TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI – QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH –
MARKETING
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021
i
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………. v
MỤC LỤC HÌNH ẢNH……………………………………………………………. vi
MỤC LỤC BẢNG BIỂU..…………………………………………………………vii
TÓM TẮT…………………………………………………………………………... 1
CHƯƠNG 1………………………………………………………………………….2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU…………………………………………………….. 2
1.1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát…………………………………….. 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………… 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………4
1.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………. 4
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu……………………………………………………….. 4
1.6. Cấu trúc đề tài…………………………………………………………….. 5
1.7. Tóm tắt chương 1…………………………………………………………. 5
CHƯƠNG 2……………………………………………………………………….... 7
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU……………………………7
2.1. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………. 7
2.1.1. Lý thuyết về hàng động hợp lý (TRA)…………………………….. 7
2.1.2 Lý thuyết hành vi dự định TBP……………………………………...8
2.2. Khái niệm nghiên cứu…………………………………………………….. 9
2.2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng………………………………….9
ii
2.2.2. Khái niệm về tiêu dùng xanh (tiêu dùng bền vững)………………..10
2.2.3. Khái niệm về sản phẩm xanh………………………………………. 12
2.3. Lược khảo các nghiên cứu liên quan………………………………………14
2.3.2. Đề xuất sản phẩm qua Facebook, vai trò của các yếu tố ảnh hưởng để
thúc đẩy mua sắm của Senthil Kumar (2014)……………………………………... 16
2.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm xanh tại Quảng Trị của Trần
Anh Tuấn, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017)……………………………………….... 17
2.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại
thành phố Nha Trang của Hồ Duy Tựu và cộng sự (2018)………………………... 18
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng
tại thành phố Huế của Hoàng Trọng Hùng và cộng sự (2018)……………………. 20
2.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu
dùng tại tỉnh Bình Phước của Lê Thị Huyền (2018)………………………………. 21
2.3.7. Các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh của Millennials
Việt Nam của TS.Phạm Thị Huyền và cộng sự (2020)……………………………. 23
2.4. Mơ hình và các giả thuyết………………………………………………… 24
2.4.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất……………………………………….. 24
2.4.2. Các giả thuyết……………………………………………………… 25
2.4.3. Tóm tắt chương 2…………………………………………………... 30
CHƯƠNG 3…………………………………………………………………………. 31
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………... 31
3.1. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………. 31
3.2. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………32
3.2.1. Nghiên cứu định tính………………………………………………. 32
3.2.2. Nghiên cứu định lượng…………………………………………….. 41
3.3.3. Kết luận và đề xuất………………………………………………… 44
iii
3.4. Tóm tắt chương 3…………………………………………………………. 44
CHƯƠNG 4………………………………………………………………………… 45
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU………..45
4.1. Thực hiện nghiên cứu định lượng………………………………………… 45
4.1.1.Tình hình thu thập dữ liệu………………………………………….. 45
4.1.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu…………………………………………. 45
4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo….…………………………………………...49
4.3. Phân tích nhân tố khám phá………………………………………………. 51
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá của biến độc lập………………………. 51
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá các biến phụ thuộc…………………. 54
4.3.3. Kết luận phân tích nhân tố khám phá mơ hình đo lường………….. 55
4.4. Xây dựng mơ hình hồi quy……………………………………………….. 57
4.4.1. Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến……………………...57
4.4.2. Kiểm tra các giả định………………………………………………. 57
4.4.3 Kiểm định giả thuyết……………………………………………….. 63
4.4.4. Thảo luận kết quả và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu……….. 64
4.5. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính trong đánh giá hành vi tiêu dùng
xanh………………………………………………………………………………...…65
4.5.1. Phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của hành vi tiêu dùng xanh
giữa nam và nữ…………………………………………………………………….. 66
4.5.2. Phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của hành vi tiêu dùng xanh
đối với độ tuổi……………………………………………………………………... 66
4.5.3. Phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của hành vi tiêu dùng
xanh đối với biến trình độ học vấn…………………………………………………67
4.5.4. Phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của hành vi tiêu dùng xanh
đối với biến tình trạng hơn nhân……………………………………………………68
iv
4.5.5. Phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của hành vi tiêu dùng xanh
đối với biến nghề nghiệp…………………………………………………………... 69
4.5.6. Phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình của hành vi tiêu dùng xanh
đối với biến thu nhập……………………………………………………………… 70
4.6. Tóm tắt chương 4…………………………………………………………. 71
CHƯƠNG 5………………………………………………………………………… 72
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NH?M NÂNG CAO HÀNH VI TIÊU
DÙNG XANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH……………………………… 72
5.1. Kết luận và kết quả nghiên cứu…………………………………………… 72
5.1.1 Kết luận……………………………………………………………... 72
5.1.2. Đóng góp của đề tài………………………………………………... 76
5.2. Một số đề xuất nâng cao hiệu quả tiêu dùng xanh………………………... 76
5.2.1. Giải pháp tác động vào sự tin tưởng……………………………….. 76
5.2.2. Giải pháp tác động vào mối quan tâm các vấn đề môi trường……...77
5.2.3. Giải pháp tác động vào thái độ…………………………………….. 77
5.2.4. Giải pháp tác động vào nhận thức xã hội………………………….. 78
5.2.5. Giải pháp tác động vào kiến thức………………………………….. 78
5.2.6. Giải pháp tác động vào các yếu tố kinh tế…………………………. 78
5.2.7 Giải pháp tập trung vào phân khúc người tiêu dùng………………... 79
5.3. Hạn chế nghiên cứu……………………………………………………….. 79
5.4. Tóm tắt chương 5…………………………………………………………. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………. 81
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 84
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC
HÌNH ẢN
Từ viết tắt
Tiếng Việt
Cs
Cộng sự
GV
Giảng viên
KT
Kiến thức
MT
Mối quan tâm đến môi trường
NTXH
Nhận thức xã hội
TĐ
Thái độ
TDX
