Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

THỰC TRẠNG PHẢN ỨNG SAU TIÊM của TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

ĐẶNG THỊ HỒNG THẮNG – C01435

THỰC TRẠNG PHẢN ỨNG SAU TIÊM CỦA TRẺ DƯỚI 1 TUỔI
VÀ QUẢN LÝ TIÊM CHỦNG TẠI 3 PHÒNG TIÊM CHỦNG CỦA
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ: 872.08.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.Trịnh Hoàng Hà

Hà Nội năm 2020


LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới:
Các Thầy Cơ trong Ban giám hiệu, phịng Sau Đại học cùng tồn thể Thầy
Cơ của các Bộ mơn và cán bộ các Phòng, Ban trường Đại học Thăng Long đã
tận tình dạy dỗ và giúp đỡ em trong những năm tháng học tập tại trường.
PGS.TS Trịnh Hoàng Hà - Giảng viên Khoa Y Dược, Giám đốc bệnh viện
Đại học Quốc gia Hà Nội, là người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo
và tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành luận văn này. Sự tận tâm và kiến
thức uyên bác của Thầy luôn là tấm gương sáng cho em noi theo trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu trong hiện tại và tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: toàn thể cán bộ phòng tiêm chủng, các


khoa, phòng Bệnh viện Đại học quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ và giúp đỡ em trong
suốt quá trình thực hiện luận văn; Các Thầy Cơ trong Ban giám hiệu, phịng Sau
Đại học cùng tồn thể Thầy Cơ của các Bộ mơn và cán bộ các Phòng, Ban
trường Đại học Thăng Long đã tận tình dạy dỗ và giúp đỡ em trong những năm
tháng học tập tại trường.
Cuối cùng, con xin cảm ơn Bố Mẹ kính yêu, cảm ơn chồng và anh chị em
trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ
trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn.
Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2020
Học Viên

Đặng Thị Hồng Thắng


LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi:
- Phịng sau Đại học - Trường Đại Học Thăng Long.
- Khoa học sức khỏe - Bộ môn Quản lý Bệnh viện
- Hội đồng chấm luận văn
Tôi xin cam đoan luận văn có tên: “Thực trạng phản ứng sau tiêm của trẻ
dưới 1 tuổi và quản lý tiêm chủng tại ba phòng tiêm chủng của bệnh viện Đại
học quốc gia Hà Nội năm 2020” là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa
từng được ai công bố trong bất cứ đề tài nào khác. Nếu có điều gì sai trái tơi
xin hồn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả

Đặng Thị Hồng Thắng



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATTC

An toàn tiêm chủng

AEFI

Sự cố bất lợi sau tiêm chủng

CCĐ

Chố ng chỉ đinh
̣

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu

KVPN

Khu vực phía Nam Việt Nam

NVYT


Nhân viên y tế

PKĐK

Phòng khám đa khoa

PƯST

Phản ứng sau tiêm (response after vaccination)

SAE

Biến cố bất lợi nghiêm trọng sau tiêm chủng

UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
(United Nations Children’s Fund)

TCDV

Tiêm chủng dịch vụ

TCMR

Tiêm chủng mở rộng

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

(World Health Organization)


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ............................................................................... 4
1.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 4
1.2. Vắc xin(13) ................................................................................................. 6
1.3. Phản ứng sau tiêm chủng ............................................................................ 9
1.4. Quản lý an tồn tiêm chủng ...................................................................... 15
1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ..................................... 19
1.6. Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu ........................................................... 20
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 26
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 26
2.3. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 26
2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu........................................................................ 26
2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu .................................................................... 27
2.7. Sai số và cách khống chế .......................................................................... 31
2.8. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu ........................................................... 32
2.9. Đạo đức nghiên cứu .................................................................................. 32
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 33
3.1. Một số thông tin chung về trẻ dưới 1 tuổi tiêm vacxin tại các phòng tiêm
bệnh viện Đại học quốc gia Hà Nội năm 2020 ............................................... 33
3.2. Thực trạng phản ứng sau tiêm của trẻ dưới 1 tuổi tại các phòng tiêm ..... 34
3.3. Thực trạng quản lý an toàn tiêm chủng của các cở phòng tiêm bệnh viện
Đại học quốc gia Hà Nội ................................................................................. 42
3.4. Phương án xử trí các phản ứng sau tiêm chủng ....................................... 54
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN .............................................................................. 56
4.1. Đặc tính chung của đối tượng nghiên cứu................................................ 56

4.2. Thực trạng phản ứng sau tiêm của trẻ dưới 1 tuổi tại các phòng tiêm ..... 57
4.3. Thực trạng quản lý an tồn tiêm chủng của 3 phịng tiêm bệnh viện Đại
học quốc gia Hà Nội ........................................................................................ 61
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 70


1.Thực trạng phản ứng sau tiêm chủng của trẻ dưới 1 tuổi tại các phòng tiêm
bệnh viện Đại học quốc gia Hà Nội năm 2020 ............................................... 70
2. Tình hình quản lý an tồn tiêm chủng tại các phịng tiêm bệnh viện Đại học
quốc gia Hà Nội. .............................................................................................. 70
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................ 72
1.Đối với Bệnh viện và các phòng tiêm: ......................................................... 72
2. Đối với các nhân viên y tế: .......................................................................... 72
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 78


