Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn Xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả trong dạy học trực tuyến lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.51 KB, 11 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HIỆU QUẢ
TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
1. Lời giới thiệu
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tác động nghiêm trọng tới sức khỏe
con người trên toàn cầu, học trực tuyến đã trở thành phương pháp giáo dục lý
tưởng tại nhiều nơi. Học sinh vẫn có thể dễ dàng học và ôn tập trực tuyến ngay
tại nhà mà không cần phải di chuyển đến trường.
Sự chuyển đổi sang học trực tuyến có phần mới mẻ, đồng thời cũng
mang đến nhiều thách thức đối với giáo viên.
Bên cạnh những học sinh rất tích cực, nỗ lực thì vẫn có nhiều học sinh
chưa có ý thức tham gia học. Các em chán nản khi ngồi học và có suy nghĩ khi
học trực tuyến thầy cơ sẽ khơng quản lí trực tiếp, khơng biết những việc mình
làm nên lợi dụng việc học để sử dụng các phương tiện thông minh như máy tính,
điện thoại,… mà gia đình trang bị truy cập vào những trang web khơng lành
mạnh, chơi game, tạo nhóm zalo, facebook để tán ngẫu, thậm chí một số học
sinh mở máy để đó rồi bỏ đi chơi cả buổi….dẫn đến việc học trực tuyến không
đem lại hiệu quả như mong muốn của gia đình và nhà trường. Khơng những các
em bị hổng kiến thức, học tập sa sút mà nề nếp, đạo đức của các em cũng bị ảnh
hưởng xấu.
Là một giáo viên chủ nhiệm, tơi cần thấy mình phải có trách nhiệm giáo
dục, quản lí học sinh để các em trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những
người có ích cho xã hội. Tơi đã quyết định chọn giải pháp: "Xây dựng môi
trường giáo dục hiệu quả trong dạy học trực tuyến" nhằm nâng cao hiệu quả
công tác chủ nhiệm lớp nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nói
chung.
2. Tên sáng kiến:
Xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả trong dạy học trực tuyến
3. Tác giả sáng kiến:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:


6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
10/10/2021.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến:
1


Trong q trình dạy trực tuyến, tơi nhận thấy bên cạnh những học sinh
rất tích cực, nỗ lực thì vẫn có nhiều học sinh chưa có ý thức tham gia học. Các
em chán nản khi ngồi học và có suy nghĩ khi học trực tuyến thầy cơ sẽ khơng
quản lí trực tiếp, khơng biết những việc mình làm nên lợi dụng việc học để sử
dụng các phương tiện thông minh như máy tính, điện thoại,… mà gia đình trang
bị truy cập vào những trang web không lành mạnh, chơi game, tạo nhóm zalo,
facebook để tán ngẫu, thậm chí một số học sinh mở máy để đó rồi bỏ đi chơi cả
buổi….dẫn đến việc học trực tuyến không đem lại hiệu quả như mong muốn của
gia đình và nhà trường. Khơng những các em bị hổng kiến thức, học tập sa sút
mà nề nếp, đạo đức của các em cũng bị ảnh hưởng xấu.
Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi cần thấy mình phải có trách nhiệm giáo
dục, quản lí học sinh để các em trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những
người có ích cho xã hội. Tơi đã quyết định chọn giải pháp: "Xây dựng môi
trường giáo dục hiệu quả trong dạy học trực tuyến" nhằm nâng cao hiệu quả
cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nói
chung.
7.2. Thực trạng của vấn đề:

Hiện nay, diễn biến dịch bệnh rất phức tạp. Việc học trực tuyến trở nên
quen thuộc với nhiều trường trên cả nước. Tuy nhiên, còn nhiều học sinh khơng
tham gia học, một số học sinh có vào học nhưng chi mở máy tính bỏ đấy, một số
học sinh chơi điện tử, nói chuyện với bạn bè dẫn đến việc học trực tuyến không
đem lại hiệu quả như mong muốn của nhà trường và gia đình.

