chính bản thân,
và sự giúp đỡ của nhà nớc thì Công ty cổ phần COMA 25 đã dần tạo đợc cho
mình chỗ đứng ổn định trên thị trờng, và ngày càng chiếm đợc lòng tin đối với
khách hàng. Cho đến nay khi đã chuyển sang Công ty cổ phần thì Công ty đã
tạo cho mình một thơng hiệu khá vững chắc và đang trên đà phát triển mạnh
mẽ, góp một phần vào sự phát triển chung của đất nớc.
Thực tế hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đợc thành lập nhng chỉ thời
gian ngắn đã tuyên bố phá sản. Một nguyên nhân rất chủ yếu là do trình độ,
năng lực quản lý yếu kém của đội ngũ lãnh đạo đã không thích ứng với sự
biến động không ngừng của nền kinh tế thị trờng. Để có thể thành công trong
nền kinh tế thờng xuyên biến động đó thì một doanh nghiệp không thể thiếu đ-
ợc bộ máy quản trị tốt. Thấy đợc tầm quan trọng của bộ máy quản lý doanh
nghiệp, sau một thời gian nghiên cứu và đi thực tế ở Công ty Cổ phần COMA
25. Em đã quyết định chọn đề tài : Một số ý kiền nhằm hoàn thiện cơ cấu
tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh doanh của Công ty cổ phần COMA
25 để làm chuyên đề tốt nghiệp.
Kết cấu đề tài bao gồm hai phần.
Phần I: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần COMA 25.
Phần II: Một số giảp pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy sản
xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần COMA 25.
Mục lục
lời mở đầu ............................................................1
Phần I: thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất
kinh doanh của Công ty cổ phần coma 25
....................................................................................................................7


I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
cổ phần COMA 25. 7
1.1. Các giai đoạn hình thành và phát triển.........................................7
Tiền thân của Công ty cổ phần COMA25 đợc thành lập từ năm
1980.Trải qua một thời gian dài phải đối mặt với nhiều khó khăn
thách thức ban đầu, nhng dần dần Công ty đã đi vào sản xuất ổn
định...........................................................................................................7
Vào cuối và đầu những năm 90 theo chủ trơng và chính sách của
Đảng và Nhà nớc đó là chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thì Công ty đã
đợc thành lập lại theo quyết định thành lập lại DNNN số 162 A/
BXD-TCLD ngày 5/3/1993 của bộ trởng bộ xây dựng .Với tên là:
Công ty xây lắp và kinh doanh vật t thiết bị . Đặt trụ sở tại Gia Thuỵ,
huyện Gia Lâm với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là...............7
Sau thời gian dài thí điểm thấy đ ợc u điểm hơn hẳn
của mô hình Công ty cổ phần, cũng nh DNNN ch a phát
huy hết vai trò của mình đối với x hội, Nhà nã ớc chủ
tr ơng đẩy mạnh việc chuyển đổi từ DNNN sang Công
ty cổ phần. Không tách khỏi xu h ớng này Công ty
lại tiến hành sửa đổi đăng ký kinh doanh lần thứ hai
ngày 21/5/2003 theo quyết định số 567/QĐ-BXD ngày
29/04/2003 của bộ xây dựng. Bổ sung thêm các ngành
là: đầu t kinh doanh phát triển nhà, t vấn, thiết kế
xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, kỹ
thuật hạ tầng, bao gồm; lập dự án đầu t , giámsát thi
công, khảo sát thiết kế, thiết kế, thẩm định thiết kế,
lập và thẩm định dự án. ................................................................ 8
Mặc dù những năm gần đây Công ty phải đối phó với
nhiều khó khăn và thách thức, thay đổi hai lần
đăng ký kinh doanh và chuyển sang mô hình Công ty

cổ phần nh ng Công ty vẫn đứng vững trên thị tr ờng
với sản phẩm của mình,đản bảo sản xuất kinh doanh
có l i,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nã ớc, khai
thác có hiệu quả nhiều hợp đồng chiếm lĩnh thị tr -
ờng,tạo đủ công an việc làm,cải thiện đời sống lao
động. ....................................................................................................... 8
1.2. Các lĩnh vực kinh doanh chính.......................................................8
1.3. Nhiệm vụ và tính chất sản xuất kinh doanh.................................9
1.4. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm..............11
Bảng 1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm ...11
2001-2004...............................................................................................11
Từ bảng trên ta có bảng các chỉ tiêu sau: ....... 11
II. Một số đặc đểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h-
ởng đến việc củng cố và hoàn thiện bộ máy sản
xuất kinh doanh của Công ty. 14
2.1. Đặc điểm về lao động.....................................................................14
2.1.2. Chế độ tiền lơng và các điều kiện lao động khác..................15
2.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị (MMTB)......................................16
2.2.1. Về cơ sở vật chất......................................................................16
2.2.2. Về máy móc thiết bị.................................................................17
2.3. Đặc điểm về quy trình sản xuất (đối với lĩnh xây dựng)..........19
Dự án mời thầu....................................................19
Thiết kế bản vẽ....................................................19
Trúng thầu...........................................................19
Đổ pêtông móng...................................................19
Tiếp nhận mặt bằng thi công.............................19
Dựng kết cấu thép...............................................19
Xác định các mốc chỉ giới..................................19
Xây phần thô........................................................19
Định vị kiểm tra tim cốt...................................19

