Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tìm hiểu chức năng, vai trò, nhiệm vụ của chủ tịch ủy ban trong việc điều hành phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã minh tân, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.41 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
–––––––––––––––––––––

TẨN THỊ CHUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÌM HIỂUCHỨC NĂNG,VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA
CHỦ TỊCH ỦY BAN TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ MINH TÂN
HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG

Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Hƣớng ứng dụng
: Kinh tế nông nghiệp
: Kinh tế & Phát triển Nông thôn
: 2014 - 2018

Thái Nguyên - năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
–––––––––––––––––––––


TẨN THỊ CHUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÌM HIỂUCHỨC NĂNG,VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA
CHỦ TỊCH ỦY BAN TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ MINH TÂN
HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG
Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn
Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn

: Chính quy
: Hƣớng ứng dụng
: Kinh tế nông nghiệp
: K46 - KTNN - N02
: Kinh tế & Phát triển Nông thôn
: 2014- 2018
: ThS. Dƣơng Xuân Lâm
: Hoàng Thị Thanh Tú

Thái Nguyên - năm 2018


i
LỜI CAM ĐOAN

Trong thời gian thực tập tại xã Minh Tân, huyện Vị Vuyên, tỉnh Hà
Giang, em đã chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy định của
cơ quan.
Em xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài: “Tìm hiểu
chức năng, vai trị, nhiệm vụ của Chủ tịch ủy ban trong việc điều hành phát
triển kinh tế nông nghiệp tại xã Minh Tân, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học
nào. Em xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài này đã
đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong đề tài đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên,năm 2018
Sinh viên

Tẩn Thị Chuyên


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi là Tẩn Thị Chuyên, sinh viên năm 4 trƣờng Đại học Nơng LâmĐH Thái Ngun. Để hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp, tơi xin chân thành
cảm ơn thầy giáo Dƣơng Xuân Lâm, là giáo viên hƣớng dẫn tơi hồn thành đề
tài. Tơi vơ cùng cảm ơn thầy đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tơi trong q
trình viết chun đề tốt nghiệp.
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trƣờng. Ban chủ nhiệm Khoa
Kinh tế & PTNT, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy giáo ThS.Dƣơng Xuân
Lâm, em đã thực hiện đề tài:“Tìm hiểu chức năng,vai trò, nhiệm vụ của Chủ
tịch ủy ban trong việc điều hành phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Minh
Tân,huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.Sau một thời gian tìm hiểu tại địa
phƣơng, đến nay đề tài đã đƣợc hoàn thiện. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, em
còn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể và cá nhân.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn UBNDxã Minh Tân nói chung và các

cơ (chú), anh (chị) cán bộ trong xã nói riêng đã cho phép và tạo điều kiện
thuận lợi để tôi thực tập và làm việc tại UBNDxã Minh Tân. Tôi xin gửi lời
cảm ơn đến ôngPhàn Văn Hạc chủ tịch UBND xã Minh Tân, Hoàng Thị Thanh
Tú cán bộ hƣớng dẫn và toàn thể các cán bộ trong xã.
Cuối cùng, xin kính chúc thầy giáo Dƣơng Xn Lâm cùng tồn thể
thầy cô trong khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông Lâm
– Đại học Thái Nguyên dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp trồng
ngƣời cao q và xin kính chúc các Cơ, Chú, Anh, Chị cán trong UBND xã
Minh Tân luôn dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên,năm 2018
Sinh viên

Tẩn Thị Chuyên


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Minh Tân, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà
Giang từ năm 2015 đến năm 2017 .................................................................. 21
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động xã Minh Tân từ năm 2015 đến năm
2017 ................................................................................................................. 26
Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế của xã Minh Tân từ năm 2015 đến năm 2017 ....... 29
Bảng 3.4: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính của xã Minh
Tân từ năm 2015 đến năm 2017 ...................................................................... 32
Bảng 3.5: Tình hình chăn ni của xã Minh Tân từ năm 2015 đến ............... 35
năm 2017 ......................................................................................................... 35
Bảng 3.6: Thông tin cơ bản của Chủ tịch UBND xã Minh Tân ..................... 39

Bảng 3.7: Những công việc cụ thể đƣợc giao tại cơ sở thực tập .................... 50


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Chú thích

UBND
: Ủy ban nhân dân
CP
: Chính phủ
TT
: Thơng tƣ
PTNT
: Phát triển nông thôn
BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn

: Nghị định

: Quyết định
BQ
: Binh Qn
DTTN
: Diện tích tự nhiên
SL
: Sản lƣợng
CC

: Cơ cấu
DT
: Diện tích
NS
: Nâng suất
HĐND
: Hội đồng nhân dân
TW
: Trung ƣơng
KHKT
: Khoa học kỹ thuật
ĐVT
: Đơn vị tính
TTCN
: Tiểu thủ cơng nghiệp
BHYT
: Bảo hiểm y tế
NTM
: Nơng thơn mới
KHHGĐ
: Kế hoạch hóa gia đình
BQL
: Quyền sử dụng đất
QSDĐ
: Quyền sử dụng đất
BNV
: Bộ nội vụ
KH
: Kế hoạch
ĐA

: Đề án
XDNTM : Xây dựng nông thôn mới


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ...................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 3
1.3. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3
1.4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 5
1.4.1. Nội dung thực tập .................................................................................... 5
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 6
1.5. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 6
1.6. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập
1.7. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập ............................................... 10
PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 11
2.1. Về cơ sở lí luận ........................................................................................ 11
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập ............................... 11
2.1.2 Nhiệm vụ của Chủ tịch UBND .............................................................. 14
2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập .......................... 15
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 16
2.2.1. Kinh nghiệm của địa phƣơng khác ....................................................... 16

2.2.2. Bài học kinh nghiệm từ địa phƣơng ...................................................... 17
PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 19
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 19


vi
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của cơ sở thực tập ........................... 19
3.1.2. Những thành tựu đã đạt đƣợc của cơ sở thực tập ................................. 37
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ............ 38
3.2. Kết quả thực tập ....................................................................................... 38
3.2.1. Nhƣng thông tin cơ bản của chủ tịch Xã Minh Tân.............................. 38
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của chủ tịch ủy ban nhân dân trong việc điều
hành phát triển kinh tế nông nghiệp ................................................................ 39
3.2.3. Nội dung và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập ........................ 49
3.2.4. Tóm tắt kết quả thực tập........................................................................ 51
3.2.5. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ................................................... 52
3.3. Đề xuất giải pháp ..................................................................................... 53
3.3.1. Giải pháp đối với chủ tịch UBND Xã Minh Tân .................................. 53
PHẦN 4 KẾT LUẬN ...................................................................................... 55
4.1. Kết luận .................................................................................................... 55
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 57


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những mục tiêu cơ bản và hàng đầu của Nhà nƣớc ta là làm
chodân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để làm đƣợc

điềuđó nhà nƣớc cần phải huy động rất nhiều nguồn lực, một trong những
nguồnlực ấy chính là những nhân tài. "Hiền tài là ngun khíquốc gia" câu
nóinày của danh sĩ Thân Nhân Trung không chỉ đúng với thời đại xƣa mà
ngay cảđối với thời hiện tại và tƣơng lai nó ln có ý nghĩa sâu sắc. Đảng và
Nhànƣớc là luôn coi trọng các chính sách đào tạo và bồi dƣỡng nhân tài,
trọngdụng ngƣời hiền tài. Hiện thực hóa tƣ tƣởng ln coi nhân tài là nền
móngcho sự phát triển của đất nƣớc.
Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, khoá VIII đã
nhấ n ma ̣nh: Cán bộ có vai trị cực kỳ quan trọng quyết định đến sự thành bại
của cách mạng, là nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới. Hệ
thống chính trị cơ sở mạnh hay yếu phụ thuộc vào trình độ , năng lực của đội
ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã. Vì vậy, cán bộ, công chƣ́c, nhấ t là Chủ tịch ủy
ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn đƣợc xem là “trụ cột” trong hoạt động lañ h
đa ̣o, quản lý, điều hành ở cơ sở, là nhân tố quan trọng quyế t đinh
̣ thắ ng lơ ̣i sƣ̣
nghiê ̣p đổ i mới của đấ t nƣớc.
Nôngnghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều
loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trƣờng rộng lớn của nền kinh
tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích lũy ban đầu cho phát triển đất nƣớc.
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, nơng nghiệp đóng vai trị lớn trong
phát triển kinh tế. Hầu hết các nƣớc đều dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản
lƣợng lƣơng thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc mình và tạo nền
tảng cho các ngành, các hoạt động kinh tế phát triển.