Đầu năm học 2021 - 2022 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công
chủ nhiệm lớp 5A1. Thời gian học trực tuyến tôi nhận thấy có những thuận lợi
và khó khăn như sau:
* Thuận lợi:
- Học sinh được gia đình trang bị đầy đủ thiết bị (máy tính, điện thoại
thơng minh) có kết nối mạng để tham gia học tập.
- Giáo viên chủ nhiệm trẻ, nhiệt tình, hết lịng vì học sinh thân u, có
trình độ về ứng dụng CNTT.
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều
kiện thuận lợi để giáo viên an tâm công tác.
- Ban đại diện Hội phụ huynh học sinh của lớp, trường rất nhiệt tình gắn
bó với các hoạt động của nhà trường về mọi mặt, góp phần động viên CB – GV CNV nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình học sinh rất chặt chẽ.
* Khó khăn:
Một số em bố mẹ đi làm xa, ở nhà với ông bà nên khơng có người kiểm
tra, đơn đốc việc học.
2


Một số em gia đình có điều kiện đầy đủ cho các em nhưng các em lại ham
chơi, không chú ý học tập.
Một số em học yếu khơng có hứng thú học tập, rụt rè, không tự tin khi giao tiếp
với thầy cơ và bạn bè.
7.3. Mục đích của giải pháp:
Tôi chọn giải pháp "Xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả trong dạy
học trực tuyến" với mục đích:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi tham gia học trực tuyến.
- Khuyến khích học sinh phát huy tính tích cực, tự học, tự rèn.
- Kiểm tra, giám sát quá trình tham gia học trực tuyến của học sinh.
- Tạo sự đồn kết một lịng trong tập thể học sinh.

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
7.4. Nội dung của giải pháp:
7.4.1. Nội dung, cách thức thực hiện, các bước thực hiện, các điều
kiện để thực hiện:
Thứ nhất: Thiết lập quy tắc lớp học:
Xây dựng quy tắc trong lớp học trực tuyến là điều vô cùng cần thiết,
giúp cho việc quản lý lớp học hiệu quả hơn. Trong lớp học trực tuyến, giáo viên
có thể thiết lập các quy tắc như bật camera trong giờ học, tắt micro để giảm
tiếng ồn, hoàn thành thảo luận trước thời gian cho phép, vào lớp đúng giờ,…
Khi đề ra các quy tắc trong lớp học, chắc chắn sẽ có một số học sinh không hiểu
rõ và chưa nắm bắt được nên cần giải thích rõ ràng và đảm bảo rằng các học
sinh thực hiện theo đúng quy tắc đề ra, không làm ảnh hưởng lớp học.

3


Hình 1. Nội quy lớp học trực tuyến

Hình 2. Học sinh tham gia học trực tuyến.
Thứ hai: Quản lí học sinh trong lớp học
Cũng giống như trên lớp học trực tiếp, giáo viên chủ nhiệm cần quản lí
học sinh trong mỗi buổi học, xem học sinh có đến lớp học đủ hay khơng, nếu
vắng thì giáo viên cần nắm được lí do các em nghỉ.
4


Đối với lớp học trực tuyến thì việc quản lí học sinh lại càng cần thiết hơn.
Không những giáo viên quản lí sĩ số các em tham gia vào lớp mà cần quản lí cả
q trình các em học tập.
Để quản lí học sinh vào đầu giờ và trong suốt q trình học tập một cách

thuận tiện và nhanh chóng tôi yêu cầu học sinh đặt tên theo đúng cú pháp
(STT_Họ và tên), sau đó gõ chữ “ có” vào mục chat. Tơi sẽ thu được danh sách
như sau:

Hình 3. Danh sách học sinh tham gia học trực tuyến
Nhìn vào danh sách, tơi sẽ biết được q trình tham gia học tập của học
sinh. Các em vào học thời gian nào, thốt khỏi lớp thời gian nào. Từ đó tơi sẽ
tìm hiểu ngun nhân tại sao các em khơng tham gia học.
Thứ ba: Tạo hứng thú học tập cho học sinh:
Khi học trực tuyến học sinh phải ngồi trước các thiết bị như điện thoại,
máy tính nên rất dễ gây cảm giác căng thẳng, mệt mỏi. Để học sinh có tinh thần
thoải mái, cảm giác thích học, muốn học và mong chờ đến giờ học thậm chí cảm
thấy tiếc nuối khi khơng được tham gia giờ học đó là thành cơng của giáo viên
khi dạy trực tuyến.
Nắm được tâm lí của học sinh: Thích được thể hiện mình, thích được khen
gợi trước đám đông. Tôi đã tạo các câu hỏi tương tác phù hợp để học sinh vừa
học vừa chơi. Sự tương tác cao trong một lớp học trực tuyến là chìa khóa cho
một mơi trường trực tuyến được quản lý tốt.
Khi học sinh tham gia tương tác và có kết quả cao, thành tích của các em
đều được ghi nhận và trân trọng. Tôi thường thông báo cho học sinh, phụ huynh
5