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại phản ứng sau tiêm chủng .................................................... 11
Bảng 1.2: Các loại vắc xin được dùng cho trẻ dưới 1 tuổi tại phòng tiêm chủng
dịch vụ và phản ứng thường gặp sau tiêm chủng Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng . .......................................... 15
Bảng 1.3. Thống kê nhân lực bệnh viện đại học quốc gia Hà Nội ..................... 21
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.5
Bảng 2.2: Thông tin thu thập từ NVYT thực hiện công tác tiêm chủng................
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ....................................... 33
Bảng 3.2. Tỷ lệ liều tiêm/uống theo loại vacxin của trẻ dưới 1 tuổi tại các phòng
tiêm…..…………………………………………………………………………29
Bảng 3.3. Thực trạng phản ứng sau tiêm của trẻ dưới 1 tuổi tại các phòng tiêm35
Bảng 3.4. Phân bố các ca phản ứng sau tiêm theo loại vắc xin ........................ 354
Bảng 3.5. Tỷ lệ loại phản ứng sau tiêm............................................................. 365

Bảng 3.6. Phân bố các trường hợp phản ứng sau tiêm theo thời gian xuất hiện
triệu chứng đầu tiên và kết quả điều trị ............................................................... 36
Bảng 3.7. Tỷ lệ các triệu chứng phản ứng sau tiêm của trẻ dưới 1 tuổi ............. 37
Bảng 3.8 . Hình thức xử trí khi có dấu hiệu phản ứng đầu tiên .......................... 38
Bảng 3.9. Phân bố phản ứng sau tiêm theo giới..................................................39


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Thực trạng phản ứng sau tiêm của trẻ dưới 1 tuổi tại các phòng tiêm
Biểu đồ 3.2. Phân bố phản ứng sau tiêm theo tuổi
Biểu đồ 3.3. Phân bố phản ứng sau tiêm theo giới


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Phòng bệnh bằng vắc xin là một thành tựu lớn của nền y học thế giới. Ở
Việt Nam, sau gần 40 năm triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng với hàng
triệu liều vắc xin đã được tiêm miễn phí cho trẻ em và phụ nữ để phịng các
bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như Lao, Bạch Hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm gan
B, Bại Liệt, bệnh do vi khuẩn Hib, Sởi, Rubella và Viêm não Nhật Bản. Chương
trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và
chết của trẻ em dưới 5 tuổi về các bệnh truyền nhiễm.
Nhờ việc tiêm chủng, hàng năm đã cứu sống khoảng 1 triệu trẻ em ở các
nước đang phát triển. Hiệu lực bảo vệ của vắc xin là 80-90%, nên 1 số bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm đã được thanh tốn, điển hình là bệnh Đậu mùa (ca
bệnh cuối cùng ở Sômali năm 1977). Việt Nam, đã thanh toán bệnh Bại liệt vào
năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2005 và tiếp tục duy trì từ đó đến
nay. Đó là lý do WHO và các tổ chức trên thế giới đề ra và tích cực hưởng ứng,
thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng. Tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch

khơng chỉ có tác dụng phòng bệnh đối với trẻ nhỏ mà còn mang lại lợi ích to lớn
đối với xã hội và là một chương trình mang tính nhân văn sâu sắc [1], [2].
Cơng tác phịng dịch được Đảng và nhà nước ta rất quan tâm, chương trình
tiêm chủng mở rộng được triển khai từ năm 1981, đến 1985 đã được bao phủ
trên cả nước với hiệu quả cao. Trong những năm gần đây, chương trình ngày
càng được thực hiện nghiêm túc, đạt hiệu quả và độ bao phủ cao, góp phần
phịng chống dịch bệnh, nâng cao sức khoẻ người dân.
Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề cần phải được cải tiến như hạn chế về
thời gian, chất lượng vắc xin, thái độ phục vụ, phản ứng sau khi tiêm vắc xin.
Trong đó, phản ứng sau khi tiêm vắc xin là vấn đề khiến nhiều bậc phụ huynh
quan tâm, lo lắng nhất, từ đó hình thành tâm lý ngại đưa con đi tiêm phịng theo
chương trình mở rộng. Gần đây, người dân lựa chọn “Tiêm chủng dịch vụ”, và
khi đến tiêm chủng dịch vụ thì một số bậc phụ huynh mặc định rằng: “sẽ khơng
có phản ứng xảy ra”, gây tâm lý chủ quan, nên khi trẻ có một số phản ứng thì
phụ huynh sẽ có tâm lí lo lắng và nghĩ đó là do sai sót trong tiêm chủng.


2

An toàn trong tiêm chủng được các nhà Lãnh đạo, Quản lý và thực hành
tiêm chủng đặt lên hàng đầu, bởi vacxin được đánh giá là an tồn nhưng khơng
hồn toàn loại trừ được nguy cơ gây ra các phản ứng sau khi tiêm chủng. Vắc
xin cũng giống như bất kỳ loại sinh phẩm y tế nào, có thể gây ra những tác dụng
không mong muốn. Những phản ứng sau tiêm này có thể do thuộc tính của vắc
xin hay khơng liên quan tới vắc xin; chúng cũng có thể thay đổi từ các tình trạng
phổ biến, trường hợp nhẹ đến các trường hợp nguy hiểm, nghiêm trọng và đe
dọa đến tính mạng.
Phản ứng sau tiêm (PƯST) được ghi nhận nhiều hơn trong những năm
gần đây do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, việc đánh giá và xem xét
nguyên nhân và giải pháp nhằm tăng cường an toàn tiêm chủng và giảm thiểu