Trát, lắp điện, nớc...........................................19
Đào móng..............................................................19
Hoàn thiện...........................................................19
2.3.1. Công tác chuẩn bị thi công :..................................................19
2.3.2. Định vị kiểm tra tim cốt : ......................................................19
2.3.3. Công tác cốp pha : .................................................................20
2.3.4. Công tác gia công và lắp dựng cốt thép : ..............................21
2.3.5. Công tác bê tông : ..................................................................21
2.3.6. Công tác xây : .........................................................................22
2.3.7. Công tác hoàn thiện : ............................................................22
2.3.8. Biện pháp an toàn trong công tác PCCC : ...........................22
2.3.9. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trờng : ................................22
2.3.10. An toàn lao động :.................................................................23
2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu (NVL).............................................23
Sứ đứng................................................................24
Hà Nội...................................................................24
2.5. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng..............................................24
2.6. Đặc điểm về vốn.............................................................................25
2.7. Đặc điểm về thông tin....................................................................25
III. Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất
kinh doanh ở Công ty cổ phần COMA 25.............................27
3.1. Tổ chức bộ máy..............................................................................27
3.1.1. Ưu điểm....................................................................................28
3.1.2. Nhợc điểm................................................................................28
3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ
máy sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần COMA 25..................30
3.2.1.. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản trị..........................30
3.2.1.1. Đại hội đồng cổ đông...........................................................30
3.2.1.2. Hội đồng quản trị................................................................31
3.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban..............................34

1 kế toán trởng...................................................35
3.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các xí nghiệp trực thuộc..............36
3.2.4. Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của bộ phận sản xuất kinh
doanh.................................................................................................38
3.3. Cơ chế quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của các phòng ban.................................................................................44
Đối với mỗi phòng ban đều có cách tổ chức và điều hành hoạt động
của mình theo những đặc trng riêng của phòng ban đó. Nhng đều có
phơng thức hoạt động giống nhau.......................................................44
Mỗi phòng ban đều có 1 trởng phòng, 1 phó phòng. Trởng phòng là
ngời điều hành toàn bộ hoạt động của bộ phận mình, chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ đợc giao, phân bổ nhiệm vụ cho
nhân viên, truyền đạt nhiệm vụ của bộ phận cũng nh các thông tin có
liên quan đến bộ phận mình của ban giám đốc đến các nhân viên,
phó phòng là ngời có quyền thừa hành trởng phòng trong những lĩnh
vực phụ trách. Các nhân viên đợc phân chia theo tổ, nhóm hoặc cá
nhân chuyên trách theo từng nhiệm vụ, lĩnh vực cụ thể mà trởng
phòng đã phân chia. Họ chịu trách nhiệm trớc trởng phòng về nhiệm
vụ đợc giao.............................................................................................44
Các báo cáo quan trọng của nhân viên đều phải thông qua trởng
phòng hoặc phó phòng xét duyệt sau đó mời đợc trình lên ban lã.nh
đạo. Sau đó ban giám đốc công ty sẽ cung cấp cho các bộ phận cần
những thông tin đó, hoặc các phòng ban có thể trao đổi trực tiếp
thông tin liên quan đến hoạt động của mình với nhau mà không cần
thông qua bất kỳ ngời lãnh đạo nào....................................................44
Các sáng kiến, ý kiến mang tính chất đóng góp của nhân viên hay
bất kỳ ai trong công ty đều có thể đề xuất trực tiếp với ban lãnh đạo
để góp phần làm cho tổ chức vững mạnh...........................................45
Các nhân viên chuyên trách có thể trực tiếp điều hành, quyết định
đến những lĩnh vực mà mình đảm nhiệm mà không cần thông qua tr-

ởng phòng, riêng những vấn đề quan trọng thì đều phải đợc sự đồng
ý của trởng phòng hay ban lãnh đạo...................................................45
3.4. Mối liên hệ giữa các đơn vị............................................................45
3.4.1. Mối quan hệ giữa các phòng ban hành chính......................45
3.4.2. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và quản lý hiện trờng..........46
3.5. Đặc điểm về lực lợng lao động trong bộ máy sản xuất kinh doanh
của Công ty cổ phần COMA 25...........................................................49
3.5.1. Lực lợng quản trị. ...................................................................50
3.5.2. Các bộ phận công nhân viên..................................................50
3.6. Đánh giá chung về cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh
của Công ty cổ phần COMA 25...........................................................51
3.6.1. Những thành tựu đạt đợc........................................................51
Phần II: Một số giảp pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ
chức bộ máy sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần
COMA 25.................................................................................................54
I. Phơng hớng và mục tiêu. 54
II. Các biện pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ
máy ở Công ty cổ phàn COMA 25. 55
2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý của Công ty.......................................55
2.2. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của các bộ phận......................58
2.3. Nâng cao trình độ và nhận thức của cán bộ công nhân viên ....61
2.4. Tăng cờng công tác quản trị nhân lực trong Công ty. ..............62
III. Một số kiến nghị. 65
kết luận...............................................................65
Phần I: thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy sản
xuất kinh doanh của Công ty cổ phần coma 25
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ
phần COMA 25.
1.1. Các giai đoạn hình thành và phát triển.
Tiền thân của Công ty cổ phần COMA25 đợc thành lập từ năm