Hành vi tiêu dùng xanh
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
Ts
Tiến sĩ
TT
Sự tin tưởng
YTKT
Các yếu tố kinh tế
LỤC
vi
Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý TRA.......................................................................7
Hình 2.2: Thuyết hành vi dự định TBP..........................................................................8
Hình 2.3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ...........................................................................16
Hình 2.4: Đề xuất sản phẩm qua Facebook, vai trò của các yếu tố ảnh hưởng để thúc
đẩy mua sắm................................................................................................................17
Hình 2.5: Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm xanh tại Quảng Trị........................18
Hình 2.6: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại thành
phố Nha Trang.............................................................................................................19
Hình 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại
thành phố Huế..............................................................................................................21
Hình 2.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng
tại tỉnh Bình Phước......................................................................................................22
Hình 2.9: Các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh của Millennials Việt
Nam............................................................................................................................. 24
Hình 2.10: Mơ hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu...................................................................................32
YHình 4.1: Mơ hình Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hành vi tiêu dùng xanh của
người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh....................................................................56
Hình 4.2: Đồ thị phân phối tần số của phần dư đã chuẩn hố......................................58
Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot của phần dư đã chuẩn hố...................................................58
Hình 4.4: Biểu đồ phân tán phần dư............................................................................59
Hình 4.5: Mơ hình lý thuyết chính thức.......................................................................64
MỤC LỤC BẢN
vii
Bảng 2.1: Một số ví dụ về các sản phẩm xanh.............................................................13
YBảng 3.1: Thang đo sự tin tưởng...............................................................................37
Bảng 3.2: Thang đo Thái độ.........................................................................................38
Bảng 3.3: Thang đo Mối quan tâm tới môi trường.......................................................38
Bảng 3. 4: Thang đo Nhận thức xã hội........................................................................39
Bảng 3.5: Thang đo Kiến thức.....................................................................................39
Bảng 3.6: Thang đo Các yếu tố kinh tế........................................................................40
Bảng 3.7: Thang đo Hành vi tiêu dùng xanh................................................................40
YBảng 4.1: Thống kê mơ tả về giới tính của mẫu đối tượng tham gia khảo sát...........45
Bảng 4.2: Thống kê mô tả về độ tuổi của mẫu đối tượng tham gia khảo sát................46
Bảng 4.3: Thống kê mơ tả trình độ học vấn của mẫu đối tượng tham gia khảo sát......46
Bảng 4.4: Thống kê mơ tả về tình trạng hơn nhân của mẫu đối tượng tham gia khảo sát
..................................................................................................................................... 47
Bảng 4.5: Thống kê mô tả về nghề nghiệp của mẫu đối tượng tham gia khảo sát........48
Bảng 4.6: Thống kê mô tả về thu nhập của mẫu đối tượng tham gia khảo sát.............48
Bảng 4.7: Đánh giá độ tin cậy thang đo.......................................................................49
Bảng 4.8: Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett lần 5 (lần cuối).....................................52
Bảng 4.9: Kết quả phân tích EFA lần 5 ( Lần cuối)......................................................53
Bảng 4.10: Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett cho biến phụ thuộc.............................54
Bảng 4.11: Tổng phương sai trích của Hành vi tiêu dùng xanh...................................55
Bảng 4.12: Bảng tổng hợp các biến quan sát bị loại....................................................55
Bảng 4.13: Ma trận tương quan giữa các biến.............................................................59
Bảng 4.14: Thơng số mơ hình hồi quy.........................................................................61
Bảng 4.15: Kết quả phân tích phương sai....................................................................61
Bảng 4.16: Kết quả phân tích hồi quy..........................................................................62
viii
Bảng 4.17: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định T-Test......................................................66
Bảng 4.18: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA đối với độ tuổi..........................67
Bảng 4.19: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA với biến trình độ học vấn..........68
Bảng 4.20: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định sự khác biệt đố với tình trạng hơn nhân. .68
Bảng 4.21: Bảng kiểm định Welch đối với tình trạng hơn nhân...................................69
Bảng 4.22: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA đối với nghề nghiệp..................69
Bảng 4.23: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA đối với thu nhập........................70
YBảng 5.1: Bảng mục tiêu nghiên cứu và kết quả đạt được........................................75
1
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh
của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm mục tiêu là tìm
ra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng từ đó đưa ra
các đề xuất nhằm nâng cao hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng.
Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi được khảo sát từ 300 người đang
sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Kết
quả thu về có 280 bảng câu hỏi hợp lệ. Dữ liệu thu thập được phân tích qua phần mềm
SPSS 25.0. Các thang đo lần lượt được đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố khám
phá, xây dựng mơ hình hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 6 yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi tiêu dùng xanh là (1) Sự tin tưởng, (2) Thái độ, (3) Mối quan tâm tới môi
trường, (4) Nhận thức xã hội, (5) Kiến thức, (6) Các yếu tố về kinh tế.
Từ kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý liên quan và các doanh nghiệp sản
xuất có thêm nguồn thơng tin tham khảo về việc nâng cao vấn đề tiêu dùng xanh, đưa
ra các đề xuất phù hợp để thúc đẩy hành vi tiêu dùng ở Việt Nam nói chung và người
tiêu dùng tại TP.HCM nói riêng.
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Những vấn đề về môi trường và sinh thái luôn luôn chiếm được sự quan tâm đối
với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đặc biệt là trong xu thế tồn cầu ngày nay thì
việc bảo vệ mơi trường được nhìn nhận là một nhiệm vụ cấp bách của thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Theo trang thơng tin hội đồng lý luận Trung ương: Năm
2015, hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về phát triển bền vững đã thông qua văn
kiện “Chuyển đổi thế giới của chúng ta: Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển
bền vững” với 17 mục tiêu tổng quát và 169 mục tiêu cụ thể về phát triển bền vững
(SDGs), trong đó vấn đề tài ngun, mơi trường và biến đổi khí hậu tiếp tục là các mục
tiêu ưu tiên. Trước đây việc bảo vệ môi trường đơn giản chỉ dừng ở mức độ như chúng
ta không được gây ô nhiễm nguồn nước, không thải các chất thải độc hại, không xả rác
bừa bãi,... nhưng qua một thời gian dài chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài,
đặc biệt là tác động của nền kinh tế thị trường đã khiến cho tính chất của hoạt động
này khơng cịn dừng ở đó mà cịn phải phát triển thêm về vấn đề tiêu dùng bền vững
hay nói cách khác là áp dụng chủ trương tiêu dùng xanh.
Hiện nay, tiêu dùng xanh đang nổi lên như một xu hướng mới và tất yếu ở nhiều
nước trên thế giới, phổ biến là ở các nước phát triển và đang chuyển dịch mạnh mẽ
sang các nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình trở lên bao gồm Việt Nam.
Theo Báo Sài Gòn Giải phóng năm 2020: Trải qua 10 năm triển khai chiến dịch Tiêu
dùng xanh đã thu hút sự tham gia của hơn 1 triệu lượt tình nguyện viên. Thơng tin hoạt
động của chiến dịch đã được mở rộng đến hơn 6 triệu lượt người dân. Đặc biệt, doanh
thu sản phẩm xanh tại hệ thống siêu thị của Saigon Co.op luôn duy trì mức tăng trưởng
40% - 60% trong thời gian diễn ra chiến dịch. Đi đôi với sự phát triển nhanh chóng của
kinh tế thì một số vấn đề về mơi trường cũng nổi lên như: sự nóng lên tồn cầu, hiệu
ứng nhà kính, tình trạng mực nước biển dâng cao, thường xuyên được các chính phủ,
các tổ chức và người dân nhắc đến như là một vấn đề đáng quan tâm trong mọi khía
cạnh cuộc sống hay nói cách khác nó đang là mối lo ngại của mọi người.
3
Nhận thức được điều đó, người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến các tác động xấu
đến môi trường trong hoạt động tiêu dùng. Khi người tiêu dùng ngày càng quan tâm
đến môi trường, họ coi trọng hơn đến hành vi mua hàng thân thiện với môi trường và
tiêu dùng xanh. Nó được coi là một trong những thành phần cơ bản trong tăng trưởng
xanh nhằm bảo vệ môi trường cũng như sức khỏe của chính mình.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy xu hướng tiêu dùng ở Việt Nam nói chung và trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, một số sản phẩm và dịch vụ xanh đã bắt đầu
được phát triển ở Việt Nam nhưng sự đón nhận của người tiêu dùng hiện còn nhiều
vấn đề đáng bàn. Vì thế, việc thúc đẩy tiêu dùng xanh cũng như nâng cao nhận thức
của người tiêu dùng về tiêu dùng xanh ngày càng trở thành nhu cầu bức thiết.
Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng ở Thành phố Hồ Chí
Minh” để thấy rõ được hành vi tiêu dùng xanh cũng như phân tích sâu hơn về những
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh dẫn đến việc tăng cường tiêu dùng, mua
sắm xanh và nâng cao nhận thức về môi trường của người tiêu dùng tại Tp.Hồ Chí
Minh. Từ những phân tích đó nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một số đề xuất cũng như các
biện pháp giúp cải thiện hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu tổng quát của đề tài này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại TP.HCM. Thơng qua đó cũng tìm hiểu về mối
quan hệ và mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu
dùng trên địa bàn TP.HCM. Từ đó, đưa ra những đề xuất cho các nhà sản xuất, các nhà
quản lý liên quan để có những chính sách nhằm khuyến khích tiêu dùng xanh.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Xác định mơ hình nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của
người tiêu dùng tại TP.HCM.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh
của người tiêu dùng.
