Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích sự hiểu biết và thái độ đối với đĩa lậu của người dân nội thành TpHCM.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TOÁN THỐNG KÊ



NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Đề tài :
PHÂN TÍCH SỰ HIỂU BIẾT VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI ĐĨA NHẠC LẬU
CỦA NGƢỜI DÂN NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Giảng viên hƣớng dẫn: TS.NGUYỄN VĂN TRÃI

Nhóm sinh viên thực hiện: blue sky
VŨ ĐÌNH HƢỚNG
TRẦN MINH HOÀNG
HUỲNH KIM TÀI
NGUYỄN PHÙNG TRÚC
MAI LÊ THÙY LINH

Lớp : Thống kê kinh doanh _Khóa 34
TÓM LƢỢC ĐỀ TÀI
Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sử dụng đĩa nhạc lậu của ngƣời dân .Hiểu biết
và cảm nhận của ngƣời dân về tác hại đĩa nhạc lậu .Khám phá và xây dựng các yếu tố tác động
đến hành vi nhận thức của ngƣời dân trong việc sử dụng đĩa nhạc lậu cho mục đích giải trí.
Trên cơ sở lý thuyết về quyền tác giả trong sở hữu trí tuệ,các quy định xử phạt hành chính đối
với ngƣời sử dụng băng đĩa trái pháp luật và nghiên cứu định tính khám phá tại nội thành thành
phố Hồ Chí Minh.Một nghiên cứu định lƣợng sơ bộ với mẫu 30 ngƣời để đánh giá sơ bộ về nội


dung và các thang đo cảm nhận .Và một nghiên cứu định lƣợng chính thức với một mẫu 258
ngƣời thƣờng xuyên nghe nhạc và đã từng sử dụng đĩa nhạc thƣờng xuyên trong 6 tháng trƣớc để
phân tích và đo lƣờng cảm nhận của từng nhóm có sử dụng đĩa lậu,sử dụng đĩa gốc và không sử
dụng đĩa.
Kết quả phân tích mô tả cho thấy theo cảm nhận của mọi ngƣời thì chất lƣợng âm thanh và nội
dung đĩa lậu không đƣợc đảm bảo.Và với những ngƣời thƣờng xuyên sử dụng đĩa lậu thì lại có 1
khoảng một nữa hài lòng về chất lƣợng nội dung và âm thanh đĩa.Độ tiện ích đƣợc mọi ngƣời
đánh giá cao ở đĩa nhạc lậu chính là số lƣợng bài hát cao hơn so với đĩa nhạc gốc.Và với những
nhóm mua đĩa nhiều cũng vì lý do là đĩa nhạc lậu rẻ so với đĩa gốc.Về tác hại thì đa số mọi ngƣời
đều nghĩ về tác hại trực tiếp đó là đĩa lậu làm hƣ đầu đĩa.Mọi ngƣời hiện nay có vẻ chƣa tiếp cận
đến internet nhiều ,chủ yếu mọi ngƣời quan tâm đến các chƣơng trình trên truyền hình .Mọi
ngƣời đa số cho rằng trách nhiệm vi phạm là của chủ cửa hàng chứ không phải là ở ngƣời
mua.Phƣơng tiện tuyên truyền đƣợc đại đa số biết đến tác hại là báo chi và internet.Đa số hiểu
biết về tác hại của đĩa nhạc lậu,và mọi ngƣời đa số đều thờ ơ đối với những ngƣời bán đĩa nhạc
lậu.
Từ các kết quả phân tích biệt số ta thấy rằng giữa hai nhóm ngƣời dùng đĩa nhạc bản quyền và
đĩa nhạc lậu chúng ta thấy nhân tố khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc là
nhân tố quan trọng nhất trong sự phân biệt hai nhóm ngƣời sử dụng đĩa nhạc tiếp theo là nhân tố
cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu.
Các kết quả góp phần vào giúp các ca sĩ,nhạc sĩ và các nhà sản xuất băng đĩa có cái nhìn toàn
diện về cảm nhận và hành vi của ngƣời tiêu dùng,giúp chính phủ đo lƣờng các độ hiểu quả của
các chính sách ban hành .Từ đó sẽ có các biện pháp khắc phục cho vấn nạn đĩa nhạc lậu
i
MỤC LỤC
TÓM LƢỢC ĐỀ TÀI .................................................................................................................. i
MỤC LỤC ................................................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ .......................................................................................... iii
CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ........................................................................................................1
1.1 Bối cảnh đĩa nhạc lậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ...............................................1
1.2 Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................................5

1.3 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................................5
1.4 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu...........................................................................................5
1.5 Kết cấu báo cáo nghiên cứu : .................................................................................................6
CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................................7
2.1 Quyền tác giả ........................................................................................................................7
2.2 Đĩa nhạc gốc – đĩa nhạc lậu ...................................................................................................7
2.2.1 Đĩa nhạc gốc: ..................................................................................................................7
2.2.2 Đĩa nhạc lậu :..................................................................................................................8
2.3 Quy định xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đĩa nhạc. ......8
2.3.1 Tại Việt Nam ..................................................................................................................8
2.3.2 Tại Mỹ............................................................................................................................8
2.4 Truyền hình giao thức internet :. ...........................................................................................9
2.5 Đo lƣờng hiểu biết và thái độ............................................................................................... 10
2.6 Thang đo: ............................................................................................................................ 11
2.7 Tóm tắt : .............................................................................................................................. 12
CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 13
3.1 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 13
3.2 Cách tiếp cận: ...................................................................................................................... 13
3.3 Chiến lƣợc nghiên cứu: ....................................................................................................... 14
3.4 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: ............................................................................................ 14
3.4.1 Dữ liệu thứ cấp: ............................................................................................................ 14
3.4.2 Dữ liệu sơ cấp:.............................................................................................................. 14
3.5. Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................................................ 15
3.6 Phƣơng pháp chọn mẫu: ...................................................................................................... 15
3.6.1 Quy mô mẫu : ( n>207 )................................................................................................ 15
3.6.2 Phƣơng pháp chọn mẫu : .............................................................................................. 16
3.7 Tóm tắt : .............................................................................................................................. 16
CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 17
4.1 Mô tả đáp viên : .................................................................................................................. 17
4.2 Hiểu biết và cảm nhận của giới trẻ về đĩa lậu . ..................................................................... 18