1980.Trải qua một thời gian dài phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức
ban đầu, nhng dần dần Công ty đã đi vào sản xuất ổn định.
Vào cuối và đầu những năm 90 theo chủ trơng và chính sách của Đảng
và Nhà nớc đó là chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thì Công ty đã đợc thành lập lại theo quyết
định thành lập lại DNNN số 162 A/ BXD-TCLD ngày 5/3/1993 của bộ trởng
bộ xây dựng .Với tên là: Công ty xây lắp và kinh doanh vật t
thiết bị . Đặt trụ sở tại Gia Thuỵ, huyện Gia Lâm với các ngành nghề kinh
doanh chủ yếu là
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị cơ khí xây dựng
- Xây dựng công trình, công nghiệp, công nông, nhà ở và xây dựng khác
- Trang trí nội thất
Cuối những năm 1990 Công ty đã tiến hành sửa đổi đăng ký kinh doanh
lần thứ nhất, ngày 26/10/2000 theo quyết định số 1467/QĐ-BXD ngày
18/10/2000 của bộ xây dựng. Bổ sung thêm các ngành nghế là: t vấn, thiết kế
công nghệ công trình giao thông( cầu đờng), bến cảng, thuỷ lợi, công trình kỹ
thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, công trình đờng dây điện, trạm biến áp
đến 35kv, sản xuất và lắp dựng kết cấu thép cho công trình dân dụng công
nghiệp, lắp đặt và bảo trì thang máy, lắp đặt sửa chửa nồi hơi áp lực đến 100
at, kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ xây dựng, sản xuất công
nghiệp và yêu cầu tiêu dùng của xã hội.
Sau thời gian dài thí điểm thấy đợc u điểm hơn hẳn của mô hình Công ty
cổ phần, cũng nh DNNN cha phát huy hết vai trò của mình đối với xã hội, Nhà
nớc chủ trơng đẩy mạnh việc chuyển đổi từ DNNN sang Công ty cổ phần.
Không tách khỏi xu hớng này Công ty lại tiến hành sửa đổi đăng ký kinh
doanh lần thứ hai ngày 21/5/2003 theo quyết định số 567/QĐ-BXD ngày
29/04/2003 của bộ xây dựng. Bổ sung thêm các ngành là: đầu t kinh doanh
phát triển nhà, t vấn, thiết kế xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,
kỹ thuật hạ tầng, bao gồm; lập dự án đầu t, giámsát thi công, khảo sát thiết kế,
thiết kế, thẩm định thiết kế, lập và thẩm định dự án.

Mặc dù những năm gần đây Công ty phải đối phó với nhiều khó khăn và
thách thức, thay đổi hai lần đăng ký kinh doanh và chuyển sang mô hình Công
ty cổ phần nhng Công ty vẫn đứng vững trên thị trờng với sản phẩm của
mình,đản bảo sản xuất kinh doanh có lãi,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà n-
ớc, khai thác có hiệu quả nhiều hợp đồng chiếm lĩnh thị trờng,tạo đủ công an
việc làm,cải thiện đời sống lao động.
Công ty đợc tặng Huân chơng lao động hạng 3của chủ tịch nớc trao tặng
ngày 3/6/2000 với thành tích xuất sắc từ năm 1995 đến năm 1999, nhiều giải
thởng khác nh: Huy chơng vàng chất lợng cao công trình, sản phẩm xây dựng
năm 1998 và 2000 của Bộ xây dựng; nhiều bằng khen, chứng nhận cuả các tổ
choc nớc ngoài; chứng chỉ ISO 9002:1994 do BVQI cấp.
1.2. Các lĩnh vực kinh doanh chính.
- Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng nhà ở và xây dựng khác.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị cơ khí xây dựng.
- Trang trí nội thất.
- T vấn thiết kế công nghệ, thiết bị.
- Thẩm định dự án mua sắm thiết bị.
- Xây dựng các công trình giao thông( cầu đờng ) bến cảng, thuỷ lợi.
- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng, đô thị, khu công nghiệp.
- Xây dựng các công trình đờng dây điện, trạm biến áp điện thế đến 35
kv.
- Sản xuất và lắp dựng kết cấu thép cho các công trình dân dụng và công
nghiệp.
- Lắp đặt và bảo trì thang máy.
- Lắp đặt và sửa chửa nồi hơi áp lực đến 100 at.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị phục vị xây dựng, sản xuất
công nghiệp và yêu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Đầu t kinh doanh phát triển nhà.
- T vấn thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng
bao gồm;

+ Lập dự án đầu t, quản lý dự án đầu t, giámsát thi công.
+ Khảo sát thiết kế, thẩm định thiết kế, lập và thẩm định dự án.
1.3. Nhiệm vụ và tính chất sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ.
- Tạo thêm công an việc làm cho xã hội; cho đến nay Công ty đã tham
gia vào khá nhiều lĩnh vực kinh doanh và cũng tạo ra việc làm cho
khoảng hơn 1000 lao động, nhng với nhu cầu việc làm ngày càng tăng,
cùng với xu hớng phát triển mạnh mẽ của đất nớc nói chung và Công ty
COMA 25 nói riêng, đIều đó đòi hỏi Công ty phải nắm bắt đợc nhiều
cơ hội kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất và góp một phần nhỏ vào
việc tạo thêm công an việc làm cho xã hội, giải quyết nhu cầu thiết
thực của xã hội.
- Tăng cờng và phát triển nguồn vốn để đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển của Công ty.
- Góp một phần vào sự phát triển chung của đất nớc; để đa đất nớc ta
ngày càng phát triển, đủ điều kiện để hội nhập với các nớc trong khu
vực và thế giới.
- Bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội. Việt Nam là
nớc có nền chính trị ổn định nhất thế giới, nhng môi trờng thì càng
ngày càng bị phá huỷ vì vậy nhiệm vụ này góp phần làm cho nớc ta
chính trị càng ổn định hơn, xã hội ổn định và môi trờng trong sạch.
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất cho nhân
viên, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá , khoa học kỹ thuật chuyên
môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
Mục tiêu. Công ty cổ phần COMA 25 đợc thành lập nhằm huy động và
sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển xây lắp và kinh doanh th-
ơng mại, nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, phát huy vai trò làm chủ
của ngời lao động, của các cổ đông, bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà n-
ớc, doanh, nhà đầu t và ngời lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà n-
ớc và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.

