Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tiểu luận cải thiện môi trường trong lớp và ngoài lớp ở trường mầm non để phục vụ công tác kiểm định chất lượng giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.05 KB, 12 trang )

TRƯỜNG…
KHOA …


TIỂU LUẬN
CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG TRONG LỚP VÀ
NGỒI LỚP Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỂ PHỤC VỤ
CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC

Họ tên học viên:…………………….
Lớp:…………….,

- 2022


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1
2


MỞ ĐẦU
Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta hiện nay giáo dục mầm non là
khâu đầu tiên quyết định sự hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ - nguồn nhân


lực tương lai của đất nước. Gốc rễ có vững chắc, khỏe mạnh thì “hoa thành
cơng” mới nở rộ. Xác định được vị trí, tầm quan trọng của mình, ngành giáo dục
đào tạo nói chung, bậc học mầm non nói riêng khơng ngừng nỗ lực để tìm ra
những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trong các cơ sở
giáo dục mầm non. Đặc biệt trong cách tiêp cận tư tưởng, nội dung, hình thức
phương pháp giáo dục theo hướng đổi mới. Phương châm đổi mới đó là: “Giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm”, phát huy vai trị chủ động, sáng tạo của học sinh.
Mơi trường giáo dục trong trường mầm non là rất cần thiết trong cơng tác
chăm sóc giáo dục và ni dưỡng trẻ tại trường. Một mơi trường sạch sẽ, an
tồn, có sự bố trí khu vực chơi trong lớp và ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý
nghĩa to lớn khơng chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn
nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực
sáng tạo. Trong những năm qua, việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm
trung tâm đã được các cấp quản lý từ trung ương, địa phương từng bước quan
tâm. Mơi trường trong lớp và ngồi lớp đạt chất lượng tốt, tạo điều kiện cho trẻ
phát triển toàn diện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, môi trường
trong lớp và ngoài lớp ở trường mầm non vẫn cịn những hạn chế nhất định. Vì
vậy, nghiên cứu vấn đề “Cải thiện mơi trường trong lớp và ngồi lớp ở trường
mầm non để phục vụ công tác kiểm định chất lượng giáo dục” làm đề tài tiểu
luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

3


NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI THIỆN MƠI
TRƯỜNG TRONG LỚP VÀ NGỒI LỚP Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỂ
PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
1.1. Giáo dục mầm non
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng,

là khâu đầu tiên đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ
và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp 1. Để thực hiện tốt nhiệm vụ
của Đảng và nhà nước giao cho ngành giáo dục, trong đó có giáo dục mầm non,
các ban ngành đặc biệt là các cơ sở trường mầm non cần nghiêm túc nghiên cứu
mục tiêu, nhiệm vụ của ngành để có biện pháp thực hiện đạt kết quả tốt, một
trong các mục tiêu đó là: “Nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục
trẻ theo mục tiêu đào tạo của ngành”.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ của trẻ em. Giáo dục mầm non
có ảnh hưởng lớn đến việc tạo dựng cho trẻ thơ một nhân cách phát triển tồn
diện. Chính vì lẽ đó việc chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non đang là một trong
những mối quan tâm hàng đầu của cả nhân loại. Muốn làm tốt vấn đề đó thì
trước hết phải tăng cường công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
trong các trường mầm non. Bởi trong trường mầm non, đội ngũ giáo viên phụ
trách việc nuôi dưỡng, chăm sóc - giáo dục trẻ trực tiếp hàng ngày. Đội ngũ giáo
viên là lực lượng góp phần vơ cùng to lớn trong việc nâng cao chất lượng chăm
sóc - giáo dục trẻ trong mỗi trường mầm non. Để đạt mục đích đó thì việc bồi
dưỡng chun mơn thường xun, khơng ngừng nâng cao trình độ cho giáo viên
của ban giám hiệu nói chung mà trước hết của người hiệu trưởng là hết sức quan
trọng, là nhân tố chính góp phần quyết định thực hiện mục tiêu chăm sóc giáo
dục trẻ mầm non.
Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho
trẻ em vào học lớp một.
4


Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm
sinh lý của trẻ em, hài hịa giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em
phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, u mến, lễ

phép với ơng, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo và người trên; yêu quý anh, chị,
em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết,
thích đi học.
Như vậy, nội dung giáo dục mầm non khác với các bậc học khác là phải
đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến
khó; đảm bảo tính liên thơng giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu
học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc
sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào cuộc
sống; cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi.
Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các
hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu
gương, động viên, khích lệ. Cụ thể:
Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp
thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ;
chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho
trẻ có cảm giác an tồn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ
được tích cực hoạt động giao lưu cảm 2 xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi,
kích thích sự phát triển các giác quan và các chức năng tâm - sinh lý; tạo môi
trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.
Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho
trẻ được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh dưới nhiều hình
thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà
học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích
thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu
vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hoà giữa giáo dục trẻ trong nhóm
bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp
giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm
5



nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm /lớp, với khả năng của từng trẻ, với
nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế.
Đánh giá sự phát triển của trẻ (bao gồm đánh giá trẻ hằng ngày và đánh
giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc
xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ,
với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều
phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ,
đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hằng ngày.
1.2. Mơi trường trong lớp và ngồi lớp ở trường mầm non
* Mơi trường học tập
Q trình học tập là một q trình lâu dài, địi hỏi người học phải khơng
ngừng nỗ lực, kiên trì để đạt được mục tiêu mình đặt ra. Trên thực tế để quá
trình học tập đạt được hiệu quả cao có rất nhiều yếu tố tố tác động như yếu tố
chủ quan về thái độ trách nhiệm của người học. Ngồi ra cịn những yếu tố khác
mà quan trọng nhất là môi trường học tập.
Mơi trường học tập là những tác động kích hoạt, kích thích học tập kể cả
tưg bên trong và bên ngồi, mơi trường học tập đóng vai trị quan trọng và góp
phần quyết định đến sự tập trung vào học tập.
Cải thiện cơ sở vật chất, trang bị hoàn thiện mơi trường học tập sẽ giúp
người học có một tâm lý thoải mái vui vẻ, tạo nhiều hứng thú cho học tập.
Môi trường học tập là tập hợp của âm thanh xung quanh, ánh sáng, cơ sở
vật chất, giáo trình, giáo án, phương pháp giảng dạy,… các yếu tố này sẽ góp
phần làm cho mơi trường học tập, thân thiện tốt hơn, hoặc cũng có thể làm xấu
đi và ảnh hưởng tới tâm lý người học. Môi trường học tập là các yếu tố tác động
đến quá trình học tập của học sinh bao gồm:
Môi trường vật chất: Là không gian diễn ra q trình dạy học gồm có đồ dùng
dạy học như bảng, bàn ghế, sách vở, nhiệt độ ánh sáng, âm thanh, khơng khí…
Mơi trường tinh thần: Đây là mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh,
học sinh với học sinh, giữa nhà trường - gia đình - xã hội… Các yếu tố tâm lí
6



như động cơ, nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh và phong
cách, phương pháp giảng dạy của giáo viên trong môi trường lớp.
Môi trường học tập rất đa dạng, cần được tạo ra ở nhà trường, gia đình, xã
hội. Mơi trường sư phạm là tập hợp gồm những con người, phương tiện đảm bảo
cho việc học tập đạt kết quả tốt. Môi trường sư phạm là nội dung cơ bản của môi
trường nhà trường.
Từ phương diện lí luận dạy học, thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học
tập thì có các kiểu mơi trường học tập sau:
- Môi trường học tập truyền thống.
- Môi trường dã ngoại: Bên ngồi lớp học.
- Mơi trường trị chơi.
- Môi trường thực tiễn.
Theo địa bàn học tập, môi trường học tập được chia thành:
- Môi trường học tập ở trường: Giáo dục nhà trường là hoạt động giáo dục
theo mục đích, nội dung, phương pháp có chọn lọc trên cơ sở khoa học và thực
tiễn nhất định.
- Môi trường gia đình: Văn hóa gia đình là một bộ phận hợp thành của
nền giáo dục Việt Nam.
- Môi trường xã hội: Các quan hệ hiện hữu giữa con người với con người
và giữa conngười và vật chất xung quanh.
Tiếp cận theo góc độ cơng nghệ thơng tin, mơi trường học tập có thể phân
chia thành:
- Mơi trường học tập khơng gian thực tế: Khơng có ứng dụng cơng nghệ
thơng tin.
- Môi trường học tập E-Learning (môi trường dạy học điện tử): Học tập
thơng qua máy tính và mạng internet. Đây cũng là một môi trường học khá phổ
biến trong thời gian gần đây khi mà công nghệ thông tin bùng nổ không ngừng
nghỉ. Trong học tập bằng môi trường E-Learning thì định hướng giáo dục, định