biết thành tích các em, sự tiến bộ của các em để các em có động lực trong học
tập

Hình 4. Phiếu khen học sinh.
Thứ tư: Sử dụng công nghệ phù hợp để tương tác
Việc lựa chọn phần mềm phù hợp để ứng dụng cho dạy học trực tuyến
đóng vai trị vô cùng quan trong trong việc cải thiện chất lượng lớp học. Các

phần mềm ứng dụng dạy học trực tuyến tôi sử dụng là Zoom Clound Meeting,
Class Point với giao diện thân thiện, dễ sử dụng và nhiều tính năng ứng dụng

6


hiệu quả cho dạy học trực tuyến: chat, chia nhóm, bảng trắng, chia sẻ màn hình
tạo các dạng câu hỏi tương tác,…
Hình 5. Học sinh tham gia tương tác trên Kahoot

Hình 4. Kết quả học sinh tham gia tương tác.
Thứ năm: Xây dựng các thói quen:
Tạo thói quen trong lớp học trực tuyến là điều cần thiết cho học sinh, đặc
biệt là khi giáo viên không thể gặp mặt học sinh của mình hằng ngày như trên
lớp học trực tiếp. Tơi thường xun quy định cho học sinh các thói quen như:
thường xuyên sử dụng các cụm từ “Cảm ơn”, “Xin lỗi”,….

Hình 6. Học sinh biết nói lời xin lỗi

Hình 7. Học sinh biết nói lời cảm ơn
Thứ sáu: Ghi nhận thành tích của học sinh:
Tơi ln cho rằng, sự củng cố tích cực sẽ dẫn đến mức độ tương tác cao
hơn.

Hình 8. Bảng xếp hạng kết quả học tập
Thứ bảy: Loại bỏ ngay các phương tiện gây mất tập trung
7


Trước khi vào lớp học, tôi yêu cầu học sinh cất điện thoại, đồ chơi và bất

cứ những vật có thể làm các em mất tập trung hoặc tạo ra tiếng ồn gây ảnh
hưởng lớp học. Đồng thời, đảm bảo rằng các học sinh đã đóng các tất cả các ứng
dụng và trang web không liên quan đến lớp học, học sinh không chơi game,…
trong khi giáo viên đang giảng bài.
Thứ tám: Cách xử lý các học sinh có hành vi sai phạm trong giờ học
a) Giải quyết các vấn đề ngay lập tức
Nếu một học sinh bắt đầu các cuộc trị chuyện bên lề trong giờ học, khơng
đợi cho đến khi học sinh cảm thấy thoải mái khi làm việc này trong các bài học
tiếp theo, tôi khuyên học sinh tắt tiếng micro của mình nếu các em phải nói
chuyện với người khác bên ngồi lớp học trực tuyến.
Điều quan trọng là phải giải quyết các hành vi sai trái hoặc các vấn đề kỷ
luật ngay lập tức, cho dù đó là hành vi mất tập trung đơn giản nhưng thường
xun hoặc điều gì đó xúc phạm như sử dụng ngơn ngữ thơ tục.
b) Nói chuyện riêng với học sinh
Thay vì gọi tên một học sinh có hành vi sai trái ra trước lớp, tôi chọn sửa
chữa hoặc nhắc nhở học sinh đó thơng qua một cuộc trị chuyện riêng giữa giáo
viên và học sinh. Phần mềm dạy học trực tuyến Zoom Clound Meeting có thiết
lập phịng riêng thuận lợi cho giáo viên trao đổi với học sinh. Ngoài ra, tơi ln
nói chuyện với học sinh bằng một giọng trang trọng nhưng tích cực. Tuy nhiên,
nếu hành vi sai trái nằm ngồi khả năng sửa chữa, tơi sẽ thơng báo cho cha mẹ
học sinh hoặc lãnh đạo nhà trường.
c) Hãy là một hình mẫu hồn thiện
Việc thực hiện các quy tắc và thúc đẩy hành vi tốt trở nên dễ dàng hơn
nếu giáo viên là một tấm gương mẫu mực. Khi học sinh quan sát được thái độ
tích cực, tơn trọng người khác và tính chun nghiệp của giáo viên, rất có thể
học sinh sẽ noi gương và cố gắng tạo ra bầu khơng khí học tập tốt hơn cho mọi
người.
Thứ chín: Phối hợp với phụ huynh học sinh
Phụ huynh học sinh là những người trực tiếp quản lí các em khi học ở
nhà. Chính vì vậy, trước khi buổi học trực tuyến bắt đầu, tôi tổ chức họp phụ