Tính chất ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần COMA 25 là Công ty kinh doanh các lĩnh vực chủ yếu về
xây dựng cũng ảnh hởng đến bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty. Do
tính chất của ngành xây dựng là ngời công nhân luôn phải bán sát công trình
thi công, không cố định tại một nơi, cùng lúc Công ty có thể tham gia thi công
nhiều công trình khác nhau trên nhiều địa bàn, không trực tiếp sản xuất tại
một chỗ nên đòi hỏi phải có hai bộ máy; một là bộ máy điều hành các hoạt
động quản trị tại Công ty; hai là bộ máy điều hành các hoạt động sản xuất tại
công trờng.
1.4. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm.
Bảng 1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm
2001-2004
Đơn vị:
đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004
Doanh thu 42.106.696.5
47
63.834.699.
186
105.190.012.
694
225.723.816.
572
Vốn kinh doanh 3.968.617.984 3.906.595.000 4.672.323.546 8.357.267.742
Lợi nhuận 83.466.455 207.344.190 305.925.688 553.788.617
Tổng tài sản
Cố định
2.124.042.343 2.008.764.550 2.827.680.842 778.4648.285

Tổng tài sản nợ 35.371.437.
398
57.383.876.
107
103.396.917.
955
172.672.852.
984
Tổng tài sản có 35.371.437.
398
57.383.876.
107
103.396.917.
955
172.672.852.
984
Tài sản nợ lu động33.434.856.
848
54.628.379.265 95.186.354.608 158.961.121.
195
Tài sản có lu
động
31.509.073.
218
53.488.456.
554
98.730.958.
654
164.880.700.
952

(Nguồn số liệu từ phòng tài vụ của Công ty)
Từ bảng trên ta có bảng các chỉ tiêu sau:
Bảng 2: Bảng các chỉ tiêu hiệu quả
Năm 2001 2002 2003 2004
Chỉ tiêu
Tốc độ tăng trởng doanh thu 151,7% 164,8% 214,6%
Tốc độ tăng trởng lợi nhuận 248,4% 147,5% 181%
Tỷ suất LN/ VCSH 2,1% 5,3% 6,5% 6,6%
Tỷ suất LN/ DT 0,2% 0,32% 0,3% 0,25%
Hiệu quả sử dụng TSCĐ( DT/TSCĐ) 19,8 31,7 37,2 29
Số vòng quay toàn bộ VKD (
DT/VKD)
10,61 16,3 22,5 27
Qua bảng kết quả trên ta thấy:
Về vốn kinh doanh; Chỉ có năm 2002 là giảm đi chút ít. Do nhu cầu
khách hàng và thị trờng ngày càng tăng nên số vốn cần huy động
củng phải tăng theo để đáp ứng nhu cầu đó.
Về doanh thu và lợi nhuận; đều tăng từ 1,5 >2 lần, riêng có năm
2002 thì lợi nhuận tăng gấp đôi, sau đó năm 2003, 2004 nhỏ hơn.
Về hiệu quả sử dụng TSCĐ; đều tăng qua các năm, riêng năm 2004
giảm , có thể là do khi chuyển sang mô hình Công ty cổ phần nhu
cầu về đầu t trang thiết bị và máy móc nhiều nên hiệu quả sử dụng
TSCĐ giảm đi.
Về hiệu qả sử dụng vốn; Hàng năm đều tăng nhng < 0,6. Chứng tỏ
Công ty cha đạt hiệu quả, là nguyên nhân gây ra lợi nhuận thấp.
Tình hình tài sản của Công ty;Gía trị tài sản của Công ty tăng qua
các năm và tốc độ tăng khá cao đặc biệt là năm 2004, là nguyên
nhândẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Về số vòng quay vốn kinh doanh; Rất cao từ 10,6- 27 lần, nhng do
phần lớn số vốn kinh doanh là đựơc vay nên làm cho hiệu quả sử

dụng vốn thấp.
Gần nh các chỉ tiêu đều ra tăng, kể cả trớc và sau khi thực hiện cổ phần hoá cụ
thể:
Từ sau khi cổ phần hoá thì các chỉ tiêu tăng mạnh hơn so với trớc khi cổ
phần hoá và tăng mạnh hơn qua từng năm một. Chứng tỏ chuyển sang Công ty
cổ phần là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn của những ngời làm chủ Công ty,
và phù hợp với xu hớng chung của đất nớc ta.
Nhng các chỉ tiêu đó tăng, nhng so với tốc độ ra tăng của ngành, thì còn
thấp hơn rất nhiều. Đòi hỏi Công ty phải cố gắng rất nhiều trong tơng lai để có
đà tăng trởng sánh ngang, lớn hơn các Công ty cùng ngành, tốc độ tăng trởng
của đất nớc, và xứng tầm với tầm vóc Công ty.
II. Một số đặc đểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h-
ởng đến việc củng cố và hoàn thiện bộ máy sản xuất
kinh doanh của Công ty.
2.1. Đặc điểm về lao động.
Lao động là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào,
nó là yếu tố quyết định hàng đầu tới hiệu quả kinh doanh. Quản lý nguồn nhân
lực làm sao cho tôt là vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đặt lên hàng
đầu.
2.1.1. Cơ cấu lao động.
- Đối với lao động dài hạn.
Bảng 3: Bảng cơ cấu lao động dài hạn của Công ty
đơn vị: ngời
Độ tuổi Tổng Nam Nữ Đảng viên
20 30 71 50 21 10
30 40 103 94 9 35
> 50 28 28 0 20
Tổng 202 172 30 65
(Nguồn số liệu từ phòng tổ chức hành chính)
Nh vậy ta thấy lao động nam giới của Công ty chiếm tới 85 %, chiếm