4.2.1 Cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu ................................................................................... 18
4.2.2 Cảm nhận về độ tiện ích đĩa lậu : .................................................................................. 20
4.2.3 Hiểu biết về tác hại của đĩa lậu : ................................................................................... 22
4.2.4 Hiểu biết về các kênh nghe nhạc khác đĩa : ................................................................... 24
.4.2.5 Cảm nhận về trách nhiệm của việc mua đĩa nhạc lậu .................................................... 25
4.2.6 Phƣơng tiện tuyên truyền .............................................................................................. 25
4.2.7 Hiểu biết quy định pháp luật đối với ngƣời mua đĩa nhạc : ........................................... 26
4.2.8 Cảm nhận về hiệu quả của các biện pháp nhằm hạn chế đĩa lậu :................................... 26
ii
4.2.9 Thái độ của giới trẻ đối với những điểm bán đĩa nhạc lậu : ........................................... 27
4.3 Những yếu tố ảnh hƣởng chính đến hành vi sử dụng đĩa lậu ................................................ 28
4.3.1 Kiểm định thang đo: ..................................................................................................... 28
4.3.1.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA: .......................................................................... 28
4.3.1.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha ................................................................................ 33
4.3.2 Phân tích Biệt Số Bội .................................................................................................... 35
4.3.2.1 Thông tin về mẫu phân tích biệt số: ........................................................................ 35
4.3.2.2 Kết quả khi chạy phân tích biệt số cho 3 nhóm : ..................................................... 36
4.3.3 Phân tích biệt số cho hai nhóm ngƣời sử dụng đĩa nhạc gốc và sử dụng đĩa nhạc lậu: .... 40
4.4 Tóm tắt ................................................................................................................................ 43
CHƢƠNG V: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN ................................................................................ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 45
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 46
Phụ lục 1 : Quyết định ban hành đĩa nhạc. Số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5 tháng 8 năm 1999
.............................................................................................................................................. 46
Phụ lục 2 : NGHỊ ĐỊNH về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa .
Số: 75/2010/NĐ-CP .............................................................................................................. 52
Phụ lục 3 : bảng câu hỏi nghiên cứu định tính ........................................................................ 58
Phụ lục 4: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lƣợng hoàn chỉnh ................................................... 63
Phụ lục 5 : kết quả phân tích EFA......................................................................................... 70
Phụ lục 5.1 : Kiểm định bằng cronbach’s anpha ................................................................. 70




















ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ
 Hình 1.1a Băng đĩa giả, lậu bày bán công khai ngoài đƣờng
 Hình 1.1b Các cửa hàng bày bán băng đĩa lậu 1 cách công khai
 Hình 1.1c Băng đĩa lậu bán trong 1 nhà sách ở Tân Bình
 Hình 1.1d Hàng chục ngàn băng đĩa bị phát hiện
 Hình 2.5: Mô hình ba thành phần thái độ
 Hình 3.3 : quy trình nghiên cứu
 Bảng 3.6 : Các phƣơng án chọn quy mô mẫu
 Bảng 4.1a : Mô tả giới tính đáp viên
 Bảng 4.1b : Mô tả nghề nghiệp ,trình độ hoc vấn và thu nhập của đáp viên .

 Hình 4.2.1a: cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu
 Hình 4.2.1b : cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu theo nhóm mức độ mua đĩa
 Hình 4.2.2a :Cảm nhận về độ tiện ích của đĩa lậu
 Hình 4.2.2a :Cảm nhận về độ tiện ích của đĩa lậu theo nhóm mức độ mua
 Hình 4.2.3a : hiểu biết tác hại của đĩa lậu
 Hình 4.2.3a : hiểu biết tác hại của đĩa lậu theo nhóm mức độ mua
 Hình 4.2.4 :Hiểu biết về các kênh nghe nhạc khác đĩa
 Hình 4.2.5 :Cảm nhận về trách nhiệm của việc mua đĩa nhạc lậu
 Hình 4.2.6 :Phƣơng tiện tuyên truyền
 Hình 4.2.7 : Hiểu biết quy định pháp luật đối với ngƣời mua đĩa nhạc
 Hình 4.2.8 : Cảm nhận về hiệu quả của các biện pháp nhằm hạn chế đĩa lậu
 Hình 4.2.9 : Thái độ của giới trẻ đối với những điểm bán đĩa nhạc lậu
Phân tích nhân tố và kiểm định cronbach’s anpha
 Bảng 4.3.1: KMO and Bartlett's Test
 Bảng 4.3.2: Total Variance Explained
 Bảng 4.3.3 : Rotated Component Matrix(a)
 Bảng 4.3.4 :Kiểm định cronbach’s anpha
 Hình 4.3.5 :các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn đĩa nhạc

iii
Phân tích biệt số 3 nhóm : nhóm thƣờng sử dụng đĩa gốc, nhóm thƣờng sử dụng đĩa lậu,và
nhóm không sử dụng đĩa nhạc.
 Bảng 4.3.6 : Tests of Equality of Group Means
 Bảng 4.3.7 : Eigenvalues
 Bảng 4.3.8 : Wilks' Lambda
 Bảng 4.3.9 : Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients
 Bảng 4.3.10 : Structure Matrix
 Hình 4.3.11 : biểu đồ phân tán 3 nhóm sau khi phân tích biệt số
Phân tích biệt số 2 nhóm : nhóm thƣờng sử dụng đĩa gốc và nhóm thƣờng sử dụng đĩa lậu
 Bảng 4.3.12 Eigenvalues