các rủi ro đáng tiếc là rất quan trọng. Phản ứng sau tiêm bao gồm các biểu hiện
tại chỗ tiêm hoặc toàn thân xảy ra sau tiêm chủng, không nhất thiết do việc sử
dụng vắc xin, bao gồm phản ứng thông thường sau tiêm chủng và tai biến nặng
sau tiêm chủng. Biến cố bất lợi nghiêm trọng sau tiêm chủng (SAE) là sự cố sau
tiêm chủng có thể đe dọa đến tính mạng, yêu cầu phải nhập viện, kéo dài thời
gian nằm viện của người được tiêm chủng hoặc để lại di chứng, dị tật hoặc làm
người được tiêm chủng tử vong. Do vậy, Biến cố bất lợi sau tiêm chủng (AEFI)
có thể gây ra bởi vắc xin hoặc là bệnh trùng hợp và cũng có thể gây ra do lỗi
thực hành tiêm chủng của cán bộ y tế. Việc đánh giá các phản ứng sau tiêm có
liên quan đến vắc xin hay do bệnh lý trùng hợp cịn rất khó khăn vì chủ yếu các
vắc xin được tiêm chủng cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, khi mà các rối loạn tiềm ẩn
còn chưa biểu hiện rõ ràng. Sự cố bất lợi sau tiêm chủng là vấn đề được cộng
đồng rất quan tâm.
Ở Việt Nam, có một số nghiên cứu về vấn đề an toàn tiêm chủng (ATTC)
cũng như tìm hiểu về phản ứng sau tiêm chủng tại các phòng tiêm dịch vụ. Bệnh
viện Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), là đơn vị triển khai tiêm chủng dịch
vụ sớm và có uy tín. Việc theo dõi sau tiêm, đặc biệt là PƯST được phân công
cán bộ theo dõi trong vòng 24h (30 phút trực tiếp tại phòng tiêm, còn lại theo
dõi qua gọi điện thoại, Internet). Tuy nhiên, chưa có cơng bố chính thức về


3

PƯST. Những câu hỏi đặt ra là: tỉ lệ phản ứng sau tiêm và các nguy cơ tai biến
sau tiêm chủng đối với từng loại vắc xin là bao nhiêu ? Các triệu chứng nào hay
xảy ra nhất ? Thời gian, diễn biến ra sao ? Từ đó có những hành động phòng
ngừa, can thiệp cho cán bộ tiêm chủng, đồng thời tăng cường niềm tin của người
dân vào công tác tiêm chủng dịch vụ tại phòng tiêm Bệnh viện Đại Học Quốc
gia Hà Nội. Bên cạnh việc nghiên cứu thực trạng PƯST thì cơng tác tổ chức
quản lý an tồn tiêm chủng tại 3 phịng tiêm chủng dịch vụ của Bệnh viện Đại

học Quốc gia Hà Nội cũng là nội dung đang được quan tâm.
Xuất phát từ thực tế cấp bách trên, tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng
phản ứng sau tiêm của trẻ dưới 1 tuổi và quản lý tiêm chủng tại 3 phòng tiêm
chủng của bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2020” Nhằm xác định tỷ lệ
phản ứng sau tiêm và các nguy cơ tai biến sau tiêm chủng đối với từng loại vắc
xin, từ đó đề xuất các biện pháp hạn chế tối thiểu PƯST tại phòng tiêm Bệnh
viện Đại Học Quốc gia Hà Nội với hai mục tiêu như sau:
1. Mô tả các phản ứng sau tiêm của trẻ dưới 1 tuổi tại 3 phòng tiêm chủng
của bệnh viện Bệnh viện Đại Học Quốc gia Hà Nội năm 2020;
2. Mô tả thực trạng tổ chức quản lý an toàn tiêm chủng của 3 phòng tiêm
chủng bệnh viện Bệnh viện Đại Học Quốc gia Hà Nội năm 2020.


4

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm vắc xin
Theo WHO, vắc xin là chế phẩm có nguồn gốc từ vi sinh vật, được làm
mất khả năng gây bệnh hoặc từ vật liệu sinh học không phải vi sinh vật nhưng
vẫn có khả năng kích thích cơ thể người dùng hình thành miễn dịch đặc hiệu để
chống đỡ các mầm bệnh tương ứng hoặc được dùng với mục đích khác(1).
Các loại vắc xin virut dùng các virut đã bị vơ hiệu hóa, trong khi
nhiều vắc-xin vi khuẩn dựa trên thành phần tế bào nhỏ của vi khuẩn, bao gồm
các thành phần độc hại đã bị vơ hiệu hóa (1).
Việc sử dụng vắc xin để phòng bệnh đã được bắt đầu cách đây hơn 200
năm với phương pháp chủng đậu bò để phòng bệnh đậu mùa của Edward Jenner
(1749-1823). Ông thử nghiệm phương pháp này vào năm 1796 và chính thức
cơng bố cơng trình của mình vào năm 1798. Thời điểm này đã trở thành dấu son
đầu tiên trong lịch sử nghiên cứu về vắc xin nói riêng và nghiên cứu về miễn

dịch học nói chung. Tuy nhiên cho đến lúc đó, vi rút vẫn chưa được phát hiện,
cịn vi khuẩn đã được phát hiện nhưng chưa được chứng minh là căn nguyên của
bệnh truyền nhiễm. Vào thời gian này, nguyên lý của việc sử dụng vắc xin vẫn
chưa được làm sáng tỏ. Phải gần một trăm năm sau, nhờ những cống hiến xuất
sắc của Luis Pasteur (1822-1895) về phương pháp tạo miễn dịch chủ động
phòng chống nhiều bệnh nhiễm trùng, đã thực sự mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ
nguyên vắc xin được hiểu biết đầy đủ và tạo nên những hiệu quả to lớn (2-4).
1.1.2. Khái niệm Tiêm chủng
Tiêm chủng (dùng vắc-xin) là đưa kháng nguyên từ mầm bệnh để kích
thích hệ miễn dịch và phát triển miễn dịch đặc hiệu chống lại mầm bệnh mà
không gây ra bệnh liên quan đến mầm bệnh (1, 5, 6).
Theo WHO, tiêm chủng là một cơng cụ kiểm sốt và loại trừ các bệnh
truyền nhiễm đe dọa cuộc sống con người với ước tính có từ 2 đến 3 triệu trường
hợp tử vong được ngăn chặn mỗi năm. Tiêm chủng là một khoản đầu tư sức
khỏe hiệu quả nhất, nó mang lại hiệu quả trên mọi đối tượng kể cả nhóm đối