đa số lao động của Công ty. Do đặc trng của ngành xây dựng là lao động nặng
nhọc, thờng xuyên phải bám sát công trình nên chỉ thích hợp với lao động nam
giới và do yêu cầu của công việc đòi hỏi phải có kinh nghiệm và sự bền bỉ nên
tỉ lệ lao động từ 30 40 tuổi chiếm tới 46,5%, còn lao động nữ giới thì ít đợc
Công ty trng dụng. Đối với lao động < 30 là những kỹ s trẻ mới ra trờng
Công ty cần đội ngũ này để tạo ra sự năng động và nhiệt tình trong công việc.
Còn lao động > 50 tuổi phần lớn là những cán bộ chủ chốt, cán bộ lãnh đạo
Công ty. Đó là những ngời dẫn đờng chỉ lối cho hoạt động của Công ty.
- Đối với lao động ngắn hạn hiện tại Công ty có khoảng 800 ngời, phần
lớn lao động có độ tuổi từ 20 40 là nam giới. Công ty sử dụng lao
động này vào các công việc nh; xây dựng phần thô, làm màu, làm cấu
kết thép, vận chuyển loại lao động này th ờng xuyên biến đổi và tuỳ
theo các công trình, chủ yếu là lao động làm thuê theo công trình mà
Công ty thực hiện.
2.1.2. Chế độ tiền lơng và các điều kiện lao động khác.
Hiện nay với mức lơng bình quân là 1.200.000 đ/ 1 ngời/ một tháng.
Đối với lao động dài hạn thì Công ty chủ yếu là thuê nhng ngời có đủ trình độ
chuyên môn, kỹ thuật để đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Đối với lao động
ngắn hạn thì Công ty thờng thuê ở tại địa phơng hoặc lấy ngời từ các tỉnh Thái
Bình, Nam Định, Hà Tây...để làm. Việc thuê lao động nh vậy rất thuận lợi với
Công ty, chủ yếu chỉ là quản lý đối với lao động dài hạn. Còn lao động ngắn
hạn Công ty lại giao lại cho ngời thầu thi công quản lý. Do đó giảm một phần
gánh nặng về quản lý nhân lực trong khi vẫn đảm bảo tiến độ thi công và chất
lợng công trình.
Đặc điểm của ngành xây dựng lao động địa bàn sản xuất chủ yếu ở
ngoài trời và thay đổi địa bàn thờng xuyên do đó ngời làm việc ở trong ngành
xây dựng cũng chịu nhiều ảnh hởng của yếu tố thời tiết, khí hậu. Công ty cổ
phần COMA 25 đã chú trọng quan tâm đến yếu tố đảm bảo điều kiện lao động
cho ngời lao động ở các công trình xây dựng đều có nán trại trú nắng trú ma ,
đảm bảo nớc sạch cho công nhân ăn uống. Tất cả công nhân lao động trên

công trờng đều đợc khám sức khoẻ tuyển dụng , học an toàn lao động và đợc
trang bị bảo hộ lao động nh quần áo, giầy dép , mũ , dây an toàn khi làm việc
trên cao , tất cả nhằm đảm bảo an toàn lao động cho ngời lao động , nơi làm
việc của cán bộ quản lý khang trang , sạch sẽ, thoáng mát , trang thiết bị làm
việc đạt chất lợng cao phục vụ tốt cho công tác quản lý của Công ty đợc trang
bị một số máy móc , thiết bị khá tiến hiện đại , đảm bảo cho Công ty có đủ
khả năng tiến hành thi công xây dựng mọi công trình có quy mô lớn chất lợng
cao và tiến độ nhanh .
Ngoài ra Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi để các nhân viên phát huy
hết năng lực của mình nh trang bị về phơng tiện làm việc( máy tính, đồ dùng
văn phòng...) và tạo ra môi trờng vui vẻ trong công việc,tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thi công công trình và làm việc với NSLĐ cao.
Chế độ tiền lơng ,tiền thởng cũng đợc Công ty quan tâm đúng mức
nhằm đảm bảo mức thu nhập và không ngừng nâng cao điều kiện sống cho
ngời lao động , tạo đòn bẩy kinh tế , thúc đẩy phát huy sáng kiến , thi đua sản
xuất . Đối với đội ngũ lao động gián tiếp thì việc trả lơng theo phơng pháp
khoa học , đảm bảo tiền lơng của ngời lao động phụ thuộc vào trình độ năng
lực , mức độ công tác , thâm niên công tác và hiệu quả sản xuất kinh doanh .
Đối với công nhân lao động thì việc tiến hành trả lơng đợc áp dụng
một cách linh hoặt gồm trả lơng khoán sản phẩm đối với những công việc có
tính chất thờng xuyên ổn định , các công việc phục vụ thì áp dụng chế độ trả
lơng khoán theo ngày công .
2.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị (MMTB).
2.2.1. Về cơ sở vật chất.
Cơ sở vật chất là một trong những yếu tố hết sức quan trọng nó phản
ánh tầm cỡ, quy mô, trình độ của Công ty. Cơ sở vật chất càng hiện đại thì
chứng tỏ Công ty có một đội ngũ lao động có trình độ cao, NSLĐ cao, quy mô
lớn, uy tín lớn và nó còn thể hiện trình độ, năng lực quản trị cao.
Hiện nay diện tích đất sử dụng của Công ty là 105.972 m2, một phần đ-
ợc sử dụng để làm trụ sở chính, một phần sử dụng để làm sân bãi cho các loại