 Bảng 4.3.13 : Wilks' Lambda
 Bảng 4.3.14 : Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients
 Bảng 4.3.15: Structure Matrix










iii
Trang 1


CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
1.1 Bối cảnh đĩa nhạc lậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Những năm gần đây, khi đời sống của ngƣời dân đã khá lên cả vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu
sử dụng các loại băng cassette, đĩa CD,. VCD, DVD trong công tác, học tập và giải trí ngày một
trở nên phổ biến, do đó nhiều điểm kinh doanh mặt hàng này ra đời.
Bên cạnh một phần rất nhỏ các loại băng, đĩa đƣợc cấp phép sản xuất để đáp ứng nhu cầu của
xã hội, đa số các loại băng, đĩa hiện nay đều là những sản phẩm văn hóa đƣợc in sang và tung ra
thị trƣờng trái phép. Nhiều vụ tổ chức in sang, vận chuyển, mua bán băng đĩa không nguồn gốc
đã bị các lực lƣợng chức năng phát hiện và xử lý ở một số đô thị lớn trên toàn quốc. Điển hình là
vụ đánh sập đƣờng dây sản xuất, kinh doanh, chứa trữ băng đĩa lâu lớn nhất thành phố Hồ Chí
Minh vào ngày 5/1 tại nhà kho bến Vân Đồn , quận 7, thành phố Hồ Chí Minh do đối tƣợng Lê
Thanh Vũ cầm đầu.
Mặc dù không ít những tụ điểm mua bán, sao chép in sang đĩa lậu bị phát hiện và xử lý

nhƣng diễn biến của thị trƣờng này khá phƣớc tạp. Trên thực tế vẫn tồn tại nhiều điểm mua bán
đĩa không tem nhãn công khai, sẵn sàng cung cấp số lƣợng lớn theo yêu cầu của khách hàng. Đĩa
không tem nhãn còn đƣợc bày bán công khai ở một số siêu thị,nhà sách, nhiều cửa hàng lớn nhỏ
từ nội thành đến ngoại thành, những ngƣời bán đĩa dạo bằng xe ba bánh hoặc đựng đĩa trong rổ
nhỏ, tiếp thị đĩa đến từng nhà.

Hình 1.1a: Băng đĩa giả, lậu bày bán công khai ngoài đường
Trang 2


Hình 1.1b: Các cửa hàng bày bán băng đĩa lậu 1 cách công khai

Hình 1.1c: Băng đĩa lậu bán trong 1 nhà sách ở Tân Bình
Không chỉ bán hàng giả, các cửa hàng bán đĩa di động còn công khai phát hành những
sản phẩm có nội dung cấm. Theo nhận định của thành viên Đoàn kiểm tra liên ngành 814
TP.HCM, thị trƣờng băng đĩa “lậu” hiện vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp. Hàng loạt ổ băng đĩa
lậu mới bị cơ quan quản lý phát hiện, lập biên bản nhƣ vụ triệt phá ổ sản xuất băng đĩa tại số
D8/3 Hƣơng lộ 11, xã Tân Quý Tây (H.Bình Chánh) vào ngày 4/3, thu giữ hàng ngàn băng đĩa
và hai máy in đĩa công nghệ cao. Đến nay, gần 40 kiện đĩa vẫn đang tạm giữ tại Sở VH-TT-DL
Trang 3

TP.HCM nhƣng chủ hàng chƣa đến làm việc. Riêng hai máy in đĩa đƣợc cơ quan chức năng xác
định có trị giá trên 180.000 USD/máy và đã có quyết định tịch thu
Đầu ra của giới in sang lậu đang có sự chuyển hƣớng rõ rệt. Cùng với sự co hẹp của các
điểm bán cố định, đội quân bán đĩa lậu di động xuất hiện ngày một nhiều. Với dụng cụ hành
nghề chỉ là một xe ba gác đƣợc cải tiến, một đầu đọc, loa, đội quân này len lỏi vào các con phố,
khu dân cƣ tiếp thị sản phẩm với giá từ 10.000đ - 15.000đ/đĩa đủ thể loại. Theo quy định, đối
tƣợng mua bán, tàng trữ trên 20 bản phim giả, phim chƣa đƣợc phép phổ biến mới bị xử phạt nên
ngƣời bán chỉ cần trƣng bày ít hơn số lƣợng quy định này là có thể ung dung mua bán.


Hình 1.1d: Hàng chục ngàn băng đĩa bị phát hiện
Từ ngày 1-9-2010, Nghị định 75/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động văn hóa, thay thế các quy định tại Chƣơng II, Nghị định số
56/2006/NĐ-CP đã có hiệu lực. Một điểm mới trong Nghị định 75/2010/NĐ-CP là sẽ xử phạt
ngƣời nào mua băng, đĩa lậu. Thế nhƣng, khi áp dụng vào thực tế thì cơ quan chức năng gặp
nhiều lúng túng. Bởi Nghị định này quy định, nếu Thanh tra phát hiện quả tang một ngƣời mua
từ 10 đến dƣới 20 chiếc đĩa lậu sẽ bị phạt từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu một
ngƣời có nhiều lần mua 9 chiếc đĩa lậu thì chƣa có chế tài nào quy định xử phạt.
Đĩa có dán tem có giá từ 35.000 đồng đến 60.000 đồng/đĩa, trong khi đó đĩa lậu chỉ có
5.000 đồng/đĩa. Vì lợi nhuận quá lớn, nên chế tài xử phạt đối với ngƣời in, sang đĩa lậu theo quy
định tại Nghị định số 31/2001/NĐ-CP (Sao chép với số lƣợng trên 20 đĩa: phạt từ 200.000 đến
500.000 đồng; từ 20 đến 100 đĩa: phạt 500.000 đến 1,5 triệu đồng; từ 100 đến 300 đĩa: phạt 1,5
triệu đồng đến 5 triệu đồng; trên 300 đĩa: phạt 5 đến 10 triệu đồng; sao chép, lƣu hành băng đĩa
cấm: phạt 10 đến 30 triệu đồng) vẫn chƣa đủ sức răn đe.
Trang 4