4
- Đề xuất những giải pháp khuyến khích hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng
trên địa bàn TP.HCM.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hành vi tiêu dùng xanh
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Điều tra được thực hiện tại TP.HCM
- Phạm vi thời gian : Giai đoạn 2020-2021
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.
Nghiên cứu định tính được sử dụng cho giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
định lượng được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu chính thức. Cụ thể như sau:
Nghiên cứu sơ bộ: Từ việc kế thừa các nghiên cứu trước, tác giả tiến hành tham
khảo ý kiến của GV để điều chỉnh và bổ sung biến quan sát đo lường các khái niệm
cho mơ hình nghiên cứu lý thuyết, để phù hợp với đối tượng là người tiêu dùng. Qua
đó, bảng câu hỏi được hồn chỉnh và đưa vào sử dụng nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức: Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức
độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
xanh của người tiêu dùng. Nhóm tác giả sử dụng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp
bằng cách phỏng vấn 300 người tiêu dùng ở Tp.Hồ Chí Minh thơng qua bảng câu hỏi.
Từ đó, sàng lọc các biến quan sát, xác định thành phần cũng như giá trị, độ tin cậy
Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tổng quan theo mơ
hình hồi qui bội. Bên cạnh đó để phân tích dữ liệu nhóm tác giả sử dụng phần mềm
SPSS.
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu này góp phần điều chỉnh các biến quan sát đo lường
cho các khái niệm nghiên cứu và kiểm định các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng
xanh của người tiêu dùng ở Tp.Hồ Chí Minh. Từ đó, đưa ra các đề xuất cũng như giải
5
pháp nhằm nâng cao những yếu tố tác động mạnh và khắc phục những yếu tố chưa có
sự tác động nhiều đến hành vi tiêu dùng xanh nhằm mục đích nói chung là nâng cao
hành vi tiêu dùng xanh cho người tiêu dùng và cải thiện tình trạng mơi trường hiện nay
nói riêng.
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu này giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh
sản phẩm xanh, các tổ chức phi chính phủ cũng như các cơ quan nhà nước và cá nhân
người tiêu dùng có thêm nguồn thông tin tham khảo cũng như nâng cao về hành vi tiêu
dùng xanh, hỗ trợ trong việc truyền thông thúc đẩy ý định và lan tỏa hành vi tiêu dùng
xanh, qua đó nâng cao ý thức cũng như chất lượng cuộc sống. Bên cạnh đó, các cơ
quan, các tổ chức và người tiêu dùng có thể nhận biết được các yếu tố tác động mạnh
đến hành vi tiêu dùng xanh, cũng như nắm bắt được những yếu tố tưởng chừng như
không ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh nhưng ngược lại có tác động đến. Đồng
thời, các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan nhà nước cũng có thể đề ra được những
quy định cũng như chính sách phù hợp hơn để nâng cao hành vi tiêu dùng xanh của
người dân.
1.6. Cấu trúc đề tài
Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hành vi tiêu dùng
xanh của người tiêu dùng ở TP.HCM.
Chương 5: Kết luận và một số đề xuất nhằm nâng cao nhận thức tiêu dùng xanh của
người tiêu dùng tại TP.HCM.
1.7. Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã trình bày sơ lược về nghiên cứu. Cụ thể, trong chương này tác giả đã
trình bày 6 nội dung: (1) Lý do thực hiện nghiên cứu; (2) Nêu mục tiêu chính của đề
tài; (3) Xác định đối tượng nghiên và phạm vi nghiên cứu; (4) Phương pháp nghiên
6
cứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp hỗn hợp, kết hợp phương pháp nghiên
cứu định tính với nghiên cứu định lượng; (5) Những đóng góp của đề tài ở phương
diện lý thuyết lẫn thực tiễn cũng được trình bày ở chương này; và (6) Trình bày tóm tắt
cấu trúc của đề tài. Bên cạnh đó, chương này cịn cung cấp một cái nhìn tổng quan về
sự quan tâm đến mơi trường trên thế giới nói chung, cũng như tại Việt Nam nói riêng.
Hiên trạng tiêu dùng xanh đang diễn ra như thế nào đăc biệt là thị trường thành phố Hồ
Chí Minh – thị trường mà nghiên cứu hướng đến.
7
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Lý thuyết về hàng động hợp lý (TRA)
Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) của Ajzen và Fishbein
(1975, 1980) là một nghiên cứu rộng rãi tâm lý xã hội trong mối quan hệ với các quyết
định, dự định mang tính hành vi. Mơ hình TRA cho thấy hành vi được quyết định bởi
ý định thực hiện hành vi đó. Ý định chỉ ra cách mà con người sẵn sàng cố gắng, trải
qua nhiều nỗ lực cho kế hoạch mà họ đã lập để thực hiện hành vi. Ý định hành vi
(Behavior Intention) là ý muốn thực hiện hành vi cụ thể nào đó. Ý định hành vi bị ảnh
hưởng bởi 2 yếu tố: thái độ của một con người về hành vi và chuẩn chủ quan liên quan
đến hành vi.
Niềm tin đối với những thuộc
tính của sản phẩm
Thái độ
Đo lường niềm tin đối với
những thuộc tính sản phẩm
Ý định hành vi
Niềm tin về những người ảnh
hưởng sẽ nghĩ rằng tôi nên hay
không nên mua sản phẩm
Quy chuẩn chủ
quan
Sự thúc đẩy làm theo ý muốn
của những người ảnh hưởng
Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý TRA
Nguồn: Ajzen và Fishbein, 1975
8
Trong mơ hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của
sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần
thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì
có thể dự đốn gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng.
Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thơng qua những người có liên quan
đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…), những người này thích
hay khơng thích họ mua. Nói cách khác, một cá nhân có thể lựa chọn thực hiện hành
động nếu người đó tin rằng những người quan trọng với họ muốn họ hành động thì họ
sẽ làm theo và ngược lại.
2.1.2 Lý thuyết hành vi dự định TBP
Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) của (Ajzen, 1991),
được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA; Ajzen & Fishbein, 1975), giả
định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để
thực hiện hành vi đó.
Thái độ
Chuẩn mực chủ quan
Ý định hành vi
Hành vi th ự
c tếế
Nhận thức kiểm sốt
hành vi
Hình 2. 2: Thuyết hành vi dự định TBP
Nguồn: Ajzen,1991
Thuyết hành vi dự định TPB được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tố
nhận thức kiểm sốt hành vi vào mơ hình TRA. Thành phần kiểm soát hành vi cảm
nhận phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi, điều này phụ thuộc
vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Theo Ajzen, nhân
tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến ý định hành vi, và nếu người tiêu dùng
9
chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm sốt của mình, thì kiểm sốt hành vi cịn tác
động trực tiếp đến hành vi tiêu dùng thực tế.
2.2. Khái niệm nghiên cứu
2.2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng
Khái niệm về hành vi người tiêu dùng được các tác giả trong và ngồi nước có rất
nhiều quan điểm khác nhau về hành vi người tiêu dùng. Có thể kể đến các quan điểm
sau:
Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ, “ Hành vi tiêu dùng chính là sự tác động qua lại
giữa các yếu tố kích thích của mơi trường với nhận thức và hành vi của con người mà
qua sự tương tác đó, con người thay đổi cuộc sống của họ. Hành vi khách hàng bao
gồm những suy nghĩ và cảm nhận mà con người có được và những hành động mà họ
thực hiện trong quá trình tiêu dùng. Những yếu tố như ý kiến từ những người tiêu dùng
khác, quảng cáo, thơng tin về giá cả, bao bì, bề ngồi sản phẩm…đều có thể tác động
đến cảm nhận, suy nghĩ và hành vi của khách hàng”.
Theo Solomon Micheal- Consumer Behavior (1992), “Hành vi tiêu dùng là một
tiến trình cho phép một cá nhân hay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử dụng
hoặc loại bỏ một sản phẩm/ dịch vụ, những suy nghĩ đã có, kinh nghiệm hay tích lũy,
nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của họ”.
Theo James F.Engel et al (1993), “Hành vi tiêu dùng là toàn bộ những hoạt động
liên quan trực tiếp tới quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụng, loại bỏ
sản phẩm/ dịch vụ. Nó bao gồm cả những quá trình ra quyết định diễn ra trước, trong
và sau các hành động đó”.
Theo Leon Schiffiman, David Bednall và Aron O’cass (1997), “ Hành vi người
tiêu dùng là sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi
và môi trường mà qua sự thay đổi đó con người thay đổi cuộc sống của họ”.
Cịn đối với Peter D.Bennet (1988), “ Hành vi của người tiêu dùng là những hành
vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm
và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ”.
10
Theo Charles W. Lamb, Joseph F. Hair và Carl McDaniel (2000), “ Hành vi của
người tiêu dùng là một quá trình mơ tả cách thức mà người tiêu dùng ra quyết định lựa
chọn và loại bỏ một loại sản phẩm hay dịch vụ”.
Theo Philip Kotler (2001), “Hành vi tiêu dùng là những hành vi cụ thể của một cá
nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ”.
Lưu Thanh Đức Hải (2007), “Hành vi mua hàng là cách cư xử, thái độ của khách
hàng khi quyết định mua sản phẩm này hay sản phẩm khác. Hành vi còn được thể hiện
bằng phản ứng đáp lại của khách hàng đối với các kích thích của mơi trường kinh
doanh từ phía các doanh nghiệp. Nói chung thì hành vi phần lớn do cá tính của khách
hàng quyết định”.
Với các khái niệm dẫn dắt trên, nhóm tác giả đúc kết và sử dụng cách hiểu về
Hành vi người tiêu dùng trong cơng trình nghiên cứu như sau: “ Hành vi người tiêu
dùng là những phản ứng của khách hàng thơng qua q trình họ tìm kiếm sản phẩm,
lợi ích của sản phẩm, dịch vụ mang lại và cảm nhận của họ về sản phẩm. Từ những tác
động của yếu tố bên ngoài và tâm lý bên trong đó dẫn đến quyết định lựa chọn hay loại
bỏ hàng hóa, dịch vụ”.
Hơn thế, qua hành vi tiêu dùng của mình, họ có nhận thức được các lợi ích của sản
phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không và cảm nhận, đánh giá như thế nào sau khi sử
dụng sản phẩm, dịch vụ. Vì điều này sẽ tác động đến những lần mua hàng sau đó của
người tiêu dùng và tác động đến việc thông tin về sản phẩm của họ đến hành vi những
người tiêu dùng khác.