hướng thơng tin là những vấn đề cốt lõi, quan trọng của dạy học trong môi
trườngtri thức rộng lớn.
7


Một điều cơ bản cần phải có khi học trong mơi trường học tập tốt đó là
được giáo viên xem trọng. Giáo viên phải xem trọng những kiến thức hiện có, sự
đóng góp ý kiến, khả năng học hỏi tích lũy, thay đổi bản thân của học sinh, hiểu
và tôn trọng giá trị của người khác là dấu hiệu của việc tạo lập một môi trường
học tập hiệu quả và cần phải được thực hiện thông qua hành động của chính giáo
viên, qua các điều kiện tạo ra trong quá trình giảng dạy chứ khơng chỉ đơn thuần
là thể hiện qua lời nói sng.
* Mơi trường trong lớp và ngồi lớp ở trường mầm non
Môi trường giáo dục trong trường Mầm non gồm có mơi trường bên trong
và mơi trường bên ngồi lớp học. Cả hai mơi trường này đều rất quan trọng đến
việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trị
chơi khác nhau tùy thuộc vào mơi trường mà trẻ đang hoạt động. Vì vậy trẻ cần
có cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong và mơi trường bên ngồi lớp
học nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện về mọi mặt.
Mơi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự
nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
ở trường mầm non. Xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn
nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình
thành và phát triển tồn diện.
Mơi trường giáo dục trong trường mầm non gồm mơi trường bên trong và
mơi trường bên ngồi lớp học. Cả hai môi trường này đều rất quan trọng đến
việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ em sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại
trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường mà trẻ đang ở đó. Vì vậy trẻ cần có
cơ hội để chơi và học ở môi trường bên trong và môi trường bên ngồi lớp học.
Mơi trường trong lớp học. Trong lớp học khơng thể thiếu những góc chơi

của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ giáo viên trường Mầm non Sao Mai
tạo một môi trường trong lớp học với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh.
Môi trường có khơng gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc
sống thực hằng ngày của trẻ.
8


Mơi trường bên ngồi lớp học. Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp
phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn
diện trẻ. Xây dựng mơi trường ngồi lớp học phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp
dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ. Đối với mơi
trường vật chất ngồi lớp: Đến với mơi trường ngoài lớp học trẻ được cùng nhau
vui chơi, cùng nhau khám phá mọi lúc, mọi nơi từ đó giúp trẻ tích lũy các kỹ
năng và phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động nhóm từ đó
hình thành và phát triển nhân cách sau này cho trẻ. Trẻ được thỏa sức vui chơi,
khám phá môi trường xã hội, trẻ được hịa mình vào tập thể đáp ứng nhu cầu
hoạt động của trẻ đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với phương châm “Học
bằng chơi, chơi mà học”.
Các hoạt động trải nghiệm, rèn kỹ năng sống cho trẻ được nhà trường chú
trọng thực hiện nhằm trang bị cho trẻ những kỹ năng sống phù hợp với trẻ mầm
non trong giai đoạn hiện nay như tổ chức lớp học kỹ năng sống, rèn các kỹ năng
tự vệ khi gặp người xấu, kỹ năng tham gia giao thông, kỹ năng tránh xa các vật
dụng nguy hiểm như điện, lửa củi và tránh xa hồ, ao, sông, suối khi khơng có
người lớn đi cùng...
* Vai trị mơi trường học tập
Mơi trường học có quyết định khơng nhỏ đối với cách học và tiếp thu bài
của mỗi cá nhân. Mỗi người đều có một thói quen riêng góp phần hình thành
mơi trường cho riêng mình. Hơn bất cứ ai, chính người học mới là người biết rõ
điều gì và môi trường như thế nào là phù hợp với bản thân mình để có những
cách sắp xếp và điều chỉnh sao cho hợp lý.