Thực tế thấy rằng, nếu các đại lý cho thuê băng, đĩa nghiêm chỉnh chấp hành mọi quy
định hiện hành, nghĩa là chỉ cho thuê hay bán phim có dán tem nhãn của Cục Điện ảnh sẽ rất dễ
sập tiệm. Với, nào là tiền thuê nhà, tiền mua băng đĩa, tiền sinh hoạt phí, tiền thuế (thuế ghi biên
lai và không ghi biên lai-không có nó chắc chẳng cửa hàng nào tồn tại đƣợc)… tổng cộng
khoảng 5 triệu đồng/tháng. Trong khi CD gốc, nhất là những ca sĩ chƣa tên tuổi hoặc không hợp
thời thì cả ngày có khi không bán nổi một đĩa. Một CD xịn trên thị trƣờng hiện nay có giá trung
bình 35.000đ, khi mua của hãng đĩa với số lƣợng nhiều, đa chủng loại thì các cửa hàng đĩa sẽ
đƣợc giảm giá còn khoảng 28.000-30.000đ, lời 5.000-7.000đ/đĩa, nhƣng có thể họ sẽ bị ngâm
hoặc đọng vốn vì có khi cả ngày không bán đƣợc một CD nào. Thế nhƣng với CD chép họ sẽ
đƣợc bỏ với giá gối đầu khoảng 4.000đ/CD bán ra 6.000-8.000đ/CD, vốn ít, xoay vòng nhanh,
tiêu thụ mạnh. Mỗi ngày chỉ cần bán 10 chủng loại album, mỗi album khoảng 10 đĩa thì họ đã có
thể vừa thu hồi vốn nhanh, vừa cất túi gần 200.000 đồng đến 400.000 đồng tiền lãi, dễ dàng hơn
nhiều khi mỗi ngày chỉ bán vài CD gốc với lãi không đủ chi. Lợi nhuận không nhỏ nên thỉnh
thoảng bị “tóm”, các cửa hàng vẫn nhởn nhơ kinh doanh. Điểm nào không vi phạm nghĩa là có

tay trong, biết trƣớc lúc kiểm tra. Khi ấy đĩa không hợp lệ đƣợc đem giấu, trƣng ra toàn đĩa có
nhãn mác.
Bên cạnh đó sự “nhanh nhạy” của thị trƣờng đĩa sao chép lậu khiến không ít ngƣời làm
văn hóa nghệ thuật chùng tay, không dám đầu tƣ thực hiện các chƣơng trình lớn, vì làm càng lớn
càng lỗ nhiều. Điển hình các Chƣơng trình văn hóa nghệ thuật thu hút đông khán giả đến xem đã
là một kỳ công, công đoạn quay phim, xử lý kỹ thuật để ra mắt các album VCD, DVD cũng tốn
rất nhiều công sức và chiếm một khoản lớn kinh phí. Rốt cuộc các “đầu nậu” băng đĩa lậu xào
xáo lại, khiến đĩa gốc nằm ì không bán đƣợc. Ngoài thiệt hại kinh tế, nó còn hạn chế sự sáng tạo
nghệ thuật. Không ít ca sĩ Hà Nội từng làm những cuộc “xuống đƣờng” phản đối nạn sao chép in
sang đĩa lậu nhƣng sau đó họ cũng đành bất lực.
Ngoài ra, trên thị trƣờng còn xuất hiện không ít đĩa CD, VCD, DVD mang nội dung phản
động, xuyên tạc chính sách Nhà nƣớc, hoặc sex, bạo lực… đã tiêm nhiễm vào không ít bạn trẻ,
học sinh, sinh viên. Đây là một trong những nguyên nhân đƣợc các nhà nghiên cứu phân tích là
đã góp phần tạo nên những vụ án mại dâm vị thành niên, hình sự... để lại hậu quả đau lòng.
Thiết nghĩ với sự hạn chế trong chế tài ,luật pháp về xử lý các vi phạm về sở hữu trí tuệ vẫn còn
nhiều bất cập thì thị trƣờng đĩa lậu vẫn hoành hành, đây là bài toán khá nan giải cũng nhƣ vấn đề
nhức nhối của xã hội. Nhiều nghệ sĩ đã bị ăn cắp bản quyền tác phẩm của mình một cách trắng
Trang 5

trợn mà không thể kêu ai. Nhƣng xét cho cùng chính vì điều kiện về kinh tế cũng nhƣ tâm lý
thích xài rồi bỏ , cộng với việc các bản nhạc hiện nay trên thị trƣờng đúng với tên gọi của nó
“nhạc thị trƣờng” đã không thực sự ảnh hƣởng đến quyết định mua băng đĩa gốc của ngƣời dân.
Vô hình chung chính những điều này làm nên thị trƣờng đĩa lậu hiện nay.
Bên cạnh đó với thời đại thế giới số công nghệ số , việc sao chép in ấn cũng thuận lợi hơn ,
do vậy việc xuất hiện đĩa lậu tràn lan trên thị trƣờng là điều khó tránh khỏi.
1.2 Vấn đề nghiên cứu
Kết quả cuộc nghiên cứu trả lời cho câu hỏi:
 Hiểu biết của ngƣời dân về những tác hại của băng đĩa lậu, hiểu
biết từ phƣơng tiện nào? Hiểu biết này có đúng và đủ hay không?
 Thái độ và cảm nhận của ngƣời dân đối với đĩa lậu là gì? Tích cực hay tiêu

cực? Vì sao?
 Ý kiến của ngƣời dân về những chính sách nhằm hạn chế băng đĩa lậu ?
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
(1) Khám phá những yếu tố tác động nhận thức và hành vi của ngƣời dân trong việc sử dụng
đĩa nhạc lậu cho mục đích giải trí.
(2) Đo lƣờng sự hiểu biết và cảm nhận của ngƣời dân về băng đĩa lậu .
(3) Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng “sử dụng đĩa nhạc lậu” .
1.4 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn xã hội cao. Nghiên cứu nhận thức và hành vi của ngƣời dân trong việc
sử dụng đĩa nhạc lậu giúp định hƣớng chính sách hạn chế việc mua bán đĩa nhạc lậu một cách
hiệu quả và phù hợp. Bên cạnh đó, việc đánh giá sự hiểu biết và cảm nhận của ngƣời dân về băng
đĩa lậu góp phần quan trọng cho ngành giáo dục trong việc bổ sung các kiến thức cần thiết để
giáo dục cho ngƣời dân đặc biệt là giới trẻ về tác hại của việc sử dụng đĩa nhạc lậu, từ đó nâng
cao nhận thức của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu.Giúp các nhà làm giải trí âm nhạc có
cái nhìn tổng quan về hành vi sử dụng đĩa nhạc của ngƣời dân .Từ đó phối hợp với các cơ quan
chức năng có biện pháp khắc phục hiệu quả tình trạng đĩa nhạc lậu.