xe thi công công trình nh (máy ủi, máy xúc, cần cẩu ).
Công ty luôn chú trọng nâng cao NSLĐ, trang bị đầy đủ những gì mà
yêu cầu công việc cần đến. Nên cơ sở vật chất kỹ thuật là tơng đối hiện đại.
Các phòng ban có thể trao đổi với nhau qua mạng nội bộ. Những ngời thờng
xuyên phải công tác xa đợc trang bị máy tính cá nhân...
2.2.2. Về máy móc thiết bị.
Máy móc thiết bị là một yếu tố không thể thiếu đợc ở bất kỳ một doanh
nghiệp, đơn vị nào muốn tham gia sản xuất kinh doanh. Máy móc thiết bị
quyết định khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty. Máy móc thiết bị hiện
đại là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có hệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật
hiện đại và cơ sở hạ tầng tốt thì có khả năng cạnh tranh mạnh hơn các doanh
nghiệp khác trên thị trờng.
Bảng 4: Danh sách MMTB thi công
Loại máy thi
công
Nớc sản xuất Số lợng Giá trị còn lại
( trung bình)
Thiết bị nâng hạ
Nh: cần cẩu, cần
trục, máy vân
thăng, tời, lò
Nhật, Mỹ, Hnà
Quốc, Đức, Nga,
ý, Thuỵ Điển
73 90%
Thiết bị vận
chuyển nh:
- ôtô vận tải
- ôtô mirơmóc

- xe chở bê
tông
Chủ yếu là Nga
và Việt Nam
60 85%
Thiết bị nền
Móng
-thiết bị ép cọc Nga, TQ, Nhật 05 94%
-máy ủi Nt 20 90%
-máy đầm đất Nga, Nhật 09 87%
-may đào Nt 15 85%
-tb bơm bêtông Nhật 15 85%
Thiết bị gia công
cơ khí
Nga, Nhật ,Anh,
Việt Nam, TQ
110 90%
Tổ máy phát động
lực và máy bơm
Nhật, Nga, Ba
Lan, Anh, Mỹ,
HQ
33 90%
Các thiết bị khác ITALIA, Nhật,
VN, TQ, HQ
110 85%
Thiết bị thí
nghiệm và trắc
địa
Nga, Nhật, Thuỵ

Điển, TQ, Đức
22 95%
( nguồn số liệu từ phòng kế hoạch đầu t)
Công ty thờng sử dụng những loại MMTB từ những nớc có KH-KT
phát triển nh của Nhật, Trung Quốc, Đức, Anh... có giá trị lớn để cho thuê và
thi công công trình. Phần lớn số MMTB này có giá trị còn lại cao từ 85% trở
lên. Mặc dù vậy, Công ty đợc thành lập từ những năm 80 hãy còn chế độ bao
cấp của Nhà Nớc nên đa phần MMTB thời đó là của Liên Bang Xô Viết, hiện
vẫn còn một số lợng đang kể những MMTB đó đa phần đã cũ kỹ, lạc hậu,
công suất thấp. Nhng qua trên thể hiện xu hớng Công ty đang ngày càng hiện
đại hoá MMTB và chuyển giao công nghệ để tạo ra sự đảm bảo về chất lợng
của các công trình mà Công ty thực hịên, cũng nh ngày càng tạo ra lòng tin
đối với khách hàng và đáp ứng chiến lợc phát triển thị trờng của Công ty.
Ngoài ra có một đội ngũ chăm lo bảo dỡng và sửa chữa MMTB đảm bảo
hoạt động đợc tốt nhất, công suất cao.
2.3. Đặc điểm về quy trình sản xuất (đối với lĩnh xây dựng).
Sơ đồ 1:Sơ đồ quy trình sản xuất
Dự án mời thầu Thiết kế bản vẽ
Trúng thầu Đổ pêtông
móng
Tiếp nhận mặt
bằng thi công
Dựng kết cấu
thép
Xác định các
mốc chỉ giới
Xây phần thô
Định vị kiểm tra
tim cốt
Trát, lắp điện,

nớc
Đào móng Hoàn thiện
2.3.1. Công tác chuẩn bị thi công :
Bao gồm các công việc sau :
- Tiếp nhận mặt bằng thi công của Bên giao thầu. Xác định các mốc chỉ
giới, trục cao độ của công trình.
- Làm việc với các cơ quan chức năng địa phơng về các thủ tục cần thiết
cho việc thi công công trình nh : đăng ký tạm trú, bảo vệ trật tự trị an
cũng nh vệ sinh môi trờng.
2.3.2. Định vị kiểm tra tim cốt :
Theo bản vẽ thiết kế thi công đợc Chủ đầu t thông qua, ngời khảo sát sẽ
chuẩn bị mốc chuẩn của công trình. Sau khi có sự thông qua của Chủ đầu t về
từng mục, đơn vị sẽ định vị công trình theo mặt bằng định vị đã đợc thiết kế.
Tim cốt của công trình quyết định độ ngang bằng của công trình, thẳng
đứng của công trình, quyết định độ chính xác, độ bền vững của công trình. Vì
vậy công tác trắc đạc phải đợc làm chính xác ngay từ đầu theo hồ sơ thiết kế
móng và đợc kiểm tra thờng xuyên khi thi công. Cột, dầm, sàn phải đợc đổ bê
tông tại chỗ và đuợc định vị chăc chắn, chính xác.
* Dụng cụ cần có : máy trắc đạc, cọc tiêu, mia, cọc gỗ, búa đinh, cọc
ngựa, sơn, thớc thép ..
* Các bớc triển khai :
- Lấy dốc góc phơng vị, hớng nhà.
- Xác định các vị trí trục trên mặt bằng
- Dùng máy kinh vĩ, thớc chữ T, thớc thép để chuyền tim cốt, cốt
lên cao.
2.3.3. Công tác cốp pha :
* Để bảo đảm bề mặt bê tông sạch và đảm bảo tháo dỡ ván khuôn dễ
dàng, cốp pha phía mặt tiếp xúc với bê tông phải làm nhẵn.
Biện pháp : - Gia công ván khuôn định hình
- Cần thiết có thể sử dụng gỗ dán làm ván khuôn mặt.