2
Trong thời đại xu thế hội nhập là tất yếu nhƣ hiện nay sự cạnh tranh
trong nội bộ ngành với bên ngồi khá gay gắt. Để nơng nghiệp Việt Nam
ngày một phát triển, có khả năng cạnh tranh với hàng hóa các nƣớc thì u
cầu đặt ra là ngƣời dân phải có kiến thức về sản xuất, chăm sóc cây trồng, vật

ni, nắm đƣợc u cầu và quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, thông tin thị
trƣờng… Một trong những kênh thơng tin giúp ngƣời dân có đƣợc những điều
đó là hệ thống các cán bộ nông nghiệp. Không chỉ là bạn của riêng nhà nơng,
cán bộ nơng nghiệp cịn góp phần đảm bảo cho nhu cầu cơ bản mà vô cùng
quan trọng trong cuộc sống của tất cả mọi ngƣời, lƣơng thực, thực phẩm.
Chinh phục khoa học và trực tiếp đƣa những thành quả đó vào cuộc sống, vào
từng vụ mùa, vào từng bữa ăn hàng ngày của mọi ngƣời đó là niềm kiêu hãnh
của cán bộ kỹ thuật nông nghiệp. Một ý tƣởng đột phá trong nghề, một nghiên
cứu ứng dụng hồn hảo cho khí hậu Việt Nam có thể đem đến tƣơng lai khởi
sắc cho ngƣời nơng dân, nâng cao năng lực và phát huy vai trò của các cán bộ
nơng nghiệp chính là góp phần cho sự phát triển thêm bền vững của nền nông
nghiệp đất nƣớc.
Sản xuất nơng nghiệp có đƣợc những thành cơng nhƣ vậy khơng thể
khơng nói tới vai trị tích cự của cán bộ phụ trách nông nghiệp. Cán bộ phụ
trách nông nghiệp đóng vai trị quan trọng vào q trình đào tạo rèn luyện tay
nghề cho nông dân, tƣ vấn giúp nơng dân nắm bắt đƣợc các chủ trƣơng, chính
sách về nông lâm nghiệp của đảng và nhà nƣớc mang lại nhiều kiến thức và
kỹ thuật, thông tin về thị trƣờng.. để thúc đẩy sản xuất cải thiện, đời sống, góp
phần xây dựng và phát triển nơng thơn mới.
Chính vì vậy , năng lực và hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng lañ h đa ̣o , quản lý, điều
hành của cán bộ quản lí có vai trị hết sức quan trọng , quyết định việc tổ chức
thực hiện đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
Hội nghị lần thứ3 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, khoá VIII đã nhấ n ma ̣nh:


3
Cán bộ có vai trị cực kỳ quan trọng quyết định đến sự thành bại của cách
mạng, là nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới....
Xã Minh Tân là một xã thuần nông mà sản xuất nông nghiệp đóng vai
trị chủ đạo trong nên kinh tế xã và chủ yếu bao gôm: trồng trọt, chăn nuôi và

lâm nghiệp..., trong đó Chủ tịch ủy ban đóng vai trị quan trọng trong phát
triển kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng; trực tiếp chăm lo đời sống của nhân
dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên địa bàn và là một trong những
ngƣời trực tiếp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã, bồi dƣỡng và cung
cấp cán bộ cho cấp trên. Xuất phát từ những vấn đề trên em tiến hành thực
hiện đề tài:“Tìm hiểu chức năng,vai trò, nhiệm vụ của Chủ tịch ủy ban
trong việc điều hành phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Minh Tân,
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” để từ đó có những giải pháp nhằm giải
quyết các vấn đề khó khăn và đƣa ra cái nhìn chính xác và cụ thể hơn về
ngƣời cán bộ sống và làm việc cùng dân.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của chủ tịch ủy ban trong việc điều hành
phát triển kinh tế nơng nghiệp xã. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao năng lực và hiệu quả hoạt động của chủ tịch ủy ban trong phát triển kinh
tế nông nghiệp trong thời gian tới.
1.3. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát những vấn đề chung nhất về nông nghiệp xã.
- Tìm hiểu chức năng, vai trị, nhiệm vụ của chủ tịch ủy ban trong việc
điều hành phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của chủ tịch ủy ban trong việc
điều hành phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực hiệu quả hoạt động
của chủ tịch ủy ban.


4
 Yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ
- Biết xác định những thơng tin cần cho bài khóa luận, từ đó giới hạn
đƣợc phạm vi tìm kiếm, giúp cho việc tìm kiếm thơng tin đúng hƣớng và
chính xác.