Trang 6

1.5 Kết cấu báo cáo nghiên cứu :
Báo cáo nghiên cứu đƣợc chia làm năm chƣơng.
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về dự án nghiên cứu .
Chƣơng 2: Ttrình bày về cơ sở lý thuyết về quyền tác giả,đĩa lậu ,đĩa gốc,các quy định của pháp
luật Việt Nam và Mỹ trong vấn đề đĩa lậu,và truyền hình giao thức internet.
Chƣơng 3: Nêu rõ phƣơng pháp nghiên cứu mà đề tài áp dụng.
Chƣơng 4: Phân tích khám phá và đo lƣờng độ hiểu biết của ngƣời dân về đĩa lậu.
Chƣơng 5: Tóm tắt kết quả nghiên cứu ,các đóng ghóp và hàm ý cho các nhà quản lý ,cũng nhƣ
các hạn chế để tiếp tục các đề tài tiếp theo.


















Trang 7

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Quyền tác giả
Quyền tác giả hay tác quyền :là độc quyền của một tác giả cho tác phẩm của ngƣời này. Quyền
tác giả đƣợc dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (cũng còn đƣợc gọi là tác
phẩm) thí dụ nhƣ các bài viết về khoa học hay văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình
chụp, phim và các chƣơng trình truyền thanh. Quyền này bảo vệ các quyền lợi cá nhân và lợi ích
kinh tế của tác giả trong mối liên quan với tác phẩm này. Một phần ngƣời ta cũng nói đó là sở
hữu trí tuệ (intellectual property) và vì thế là đặt việc bảo vệ sở hữu vật chất và sở hữu trí tuệ
song đôi với nhau, thế nhƣng khái niệm này đang đƣợc tranh cãi gay gắt. Quyền tác giả không
cần phải đăng ký và thuộc về tác giả khi một tác phẩm đƣợc ghi giữ lại ít nhất là một lần trên
một phƣơng tiện lƣu trữ. Quyền tác giả thông thƣờng chỉ đƣợc công nhận khi sáng tạo này mới,
có một phần công lao của tác giả và có thể chỉ ra đƣợc là có tính chất duy nhất. ( Theo
wikipepia.com)

2.2 Đĩa nhạc gốc – đĩa nhạc lậu
2.2.1 Đĩa nhạc gốc:
Là những đĩa nhạc phát hành từ những cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang (gọi chung là những tổ chức sản
xuất ,nhập khẩu băng đĩa nhạc cho mục đích kinh doanh có đƣợc giấy phép của Cục Nghệ thuật
biểu diễn hoặc Sở Văn hoá- Thông tin.) (tham khảo trong Chƣơng 2 của Quy chế Sản xuất, xuất
khẩu,nhập khẩu, lưu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình,đĩa hình ca
nhạc, sân khấu -Ban hành kèm theo Quyết định số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5/8/1999 của Bộ
trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin) (xem tại phụ lục 1 )




Trang 8

2.2.2 Đĩa nhạc lậu :
Là những đĩa nhạc đƣợc nhân bản mà không đƣợc phép của cơ quan quản lý nhà nƣớc có
thẩm quyền hoặc không đƣợc sự đồng ý của chủ sở hữu bản quyền.
2.3 Quy định xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đĩa
nhạc.
2.3.1 Tại Việt Nam
Theo mục 2 trong chƣơng 2 của Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn
hóa
- Số: 75/2010/NĐ-CP.(xem tại phụ lục 2)
2.3.2 Tại Mỹ
( theo Hiệp hội phát thanh của Mỹ -RIAA : Radio Industry Association of America)
Luật bản quyền bảo vệ các giá trị của tác phẩm sáng tạo (Title 17, United States Code, Sections
501 and 506-tạm dịch Mục 17-Bộ Luật Hoa Kì –Phần 501 và 506 )
Khi bạn làm bản sao bất hợp pháp của tác phẩm sáng tạo của ai đó, bạn đang ăn cắp và vi phạm
pháp luật.

Nếu bạn không có quyền pháp lý, và bạn đi trƣớc và sao chép hoặc phân phối âm nhạc có bản
quyền , bạn có thể bị truy tố tại tòa án hình sự và bị kiện về những thiệt hại tại tòa án dân sự.
 Hình phạt hình sự cho ngƣời phạm tội lần đầu có thể cao nhƣ năm năm tù và $ 250,000
tiền phạt.
 Dân sự hình phạt có thể chạy vào hàng ngàn đô la thiệt hại và chi phí pháp lý. Hình phạt
tối thiểu là $ 750 cho mỗi bài hát.Theo "No Electronic Theft Law" (NET Đạo luật) cũng
tƣơng tự nhƣ vi phạm bản quyền có liên quan đến bản ghi âm kỹ thuật số:
 Hình phạt hình sự có thể chạy lên đến 5 năm tù giam và $ 250,000 tiền phạt, thậm chí
nếu bạn không làm điều đó để kiếm lợi nhuận, tài chính hoặc thƣơng mại bạn vẫn bị phạt.
 Thậm chí nếu nó chỉ liên quan đến việc trao đổi các tập tin của bạn cho ngƣời khác, nhƣ
trong kinh doanh MP3, bạn có thể bị kết án nhiều nhất là 5 năm tù giam.
 Bất kể bạn có dự kiến lợi nhuận, bạn vẫn chịu trách nhiệm trong tòa án dân sự đối với
thiệt hại và lợi nhuận bị mất của ngƣời giữ bản quyền.
Trang 9