Đồng thời, khi chúng ta được học tập trong một mơi trường học lý tưởng
thì cũng cần thiết phải kết hợp với việc thiết lập cho mình những phương pháp
học sao cho thật hiệu quả nhất. Các phương pháp làm việc tập trung, cách ghi
nhớ bài học hay cách nào đó của riêng các bạn sẽ là những điều cần thiết cho
khởi đầu của sự thành công. Có những sáng tạo mới mẻ và thú vị cho khơng
gian riêng của mình để có một mơi trường học hiệu quả.
9


Tóm lại, có một mơi trường tốt để học tập, nghiên cứu cũng là một trong
những yếu tố quan trọng như có những kỹ năng thiết yếu. Mơi trường học tập có
thể sẽ là một yếu tố lớn quyết định đến mức độ hiệu quả trong việc học tập của
bản thân. Vì vậy để quá trình học tập chất lượng và có kết quả cao rất cần thiết
phải xây dựng một môi trường học tập tốt.
1.3. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục
* Khái niệm
Kiểm định chất lượng giáo dục đã được hình thành và phát triển từ lâu.
Hiện nay, hoạt động này ngày càng phổ biến, bởi nó là một cơng cụ giúp kiểm
sốt chất lượng, nâng cao năng lực của các cơ sở giáo dục.
Hội đồng kiểm định giáo dục của Hoa Kỳ (2003) đưa ra khái niệm. “Kiểm
định chất lượng là một quá trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, được giáo dục
đại học sử dụng để khảo sát, đánh giá các cơ sở giáo dục và các ngành đào tạo
nhằm đảm bảo và cải tiến chất lượng”.
Luật Giáo dục (2019) chỉ rõ: Mục tiêu, nguyên tắc, đối tượng kiểm định
chất lượng giáo dục.
1. Mục tiêu kiểm định chất lượng giáo dục được quy định như sau:
a) Bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục;
b) Xác nhận mức độ đáp ứng mục tiêu của cơ sở giáo dục hoặc chương
trình đào tạo trong từng giai đoạn;
c) Làm căn cứ để cơ sở giáo dục giải trình với chủ sở hữu, cơ quan nhà nước

có thẩm quyền, các bên liên quan và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục;
d) Làm cơ sở cho người học lựa chọn cơ sở giáo dục, chương trình đào
tạo, cho nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực.
2. Việc kiểm định chất lượng giáo dục phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
a) Độc lập, khách quan, đúng pháp luật;b) Trung thực, cơng khai, minh bạch;
c) Bình đẳng, bắt buộc, định kỳ.
3. Đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm:
a) Cơ sở giáo dục đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo
dục thường xuyên;
10


b) Cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo các trình độ đối với giáo dục
nghề nghiệp và giáo dục đại học.
* Vai trò của kiểm định chất lượng giáo dục
Xu thế tồn cầu hố, hội nhập quốc tế và sự phát triển của cách mạng
cơng nghiệp 4.0 địi hỏi công tác đào tạo cung cấp được nguồn nhân lực chất
lượng cao đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước. Để thực hiện nhiệm
vụ này, giáo dục và đào tạo, không những phải mở rộng qui mơ mà cịn phải
khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Giáo dục đang dần
chuyển từ nền giáo dục theo định hướng của Nhà nước hay theo định hướng học
thuật của nhà trường sang nền giáo dục theo định hướng của thị trường lao động.
Đánh giá kiểm định chất lượng trở thành một công cụ hữu hiệu của nhiều
nước trên thế giới để duy trì các chuẩn mực giáo dục, ngừng nâng cao chất
lượng dạy và học trong các cơ sở giáo dục với bốn vai trò:
- Thứ nhất: Kiểm điểm chất lượng giáo dục giúp định hướng và xác định
chuẩn chất lượng cho từng hoạt động. Chuẩn mực chất lượng đã được Bộ Giáo
dục và Đào tạo xác định đầu tiên vào năm 2007 (Quyết định số 65/2007/QĐBGDĐT ngày 1 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo) đó là
bộ tiêu chuẩn, tiêu chí và những chỉ số cụ thể mà các cơ sở giáo dục cần phải đạt
để đảm bảo chất lượng tồn diện. Việc phân tích, mơ tả hiện trạng, chỉ ra điểm

mạnh, tìm được tồn tại đồng thời lập kế hoạch hành động và đề ra giải pháp
nhằm giải quyết các tồn tại này chính là những định hướng phát triển theo từng
giai đoạn của các cơ sở giáo dục.
- Thứ hai: Kiểm điểm chất lượng giáo dục giúp cơ hội xem xét lại tồn bộ
hoạt động của mình một cách có hệ thống để từ đó điều chỉnh các hoạt động
theo một chuẩn mực nhất định. Có nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng
như: chất lượng được đánh giá bằng yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” hay bởi “giá trị
gia tăng”… Tuy nhiên, để đánh giá chính xác chất lượng của một cơ sở giáo dục
cần có cái nhìn tổng thể về tồn bộ hoạt động của nhà trường. Bản thân kiểm
điểm chất lượng giáo dục sẽ khơng tạo ra chất lượng ngay cho mỗi trường, mà
nó chính là hoạt động phản ánh tồn bộ thực trạng của nhà trường, giúp cho các
11


nhà quản lý nhìn nhận những mặt mạnh, mặt yếu của đơn vị mình để từ đó có
bước hành động tiếp theo phù hợp.
- Thứ ba: Kiểm điểm chất lượng giáo dục là lời tuyên bố chắc chắn tới
các bên liên quan về hiện trạng chất lượng của trường. Việc tự nguyện đăng ký
kiểm điểm chất lượng giáo dục được xem là lời cam kết về chất lượng đào tạo
mà nhà trường mang lại cho người học và các bên liên quan khác như: nhà tuyển
dụng, xã hội. Thêm vào đó, hoạt động đánh giá ngồi được thực hiện thơng qua
bên thứ ba là các chuyên gia có kinh nghiệm trong đào tạo, nghiên cứu và quản
lý giáo dục, có chứng nhận đào tạo kiểm định viên và/hoặc thẻ kiểm định viên
kiểm điểm chất lượng giáo dục sẽ mang tính khách quan cao trong việc công
nhận chất lượng của nhà trường. Vì vậy, kết quả kiểm định cung cấp cho các bên
liên qua những thơng tin kịp thời, chính xác để xác nhận chất lượng đào tạo của
cơ sở giáo dục.
- Thứ tư: Kiểm điểm chất lượng giáo dục tạo cơ sở xây dựng văn hoá chất
lượng cho cơ sở giáo dục. Hoạt động Kiểm điểm chất lượng giáo dục dựa trên
các chỉ số, các chuẩn mực để đánh giá, do đó, các thơng tin này sẽ giúp mỗi

thành viên của cơ sở giáo dục hiểu rõ hơn công việc của mình và những người
liên quan; qua đó, chủ động khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng việc của
mình, góp phần cùng những người liên quan hành động theo chất lượng.
II. BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG TRONG LỚP VÀ
NGỒI LỚP Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỂ PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM
ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
2.1. Biện pháp cải thiện môi trường trong lớp ở trường mầm non để
phục vụ công tác kiểm định chất lượng giáo dục
2.2. Biện pháp cải thiện mơi trường ngồi lớp ở trường mầm non để
phục vụ công tác kiểm định chất lượng giáo dục
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

12



×