- Các kỹ năng nghiên cứu và đánh giá thông tin, biết xử lý, đánh giá,
tổng hợp và phân tích kết quả thơng tin tìm kiếm đƣợc.
- Biết kỹ năng diễn đạt và trình bày thơng tin tìm đƣợc phục vụ cho
cơng tác học tập và nghiên cứu.
- Khả năng xử lý số liệu, tổng hợp, tổng quan, tổng luận các nguồn lực
thông tin tìm kiếm đƣợc. Sử dụng thơng tin có hiệu quả, biết cách vận dụng
những thơng tin tìm đƣợc vào giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra.
 Yêu cầu về kỹ năng làm việc
- Hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao tại cơ sở thực tập.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định của UBND xã.
- Nâng cao kỹ năng giải quyế t vấ n đề , kỹ năng giao tiếp , kỹ năng ứng
xƣ̉ hiê ̣u qua,̉ kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng soạn thảo văn bản trong công viê
. ̣c
- Giúp sinh viên xác định và lựa chọn tốt nhất công việc

, lĩnh vực

ngành nghề trong tƣơng lai.
 Yêu cầu về kỷ luật
- Chấp hành phân công của khoa, quy chế thực tập của trƣờng và các
quy định của nơi thực tập.
- Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm trong cơng việc.
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ngƣời hƣớng dẫn tại nơi thực tập.
- Ln trung thực trong lời nói và hành động.
 Yêu cầu về tác phong, ứng xử
- Luôn giữ thái độ khiêm tốn, cầu thị.


5
- Thực tập tại địa phƣơng không chỉ là để học tập các kiến thức chun

mơn thực tế mà cịn làm một cán bộ thực tế nhằm nâng cao năng lực, áp dụng
kiến thức đã học trên lớp vào thực tế.
- Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi ngƣời trong cơ quan nhƣng không
can thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập.
- Hòa nhã với các nhân viên tại nơi thực tập.
- Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, phù hợp, lịch sự.
 Yêu cầu về kết quả đạt được
- Tạo mối quan hệ tốt với mọi ngƣời tại cơ quan thực tập.
- Thực hiện công việc đƣợc giao với tinh thần trách nhiệm cao góp phần
giữ vững chất lƣợng đào tạo và uy tín của trƣờng.
- Đạt đƣợc các mục tiêu do bản thân đề ra và tích luỹ đƣợc kinhnghiệm.
- Khơng đƣợc tự tiện sử dụng các trang thiết bị ở nơi thực tập.
- Tiết kiệm (không sử dụng điện thoại ở nơi thực tập cho việc riêng).
- Không tự ý sao chép dữ liệu hoặc các phần mềm của cơ quan thực tập.
- Khơng mang đĩa riêng vào cơ quan để đề phịng mang virus vào máy tính.
 Yêu cầu khác
- Ghi nhật ký thực tập đầy đủ để có tƣ liệu viết báo cáo.
1.4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Nội dung thực tập
- Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Minh Tân
- Tìm hiểu khái quát về con ngƣời, sự nghiêp, điều hành của Chủ tịch
UBND xã Minh Tân.
- Tham gia thực hiện nhƣng công việc theo sự phân công và hƣơng dẫn của
cán bộ hƣớng dẫn thực tập.
- Tìn hiểu chức năng, vai trò, nhiệm vụ lãnh đạo của chủ tịch UBND xã
Minh Tân, huyện Vi Xuyên, tinh Hà Giang.


6
- Phân tích thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả

công việc đối với chủ tịch xã Minh Tân.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.
Phƣơng pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp, các thông in thứ cấp
lấy từ nhiềunguồn gốc khác nhau nhƣ sách, Internet, báo cáo tổng kết của xã,
các văn bản, nghị định, thông tƣ, quyết định, các tài liệu thống kê, báo cáo
tổng kết của văn phòng UBND xã Minh Tân và các số liệu thứ cấp đƣợc thu
thập bao gồm:Số liệu về điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội của xã Minh Tân,
các thông tin về phát triển kinh tế nông nghiệp, các hoạt động và kết quả hoạt
động nông nghiệp.
- Phương pháp thảo luận
Thảo luận trao đổi với chủ tịch ủy ban, các ban các phịng có liên quan
đến nội dung thực tập.
- Phương pháp quan sát
Quan sát Chủ tịch ủy ban, các ban, các phịng có liên quan đến nội
dung thực tập. Quan sát cách làm việc, cách giải quyết công việc của chủ tịch,
cán bộ nông nghiệp để tiếp thu và học hỏi.
- Phương pháp thống kê
Các số liệu sau khi đã thu thập đƣợc tiến hành tổng hợp và đƣợc thể hiện
bằng bảng biểu, sơ đồ.
1.5. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian thực tập
Đề tài đƣợc tiến hành từ 14/8/2017 đến ngày 21/12/2017
- Địa điểm tiến hành thực tập:
Tại UBNDxã Minh Tân, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.