5

tượng khó tiếp cận hay nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và tiêm chủng có thể
phịng ngừa bệnh tật mà khơng địi hỏi bất kỳ sự thay đổi nào về lối sống(7).
1.1.3.Tiêm chủng mở rộng
Nhận biết tác dụng của vắc xin, kể từ năm 1974, Tổ chức Y tế thế giới đã
xác định nhu cầu can thiệp sức khỏe cộng đồng và khởi xướng chương trình
tiêm chủng mở rộng (TCMR) nhằm phòng ngừa uốn ván cho phụ nữ mang thai,
các bệnh truyền nhiễm cho trẻ em như: Lao, Viêm phổi, Bạch hầu, Ho gà, Sởi
và Uốn ván. Năm 1981, tại Việt Nam, TCMR bắt đầu được Bộ Y tế khởi xướng
với sự hỗ trợ của WHO và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, cung cấp 6 loại vắc xin
hoàn tồn miễn phí cho trẻ em dưới 1 tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc 6 bệnh truyền
nhiễm gây tử vong cao là Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Sởi. Sau một

thời gian thí điểm, chương trình từng bước được mở rộng cả về địa bàn, đối
tượng và số bệnh được tiêm chủng. Từ năm 1985 đến nay toàn bộ trẻ em dưới 1
tuổi trên toàn quốc đã có cơ hội tiếp cận với chương trình TCMR. Đến năm
2010, đã có 11 vắc xin phịng bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm cho trẻ
em được đưa vào chương trình bao gồm vắc xin phịng bệnh Lao, Bạch hầu, ho
gà, Uốn ván, Bại liệt, Viêm gan B, Viêm phổi, Viêm màng não mủ do Hib, Sởi,
Viêm não Nhật Bản B, Tả, Thương hàn (8-10).
Hiện nay chương trình TCMR vẫn đã và đang được triển khai với hơn 10
loại vắc xin được cung cấp miễn phí. Năm 2020, tại Thủ đơ Hà Nội, trẻ em được
tiêm miễn phí 10 loại vắc xin trong độ tuổi từ 0 - 36 tháng.
1.1.4. Tiêm chủng dịch vụ
Hiện nay đã có hơn 30 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể dự phịng
bằng vắc xin. Tại Việt Nam cũng đã có 12 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, phổ
biến có vắc xin dự phịng được triển khai miễn phí trong chương trình TCMR.
Tuy nhiên, TCMR khơng đầy đủ vacxin trên thị trường, để đáp ứng nhu cầu này,
các Phòng tiêm chủng dịch vụ ra đời, cung cấp các vacxin phịng bệnh khơng có
trong chương trình TCMR và cả những vacxin phịng các bệnh đã có trong
chương trình. Người dân sẽ phải trả một khoản phí cho những sản phẩm vắc xin
dịch vụ này tùy thuộc loại vắc xin và cơ sở cung cấp dịch vụ (11).


6

Về chất lượng vắc xin, dù là trong Chương trình TCMR hay vắc xin dịch
vụ trước khi đưa vào sử dụng đều phải được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, được
kiểm định tính an tồn.
1.1.5. Khái niệm về dịch vụ y tế
Dịch vụ y tế bao gồm tất cả các dịch vụ về chẩn đoán, điều trị bệnh tật và
các hoạt động chăm sóc, phục hồi sức khỏe. Chúng bao gồm các dịch vụ y tế cá
nhân và các dịch vụ y tế công cộng.

Theo PGS.TS Lê Chi Mai: “Dịch vụ y tế bao gồm dịch vụ về khám chữa
bệnh, tiêm chủng, phòng chống bệnh tật…” (11).
Theo PGS.TS Lê Quang Cường, Viện trưởng Viện Chiến lược Định
nghĩa: Dịch vụ y tế là một ngành dịch vụ trong đó người cung ứng và người sử
dụng dịch vụ quan hệ với nhau thơng qua giá dịch vụ(12).
1.1.6. Tiêm chủng an tồn
Làm theo đúng chỉ định, chống chỉ định đối với từng loại vắc xin sinh
phẩm y tế.
Thực hiện tiêm chủng theo đúng qui định.
1.1.7. Khái niệm trẻ em dưới 1 tuổi
Là độ tuổi tính từ khi sinh ra cho đến trước ngày sinh nhật lần thứ nhất 1 ngày.
1.1.8. Khái niệm Phụ Huynh
Cha mẹ hoặc người đại diện cho gia đình, là người có trách nhiệm trong
gia đình đối với việc nuôi dưỡng và giáo dục con em (Theo từ điển tiếng Việt)
1.2. Vắc xin(13)
1.2.1. Phân loại vắc xin
1.2.1.1. Theo cách chế tạo
- Vắc xin bất hoạt (inactivated vaccines): Là những vắc xin trong đó các
vi sinh vật đã bị giết chết bằng các phương pháp lý học hoặc hóa học. Các vi
sinh vật có trong vắc xin mặc dù đã chết nhưng vẫn giữ được kháng nguyên
quan trọng để kích thích sinh miễn dịch. Ví dụ như vắc xin Ho gà, Tụ cầu, Tả,
Viêm não Nhật Bản,…


7

Ưu điểm: Khi đưa vắc xin vào cơ thể, các vi sinh vật đã chết nên khơng
cịn khả năng hồi độc gây bệnh và lây lan sang người không dùng vắc xin.
Nhược điểm: Thời gian bảo vệ thường ngắn hơn vắc xin sống và cần được
tiêm nhắc lại để tạo miễn dịch lâu dài.