2.2.2. Khái niệm về tiêu dùng xanh (tiêu dùng bền vững)
Theo NASPO (National Association of State Procurement Officials) thì tiêu dùng
xanh được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: chịu trách nhiệm thu mua, tiêu dùng
sinh thái, tiêu dùng bền vững. Đó là một cách thêm các vấn đề mơi trường với các tiêu
chí giá cả và hiệu suất sử dụng của khu vực mua sắm công cũng như khu vực mua sắm
tư vào các quyết định mua hàng.
Theo quan niệm của (Getgreen, 2012), “ Tiêu dùng xanh được hiểu là một phần
của tiêu dùng bền vững. Tiêu dùng xanh là những hành động mua hàng, sử dụng, thải
loại, trong đó người tiêu dùng cần cân nhắc trách nhiệm của bản thân đối với xã hội và
11
môi trường bằng cách giảm thiểu tối đa tác động lên môi trường; đồng thời vẫn đáp
ứng các nhu cầu và mong muốn cá nhân, đảm bảo chất lượng cuộc sống trong hoạt
động sống - ăn uống - làm việc hàng ngày”. Trong năm 2012, UNEP (United Nations
Environment Program) cũng đã định nghĩa : “Tiêu dùng bền vững là việc sử dụng các
sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu giúp nâng cao chất lượng cuộc sống
trong khi giảm thiểu tối đa việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguyên
liệu độc hại; đồng thời hạn chế phát thải các chất ô nhiễm trong suốt vịng đời của sản
phẩm với mục tiêu khơng gây nguy hại cho các thế hệ tương lai”. Như vậy, tiêu dùng
bền vững khơng chỉ là hoạt động mua mà cịn là phong cách sống của người tiêu dùng.
Theo Lee (2009), “Tiêu dùng xanh có thể hiểu là hành vi tiêu dùng các sản phẩm
có thể bảo quản, có ích đến môi trường và đáp ứng được các mối quan tâm về môi
trường”.
Mansvelt and Robbins (2011), cũng đưa ra định nghĩa khá toàn diện về tiêu dùng
xanh với quan điểm đây là một q trình thơng qua những hành vi xã hội như: Mua
các loại thực phẩm sinh học, tái chế, tái sử dụng, hạn chế dùng thừa và sử dụng hệ
thống giao thơng thân thiện.
Trong khi đó, nhóm tác giả Nguyễn Thu Huyền và Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2012)
tiếp cận khái niệm tiêu dùng xanh bao gồm một chuỗi các hành vi: Mua các sản phẩm
xanh; sử dụng xanh (tiết kiệm, tái sử dụng, tái chế, sử dụng bao bì xanh, xử lý rác
xanh); tuyên truyền và tác động đến cộng đồng thực hiện hai hành vi trên.
Theo Hoàng Thị Bảo Thoa (2015), “Tiêu dùng xanh cũng được định nghĩa là việc
mua, sử dụng và tuyên truyền các sản phẩm thân thiện với môi trường mà không gây
nguy cơ cho sức khỏe con người và không đe dọa các chức năng hay sự đa dạng của
các hệ sinh thái tự nhiên. Tiêu dùng xanh xuất phát từ mong muốn bảo vệ các nguồn
tài nguyên cho các thế hệ tương lai và nâng cao chất lượng sống của con người” (Trích
Tạp chí khoa học Xu hướng tiêu dùng xanh trên thế giới và hàm ý đối với Việt Nam).
Qua các trích dẫn trên, nhóm tác tác đúc kết đươc khái niệm tiêu dùng xanh như
sau: “Tiêu dùng xanh là việc mua và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường
(sử dụng ít năng lượng hoặc có khả năng tái chế). Đó là các sản phẩm tạo điều kiện
thuận lợi cho mục tiêu dài hạn về bảo vệ và bảo tồn môi trường, không gây hại hoặc
12
tốt cho sức khỏe của con người, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của cả người
tiêu dùng thế hệ hiện nay và thế hệ mai sau.
2.2.3. Khái niệm về sản phẩm xanh
Theo Cooper (2000), “Sản phẩm xanh, còn gọi là sản phẩm bền vững về môi
trường, là sản phẩm làm giảm tác động đến môi trường”.
Theo Follows & Jobber (2000), “Các sản phẩm xanh - sản phẩm thân thiện với môi
trường là những sản phẩm không những đáp ứng được nhu cầu trước mắt của người
tiêu dùng mà cịn mang lại lợi ích cho mơi trường trong thời gian dài”.
Sản phẩm xanh là sản phẩm không độc hại, được phát triển tự nhiên, có thể tái chế
hoặc tái sử dụng, không thử nghiệm trên động vật, không gây ô nhiễm môi trường và
tối thiểu đóng gói, chứa thành phần tự nhiên, thành phần từ tái chế hoặc từ hóa chất đã
được phê duyệt sử dụng (Otttman 1997).
Theo Shamdasani và cộng sự (1993). “Sản phẩm xanh là sản phẩm góp phần bền
vững thế giới bằng việc bảo vệ mơi trường sống tự nhiên và không gây ô nhiễm hay
tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên”.
