Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

phân tích sự thành công của thương hiệu romano trên thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 32 trang )

MARKETING CĂN BẢN
Đề tài: Phân tích sự thành công của thương hiệu
Romano trên thị trường Việt Nam
Giảng viên: Tống Viết Bảo Hoàng
I. Khái quát về thị trường Việt Nam và thương hiệu Romano
II. Thành tựu đạt được
Thành công trong chiến lược định vị
Lợi thế của thương hiệu đầu tiên xâm nhập thị trường VN
Thành công trong đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sp
Chiến lược làm mới thương hiệu
III. Phân tích sự thành công của thương hiệu Romano
Trường Đại học Kinh Tế
I.Khái quát về thị trường Việt Nam và thương hiệu Romano.
1.Thị trường hoá mỹ phẩm Việt Nam:

2. Thương hiệu Romano:
a) Xuất xứ: Là thương hiệu
nổi tiếng thuộc tập đoàn UNZA Holdings
Ltd (Singapore).
+ Đây là tập đoàn lớn nhất Đông Nam Á
về sản xuất các sản phẩm chăm sóc cá
nhân cao cấp như: Enchanteur, Romano,
Izzi, Eversoft, Safi… Hiện Unza có năm
Trung tâm Nghiên cứu, phát triển ở Việt
Nam, Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ và
Indonesia cùng chi nhánh hoạt động ở hơn
40 quốc gia trên thế giới với tổng cộng
4.500 nhân viên. Được tập đoàn Wipro
mua lại 100% cổ phần vào năm 2007.
b) Tên gọi:
Romano- xuất phát từ thành phố Rome


hoa lệ của Ý.
c) Sản phẩm :
+ Romano là dòng sản phẩm dành
cho nam xuất hiện đầu tiên tại Việt
Nam, gồm dãy sản phẩm : dầu gội đầu
cao cấp, mousse tạo kiểu tóc độc đáo,
sữa tắm và xà bông tắm lịch lãm, bọt
cạo râu tinh tế, lăn khử mùi thanh lịch
và nước hoa đẳng cấp,…
+ Logo: Khung vuông, ký tự R trắng
nổi bật trên nền xanh lam.


Quy mô dân số 83 triệu người, tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao, thu nhập đang dần cải thiện.

Là một trong ba thị trường tiềm năng được chú ý
nhất trên thế giới.

Năm 2004, đạt được khoảng 1900 tỷ VND ở sản
phẩm trang điểm & chăm sóc da mặt.
Trường Đại học Kinh Tế
2. Thương hiệu Romano:
a) Xuất sứ: Là thương hiệu nổi tiếng thuộc tập đoàn UNZA Holdings Ltd
(Singapore) – tập đoàn lớn nhất ở Đông Nam Á về sản xuất hoá mỹ phẩm,
có nhiều chi nhánh hoạt động khắp thế giới.

Được tập đoàn Wipro mua lại 100% cổ phần vào năm 2007.
b) Tên gọi:
Romano - xuất phát từ thành phố Rome hoa lệ của Ý.

c) Sản phẩm :

Là dòng sản phẩm dành cho nam xuất hiện đầu tiên tại Việt Nam

Sản phẩm : dầu gội đầu, mousse, sữa tắm, xà bông tắm, bọt cạo râu, lăn khử
mùi và nước hoa,…

Bao bì, nhãn mác: đơn giản nhưng sang trọng, thanh lịch, thể hiện đẳng cấp.

Logo: Khung vuông, ký tự R trắng nổi bật trên nền xanh lam.

Slogan : “ Khẳng định đẳng cấp phái mạnh”.

Công ty Unza còn có các sản phẩm nổi tiếng khác như:
Trường Đại học Kinh Tế
d) Cá tính và chủng loại:
Tạo sức hút mạnh mẽ đầy nam tính
Bộ sản phẩm chăm sóc cá nhân
Sức thu hút mạnh mẽ đầy nam tính cho phái mạnh.
Sảng khoái tột cùng
Một phong cách chuyên nghiệp của riêng bạn.
Sữa rửa mặt với ý tưởng chủ đạo "man walking tall "_ sản phẩm của chiến
lược làm mới thương hiệu chính từ thương hiệu nhánh.
Trường Đại học Kinh Tế
II. Thành tựu đạt được:
1.Khẳng định thương hiệu đẳng cấp trong lòng người tiêu dùng.
Hơn 10 năm từ sau năm 2000, Romano đã được rất nhiều người biết đến và yêu
thích, với đặc thù là dòng sản phẩm có chất lượng cao (đánh mạnh về hương thơm
nồng nàng), tạo uy tín trên thị trường.
2. Danh số bán ra, quy mô tiêu thụ ngày càng lớn, lợi nhuận tăng lên không ngừng.

Số lượng sản phẩm được tiêu thụ ngày càng tăng, sản phẩm được bày bán ở
khắp các hệ thống siêu thị và các đại lý bán lẻ.
Lợi nhuận tăng lên, chi phí đầu tư phát triển sản phẩm được tăng thêm.
3.Thành công trong xây dựng hình ảnh & mở rộng thị trường tiêu thụ:
Hiện nay Romano đứng thứ 2 trong lĩnh vực dòng sản phẩm chăm sóc nam, một ví
trí cao và chắc chắn.
Romano luôn được mọi người biết đến là sản phẩm cao cấp sang trọng, lịch lãm
dành cho nam giới – hình ảnh mà Romano muốn xây dựng.
Tạo được dấu ấn sâu sắc trong lòng người tiêu dùng, sản phẩm là duy nhất trên
thị trường.
Trường Đại học Kinh Tế
Phân đoạn thị trường

Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học:

Giới tính: nam hay nữ

Tuổi tác: chia thành nhiều lứa tuổi khác
nhau: thiếu niên, thanh niên, trung niên,

Phân đoạn thị trường theo tâm lý học:

Tầng lớp xã hội: hạ lưu, trung lưu và thượng
lưu

Lối sống: truyền thống, tân tiến, bảo thủ

Cá tính: mạnh mẽ, nhẹ nhàng, thể hiện đẳng
cấp
III-Chiến lược làm nên thành công của Romano

1.Chiến lược định vị
Trường Đại học Kinh Tế
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Khách hàng mục tiêu
Giới tính Tuổi tác Tầng lớp xã
hội
Lối sống Nhân cách
Nam 18 đến 40 Trung lưu
và thượng
lưu
Tân tiến Có cá tính
mạnh, thể
hiện đẳng
cấp
Trường Đại học Kinh Tế
Định vị thị trường
Một người đàn ông nam tính, mạnh mẽ,
lịch lãm, với mùi hương Charming
quyến rũ, nồng nàn đầy thu hút. Nhắc
đến Romano là nhớ đến “người đàn ông
Ý gốc Việt” lãng mạng và sang trọng.
Trường Đại học Kinh Tế
2. Lợi thế của người đi tiên phong
Nền kinh tế Việt
Nam phát triển
nhanh, GDP bình
quân tăng cao.
Nhu cầu cá nhân
được nâng cao:
nhu cầu cơ bản

 nhu cầu làm
đẹp, tự khảng
định mình kể cả
phái mạnh.
Nhiều công ty,
nhãn hàng nắm
bắt được nhu
cầu, thấy được
một thị trường
tiềm năng trong
tương lai: Head
and Shoulder
Trường Đại học Kinh Tế
Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường Việt Nam, thị
hiếu và nhu cầu người tiêu dùng.
Đầu tư nghiên cứu, sáng tạo và từng bước
hoàn thiện sản phẩm .
Đề ra chiến lược Marketing hợp lý, phù hợp
với đặc điểm thương hiệu và thị trường mục
tiêu hướng đến.
Năm 2000, thương hiệu Romano ra đời
và bắt đầu đổ bộ và xâm nhập thị
trường Việt Nam- “ người tiên phong”.
2. Lợi thế của người đi tiên phong
Trường Đại học Kinh Tế
Khó khăn 1
Khó khăn 1
Khó khăn 2
Khó khăn 2
Sau hai năm gia nhập

thị trường:

Doanh số bán ra chưa
đạt yêu cầu

Lợi nhuận mang về
chưa tương xứng.
Văn hóa
tiêu dùng
của người
dùng Việt
Tâm lý tiêu
dùng của
khách hàng
mục tiêu.
Chấp nhận lỗ trong
Chấp nhận lỗ trong
ngắn hạn.Gắn với các
ngắn hạn.Gắn với các
thương hiệu khác
thương hiệu khác
cùng công ty.
cùng công ty.
2. Lợi thế của người đi tiên phong
Trường Đại học Kinh Tế
2. Lợi thế của người đi tiên phong
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
Tạo nhận thức cho
người tiêu dùng

Phát triển sản phẩm
SÁNG TẠO
KÉO DÀI
CHU KỲ SỐNG CỦA
SẢN PHẨM
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
* Quảng cáo và tuyên truyền qua banner, poster,
qua báo và các tạp chí:
I. Pha triển khai:
* Quảng cáo truyền hình
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
II. Pha tăng trưởng
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
*Tổ chức sự kiện:
Khám phá bí mật Romano
(5/2008 tại đảo Tuần Châu và Vinpearl)
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
Đêm hội Romano và phong cách thời trang Ý
( 12/2008 tại khách sạn Park Hyatt Saigon )
*Tổ chức sự kiện:
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
Mở gian hàng riêng tại các
siêu thị

Tặng kèm
III. Pha bão hòa
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
* Các hoạt động khuyến mãi, tặng kèm:
Sản phẩm mua Sản phẩm tặng kèm
cùng thương hiệu
1 nước hoa 50ml 1 lăng khử mùi
1 lăng khử mùi 20ml 1 bánh xà phòng
1 chai sữa tắm 200ml 1 bánh xà phòng
2 sản phẩm bất kỳ
của Romano trở lên
1 bọt cạo râu
Dữ liệu tham khảo tại big C Huế ngày 10/11/2011
Trường Đại học Kinh Tế
3. Đẩy mạnh truyền thông, quảng bá sản phẩm:
Bộ sản phẩm đặc biệt
Trường Đại học Kinh Tế
Kết luận:

Tạo sự nhận biết về thương hiệu Romano
cho người tiêu dùng, góp phần định vị
thương hiệu Romano

Nâng cao doanh số bán hàng

Sáng tạo và kéo dài chu kì sống của
sản phẩm
Trường Đại học Kinh Tế
Lạc hậu

nhận thức
Có vị trí nhất định
trong tâm lý người tiêu
dùng
Sự “cũ kỹ” đã ảnh
hưởng khá lớn đến thị
giá của thương hiệu
Romano
Tồn tại trên
thị trường
Việt Nam hơn
10 năm


4.Chiến lược làm mới thương hiệu:
Hoàn cảnh
Trường Đại học Kinh Tế
Hoạch định chiến lược
"Refesh" hình
ảnh thương hiệu
Đầu tư truyền
thông, quảng
cáo
Chi phí
quá lớn
Điều kiện
không
cho phép
Tiết kiệm chi phí hơn????
Tỷ lệ thành công cao

hơn????
Đặc điểm thị
trường, nhận
thức khách hàng
ngân sách và
năng lực của
bản thân doanh
nghiệp đó.

×