7
1.6.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập


 Chức năng:
Ủy ban nhân dân xã Minh Tân là tổ chức quản lý Nhà nƣớc có chức
năng quản lý Nhà nƣớc do Hội đồng nhân dân giao cho, vừa do UBND cấp
trên giao và chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ. Là cơ quan hành
chính Nhà nƣớc hoạt động thƣờng xuyên của địa phƣơng thuộc hệ thống hành
chính thống nhất và thơng suốt cả nƣớc. Nhƣ thực hiện việc chỉ đạo, điều
hành hằng ngày cơng việc hành chính Nhà nƣớc ở địa phƣơng là cơ quan của
HĐND, UBND chịu trách nhiệm thi hành những Nghị quyết của HĐND, báo
cáo công việc trƣớc HĐND cùng cấp và UBND cấp trên. Là cơ quan hành
chính Nhà nƣớc ở địa phƣơng song UBND không chỉ chịu trách nhiệm chấp
hành những Nghị quyết của HĐND mà còn cả những Nghị quyết của cơ quan
chính quyền cấp trên thi hành pháp luật thống nhất của Nhà nƣớc.
Ủy ban nhân dân xã Minh Tân có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng. UBND xã Minh Tân thực hiện quản lý Nhà nƣớc tại địa phƣơng
trong các lĩnh vực sau:
- Quản lý Nhà nƣớc ở địa phƣơng trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngƣ nghiệp, thuỷ lợi, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, giáo
dục, y tế, xã hội, văn hoá, thể dục thể thao, quốc phịng, an ninh, trật tự, an
tồn xã hội, các chính sách dân tộc, tơn giáo, tín ngƣỡng và thi hành pháp luật
ở địa phƣơng.
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp,
pháp luật, các văn bản của cơ quan Nhà nƣớc cấp trên và Nghị quyết của
HĐND cùng cấp trong cơ quan Nhà nƣớc nhƣ tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,
đơn vị vũ trang nhân dân và cơng đồn ở địa phƣơng.
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc và của công dân,
chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác.


8
- Đảm bảo anninh trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng

lực lƣợng vũ trang, xây dựng quốc phịng tồn dân; quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở
địa phƣơng và việc cƣ trú, đi lại của ngƣời nƣớc ngoài ở địa phƣơng.
- Quản lý tổ chức, biên chế tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội.
- Tổ chức chỉ đạo, thi hành án ở địa phƣơng.
- Tổ chức thực hiện, việc thu chi ngân sách của địa phƣơng (thuế) phối
hợp với các cơ quan hữu quan để đảm bảo thu, đúng, đủ, thu kịp thời các loại
thuế và các khoản thu khác ở địa phƣơng.
UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trƣớc Hội đồng nhân dân
cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên.
Nhiệm vụ, quyền hạn
Ủy ban nhân dân xã Minh Tân là cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở địa
phƣơng với nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau: Triển khai và thực hiện các Chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà nƣớc và sự điều hành của Nhà nƣớc
cấp trên, quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phƣơng.
Cơ cấu tổ chức của UBND xã Minh Tân
- Giới thiệu về cơ cấu tổ chức
Ủy ban nhân dân xã Minh Tân hoạt động trên cơ sở Luật tổ chức chính
quyền địa phƣơng ban hành và quy chế hoạt động của Ủy ban nhân dân xã.
Để hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, Ủy ban nhân dân xã
Minh Tân sắp xếp tổ chức bộ máy làm việc nhƣ sau:
Ủy ban nhân dân xã Minh Tân có 01 chủ tịch, 02 phó chủ tịch và các ban
ngành có nhiệm vụ tham mƣu, giúp việc cho ủy ban nhân dân xã gồm:
+ Cơng chức văn hóa - xã hội
+ Cơng chức địa chính
+ Cơng chức tài chính - kế tốn


9
+ Cơng chức văn phịng thống kê
+ Cơng chức tƣ pháp hộ tịch

+ Trƣởng công an
+ Trƣởng ban chỉ huy quân sự
- Sơ đồ tổ chức:

Chủ Tịch UBND

P.Chủ Tịch
(Phụ trách VHXH)

Cơng
chức
VH-XH

Cơng
chức
Địa
chính

Cơng
chức
tài
chính kế tốn

P.Chủ Tịch
(Phụ trách Kinh Tế)

