Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

nghiên cứu quá trình phân lập và nhân giống nấm sò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.87 KB, 34 trang )


TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI
:
:
NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU


QUÁ TRÌNH PHÂN LẬP VÀ
QUÁ TRÌNH PHÂN LẬP VÀ


NHÂN GIỐNG NẤM
NHÂN GIỐNG NẤM




Giảng viên hướng dẫn: Hà Cẩm Thu
Giảng viên hướng dẫn: Hà Cẩm Thu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn
Phưởng
Phưởng


Ngành: Công nghệ sinh học & thực
Ngành: Công nghệ sinh học & thực
phẩm
phẩm
Khoá: 2005 - 2008
Khoá: 2005 - 2008

MỞ ĐẦU
Sống khoẻ - không bệnh tật đó là niềm ao ước của
con người ở bất cứ thời đại nào. Tuy nhiên, như
chúng ta đã biết, sức khoẻ của con người tuỳ
thuộc vào các yếu tố như di truyền, môi trường
sống, dinh dưỡng và phòng trị bệnh, trong đó có
việc dinh dưỡng để phòng ngừa các bệnh tật đóng
vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ.
Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân làm cho thực
phẩm chúng ta nghèo nàn về chất như đất đai bạc
màu hoặc do thực phẩm phải qua nhiều khâu chế
biến công nghiệp làm mất đi nhiều chất. Mặt
khác, do vật nuôi, cây trồng đang được chạy theo
năng suất nên phát triển mất tự nhiên, mất cân
đối. Trong thực phẩm chứa nhiều độc

tố, đó là những chất độc trong rau, quả do bón
phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích
tăng trưởng, những chất đi vào vật nuôi như
thuốc tăng trọng, thuốc tiêm phòng bệnh dịch,
rồi những chất hoá học được sử dụng trong công
nghệ thực phẩm. Bên cạnh những yếu tố về ăn
uống thì môi trường xung quanh cũng ảnh

hưởng đến sức khoẻ.
Ngoài những nguyên nhân này, sức khoẻ của
chúng ta cũng ảnh hưởng bởi stress.
Vậy làm cách nào để tăng cường sức đề kháng,
giúp cơ thể phòng bệnh một cách hiệu quả và tốt
nhất?

Nấm ăn là một loại thực phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao. Hàm lượng protein chỉ sau thịt, cá,
rất giàu chất khoáng và các acid amin không
thay thế, các vitamin A, B, C, D, E…không có
các độc tố. Có thể coi nấm ăn như một loại “rau
sạch” và “thịt sạch”. Ngoài giá trị dinh dưỡng,
nấm ăn còn chứa nhiều đặc tính biệt dược, có
khả năng phòng và chữa bệnh như: làm hạ
huyết áp, chống bệnh béo phì, chữa bệnh đường
ruột, tẩy máu xấu, có khả năng phòng chống
bệnh ung thư. Mặt khác, nước ta là một nước
công nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất
xơ và chất gỗ hết sức phong phú.

Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số, lại có
nhiều thời gian nông nhàn và rất muốn có
thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước
ta lại có nhiều vùng khí hậu không giống
nhau và vì vậy có thể trồng nấm quanh năm
với hàng chục loại nấm ăn và nấm dược liệu
khác nhau
Xuất phát từ những vấn đề thực tế như trên,
tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu quá trình phân

lập và nhân giống nấm Sò” để tạo ra nhiều
giống có năng suất và phẩm chất tốt đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội.

Phần 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Nấm Sò Hoàng Bạch (Pleurotus
cornucopiae) và Phượng Vĩ (Pleurotus
sajor-caju).
- Giống cấp I của trung tâm công nghệ
sinh học thực vật - Viện Di Truyền học
Nông nghiệp Việt Nam

1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Phương pháp phân lập và tuyển chọn
giống
Một số công thức chế tạo một số loại môi
trường dùng để phân lập và giữ giống nấm Sò
- Môi trường thạch - đường – khoai tây (PDA)
- Môi trường thạch – khoai tây - muối khoáng
- Môi trường thạch – glucose – pepton (DPA)

- Môi trường giá đậu xanh

1.2.2. Khảo nghiệm sự ảnh hưởng của nguồn
dinh dưỡng đến quá trình nhân giống cấp II, III
- Môi trường 1:
 Thóc10kg
 Bột nhẹ (CaCO3) 190g

