Tải bản đầy đủ (.docx) (253 trang)

Tiểu luận kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.41 KB, 253 trang )

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG
ĐẠI VIỆC
HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Thành viên
Vũ Tuấn Kiệt
Nguyễn Phước Tấn
Trần Thị Xn Thủy
Phùng Minh Tuấn

Cơng việc
Gi chú
TìmĐẠI
tài liệu,
số liệu
Trong q trình làm việc,
TRƯỜNG
HỌC
KINH TẾ - LUẬT
ngồi cơng việc riêng, các
Viết thực trạng
thành viên thường xuyên trao
Viết cơ sở lý thuyết
KHOA
KINH
TẾ
đổi đóng góp ý kiến và chia
Viết giải pháp và đánh giá
sẽ công việc với nhau.
---

Môn : Kinh Tế Phát Triển


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NƯỚC
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐANG PHÁT TRIỂN
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD:
PGS.TS: NGUYỄN CHÍ HẢI
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


MỞ ĐẦU


Q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, hội nhập kinh tế tồn cầu đang diễn ra nhanh
chóng và ngày càng lan rộng trên tồn thế giới. Nói cách khác, hội nhập và phát triển
đang trở thành xu thế chung và tất yếu đối với tất cả các quốc gia. Có thể hội nhập
quốc tế là càng có nhiều cơ hội đón đầu và tiếp cận với cơng nghệ mới, nguồn vốn
mới. Nhưng các nước đang phát triển muốn hội nhập, muốn phát triển cần phải có
lượng vốn đầu tư rất lớn. Nhưng chúng ta không thể chỉ trông chờ vào tiềm lực trong
nước vốn đã không mạnh mà phải biết tận dụng và thu hút nguồn vốn dồi dào từ nước
ngồi, trong đó, vay nợ là một phương cách quan trọng. Sử dụng vốn vay nước ngoài
hợp lý sẽ đem lại những hiệu quả hết sức to lớn, tạo tiền đề để thế hệ sau bức phá, đưa
đất nước đi lên nhanh chóng. Thực tế,trong thời gian qua việc huy động vốn vay nước
ngồi đã có nhiều chuyển biến và góp phần tích cực vào việc thúc đầy tăng trưởng kinh
tế của các nước đang phát triển. Tuy nhiên điều đáng nói là việc sử dụng vốn vay cũng
chính là tạo cho đất nước một gánh nặng nợ đáng kể.Chính vì thế, các nước cần phải
hiểu rõ hiện trạng sử dụng nợ nước ngồi của mình, cần có những chiến lược cụ thể,
hợp lý để quản lý nợ nước ngồi hiệu quả, nếu khơng chính các khoản nợ đó lại là
những rào cản đối với sự phát triển kinh tế, cản trở quá trình hội nhập của các nước vào

nền kinh tế thế giới.


1.Lí do chọn đề tài


Các nước đang phát triển luôn cần rất nhiều các điều kiện để phát triển đất nước
trong đó có vốn nhưng không phải nước nào quốc gia nào cũng được lượng vốn cần
và đủ để phát triển đất nước. Hầu hết các nước điều vay mượn lẫn nhau để có được
nguồn vốn cần thiết và vấn đề là sẽ nợ mà nợ thì ra sao co tác động gì? Và xu
hướng vay mượn nợ của nước có những động thái gì mới. Đó là lí do nhóm thực
hiện đề tài “nợ nước ngoài của các nước đang phát triển”.


2.Mục tiêu nghiên cứu


Xác định được tại sao các nước cần vay nợ,mục đích của vay nợ là gì bức tranh
chung về nợ của các nước từ đó có những giải pháp cụ thể cho vấn đề nợ nước
ngoài.


3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu


Phạm vi nghiên cứu: các nước đang phát triển trong đó có việc nam và 1 số
nước phát triển


Đối tượng nghiên cứu: những nước vay nợ lớn một số điển hình về cách sữ dụng nợ



4.Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp mô tả. thu thập số liệu và phân tích về nợ nước ngồi


5.Kết cấu đề tài


Kết cấu đề tài bao gồm 3 chương:


Chương 1:Lí luận chung về nợ nước ngồi


Chương 2:Thực trạng nược nước ngoài của các nước phát triển


Chương 3:Liên hệ thực tiễn Việt Nam và một số giải pháp


KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI

18



KINH TẾ PHÁT TRIỂN

1.1.

Các khái niệm

19


KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Nợ là gì?

20


KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Nợ là một thuật ngữ thường được sử dụng trong trường hợp nợ về tài sản. Tuy nhiên,

nợ cũng có thể được sử dụng để chỉ các nghĩa vụ khác. Trong trường hợp nợ tài sản
thì nợ là một cách sử dụng sức mua trước khi kiếm đủ tổng số tiền để trả cho sức mua
đó. Các cơng ty cũng có thể sử dụng nợ như là một phần trong chiến lược tài chính
tổng thể của mình.

21


KINH TẾ PHÁT TRIỂN


Nợ được hình thành khi một người cho vay đồng ý cho người vay vay một lượng tài
sản nhất định. Trong xã hội hiện đại, nợ thường được đi kèm với sự đảm bảo khả
năng thanh toán với một mức lãi suất nhất định. tính theo thời điểm...

22


KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Nợ nước ngoài?

23


KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Khái niệm "Nợ nước ngồi" được nhóm các tổ chức quốc tế nghiên cứu

24


KINH TẾ PHÁT TRIỂN

thống kê nợ nước ngoài, viết tắt là IWGEDS (International Working Group

25


×