* Để đảm bảo độ cứng cho ván khuôn mặt tiếp xúc với bê tông.
Biện pháp : - Sử dụng thanh chống đứng, chống xiên.
- Nẹp ngang, xà đỡ, cây chống.
* Ván khuôn cột :
- Đợc dùng bằng tấm cốp pha tôn định hình dày 1,5 ly, sờn bằng thép
góc L50 và hệ gông, đai đợc gia công định hình, tháo lắp thuận lợi hợp với sự
thay đổi của tiết diện cột. Kết hợp với cây chống bằng gỗ và tăng đơ để neo và
căn chỉnh cột ổn định.
* Ván khuôn sàn :
Đợc định vị ổn định chắc chắn bởi hệ thống ván sàn có chiều dày D =
25ữ30. Hệ thống cây chống sử dụng giáo PAL kết hợp với xà gồ gỗ và cột
chống đơn có kích vít điều chỉnh.
Trong quá trình ghép cốp pha kiểm tra lại hệ thống tim, cốt của cột,
dầm, sàn.
2.3.4. Công tác gia công và lắp dựng cốt thép :
* Gia công cốt thép :
- Khối lợng sắt không lớn vì vậy sẽ tổ chức gia công trực tiếp tại hiện tr-
ờng công trình.
- Uốn cốt thép cột dầm sàn sử dụng bàn VAM.
- Mối nối cốt thép : sử dụng mối nối buộc theo TCVN từ 30ữ50d
- Cốt thép phải đợc vệ sinh sạch sẽ trớc khi lắp dựng.
- Thép đợc kéo, cắt bằng máy.
2.3.5. Công tác bê tông :
- Trộn bê tông : trớc khi trộn các mẫu vật liệu nh cát, đá, xi măng, nớc
đã đợc kiểm tra. Cấp phối bê tông đúng theo mác thiết kế, đợc định lợng bằng
cân và đong hộc.
- Vận chuyển bê tông bằng thủ công, xe chuyên dụng kết hợp với thăng
tải.
- Đầm bê tông : kết hợp đầm dùi, đầm bàn, đầm thủ công tránh để xảy
ra các sự cố đối với các kết cấu bê tông khi vừa đổ xong.

- Biện pháp bảo dỡng bê tông : nếu nhiệt độ ngoài trời cao, trớc khi đổ
bê tông phải tới nớc ván khuôn để tránh hiện tợng ván khuôn háo nớc dẫn đến
cong, vênh và hút nớc của bê tông. Sau khi đổ bê tông xong phải ngâm nớc xi
măng chống thấm mái đảm bảo độ ẩm cho bê tông, tuân thủ đúng quy phạm
bảo dỡng bê tông.
- Phụ gia : chúng tôi dùng phụ gia bê tông đông cứng nhanh SIKA cho
một số kết cấu yêu cầu đảm bảo đông cứng nhanh để thi công tiếp những phần
việc kế sau không ảnh hởng đến tiến độ thi công và chất lợng của kết cấu (nếu
đợc Chủ đầu t đồng ý).
2.3.6. Công tác xây :
- Công tác chuẩn bị, kiểm tra lấy dấu tim, cốt, chuẩn bị dụng cụ thi
công, bố trí tổ xây phù hợp với từng vị trí thi công.
- Gạch xây đợc vận chuyển từ mặt bằng tập kết tới vị trí xây bằng thủ
công đợc xếp cách chân tờng 1m ữ 1,2m. Với vị trí xây ở trên sàn bê tông, tập
kết vật liệu đảm bảo không quá 120kg/m2.
2.3.7. Công tác hoàn thiện :
- Công tác xây trát, lát nền :
- Công tác chống thấm mái :
- Công tác mộc cửa :
- Công tác lắp đặt hệ thống điện, nớc :
2.3.8. Biện pháp an toàn trong công tác PCCC :
Các biện pháp phòng cháy chữa cháy phải đợc bảo đảm đặc biệt trong
công tác điện, khi tiếp xúc với máy moc thiết bị sử dụng điện. Tại những nơi
nguy hiểm chúng ta phải dùng biển báo để đề phòng tránh xảy ra tai nạn.
2.3.9. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trờng :
Khi thi công các phần việc phải dỡ bỏ các thiết bị không cần thiết, tất cả
các vật liệu thừa, rác vụn gây ra. Phải sử dụng các biện pháp nh hệ thống bạt
che, lới chắn xung quanh công trình tránh hiện tợng bụi bẩn gây ra khi thi
công. Các xe vận chuyển vật liệu khi chạy trong công trờng ra đờng thị xã, thị
trấn phải rửa xe, rửa lốp trớc khi vào thị xã, thị trấn để đảm bảo vệ sinh môi tr-

ờng. Rác thải công trình và rác thải sinh hoạt phải đợc thu gom hàng ngày và
tập kết vào nơi quy định.
2.3.10. An toàn lao động :
Biện pháp chung :
Trong tổng mặt bằng thi công thể hiện các biện pháp bảo đảm an toàn
lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy, nổ.
Tổ chức cho công nhân học tập và quán triệt về các biện pháp kỹ thuật
an toàn khi thi công. Thực hiện đúng các quy định về công tác an toàn và bảo
hộ lao động TCVN 5308-91 quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng. Có sổ
nhật ký an toàn lao động và thực hiện đầy đủ chế độ thống kê, khai báo tai nạn
lao động.
2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu (NVL).
NVL là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất cấu thành lên sản
phẩm. Nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng công trình, khác với các lĩnh vực
khác thì NVL chiếm tới 50-60 % giá thành sản phẩm. Chính vì thế quản lý tôt
NVL có đIều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nguồn NVL của Công ty rất dồi dào nh cát, đá, sỏi, cát... Tại những nơi
mà Công ty thực hiện công trình luôn có các nhà cung ứng sẵn sàng đáp ứng
và cung cấp đầy đủ cả về số lợng và chất lợng với giá cả phu hợp, nên là điều
kiện rất thuận lợi cho quá trình tổ chức sản xuất.
Bảng 5: Bảng NVL và các nhà cung ứng
TT Tên vật liệu Quy
Cách
Nhãn hiệu xuất sứ
Nơi cấp hàng
1.
Cột điện Công ty Bêtông xây dựng Hà
Nội
Công ty Bêtông xây dựng
Hà Nội