Trong nghiên cứu của Schlegelmilch và cộng sự (1996) thì sản phẩm xanh là
những sản phẩm không gây ô nhiễm cho trái đất hay phá hủy tài nguyên thiên nhiên
bao gồm những sản phẩm sử dụng nguyên liệu có thể tái chế được và thân thiện với
môi trường sống, các loại rau trồng bằng chất hữu cơ, các sản phẩm không gây ảnh
hưởng đến tầng ozon và tiết kiệm năng lượng.
Theo Scott Bearse, Peter Capozucca, Laura Favret and Brian Lynch (2009) một số
đặc điểm của sản phẩm xanh như: sử dụng ít nước, hạn chế sử dụng bao bì, trồng tại
địa phương và sản phẩm hữu cơ, hội chợ thương mại, tiết kiệm năng lượng, có thể
phân hủy được, hợp chất hữu cơ khơng độc hại và dễ bay hơi, tái chế.
Dưới góc độ xã hội và môi trường, một sản phẩm được xem là sản phẩm thân thiện
với môi trường nếu đáp ứng 1 trong 4 tiêu chí:
(1) Sản phẩm được tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môi trường. Nếu sản phẩm
chứa các vật liệu tái chế thay vì sử dụng vật liệu mới, thơ, nó có thể được xem
là một sản phẩm xanh. Ví dụ, ống hút giấy – một sản phẩm tái chế: là sản phẩm
13
thân thiện với mơi trường vì là sản phẩm đựơc tạo ra từ vật liệu phế phẩm nông
nghiệp như tinh bột ngơ, bã mía.
(2) Sản phẩm đem đến những giải pháp an tồn cho mơi trường và sức khỏe thay
cho các sản phẩm độc hại truyền thống. Sản phẩm sẽ thay cho các sản phẩm
phẩm độc hại truyền thống, không ảnh hưởng đến mơi trường. Ví dụ các vật
liệu thay thế chất bảo quản gỗ như creosote, được biết là một hợp chất gây ung
thư.
(3) Sản phẩm giảm tác động đến mơi trường trong q trình sử dụng. Trong q
trình sử dụng (ít chất thải, sử dụng năng lượng tái sinh, ít chi phí bảo trì). Người
tiêu dùng châu Âu nhiều năm qua đã quay lại sử dụng chai sữa thủy tinh và
giảm tỉ lệ sử dụng loại sữa đựng trong chai nhựa sử dụng 1 lần rồi bỏ. Chai thủy
tinh có thể sử dụng nhiều lần, dễ dàng tái chế.
(4) Sản phẩm tạo ra một môi trường thân thiện và an toàn đối với sức khỏe. Vật
liệu xây dựng xanh là những sản phẩm tạo ra một môi trường an toàn trong nhà
bằng cơ bay hơi thấp, bám chắc, loại bỏ hoặc ngăn ngừa sự lan truyền chất ô
nhiễm như sản phẩm từ sự thơng gió hoặc bộ lọc khơng khí trong máy lạnh
(bụi, nấm mốc, vi khuẩn..) và cải thiện chất lượng chiếu sáng.
Bảng 2.1: Một số ví dụ về các sản phẩm xanh
Loại sản phẩm
Ví dụ
Thực phẩm hữu cơ
Mặt hàng tạp hoá hằng
Cà phê thương mại
ngày
Chai nhựa thân thiên môi trường
Cà rốt hữu cơ
Sản phẩm
Cà chua trồng ở địa phương
Các loại rau củ
Thịt, cá, gia cầm
Trứng gà thả vườn
Hải sản được đánh bắt tự nhiên
Keo xịt tóc khơng độc hại
Sức khoẻ và sắc đẹp
Dao cạo có thể tái sử dụng
Khơng thí nghiệm trên động vật để bào chế mỹ phẩm
Sản phẩm vệ sinh gia Chất tẩy rửa tổng hợp
14
đình
Các sản phẩm làm sạch khơng độc hại
Sản phẩm/ giải pháp làm sạch tự nhiên
Đĩa giấy tái chế
Sản phẩm làm từ giấy
Khăn giấy làm từ vật liệu có thể tái chế
Giấy vệ sinh phân huỷ sinh học
Quần áo cotton hữu cơ
Quần áo
Quần áo được sản xuất tại các hội chợ thương mại
Quần áo được làm bằng sợi thiên nhiên
Phân bón từ động vật
Các sản phẩm từ động
Các hộp bìa cứng
vật
Tái sử dụng lại đồ chơi cho thú cưng
Máy giặt, máy sấy tiết kiệm năng lượng
Thiết bị, điện tử
Bóng đèn tiết kiệm năng lượng
Bộ sạc tiết kiệm điện năng
Các thiết bị sử dụng ít nước
Nguồn: Scott Bearse, 2009
Qua các trích dẫn trên, nhóm tác gải đúc kết được khái niệm như sau: “Sản phẩm
xanh là những sản phẩm được tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môi trường hoặc ít
chất độc hại có thể giảm thiểu tác động đến mơi trường, khơng gây ơ nhiễm mơi
trường và an tồn cho sức khoẻ người tiêu dùng”.