 Hoặc các chủ sở hữu quyền tác giả có thể kiện bạn để lên đến 150.000 USD bồi thƣờng
thiệt hại theo luật định đối với từng công trình của họ có bản quyền mà bạn sao chép hoặc
phân phối bất hợp pháp.
Nếu bạn thực hiện các bản sao kỹ thuật số của âm nhạc có bản quyền trên máy tính của bạn có
sẵn cho bất cứ ai thông qua Internet mà không có sự cho phép của ngƣời giữ bản quyền, bạn
đang ăn cắp. Và nếu bạn cho phép chia sẻ file P2P mạng để sử dụng một phần của ổ đĩa cứng của
máy tính để lƣu trữ các bản ghi âm có bản quyền mà bất cứ ai có thể truy cập và tải về, bạn đang
đứng ở phía trái của pháp luật.
Có phần cứng để làm băng đĩa nhạc trái phép không cung cấp cho bạn quyền để ăn cắp. Âm nhạc
có giá trị cho các nghệ sĩ và cho tất cả mọi ngƣời làm việc trong ngành công nghiệp. Hãy tôn
trọng điều đó.
2.4 Truyền hình giao thức internet :Truyền hình giao thức Internet (IPTV -Internet Protocol
Television) : là một hệ thống dịch vụ truyền hình kỹ thuật số đƣợc phát đi nhờ vào giao thức
Internet thông qua một hạ tầng mạng, mà hạ tầng mạng này có thể bao gồm việc truyền thông
qua một kết nối băng thông rộng. Một định nghĩa chung của IPTV là truyền hình, nhƣng thay vì

qua hình thức phát hình vô tuyến hay truyền hình cáp thì lại đƣợc truyền phát hình đến ngƣời
xem thông qua các công nghệ sử dụng cho các mạng máy tính.
Đối với những hộ sử dụng, IPTV thƣờng đƣợc cung cấp cùng với video theo yêu cầu và
có thể đƣợc gộp chung với các dịch vụ Internet nhƣ truy cập web và VoIP ( Internet telephony là
công nghệ cho phép truyền các cuộc đàm thoại trên Internet hoặc mạng máy tính). Sự kết hợp
thƣơng mại của IPTV, VoIP và truy cập Internet đƣợc xem nhƣ là một dịch vụ "Triple Play" (có
thể gọi là trò chơi gồm ba thành phần, hay Tam giác) (nếu thêm tính di động thì sẽ đƣợc gọi là
"Quadruple Play"). IPTV tiêu biểu đƣợc cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ sử dụng hạ tầng
mạng gần kề. Phƣơng pháp mạng gần kề này đang cạnh tranh với việc phát sóng nội dung TV
trên Internet công cộng, đƣợc gọi là Truyền hình Internet. Trong thƣơng mại, IPTV có thể đƣợc
dùng để phát nội dung truyền hình thông qua mạng nội bộ LANs hợp tác. Với khách hàng đầu
cuối, IPTV thƣờng cung cấp dịch vụ VoD (Video on Demand) và có thể kết hợp với các dịch vụ
Internet nhƣ truy cập web và VoIP.
Ở Việt Nam có 2 nhà cung cấp truyền hình giao thức Internet lớn là ITV (của Công ty
FPT Telecom) và MyTV ( của Tập đoàn bƣu chính viễn thông Việt Nam-VNPT).
Trang 10

2.5 Đo lƣờng hiểu biết và thái độ
Thái độ có thể đƣợc định nghĩa là phẩm chất đƣợc hình thành do tri thức để phản ứng một cách
thiện cảm hay ác cảm với một vật, sự việc cụ thể ( Hayes N 2000). Có nhiều mô hình về thái độ,
tuy nhiên, mô hình về ba thành phần của thái độ (tricomponent attitudes model) đƣợc chấp nhận
hơn cả. Nguồn: Schffman LG & Kanuk LL (2000), consumer Behavior, 7th ed, Upper Saddle
River, NJ: Prentice-Hall


Hình 2.5: Mô hình ba thành phần thái độ
Mô hình trên có ba thành phần cơ bản, (1) nhận thức (cognitive component), (2)cảm xúc
(affective component) và (3) xu hƣớng hành vi (conative component). Ba thành phần này đƣợc
xây dựng về mặt lý thuyết. Trong thực tiễn, nhiều nghiên cứu cho thấy ba thành phần này đƣợc
gộp chung lại thành hai phần, trong đó thành phần cảm xúc và xu hƣớng hành vi gộp chung lại

với nhau.Thành phần nhận biết biểu hiện sự nhận biết của ngƣời tiêu dùng về một thƣơng hiệu
nào đó. Nhận biết ở dạng tin tƣởng. Hay nói cách khác con ngƣời tin rằng sản phẩm này mang
những đặc trƣng mà họ nhận thức đƣợc. Còn cảm xúc thể hiện ở sự đánh giá. Con ngƣời đánh
giá một sản phẩm ở dạng tốt xấu, thân thiện, ác cảm. Và thành phần xu hƣớng hành vi nói lên xu
hƣớng con ngƣời sẽ thực hiện một hành động cụ thể.


Trang 11

2.6 Thang đo:
Thành phần chính sử dụng thang đo Likert 5 mức độ :(1) rất không đồng ý đến (5) rất đồng ý với
những ý kiến nêu ra đƣợc thu thập từ cuộc phỏng vấn định tính.
+ Thang đo :
1. Cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu
(1) Chất lƣợng âm thanh đĩa nhạc lậu tốt
(2) Hình ảnh không bị nhòe
(3) Khi xem đĩa không có cảm giác đau mắt
(4) Nội dung đƣợc truyền tải trọn vẹn trong đĩa nhạc.
(5) Đĩa nhạc lậu có thời gian sử dụng tƣơng đối.
(6) Nội dung bên trong đồng nhất với nhãn mác bên ngoài.
(7) Bao bì đƣợc làm đảm bảo tính thẩm mỹ
2. Cảm nhận về mức độ tiện ích của đĩa nhạc lậu
(1) Giá đĩa nhạc lậu rẻ nên có thể mua nhiều
(2) Các điểm bày bán đều có nhiều loại đĩa nhạc theo các lọai hình nhạc khác nhau
(3) Dễ dàng tìm đƣợc đĩa nhạc mình muốn khi cần.
(4) Số lƣợng bài hát trong đĩa nhạc lậu cao hơn trong đĩa gốc
(5) Số lƣợng bài hát trong đĩa nhạc lậu cao hơn trong đĩa gốc
(6) Phù hợp với tâm lý ngƣời muốn nghe đĩa nhạc 1 vài lần rồi bỏ.
(7) Số lƣợng địa điểm bày bán đĩa nhạc lậu có độ bao phủ rộng khắp.
(8) Đĩa lậu cập nhật các bản nhạc mới nhanh.