2.
Xi măng Xi măng Bút Sơn, Chinfon,
Hoàng Thạch
Mua tại đại lý của Công
ty tại Hà Nội, hoặc Bắc
giang
3.
Sắt tròn các loại Tổng Công ty thép Việt nam Mua tại Đại lý thép Thái
nguyên tại Hà Nội, hoặc
Bắc giang
4.
Cát, đá, sỏi, ... Khai thác tại địa phơng Khai thác tại địa phơng.
5.
Dây nhôm AC các
loại
Nhà Máy Dây và Cáp EMACO Nhà Máy Dây và Cáp
EMACO
6.
Sứ bát chống sét
van các loại
Nga, Cộng hoà ND Trung Hoa Công ty TBĐ Thành Hà,
Trung tâm PP TBị lới điện
7.
Thép hình các loại Tổng Công ty thép Việt nam Mua tại đại lý thép
8.
Mạ kẽm nhúng
nóng
Công ty Cơ khí xây dựng Đại
Mỗ, Cơ khí
Công ty cơ khí xây dựng

Đại Mỗ, Cơ khí
9.
Sứ đứng Minh Long hoặc HLS Minh Long hoặc HLS
10.
Tủ điện, cầu dao,
cầu chì tự rơi, ...
Xí nghiệp Đông Anh-Công ty
Cơ khí thiết bị điện Hà Nội
Xí ngiệp Đông Anh-Công
ty Cơ khí thiết bị điện Hà
Nội
11.
Vật t phụ khác Hà Nội Hà Nội
12.
Xà thép các loại Tự gia công TCT Cơ khí Xây dựng
(Nguồn số liệu từ phòng vật t)
Qua bảng trên ta thấy NVL và nguồn cung ứng của Công ty là một lợi
thế để Công ty tạo ra lợi thế cạnh tranh trong xây dựng. Mặc dù vậy trong thời
gian qua do biến động lớn về giá NVL đã làm cho ngành xây dựng nói chung
và Công ty nói riêng đã gặp rất nhiều khó khăn. nhng Công ty vẫn đững vững
và duy trì mức tăng trởng ổn định.
2.5. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng.
Doanh nghiệp có bán đợc sản phẩm hay không, có lãi hay không thì chỉ
có khách hàng mới có thể trả lời đợc, nên vai trò của khách hàng là rất quan
trọng. Khi quyết định sản xuất cái gì thì đều phải biết là khách hàng có mua
không, chứ không thể cứ sản xuất rồi mới tìm khách hàng. Vì vậy lĩnh vực này
đợc làm tốt ngay từ đầu là yếu tố kéo theo sự hiệu quả ở các lĩnh vực khác.
Công ty cổ phần COMA 25 là Công ty đa ngành nghề, nên thị trờng là
rất rộng lớn, khách hàng thì đa dạng. Nhng thị trờng của Công ty chỉ tập trung
chu yếu ở phía bắc túc là từ Quảng Trị trở ra.

Đối với mỗi loại sản phẩm thì Công ty lại có những thị trờng và khách hàng
mục tiêu riêng. Đối tợng khách hàng mục tiêu mà Công ty tập trung vào là các
sở, phòng, các ban quản lý dự án và các nhà trờng, bệnh viện và một số nhà
máy. Hiện nay Công ty đang có xu hớng tập trung vào thị trờng là Hà Nội và
các tỉnh miền núi, vì nhận thấy nhu cầu phát triển về nhà ở Hà Nội ngày càng
nhiều, và việc phát triển ở các tỉnh miền núi nên các công trình giao thông, đ-
ờng điện, thuỷ điện sắp đợc đua vào thi công
Thị trờng rất rộng lớn đó là một điều rất thuận lợi đối với Công ty. Vấn
đề đặt ra là liệu DN có đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu của thị trờng không.
Đòi hỏi các nhà quản trị phải có đủ khả năng để đa DN ngày càng phát triển.
2.6. Đặc điểm về vốn.
Nhà Nớc giữ 65% vốn, còn 35%% là của các cổ đông (vốn u đãi cho cán
bộ công nhân viên là 10,3%, vốn huy động từ bên ngoài là 24,7%) trong tổng
vốn điều lệ là 12.000.000.000 đ(tại thời điểm thành lập).
Tổng số vốn là 9.217.619.175 đ
Vốn cố định là 5.343.738.880 đ
Vốn lu động là 3.191.669.871 đ
Vốn đầu t xây dựng cơ bản là 682.210.424 đ
Nh vậy Công ty có nguồn vốn tơng đối lớn. Hiện nay Công ty chủ động đầu
t cho SXKD, MMTB, và chủ động trong lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch lao
động và sử dụng, quản lý lao động.
2.7. Đặc điểm về thông tin.
Do việc phân cấp quản lý rõ rệt nên việc sử dụng thông tin rất linh hoạt, kịp
thời có sự phối hợp của nhiều phòng ban nghiệp vụ. Tuy nhiên hiện nay việc

×