Cơng
chức
văn
phịng

thống


Cơng
chức

pháp
hộ tịch

Trƣởng
cơng
an

Trƣởng
ban chỉ
huy
qn sự

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

Qua sơ đồ ta thấy rõ đƣợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành viên Ủy
ban với UBND, các cán bộ này có chức năng tham mƣu, giúp việc cho Ủy
ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý Nhà


10
nƣớc ở xã, bảo đảm sự thống nhất quản lý theo lĩnh vực chuyên môn; chịu
trách nhiệm trƣớc Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã và cơ quan chuyên môn cấp
huyện về lĩnh vực đƣợc phân công.
1.7. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập

- Thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế của cơ sở thực tập, tích
cực, nhiệt tình, có trách nhiệm trong cơng việc.
- Làm việc nhƣ một nhân viên thực thụ theo giờ giấc quy định, chấp
hành mọi phân công của nơi thực tập.
- Giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của cơ sở thực tập.
- Tham gia lao động cơng ích, hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội vì
cộng đồng phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của cơ sở thực tập.
- Tham gia công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn giao thơng, phòng
chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong cộng đồng và xã hội.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan theo quy định của pháp
luật và của cơ sở thực tập.
- Nhận thức đúng đắn đƣờng lối, chủ chƣơng chính sách của Đảng và
Nhà nƣớc. Chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nƣớc.
- Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ ngƣời hƣớng dẫn thực
tập để có thể hồn thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực của
bản thân.


11
PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Về cơ sở lí luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
2.1.1.1.Một số khái niệm về cán bộ, công chức
Khái niệm về cán bộ, cán bộ xã phƣờng,cán bộ phụ trách nông nghiệp:
Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng
lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc.
Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
công nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính
trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và
hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân
Việt Nam, đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy, ngƣời đứng
đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc


12
tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân
cấp xã, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc. [5]
- Cán bộ phụ trách nông nghiệp là những ngƣời làm công tác nhiệm vụ
chuyên môn trong một cơ quan hay một tổ chức quan hệ trực tiếp đến sản xuất
và các ngành kĩ thuật trong nông nghiệp. [4]
- Cán bộ nông nghiệp cấp xã là ngƣời trực tiếp chỉ đạo hay trực tiếp
làm công tác trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn cấp xã.Đây là ngƣời trực
tiếp tiếp cận với nông dân và tổ chức chỉ đạo hoặc triển khai các hoạt động
nông nghiệp của nông dân. [4]
2.1.1.2. Khái niệm về Kinh tế và Phát triển kinh tế

 Khái niệm kinh tế
Theo ngôn ngữ Hán – Việt, kinh tế đƣợc hiểu theo nghĩa “Kinh bang tế
thế”, kinh bang có nghĩa là trị nƣớc và tế thế có nghĩa là cứu đời. Hay cịn có
thể hiểu theo nghĩa đó là cơng việc mà một vị vua phải đảm nhiệm, đó là:
chăm lo đời sống vật chất của bề tôi, chăm lo đời sống tinh thần của những
ngƣời dân đen con đỏ.[10]
Theo ông Adam Smith, cha đẻ của môn kinh tế, định nghĩa từ “kinh tế”
trong cuốn sách nổi tiếng “Sự giàu có của các quốc gia” (Wealth of Nations)
của ông là: Khoa học học gắn liền với những quy luật về sản xuất, phân phối
và trao đổi. Ông cho rằng “sự giàu có” chỉ xuất hiện khi con ngƣời có thể sản
xuất nhiều hơn với nguồn lực lƣợng lao động và tài nguyên sẵn có. Về định
nghĩa từ kinh tế, xét theo bản chất, làm kinh tế là con ngƣời cố gắng thực hiện
những công việc để sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có của mình nhƣ: tiền,
sức khỏe, tài năng thiên bẩm và nhiều tài nguyên khác, để tạo ra những sản
phẩm phù hợp với nhu cầu nhân loại. Từ đó tạo ra của cải vật chất cho chính
mình. Hoạt động kinh tế là bất kì hoạt động nào mà sử dụng hiệu quả các
nguồn lực sẵn có của mình để tạo ra những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ,