- Vắc xin sống giảm độc lực (live, attenuated vaccines): Là vắc xin trong
đó vi sinh vật cịn sống nhưng đã giảm nhiều hoặc tồn bộ khả năng gây bệnh do
đã được xử lý bằng phương pháp lý, hóa, sinh học hoặc nhờ kỹ thuật di truyền.
Ví dụ như vắc xin OPV, Quai bị, Thủy đậu, Rotavirus,…
Ưu điểm: Khi đưa vắc xin vào cơ thể, các vi sinh vật vẫn tăng sinh tạo
nên một quá trình giống như quá trình nhiễm trùng tự nhiên và tạo được miễn
dịch như nhiễm trùng tự nhiên.
Nhược điểm: Cần quan tâm đến tính an tồn (phải thận trọng khi dùng
cho người bị suy giảm miễn dịch hoặc đang mắc các bệnh cấp tính khác hoặc có
rối loạn đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào).
- Vắc xin giải độc tố (Toxoid vaccines): Là vắc xin được chế từ ngoại độc
tố. Ví dụ như vắc xin Uốn ván, Ho gà.
- Vắc xin tinh chế: Là vắc xin khơng cịn tạp chất, chỉ có kháng nguyên
hoặc thành phần quyết định kháng nguyên.
- Vắc xin tái tổ hợp (Conjugate vaccines): Là vắc xin được làm bằng cách
chuyển nạp gen mã hóa kháng nguyên cần thiết vào genom của tế bào nấm men,
tế bào vi khuẩn hoặc tế bào động vật thích hợp để tạo ra nhiều kháng nguyên
tinh khiết.
- Vắc xin AND trần (DNA vaccines): Sử dụng vắc xin gen hay AND mã
hóa kháng nguyên vào tế bào sẽ được giải mã tạo ra protein miễn dịch.
Ưu điểm: Tạo được đáp ứng miễn dịch gần với nhiễm trùng tự nhiên.
Loại vắc xin này tạo ra kháng thể không cao ngay từ ban đầu, nhưng nếu được
tiêm nhắc lại thì nồng độ kháng thể bảo vệ rất cao và tồn lưu trong thời gian dài.
- Vắc xin lai ghép (chimeric vaccines): Bằng kỹ thuật tái tổ hợp và kỹ
thuật di truyền, người ta ghép gen mã hóa kháng nguyên bảo vệ của vi sinh vâ ̣t
gây bệnh vào genom của một vi sinh vâ ̣t khơng gây bệnh (cịn gọi là vi sinh vật


8


vector). Vi sinh vật vector này sống nhưng không độc và được sử dụng như một
vắ c xin. Ví dụ vắc xin viêm não Nhật Bản IMOJEV của Sanofi Pasteur (lai giữa
vi rút viêm não Nhật Bản và vi rút sốt vàng).
Ưu điểm: Vắc xin lai ghép kích thích cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch đối
với cả vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật vector.
- Vắc xin hóa tổng hợp: Dùng phương pháp hóa học để tạo ra chuỗi peptit
có trình tự acid amin theo mong muốn. Phân tử peptit này có thể liên kết với
một protein tải để tăng tính phụ thuộc vào tế bào lympho T.
- Vắc xin thực vật chuyển gen: Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên
cứu một số loại thực vật làm thực phẩm chứa gen sinh kháng nguyên (14).
1.2.1.2. Theo cách phối hợp vắc xin
Vắ c xin đơn giá (chứa 1 tuýp huyết thanh của một loại tác nhân gây
bệnh), vắ c xin đa giá (chứa từ 2 týp huyết thanh trở lên của cùng một loại tác
nhân gây bệnh), vắc xin phối hợp (chứa kháng nguyên của nhiều tác nhân gây
bệnh khác nhau và phòng được nhiều tác nhân).
1.2.1.3. Theo đường dùng
Tiêm, uống(nhỏ), khí dung (15), (13).
1.2.2. Đường dùng của vắc xin
Vắc xin được đưa vào cơ thể qua nhiều đường khác nhau như:
Chủng trên da: Tiêm trong da, tiêm dưới da, tiêm bắp, đường hô hấp
(dạng aerosol).
Đường uống: Kích thích miễn dịch tiết tại đường ruột (13, 16).
1.2.3. Liều lượng dùng của vắc xin
Liều lượng dùng vắc xin tùy thuộc vào loại vắc xin và đường đưa vào cơ
thể. Liều lượng quá thấp sẽ không đủ khả năng kích thích cơ thể sinh đáp ứng
miễn dịch. Ngược lại, liều lượng quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng dung nạp đặc
hiệu (17).