(9) Nhãn mác giới thiệu đĩa nhạc lậu tại các điểm bày bán trƣng bày một cách công khai.
3. Hiểu biết về tác hại đĩa nhạc lậu
(1) Dùng đĩa nhạc lậu nhiều sẽ làm hƣ đầu đĩa
(2) Một số đĩa nhạc lậu mang nội dung không lành mạnh.
(3) Giảm lợi nhuận của các nhà sản xuất đĩa nhạc.
(4) Làm giảm nhiệt huyết của ngƣời sáng tác nhạc.
(5) Làm giảm nhiệt huyết của ngƣời sản xuât đĩa gốc.
(6) Mang giá trị văn hóa không tốt cho giới trẻ.
(7) Làm giảm hình ảnh văn hóaViệt Nam trong mắt bạn bè thế giới.

Trang 12

4. Hiểu biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa
(1) Có thể nghe nhạc qua truyền hình thay vì mua đĩa nhạc.
(2) Trên truyền hình có tất cả chƣơng trình ca nhạc mới nhất.
(3) Muốn nghe nhạc lúc nào cũng đƣợc bằng truyền hình thông minh (MYTV,ITV)
(ngƣời sử dụng có thể truy cập vào kho nhạc và kho film,…trên tivi để tìm kiếm và nghe
những bài nhạc mình cần )
(4) Dễ dàng tìm đƣợc nhạc trên Internet
(5) Có nhiều trang web cập nhật các bản nhạc mới nhất thị trƣờng.
(6) Các trang web tin cậy cho phép tải nhạc miễn phí.
5. Cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu
(1) Mua băng đĩa trong cửa hàng thì không vi phạm pháp luật.
(2) Nếu bị kiểm tra thì ngƣời bán chịu hoàn toàn trách nhiệm.
2.7 Tóm tắt :
Chƣơng 2 đƣa ra một số lý thuyết về quyền tác giả,đĩa nhạc gốc ,đĩa nhạc lậu,các quy định xử
phạt vi phạm bản quyền đĩa nhạc tại Việt Nam và tại Mĩ .Đƣa ra mô hình 3 thành phần về thái độ
.Và từ mô hình đó kết hợp thực tiễn nghiên cứu định tính tại địa bàn nội thành thành phố Hồ Chí
Minh đƣa ra bộ thang đo 5 yếu tố : cảm nhận về giá trị sử dụng,mức dộ tiện ích,hiểu biết về tác
hại,các kênh giải trí khác,và cách nghĩ chung của ngƣời dân về sử dụng đĩa lậu












Trang 13

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
(1) Khám phá những yếu tố tác động nhận thức và hành vi của ngƣời dân trong việc sử dụng đĩa
nhạc lậu cho mục đích giải trí.
(2) Đo lƣờng sự hiểu biết và cảm nhận của ngƣời dân về băng đĩa lậu .
(3) Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng “sử dụng đĩa nhạc lậu” .
3.2 Cách tiếp cận:
Nghiên cứu đƣợc tiến hành qua hai bƣớc:
(1) Nghiên cứu định tính nhằm khám phá lý thuyết, điều chỉnh, bổ sung các thang đo về sự
hiểu biết đĩa nhạc lậu và các nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc sử dụng đĩa lậu, phát triển
dữ liệu cho việc thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lƣợng;
(2) Nghiên cứu định lƣợng để mô tả, phân tích, kết luận về sự hiểu biết đĩa nhạc lậu và các
nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc sử dụng đĩa lậu

Trang 14

3.3 Chiến lƣợc nghiên cứu:


Hình 3.3 : Quy trình nghiên cứu
3.4 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:
3.4.1 Dữ liệu thứ cấp:
Nguồn thông tin từ: Các bài báo, báo cáo chuyên đề, Internet
3.4.2 Dữ liệu sơ cấp:
Thu thập dữ liệu định tính: Thực hiện thông qua phỏng vấn sâu từng cá nhân trực tiếp(personal
interviews) .Phỏng vấn 30 ngƣời.Nghiên cứu này dùng để xây dựng, điều chỉnh và bổ sung thang
đo.
Thu thập dữ liệu định lƣợng: Phỏng vấn cá nhân trực tiếp



Trang 15

3.5. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đáp viên phải đảm bảo:
 Thích nghe nhạc mới và nghe nhạc hàng ngày.
 6 tháng trở về trƣớc có sử dụng đĩa nhạc .
 Sống và làm việc tại nội thành Tp.Hồ Chí
Minh(Q1,Q2,Q3,Q4,Q5,Q6,Q7,Q8,Q9,Q10,Q11,Q12, Tân Bình ,Tân Phú,Phú
Nhuận,Bình Thạnh,Gò Vấp,Bình Tân)
 Bản thân hoặc ngƣời thân không làm việc trong các ngành quy định.
3.6 Phƣơng pháp chọn mẫu:
3.6.1 Quy mô mẫu : ( n>207 )
Quy mô mẫu phù hợp đƣợc xác định theo hai công thức sau:
Nếu mục tiêu chính của nghiên cứu là trung bình: n (1)
Nếu mục tiêu chính của nghiên cứu là tỷ lệ : : n (2)
 z: hệ số tin cậy tra từ bảng phân phối chuẩn. Độ tin cậy thƣờng dùng trong nghiên cứu là
95%, tƣơng ứng z = 1.96.