- Môi trường 2:
 Mùn cưa cao su (đã được ủ) 5kg
 Bột nhẹ (CaCO3) 95g
 Cám bắp 500g

- Môi trường 3:
- Mùn cưa cao su (đã được ủ) 5kg
- Bột nhẹ (CaCO3) 95g
- Cám gạo 500g
- Đường cát 50g
1.2.3. Theo dõi sự ảnh hưởng của độ ẩm đến
quá trình nhân giống
1.2.4. Theo dõi sự ảnh hưởng của thời gian đến
quá trình nhân giống
1.2.5. Trồng thử nghiệm giống nấm cấp III từ
giống nấm cấp II và theo dõi quá trình sinh
trưởng và phát triển của nấm.

Phần 2. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
2.1. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN
Giống nấm Sò đều sinh trưởng và phát triển tốt,
có khả năng phân giải cao ở nhiệt độ 22-24
o
C.
Sau 3 – 5 ngày hệ sợi bung mọc rất mạnh tạo
thành khuẩn lạc hình tròn với hệ sợi tia đều và
dày đặc, hơi kết lại và tạo ra các điểm nút trắng
nhỏ. Quanh điểm cấy giống hệ sợi khí sinh phát
triển mạnh và sau đó rủ xuống phủ dày đặc. Do
điều kiện về vật chất, kỹ thuật và thời gian còn

hạn hẹp nên quá trình phân và tuyển chọn giống
chưa thành công vì tỷ lệ nhiễm vi sinh cao.

2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG CƠ CHẤT ĐẾN QUÁ
TRÌNH NHÂN GIỐNG NẤM SÒ
2.2.1. Môi trường cơ chất là thóc
 Giống nấm Sò cấp II được ươm nuôi trong
phòng ươm giống cấp II có hệ thống điều hoà
nhiệt độ chỉ dao động từ 22-26
o
C, độ ẩm dao
động từ 80-89%. Hệ sợi nấm phát triển đều,
lan sâu vào cơ chất và mọc kín đầy túi vào
ngày 17 kể từ ngày cấy giống, bảo đảm độ tuổi
của nấm Sò theo tiêu chuẩn của Trung tâm
công nghệ sinh học thực vật - Viện Di Truyền
Nông nghiệp Việt Nam. Kết quả được trình
bày ở bảng 3.1 và hình 3.1a, 3.1b

Bảng 3.1. Sự phát triển của hệ sợi nấm
Thời gian Nhiệt độ (
0
C) Độ ẩm (%) Ánh sáng
Độ dài của hệ sợi nấm
(cm)
1 ngày 23 84
Không cần thiết
Giống mới cấy
2 ngày 23 83 Giống mới cấy
3 ngày 22,5 85 0,4

4 ngày 22,7 84 0,8
5 ngày 23 84 1,6
6 ngày 23 84 2,1
7 ngày 22 83 2,8
8 ngày 22,2 84 3,4
9 ngày 23 84 3,9
10 ngày 23,5 83 4,5
11 ngày 23 83 5,1
12 ngày 23 85 5,6
13 ngày 22,6 85 6,1
14 ngày 22 84 6,9
15 ngày 23 84 7,5
16 ngày 23 83 8,6
17 ngày 22 84 9,4
18 ngày 22,5 84 10,3

Hình 3.1a. Giống cấp II mới cấy

Hình 3.1b. Giống nấm cấp II sau 18 ngày

 Giống nấm Sò cấp III được ươm nuôi trong
phòng ươm giống cấp III (giống cho sản xuất
nuôi trồng), nhiệt độ phòng ươm dao động từ
22-26
o
C, độ ẩm dao động từ 80-90%. Khi nhiệt
độ cao >31
o
C dùng hệ thống làm mát phòng
ươm để hạ nhiệt độ xuống ở mức thích hợp.