9


1.2.4. Thời điểm dùng vắc xin
Vắc xin có thể được dùng vào các thời điểm khác nhau, tùy tình hình dịch
bệnh ở nơi vắc xin được sử dụng. Bên cạnh đó, các vắc xin khác nhau cũng có
lịch dùng khác nhau. Thông thường, vắc xin được dùng vào các thời điểm sau:
- Theo kế hoạch (lịch tiêm chủng).
- Theo tình hình dịch tễ
- Theo chỉ định đặc biệt (13).
1.2.5. Các tác dụng không mong muốn do tiêm vắc xin
Phần lớn các vắc xin đều gây ra những phản ứng không mong muốn sau
khi tiêm vắc xin. Tùy loại vắc xin mà tỷ lệ đối tượng được tiêm có các phản ứng
khơng mong muốn nhiều hay ít. Hầu hết các phản ứng là nhẹ, diễn biến ngắn 2-3
ngày và tự khỏi. Các phản ứng nặng, kéo dài, cần có can thiệp y tế rất hiếm gặp
nhưng nếu phát hiện sớm, điều trị kịp thời thì đều khỏi, khơng để lại di chứng.
1.3. Phản ứng sau tiêm chủng
Phản ứng sau tiêm chủng là hiện tượng bất thường về sức khoẻ bao gồm
các biểu hiện tại chỗ tiêm chủng hoặc toàn thân xảy ra sau tiêm chủng bao gồm
phản ứng thông thường sau tiêm chủng và tai biến nặng sau tiêm chủng. Trong
đó, phản ứng tồn thân: Sớ t là phản ứng thường gặp nhất (chiế m khoảng 1020% số trường hơ ̣p tiêm vắ c xin); mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, buồn nôn, nôn,…
Các phản ứng thường không để la ̣i di chứng; rất hiếm gặp các trường hợp bị số c
phản vê ̣, tử vong
Phần lớn các trương hợp đều ở mức độ nhẹ, một số ít ở mức độ vừa, rất
hiếm có phản ứng ở mức độ nặng (hội chứng sốc nhiễm độc, phản ứng phản vệ)
1.3.1. Cách phân loại
1.3.1.1 Theo mức độ
- Phản ứng thông thường sau tiêm chủng bao gồm các phản ứng tại chỗ
như ngứa, đau, sưng và/ hoặc đỏ tại chỗ tiêm; phản ứng toàn thân bao gồm sốt
và các triệu chứng khác (khó chịu, mệt mỏi, chán ăn) có thể là một phần của đáp
ứng miễn dịch bình thường. Các phản ứng này thơng thường là nhẹ và tự khỏi.



10

- Tai biến nặng sau tiêm chủng (AEFI) là phản ứng bất thường sau tiêm
chủng có thể đe dọa đến tính mạng người được tiêm chủng (bao gồm các triệu
chứng như khó thở, sốc phản vệ hay sốc dạng phản vệ, hội chứng sốc nhiễm
độc, sốt cao co giật, trẻ khóc kéo dài, tím tái, ngừng thở) hoặc để lại di chứng
hoặc làm người được tiêm chủng tử vong.
1.3.1.2. Theo nguyên nhân
- Do trùng hợp ngẫu nhiên: xảy ra sau khi tiêm chủng nhưng nguyên nhân
không phải do vắc xin hoặc sai sót trong tiêm chủng hoặc lo sợ bị tiêm mà do
trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh lý sẵn có hoặc nguyên nhân khác.
- Do tâm lý lo sợ: xảy ra do sự lo sợ hoặc do bị tiêm đau, khơng phải do
vắc xin hoặc sai sót trong thực hành tiêm chủng.
- Do vắc xin: Phản ứng sau tiêm chủng xảy ra do các đặc tính cố hữu của
vắc xin hoặc do vắc xin không đạt chất lượng.
- Do sai sót trong thực hành tiêm chủng: xảy ra do sai sót trong q trình
thực hành tiêm chủng (chuẩn bị, pha hồi chỉnh, kỹ thuật tiêm, bảo quản và sử
dụng vắc xin không đúng).
- Không rõ nguyên nhân: Không xác định được nguyên nhân (18), (19).


11

1.3.1.3. Bảng phân loại phản ứng sau tiêm chủng
Bảng 1.1. Phân loại phản ứng sau tiêm chủng
Số

Mức


TT

độ

Triệu chứng
- Đau tại nơi tiêm

1

Nhẹ

- Sốt nhẹ
- Đáp ứng tốt với thuốc hạ sốt giảm đau thông thường.
- Sốt cao, kém đáp ứng với thuốc hạ sốt

2

Vừa

- Sốt xuất hiện 12 giờ sau tiêm
- Co giật
- Phản ứng dị ứng,..
- Các biểu hiện của hội chứng sốc nhiễm độc
- Phản ứng phản vệ
- Sàng lọc dấu hiệu suy tuần hoàn (sốc nhiễm độc): 3/8 dấu
hiệu sau hoặc có hạ huyết áp
+ Thân nhiệt bất thường
+ Hạ huyết áp
+ Nhịp tim nhanh
+ Nhịp thở nhanh

+ Thời gian làm đầy mao mạch bất thường

3

Nặng

+ Tri giác bất thường
+ Trương lực mạch bất thường
+ Da bất thường
- Sàng lọc dấu hiệu phản ứng phản vệ
+ Mày đay, phù mạch nhanh
+ Khó thở, thở rít
+ Đau bụng và nôn
+ Tụt huyết áp
Các mức độ của phản vệ được chia làm 4 mức độ (theo Thông
tư số 51/2017/TT-BYT)


12

Bảng 1.2: Các loại vắc xin được dùng cho trẻ dưới 1 tuổi tại phòng tiêm
chủng dịch vụ BVĐHQGHN và phản ứng thường gặp sau tiêm chủng

Bệnh lý

Vắc xin

Phản ứng
- Sưng đau tại vị trí tiêm, sốt.


Viêm Màng não
do Não mô cầu

- Mengoc BC (Cu Ba)
Menactra (Mỹ)
- Tiêm bắp

- Mệt mỏi, chán ăn, buồn ngủ, ngủ
nhiều.
- Tại vết tiêm có đau, nổi ban đỏ
hoặc sưng nhẹ. Những triệu chứng
này thường biến mất sau 72 giờ.
- Tồn thân: có thể có sốt nhẹ, hoặc
cảm giác khó chịu, đau đầu, buồn
ngủ