 σ: độ lệch chuẩn của tổng thể từ những lần nghên cứu trƣớc trong trƣờng hợp mục tiêu
chính là giá trị trung bình.
 p: tỷ lệ của tổng thể từ những lần nghiên cứu trƣớc trong trƣờng hợp mục tiêu nghiên cứu
chính là tỷ lệ.
 ε : sai số cho phép
Trong nghiên cứu này mục tiêu nghiên cứu là các trung bình (điểm đánh giá theo thang đo
Likert) thì quy mô mẫu đƣợc tính theo công thức (1). Để tính toán quy mô mẫu cần biết độ lệch
chuẩn σ, và sai số ε . Nếu sai số cho phép ít thì quy mô mẫu phải lớn và ngƣợc lại.
Ở đây ta chƣa có thông tin về độ lệch chuẩn từ các cuộc nghiên cứu trƣớc. Do đó ta sử dụng một
công thức ƣớc tính gần đúng độ lệch chuẩn là :
(1)
Trong nghiên cứu định lƣợng này, đối tƣợng sẽ đánh giá trên thang đo 5 điểm từ 1 đến 5. Nên
các trƣờng hợp có thể xảy ra:
 Ý kiến đánh giá rất khác nhau: các điểm đánh giá của đối tƣợng trãi ra từ 1 đến 5
 Ý kiến đánh giá khá khác nhau: các điểm đánh giá biến thiên từ 2 đến 5 hay từ 1 đến 4.
Trang 16

 Ý kiến đánh giá hơi khác nhau: các điểm đánh giá biến thiên từ 2 đến 4 hay từ 3 đến 5.
Từ 3 khả năng này có 3 ƣớc lƣợng về độ lệch chuẩn của các ý kiến trả lời:
Phƣơng án Độ tin cậy Ý kiến đánh giá Độ lệch chuẩn Sai số Quy mô mẫu
1 95 Rất khác nhau 0.67 0.05 683
2 95 Khá khác nhau 0.50 0.05 384
3 95 Hơi khác nhau 0.33 0.05 171
4 95 0.67 0.1 171
5 95 0.50 0.1 96
6 95 0.33 0.1 43
7 95 0.67 0.15 76
8 95 0.50 0.15 43
9 95 0.33 0.15 19
10 90 0.67 0.05 484

11 90 0.50 0.05 272
12 90 0.33 0.05 121
13 90 0.67 0.1 121
14 90 0.50 0.1 68
15 90 0.33 0.1 30
16 90 0.67 0.15 54
17 90 0.50 0.15 30
18 90 0.33 0.15 13
19 80 0.67 0.05 369
20 80 0.50 0.05 207
21 80 0.33 0.05 92
22 80 0.67 0.1 92
23 80 0.50 0.1 52
24 80 0.33 0.1 23
25 80 0.67 0.15 41
26 80 0.50 0.15 23
27 80 0.33 0.15 10
Bảng 3.6 : Các phương án chọn quy mô mẫu
3.6.2 Phương pháp chọn mẫu :
Phƣơng pháp chọn mẫu áp dụng: Chọn mẫu định ngạch (quota sampling)
3.7 Tóm tắt :
Chƣơng 3 trình bày các khái niệm và phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng ( thu thập dữ liệu,chọn
mẫu )
Trang 17

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Mơ tả đáp viên :
Giới tính

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative
Percent
Valid Nam 127 49.2 49.2 49.2
Nữ 131 50.8 50.8 100.0
Total 258 100.0 100.0
Bảng 4.1a : Mơ tả giới tính đáp viên
Qua 300 bản câu hỏi phát đi có 270 bản câu hỏi hữu dụng thu lại đƣợc, đạt tỉ lệ phản hồi
90%.Trong 270 ngƣời tham gia trả lời có 258 bảng câu hỏi hợp lệ , trong đó có 127 nam và 131
nữ với tỉ lệ lần lƣợt là: 49.2% và 50.8%.

giới tính
Nam Nữ Total
Column N % Column N % Column N %
nghề nghiệp học sinh 7.1% 9.2% 8.1%
sinh viên 37.8% 29.8% 33.7%
lao động giản đơn ( bốc
vác,phụ hồ,...)
8.7% 4.6% 6.6%
nghề chuyên môn ( kó
sư,bác só,...)
6.3% 22.9% 14.7%
khác 15.0% 19.8% 17.4%
6 25.2% 13.7% 19.4%
trình độ học vấn dưới bậc trung học cơ sở 3.2% 4.6% 3.9%
Cấp 2-THCS 11.2% 2.3% 6.6%
Cấp 3-THPT 28.0% 14.5% 21.1%
Trang 18

Trung cấp chuyên nghiệp 4.8% 3.1% 3.9%
sinh viên Cao đảng -đại học 37.6% 31.3% 34.4%

tốt nghiệp cao đảng -đại
học
15.2% 37.4% 26.6%
Sau đại học .0% 6.9% 3.5%
thu nhập < 2 triệu vnđ 30.9% 28.8% 29.9%
2tr - 4 triệu vnđ 39.0% 22.0% 30.7%
4 tr-7tr vnđ 19.5% 22.0% 20.7%
7tr - 10 tr vnđ 5.7% 15.3% 10.4%
> 10 tr vnđ 4.9% 11.9% 8.3%
Bảng 4.1b : Mơ tả nghề nghiệp ,trình độ hoc vấn và thu nhập của đáp viên .
4.2 Hiểu biết và cảm nhận của giới trẻ về đĩa lậu .
4.2.1 Cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu

Hình 4.2.1a: cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu
Khoảng 1/3 số đáp viên đều đánh giá chất lƣợng đĩa nhạc lậu khơng đảm bảo. Khoảng 1/3 thì
khơng ý kiến đến chất lƣợng của đĩa lậu .Và đáng lƣu ý nhất ở đây có lẽ là chất lƣợng âm thanh
và nội dung của đãi lậu .Khoảng gần số đáp viên đều cảm thấy hài lòng về chất lƣợng âm thanh
Trang 19

và nội dung đĩa.Từ đây ta có thể thấy không phải ai nghe nhạc cũng quan tâm để ý đến chất
lƣợng âm thanh cũng đĩa.
 Theo nhóm mức độ mua đĩa lậu trung bình hàng tháng :

Hình 4.2.1b : cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu theo nhóm mức độ mua đĩa
Ở đây không có sự khác biệt giữa nhóm mua dƣới 5 đĩa và nhóm mua từ 5 đến 20 đĩa.Ý kiến
của 2 nhóm này cũng gần giống nhƣ với tổng thể.
Có 1 sự khác biệt rõ rệt ở nhóm mua trên 20 đĩa so với 2 nhóm còn lại .Nhóm này có vẻ da số
khá hài lòng về chất lƣợng đĩa (trên ½ số ý kiến ). Có lẽ điều này cũng dễ hiểu bởi vì nhóm này
là nhóm mua sử dụng đĩa thƣờng xuyên ,và vì thế ngƣời ta ít quan tâm đến chất lƣợng đĩa lậu
chƣa tốt .

×