2.3. Lược khảo các nghiên cứu liên quan
Hành vi tiêu dùng xanh là đề tài được rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài
nước quan tâm. Với mục tiêu xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
xanh của người tiêu dùng, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu được cơng bố, có thể
kể đến như: Nghiên cứu của Laroche và cộng sự ( 2001), nghiên cứu của Chen và Chai
( 2010), nghiên cứu của Rajyalakshmi Nittala (2014), nghiên cứu của Aindrila Biswas
và cộng sự (2015), nghiên cứu của Arminda doPaco và cộng sự (2018),.. Ở Việt Nam
cũng có một số nghiên cứu quan tâm đến hành vi tiêu dùng xanh như: Nghiên cứu của
Huỳnh Thị Thùy Linh (2013), nghiên cứu của Nguyễn Thế Khải và cộng sự (2016),
nghiên cứu của Hoàng Thị Bảo Thoa (2016), nghiên cứu của Trần Anh Tuấn và cộng
sự (2017), nghiên cứu của Hồ Duy Tựu và cộng sự ( 2018), nghiên cứu của Hoàng
15
Trọng Hùng và cộng sự (2018), nghiên cứu của Phạm Thị Huyền và cộng sự (2020),
… Tuy nhiên, trong phạm vi tìm kiếm các tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy các
nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở mức độ khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi
mua hàng xanh mà chưa đề cập đến nền tảng truyền thông xã hội tác động đến việc
tiêu dùng xanh như thế nào.
Với mục đích xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh, một số
nghiên cứu liên quan đến đề tài sẽ được nhóm nghiên cứu chọn để trình bày.
2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ của Trần Minh Tâm (2013).
Mục tiêu của bài viết là phân tích các nhân tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh
của người dân Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ từ đó đề xuất giải pháp nhằm thúc
đẩy hành vi tiêu dùng xanh của người dân nơi đây. Theo như công thức tính mẫu dựa
vào số biến được hỏi trong phân tích nhân tố thì kích thước mẫu dự tính là 115 nhưng
nhằm đảm bảo tính đại diện cho mẫu nghiên cứu tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực
tiếp 190 đáp viên. Sau khi tiến hành kiểm tra lại các thơng tin của đáp viên thì 20 bảng
câu hỏi khơng đạt yêu cầu do không đúng địa bàn nghiên cứu và có một số sai sót đã
được loại bỏ. Cịn lại 170 quan sát đã được sử dụng cho nghiên cứu này.
Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha để xây dựng và
kiểm định độ phù hợp của thang đo trong mơ hình nghiên cứu. Tiếp theo, sử dụng
phân tích nhân tố khám phá (EFA) để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu, qua đó ta sẽ biết
được những nhân tố nào ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh. Sau đó, sử dụng phân
tích hồi quy tuyến tính đa biến để biết mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hành vi
tiêu dùng xanh của người dân.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 trên 5 nhân tố có ảnh hưởng dương đến hành vi
tiêu dùng xanh của người dân tại Thành phố Cần Thơ đó là: Thái độ và cảm nhận chất
lượng, nhận thức kiểm soát hành vi và chuẩn chủ quan, yếu tố kinh tế. Trong đó nhân
tố tác động mạnh nhất đến tiêu dùng xanh là nhận thức kiểm soát hành vi và chuẩn chủ
quan. Khi quyết định mua một sản phẩm xanh hay khơng thì yếu tố cuối cùng vẫn
thuộc về người tiêu dùng. Bên cạnh đó họ sẽ chịu ảnh hưởng bởi mọi người xung
quanh cũng như các chính sách khuyến khích tiêu dùng xanh. Người tiêu dùng sẽ tự
16
quyết định hành vi của mình dựa trên những kiến thức cũng như ảnh hưởng, tác động
từ mọi người xung quanh để đưa đến quyết định.
Thái đ ộvà c m
ả nh nậ chấết
lượng
Nhận thức kiểm soát hành vi
và chuẩn chủ quan
Yếếu tốế kinh tếế
Hành vi tiếu dùng xanh
(HVX)
S ựsẵẵn sàng vếề thời gian, vật
chấết
Nh n
ậ th ức đốếi với sản phẩm
xanh
Hình 2.3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của
người dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
2.3.2. Đề xuất sản phẩm qua Facebook, vai trò của các yếu tố ảnh hưởng để thúc
đẩy mua sắm của Senthil Kumar (2014).
Có thể nói, thời gian đó Facebook là nền tảng truyền thơng xã hội phổ biến nhất ở
Ấn Độ, sự phổ biến của người tiêu dùng cùng với việc phát triển thương mại điện tử.
Mẫu của 395 người dùng Facebook đã được nghiên cứu để tìm hiểu sự tương tác giữa
các yếu tố chia sẻ kiến thức lên Facebook ảnh hưởng đến thái độ mua sắm của người
tiêu dùng.
Trong số các yếu tố chia sẻ kiến thức, danh tiếng của người giới thiệu thông tin sản
phẩm và lợi ích dự định chỉ có tác dụng ít đáng kể, trong khi lòng vị tha đối với người
dùng Facebook, tin tưởng các khuyến nghị, mối quan hệ được mong đợi không ảnh
hưởng trực tiếp đến thái độ mua hàng. Chỉ có yếu tố liên kết xã hội trực tuyến, nhận
thức xã hội, thái độ, uy tín và nhận thức tính hữu dụng là những nhân tố tác động ảnh
hưởng đến dự định mua hàng qua những chia sẻ ở Facebook.