Phế cầu

- Synflorix ( Bỉ)
- Tiêm bắp

- Phổ biến Chán ăn, bứt rứt, chóng
mặt, đau , đỏ, sưng tại chỗ tiêm, sốt
≥ 380C khi đo nhiệt độ hậu môn ( trẻ
< 2 tuổi).
- Khơng phổ biến
- Quấy khóc bất thường, ngừng thở ở
trẻ rất non tháng ( ≤ 28 tuần thai ) ,
tiêu chảy, nôn, nổi ban
- Phản ứng tại chỗ tiêm như tụ máu

tại chỗ tiêm, chảy máu và nốt sưng
nhỏ

Lao

Viêm gan B

- BCG: 0.1ml
(Việt Nam)
- Tiêm trong da

- Khơng có sẹo tại chỗ tiêm ngồi 4
tháng hoặc có hạch cổ, nách, dưới
địn trái, mụn mủ q to (đường kính
>1cm) → Khám lại ngay

-EngerixB 10µg/0.5ml, Nóng đỏ tại vị trí tiêm 1 - 2 ngày.
20µg/ml (Bỉ)
Hiếm khi nơn, tiêu chảy, phát ban
- Tiêm bắp
-Euvax B 10 µg/0.5ml
(Hàn Quốc)
- Tiêm bắp
-Hepavaxgen
10mcg/0.5ml
(Hàn


13


Quốc) - Tiêm bắp
Bạch hầu
Ho gà
Uốn ván
Viêm gan B
HIB
Bại liệt

Infanrix hexa 0.5ml
(6 trong 1; Bỉ)
-Tiêm bắp

- Có thể sốt >38,50C
- Đau, đỏ và sưng ở chỗ được tiêm;
- Trẻ khó chịu và quấy khóc;
- Da tái hoặc sốt

-Hexaxim 0.5ml (Pháp) - Các phản ứng thường gặp nhất là
-Tiêm bắp
đau chỗ tiêm, dễ kích động, quấy
khóc, tại nơi tiêm có nổi quầng đỏ.
Các dấu hiệu và triệu chứng này
thường gặp trong vịng 48 giờ sau
khi tiêm và có thể kéo dài 48-72 giờ.
Chúng thường tự khỏi mà không cần
điều trị đặc hiệu.
- Các phản ứng tồn thân như sốt, dễ
kích động, buồn ngủ, quấy khóc kéo
dài. Co giật kèm sốt hoặc khơng kèm
sốt trong vịng 48 giờ sau khi tiêm.

- Rối loạn tiêu hóa như chán ăn, tiêu
chảy, nơn,...
- Phản ứng dị ứng: có thể thấy nổi
mề đay, phát ban ngồi da,

Bạch hầu
Ho gà
Uốn ván
HIB
Bại liệt

Pentaxim 0.5ml
(5 trong 1; Pháp)
- Tiêm bắp

Phản ứng tương tự như Hexaxim(
vắc xin 6 trong 1)

Rotavirus

- Vắc xin uống
Rotarix 1.5ml (Bỉ)
- Vắc xin uống
Rotateq 2ml (Mỹ)
- Vắc xin uống
Rotavin 2ml (Việt Nam)

- Rối loạn tiêu hóa: nơn, tiêu chảy,
đau bụng.
Mệt mỏi.

- Kich thích, bú kém hơn do mất
cảm giác ngon miệng, có thể có nơn
trớ, đau bụng, đầy hơi hoặc đi ngoài.
- Thường tự khỏi sau vài ngày
Nếu đi ngồi phân nước nhiều lần,
nơn nhiều, có dấu hiệu mất nước→


14

Khám lại ngay.
Cúm (A/H1N1,
- Chủng cúm theo
A/H3N2, cúm B) khuyến cáo hàng năm
của Tổ chức Y tế thế
giới & Liên minh châu
Âu;
- Vaxigrip 0.25ml;
0.5ml (Pháp) -Tiêm bắp
- Influvac 0.5 ml ( Hà
Lan)
- Tiêm bắp
Sởi

MVVAC (Việt Nam)
- Tiêm dưới da

- Thường gặp (tỷ lệ 1/10 người): đau
đầu, mệt mỏi, khó chịu, đau cơ, đau
khớp, quấy khóc, cáu kỉnh, buồn

ngủ, tiêu chảy, sốt, run rẩy, chán ăn,
chóng mặt, tăng đổ mồ hơi; đau,
sưng, đỏ, cứng, ngứa chỗ tiêm.
- Không thường gặp (tỷ lệ1/100
người): sưng hạch cổ, nách, bẹn;
nôn, mày đay, triệu chứng giống
cúm; xuất huyết, nóng chỗ tiêm.
- Hiếm gặp (tỷ lệ 1/1000 người):
Cảm giác tê hay như kiến bò (dị
cảm), giảm
Sưng, đau, đỏ tại vị trí tiêm tự hết
sau 1-3 ngày, có thể sốt, phát ban;
hiếm gặp co giật, giảm tiểu cầu.
- Một số phản ứng phụ có thể gặp
như: đau, sưng và ban đỏ tại chỗ
tiêm. Sốt, ban, ho và sổ mũi cũng có
thể xảy ra ở một vài trẻ em. Các
triệu chứng này thường kéo dài từ 1
đến 3 ngày rồi tự khỏi mà không cần
điều trị.
- Rất hiếm gặp (tỉ lệ xuất hiện ≤
1/1.000.000): co giật, viêm não hay
giảm tiểu cầu
- Chưa ghi nhận phản ứng phụ
nghiêm trọng sau khi tiêm vắc xin
Sởi MVVac.

Viêm não
Nhật Bản


- Imojev (Pháp)
- tiêm dưới da

- Thường gặp (tỷ lệ 1/10 người): đau
đầu, mệt mỏi, khó chịu, đau cơ, đau
khớp, quấy khóc, cáu kỉnh, buồn
ngủ, tiêu chảy, sốt, run rẩy, chán ăn,
chóng mặt, tăng đổ mồ hôi; đau,
sưng, đỏ, cứng, ngứa chỗ tiêm.
- Không thường gặp (tỷ lệ1/100
người): sưng hạch cổ, nách, bẹn;
nôn, mày đay, triệu chứng giống
cúm; xuất huyết, nóng chỗ tiêm.