Hệ sợi nấm phát triển đều mọc kín đầy túi vào
ngày 21 kể từ ngày cấy giống, Như vậy giống
nấm Sò đã đảm bảo độ tuổi theo quy định (17-
25 ngày tuổi) của Trung tâm công nghệ sinh
học thực vật - Viện Di Truyền Nông nghiệp
Việt Nam. Kết quả được trình bày ở bảng 3.2
và hình 3.2a, 3.2b

Bảng 3.2. Quá trình phát triển của hệ sợi nấm
Thời gian Nhiệt độ (
0
C) Độ ẩm (%) Ánh sáng Độ dài của hệ sợi nấm (cm)
1 ngày 22 84
Ánh sáng không
cần thiết
Giống mới cấy
2 ngày 23 83 Hệ sợi nấm bắt đầu ra
3 ngày 23,4 84 0,8
4 ngày 23 85 1,2
5 ngày 24 86 2
6 ngày 23 85 2,8
7 ngày 23 85 3,8
8 ngày 22,7 84 4,2
9 ngày 23 84 5,2
10 ngày 22 84 6,3
11 ngày 22 83 6,9
12 ngày 23,2 84 7,4
13 ngày 23 85 7,9
14 ngày 23 84 8,3
15 ngày 24 83 8,9

16 ngày 23,3 85 9,4
17 ngày 22 84 9,9
18 ngày 23 84 10,5
19 ngày 23 83 11,3
20 ngày 23,4 84 12,2
21 ngày 23 84 Hệ sợi ăn kín đáy túi

Hình 3.2a. Giống cấp III mới cấy

Hình 3.2b. Giống cấp III sau 20 ngày

2.2.2. Môi trường cơ chất là mùn cưa cao su
Giống nấm Sò cấp II, cấp III được ươm nuôi
trong phòng ươm với nhiệt độ phòng ươm
dao động từ 22-26
o
C, độ ẩm dao động từ 80-
90%. Hệ sợi nấm sinh trưởng và phát triển
tốt, lan tỏa rộng và ăn trắng bịch vào ngày
20 kể từ ngày cấy giống. Hệ sợi nấm phát
triển đồng nhất có màu trắng sữa đặc trưng
cho nấm Sò và tỷ lệ nhiễm mốc thấp. Kết
quả được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.3a,
3.3b

Bảng 3.3. Sự phát triển của hệ sợi nấm trong cơ chất mùn cưa
Thời gian Nhiệt độ (
0
C) Độ ẩm (%) Ánh sáng
Độ dàicủa hệ sợi nấm (cm)

1 ngày 23 84 Không cần thiết Giống mới cấy
2 ngày 23 84 Giống bắt đầu ra
3 ngày 24 83 0,4
4 ngày 23,6 83 1,2
5 ngày 24,5 85 1,9
6 ngày 24 84 2,8
7 ngày 24 84 3,6
8 ngày 23 83 4,3
9 ngày 23,2 84 5,1
10 ngày 23,6 83 6,0
11 ngày 22 84 7,2
12 ngày 22,8 84 8,1
13 ngày 24 83 8,9
14 ngày 23 83 9,5
15 ngày 23 85 10,1
16 ngày 24,5 84 10,8
17 ngày 24 84 11,4
19 ngày 24 83 11,9
20 ngày 23 83 12,3
21 ngày 23,6 83 12,5

Hình 3.3a. Giống cấp III sau 4 ngày

Hình 3.3b. Giống cấp III sau 15 ngày

Vậy qua sự khảo nghiệm trên tôi nhận thấy
rằng giống nấm cấp III trong môi trường cơ
chất là thóc thì tốc độ sinh trưởng và phát triển
của hệ sợi nấm nhanh đến ngày 20 kể từ ngày
cấy giống hệ sợi nấm ăn kín bịch. Còn giống

nấm cấp III trong môi trường cơ chất là mùn
cưa cao su thì tốc độ sinh trưởng và phát triển
cũng tương đối nhanh và thời gian hệ sợi nấm
ăn kín bịch kéo dài đến ngày thứ 21 kể từ ngày
cấy giống. Mức độ sinh trưởng và phát triển
của hệ sợi nấm trong 2 loại cơ chất thóc và mùn
cưa cao su được thể hiện ở đồ thị sau:

Hình 3.4. Ảnh hưởng của nguồn cơ chất đến sự sinh trưởng và phát
triển của hệ sợi nấm Sò

2.3. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ
SỢI NẤM TRONG QUÁ TRÌNH TRỒNG THỬ
NGHIỆM
2.3.1. Trong giai đoạn ươm sợi
Trong 21 ngày của giai đoạn ươm sợi
nhiệt độ phòng ươm dao động 21-
28,5
o
C, độ ẩm dao động từ 85-94%. Hệ
sợi nấm phát triển tốt và ăn trắng kín
bịch vào ngày thứ 22. Kết quả được
trình bày ở bảng 3.4

×