13
đem trao đổi và thu đƣợc một giá trị lớn hơn cái mà mình đã bỏ ra. Nhƣ vậy,
định nghĩa “kinh tế” vào thời mới khai sinh của môn khoa học này đơn giản
là: “nghiên cứu về sự giàu có”.[10]
Tuy nhiên, nhƣ trong bài viết về “Kinh tế tri thức ở Việt Nam”, của GS
Hồ Tú Bảo, tạp chí Tia sáng đăng ngày 20-07-2010 có đƣa ra quan điểm:
“Theo một định nghĩa đƣợc thừa nhận rộng rãi, kinh tế là toàn bộ các hoạt
động sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của một cộng
đồng hay một quốc gia”.[10]
Trong xã hội hiện nay, khái niệm kinh tế vẫn chƣa có một cách nhìn
thống nhất, hay là một chuẩn mực nhất định. Có thể hiểu một cách cơ bản

rằng, kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhau của con ngƣời và
xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các
loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của
con ngƣời trong một xã hội với một nguồn lực có hạn.
Khái niệm kinh tế đề cập đến các hoạt động của con ngƣời có liên quan
đến sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ. Nói cách
khác, kinh tế có nghĩa là: “Dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có và hạn hẹp,con
ngƣời và xã hội lồi ngƣời tìm cách trả lời 3 câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản
xuất nhƣ thế nào?Sản xuất cho ai?”[10]
 Khái niệm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là sự tăng trƣởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ
cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống và bảo đảm công bằng
xã hội.[10]
2.1.1.3. Khái niệm nông thôn
Cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các
thành phố, thị xã, thị trấn đƣợc quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban
nhân dân xã". [12]


14
2.1.1.4. Khái niệm nông dân
Nông dân là những ngƣời lao động cƣ trú ở nông thôn, tham gia sản
xuất nông nghiệp. Nông dân chủ yếu sống bằng ruộng vƣờn, sau đó đến
ngành nghề mà tƣ liệu sản xuất chính là đất đai. Ngƣời nông dân lao động
nặng nhọc nhƣng hiệu quả công việc và năng suất lao động lại thấp.
2.1.2Nhiệm vụ của Chủ tịch UBND
Ủy ban nhân dân: là một cơ quan hành chính nhà nƣớc của hệ thống
hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là cơ quan thực thi
pháp luật tại các cấp: tỉnh, huyện, xã. Các chức danh của Ủy ban nhân dân
đƣợc Hội đồng nhân dân cấp tƣơng ứng bầu ra và có nhiệm kỳ trùng với

nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân. Ngƣời đứng đầu Ủy ban nhân dân là Chủ
tịch Ủy ban nhân dân, thƣờng là phó bí thƣ Đảng ủy Đảng Cộng sản Việt
Nam cấp tƣơng ứng. Quyền hạn của Ủy ban nhân dân đƣợc quy định tại Hiến
pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Luật Tổ chức Chính
quyền địa phƣơng. Ủy ban nhân dân các cấp có các cơ quan giúp việc nhƣ: Sở
(cấp tỉnh), Phòng (cấp huyện), Ban (cấp xã).
Chủ tịch UBND xã (phụ trách lĩnh vực kinh tế): Là cán bộ cấp xã,
đƣợc điều chỉnh bởi Luật Bầu cử HĐND và UBND, Luật Cán bộ, công chức;
đƣợc hƣởng lƣơng từ ngân sách Nhà nƣớc.
Trong lĩnh vực đƣợc phân công, Chủ tịch UBND thị xã có nhiệm vụ,
quyền hạn sau: [3]
- Chủ động kiểm tra, đôn đốc, hƣớng dẫn, chỉ đạo các cơ quan chuyên
môn, đơn vị thuộc UBND thị xã, UBND xã, phƣờng trong việc tổ chức thực
hiện Nghị quyết của HĐND thị xã, Quyết định, Chỉ thị của UBND thị xã, chủ
trƣơng, chính sách, pháp luật Nhà nƣớc về lĩnh vực đƣợc phân công;
- Chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, đề án thuộc
lĩnh vực đƣợc phân công phụ trách phù hợp với Nghị quyết của HĐND thị xã,