15

- Hiếm gặp (tỷ lệ 1/1000 người):
Cảm giác tê hay như kiến bò (dị
cảm), giảm
1.3.2. Giám sát phản ứng sau tiêm:
Sơ đồ hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng (18).

1.4. Quản lý an toàn tiêm chủng
1.4.1. Quản lý nhân lực
1.4.1.1. Chứng chỉ an toàn tiêm chủng
- Cán bộ quản lý chung của phòng;
- Cán bộ quản lý các phòng tiêm;
- Nhân viên: Bác sĩ, điều dưỡng, lễ tân.



16

1.4.1.2. Bảng phân cơng nhân lực tại các phịng tiêm theo tuần, theo tháng.
Bảng phân công nhiệm vụ hàng ngày.
1.4.1.3. Giao ban, họp tuần, tháng.
Họp hội đồng y khoa khi có phản ứng bất thường xảy ra để điều tra
nguyên nhân, cách khắc phục.
1.4.1.4. Bộ tiêu chí đánh giá cơ sở tiêm chủng cố định tại các cơ sở
(Phụ lục 1: Bộ tiêu chí đánh giá tại cơ sở tiêm chủng cố định)
1.4.2. Bảo quản, vận chuyển vắc xin
Vắc xin là một sinh phẩm đặc biệt, cần được bảo quản nghiêm ngặt trong
hệ thống dây chuyền lạnh. Tùy loại vắc xin mà có quy định bảo quản ở nhiệt độ
khác nhau. Đa số các vắc xin được bảo quản ở nhiệt độ từ +2 đến +8 độ C. Nhiệt
độ ngoài khoảng quy định trên đều có thể làm hỏng vắc xin. Vắc xin cần được
bảo quản liên tục trong dây chuyền lạnh từ khi xuất xưởng cho đến thời điểm
tiêm chủng và trong suốt buổi tiêm chủng. Vắc xin bị phơi nhiễm với nhiệt độ
cao sẽ bị giảm hiệu lực. Vắc xin bị đơng băng thì khơng những ảnh hưởng tới
hiệu lực của vắc xin mà cịn có thể gây ra các phản ứng không mong muốn (20).
1.4.3. Tổ chức tiêm chủng
1.4.3.1. Khám sàng lọc và tư vấn trước tiêm chủng
Các hướng dẫn về khám sàng lọc và tư vấn trước tiêm chủng hiện đang
được áp dụng theo hướng dẫn của Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định
2470/BĐ-BYT (18).
Khám sàng lọc để đảm bảo an toàn cho trẻ
Khám sàng lọc trước tiêm chủng nhằm phát hiện các trường hợp bất
thường về sức khỏe cần lưu ý để quyết định có cho trẻ tiêm chủng hay khơng
tiêm chủng vắc xin
Tư vấn trước tiêm chủng nhằm giúp cha mẹ trẻ biết được trẻ sẽ được tiêm
những vắc xin gì trong buổi tiêm chủng lần này, những bất thường có thể xảy ra

với trẻ sau khi tiêm chủng, biết cách thức theo dõi sức khỏe của trẻ và biện pháp
xử lý thích hợp nếu có biến cố bất lợi sau tiêm chủng xảy ra cũng như nhắc nhở
cha mẹ trẻ lịch và vắc xin sẽ được tiêm trong lần tiếp theo.


17

Bác sỹ: Trực tiếp thăm khám cho trẻ và chỉ định vắc xin.
1.4.3.2. Thực hiện tiêm chủng
- Làm theo đúng chỉ định, chống chỉ định đối với từng loại vắc xin sinh
phẩm y tế ban hành
- Thực hiện tiêm chủng theo đúng quy định (Theo Thông tư 34/2018/TTBYT)(19).
1.4.3.3. Theo dõi sau tiêm chủng tại phòng tiêm 30 phút
Là theo dõi sau khi tiêm 30 phút tại cơ sở tiêm chủng, sau đó kiểm tra
thân nhiệt và vết tiêm, dặn dị tiếp tục theo dõi ít nhất 24h sau tiêm, nếu có dấu
hiệu bất thường phải thơng báo cho nhân viên y tế hoặc đưa trẻ đến ngay cơ sở y
tế. Ghi chép thông tin đối tượng và các phản ứng sau tiêm lên hệ thống quản lý
thông tin tiêm chủng quốc gia.
1.4.4. Quản lý quy trình chuẩn bị vacxin tiêm chủng và quy trình thực hiện
tiêm chủng an tồn
1.4.4.1. Chuẩn bị vắc xin để tiêm chủng
- Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi tiêm chủng.
- Lấy vắc xin vào bơm tiêm
1) Lắc lọ vắc xin. Không chạm vào nút cao su.
2) Đâm kim tiêm vào và dốc ngược lọ vắc xin lên. Không chạm tay vào
kim tiêm.
3) Lấy hơn 0,5ml vắc xin hoặc hơn 0,1ml đối với vắc xin BCG (để có thể
đuổi khí).
4) Đẩy pít tơng đuổi khí trong bơm tiêm.
5) Dừng lại ở vạch 0,5 ml hoặc 0,1ml đối với vắc xin BCG.

- Dùng bơm tiêm tự khóa: Sử dụng 1 bơm kim tiêm vơ trùng cịn hạn sử
dụng cho mỗi mũi tiêm. Bơm tiêm tựkhóa chỉ có thể sử dụng một lần. Sau khi
tiêm, bỏ ngay bơm kim tiêm vào hộp an toàn.
Cần phải:
+ Bỏ nắp đậy kim tiêm vào hộp an tồn ngay - khơng đậy lại nắp kim.


×