huynh học sinh để thông báo và thống nhất một số quy định khi dạy và học trực
tuyến.
7.3.2. Kết luận

8


Sau khi áp dụng giải pháp “Xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả
trong dạy học trực tuyến”, tôi nhận thấy học trị lớp tơi chủ nhiệm có những
chuyển biến tích cực.
+ Chuyên cần: sĩ số ở các buổi học luôn đảm bảo 30/30 = 100 %.
+ Thực hiện các quy tắc lớp học: 30/30 = 100%.
+ Tương tác: Học sinh tham gia tương tác ở các hoạt động 30/30 = 100%.
+ Kết quả khảo sát: 30/30= 100 % HS hoàn thành và hoàn thành tốt các
nội dung học tập.
8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có):
Khơng
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp:
9.1. Cơ sở, vật chất:
Giáo viên và học sinh cần trang bị các thiết bị như máy tính, điện thoại
thơng minh có kết nối mạng ổn định.
9.2. Giáoiviên
Chuẩn bị kĩ bài dạy, lập kế hoạch bài dạy cho mỗi tiết học.
Trong từng tiết học cần khắc sâu kiến thức bài giảng giúp mỗi học sinh đều
hiểu và làm bài tập được ngay tại lớp học trực tuyến.
Đặc biệt chú trọng đến đối tượng học sinh yếu.
Lập nhóm zalo chung nhằm mục đích trao đổi với phụ huynh và học sinh.
9.3. Học sinh
Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị như điện thoại thông minh, máy tính để học
trực tuyến.

Tích cực tiếp thu kiến thức của thầy giáo, cơ giáo chuyển tải.
Tích cực tương tác với giáo viên.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân
đã tham gia áp dụng giải pháp lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các
nội dung sau:

9


- Qua quá trình thực hiện, hiệu quả học trực tuyến lớp tôi chuyển biến rõ
rệt. Học sinh mong đến giờ học và rất tích cực trong các giờ học. Kết quả được
thể hiện qua từng thời điểm như sau:

Sau khi áp dụng kết quả nghiên cứu vào dạy học trực tuyến, học sinh lớp
tơi chủ nhiệm đã có biến chuyển rõ rệt. Học sinh tham gia học rất đầy đủ và
đúng giờ; Các em thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp trực tuyến, 100% học
sinh của lớp được tương tác với giáo viên; kết quả khảo sát khi các em trở lại
trường 100 % đạt từ mức hoàn thành trở lên.

10


10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp theo ý kiến của tác giả:
Sau khi áp dụng kết quả nghiên cứu vào dạy học trực tuyến, học sinh lớp
tôi chủ nhiệm đã có biến chuyển rõ rệt. Học sinh tham gia học rất đầy đủ và
đúng giờ; Các em thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp trực tuyến, 100% học
sinh của lớp được tương tác với giáo viên; kết quả khảo sát khi các em trở lại
trường 100 % đạt từ mức hoàn thành trở lên.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Giải pháp đã được Ban giám hiệu, tổ chuyên môn ghi nhận đem lại hiệu
quả cao trong công tác chủ nhiệm lớp ở Tiểu học.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc
áp dụng giải pháp lần đầu (nếu có):

11



×