15
Quyết định, Chỉ thị của UBND thị xã, quy hoạch ngành, quy hoạch tổng thể
của các cơ quan Nhà nƣớc cấp trên và đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nƣớc;
- Chủ tịch UBND thị xã quyết định, giải quyết các công việc thuộc lĩnh
vực đƣợc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Chủ tịch về quyết định đó;
- Xem xét, quyết định xử lý kịp thời cơng việc liên quan đến lĩnh vực
đƣợc phân công phụ trách đã phối hợp xử lý nhƣng ý kiến chƣa thống nhất.
2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập
- Nghị định số: 114/2003/NĐ - CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về


cán bộ, cơng chức ở xã, phƣờng, thị trấn.
- Nghị định số: 112/2011/NĐ - CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về

cơng chức xã, phƣờng, thị trấn.
- Thông tƣ số: 06/2012/TT - BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ

hƣớng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công
chức xã, phƣờng, thị trấn.
- Thông tƣ số: 41/2013/TT – BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013

của Bộ Nông nghiệp và PTNT hƣớng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về
nơng thơn mới.
- Thơng tƣ số: 32/2015/TT - BNNPTNT ngày 06/10/2015 của Bộ nông

nghiệp và phát triển nông thôn quy định danh mục vị trí cơng tác và thời hạn
định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác đối với cơng chức, viên chức ngành nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
- Nghị quyết số 05-NQ/TW, ngày 15/4/2016 Hội nghị lần thứ V BCH

Đảng bộ tỉnh khóa XVI về phát triển vùng kinh tế động lực Hà Ging, giai
đoạn 2016-2021 (Cụ thể hóa Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI).
- Chỉ thị số 08-CT/TW, ngày 18/4/2016 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về

tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác thi đua, khen


16
thƣởng giai đoạn 2016-2020 (Chỉ thị 34-CT/TW, ngày 07-4-2016 của Bộ
Chính trị)
- Kế hoạch số 21/KH-UBND ngày 06/02/2017 về kiểm tra cơng tác cải


cách hành chính năm 2017.
- Chỉ thị sô: 04/CT – UBND ngày 10 tháng 3 năm 2017 của UBND tỉnh

Hà Giang về tăng cƣờng công tác quản lý và bảo vệ rừng. Phòng cháy, chữa
cháy rừng năm 2017.
- Quy định số 01-QĐ/TW, ngày 19/4/2017 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy

quy định trách nhiệm và xử lý trách nhiệm đối với ngƣời đứng đầu và cấp phó
của ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc diện Ban Thƣờng vụ Tỉnh
ủy,Ban Thƣờng vụ Huyện ủy, thành ủy, Đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy quản lý
trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao.
- Đề án số 09-ĐA/TW, ngày 21/4/2017 bảo tồn, khơi phục, phát huy giá

trị văn hóa đặc trƣng dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn
2017-2020, định hƣớng đến năm 2030.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Kinh nghiệm của địa phương khác
“Tìm hiểu chức năng, vai trị, nhiệm vụ của cơng chức xãHịa Thám,
huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. [14]
1. Chức trách: Là cán bộ chuyên trách lãnh đạo Uỷ ban nhân dân cấp
xã, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của Uỷ ban nhân dân
và hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh,
quốc phịng đã đƣợc phân cơng trên địabàn xã, phƣờng, thị trấn.
2. Nhiệm vụ của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân:
- Lãnh đạo phân công công tác của Uỷ ban nhân dân,các thành viên Uỷ
ban nhân dân, công tác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, gồm:


17

+ Tổ chức chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra đối với công tác chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan
Nhà nƣớc cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân và các quyết định của
Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn.
+ Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân cấp xã, tham gia quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền tập
thể Uỷ ban nhân dân.
+ Áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều hành
bộ máy hành chính ở xã, phƣờng, thị trấn hoạt động có hiệu quả.
+ Ngăn ngừa, đấu tranh chống biểu hiện tiêu cực trong cán bộ công
chức Nhà nƣớc và trong bộ máy chính quyền địa phƣơng cấp xã; tiếp dân, xét
và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của pháp
luật; giải quyết và trả lời các kiến nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các đoàn thể nhân dân ở xã, phƣờng, thị trấn.
+ Trực tiếp quản lý, chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ theo quy định
của pháp luật.
+ Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trƣởng, phó thơn, tổ dân phố
theo quy định của pháp luật.
+ Báo cáo công tác trƣớc Hội đồng nhân dân cùng cấpvà Uỷ ban nhân
dân cấp trên.
+ Thực hiện việc bố trí sử dụng, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ, công chức
cơ sở theo sự phân cấp quản lý.
+ Đình chỉ hoặc bãi bỏ quy định trái pháp luật của trƣờng thôn và tổ dân phố.
2.2.2. Bài học kinh nghiệm từ địa phương
Kinh nghiệm là một quá trình học hỏi và tích lũy trong q trình cơng tác.
Huy động sự tham gia, vào cuộc tích cực, đồng bộ của cả hệ thống
chính trị và tồn xã hội, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể cùng với sự



×