Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Pháp luật về xác định cha, mẹ, con và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.31 KB, 85 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐÀO THỊ XƢƠNG

PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG)

Hà Nội – 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐÀO THỊ XƢƠNG

PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 8380101.04

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Minh Hồng

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG)



Hà Nội – 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là do chính tơi thực hiện.
Tồn bộ các tài liệu, cơ sở pháp lý, các dẫn chứng số liệu đƣợc tôi sử dụng
để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn đều đảm bảo chính xác, trung thực theo
yêu cầu của một luận văn khoa học.

Tác giả

Đào Thị Xƣơng


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự phân công của Khoa luật - trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, sự
đồng ý của Chủ nhiệm Bộ mơn Luật Dân sự, của Trƣởng phịng Đào tạo và Công
tác học sinh sinh viên, dƣới sự dẫn dắt của giảng viên hƣớng dẫn TS. Bùi Minh
Hồng, em đã chọn đề tài “Pháp luật về xác định cha, mẹ, con và thực tiễn áp
dụng trên địa bàn thành phố Hải Phịng”
Trong suốt tiến trình làm luận văn, đƣợc sự giúp đỡ, hỗ trợ tận tình của
nhà trƣờng, giảng viên, gia đình, ngƣời thân bạn bè, đã giúp em rất nhiều để
hồn thành tốt bài luận văn. Khơng biết nói gì hơn, em xin chân thành cảm ơn
TS. Bùi Minh Hồng đã tận tâm giúp em, hƣớng dẫn em qua từng buổi nói
chuyện trao đổi, thảo luận, giúp em để em sửa bài, chỉnh bài sao cho hoàn thiện
nhất.
Luận văn em thực hiện trong khoảng thời gian gần 08 tháng. Luận văn với
bƣớc đầu em đi vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực Luật dân sự và tố tụng dân sự, kiến
thức của em còn nhiều hạn chế, khơng tránh khỏi những thiếu xót. Do vậy, em

rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy/cơ để luận văn của
em đƣợc hồn thiện hơn.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. BLDS

: Bộ luật dân sự

2. BLTTDS

: Bộ luật tố tụng dân sự

3. HN&GĐ

: Hôn nhân và gia đình

4. TAND

: Tịa án nhân dân

5. UBND

: Ủy ban nhân dân

6. BLHS

: ộ luật hình sự


7. Nghị định số158/2005/NĐ-CP: Nghị định số158/2005/NĐ-CP ngày 27
tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định về đăng ký quản lý hộ tịch
8. Nghị định số 123/2015/NĐ-CP: Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày
15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật hộ tịch
9. Thông tƣ số 04/2020/TT- TP: Thông tƣ số 04/2020/TT-BTP ngày
28/5/2020 của Bộ Tƣ pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hộ
tịch và Nghị định 123/2015/NĐ-CP.


DANH MỤC BẢNG BIỂU

TÊN BẢNG
ảng 2.1. a: Số liệu thống kê việc đăng ký nhận cha,
m , con từ năm 2015-2019
ảng 2.1.b Số liệu thống kê việc đăng ký khai sinh kết

SỐ TRANG
47, 48
51

hợp nhận cha, m , con trong trƣờng cha, m khơng có
hơn nhân hợp pháp
ảng 2.1.c. Số liệu thống kê việc đăng ký khai sinh
trong trƣờng hợp cha, m có hơn nhân hợp pháp
ảng 2.1.d. Số liệu xác định cha, m , con từ năm 2015
- 2019

51, 52
53



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................................. 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 5
4. Phạm vi và mục đích nghiên cứu............................................................................ 5
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 6
6. Kết cấu của luận văn .............................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ L

LU N VÀ QU

Đ NH CỦA PH P LU T VỀ

C Đ NH CHA, M , CON..................................................................................... 8
1.1. Một số vấn đề lý luận về xác định cha, m , con .................................................. 8
1.1.1. hái niệm xác định cha, m , con ...................................................................... 8
1.1.2.

nghĩa của việc xác định cha, m , con ............................................................ 12

1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quy định về việc xác định cha, m , con .................. 15
1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về xác định cha, m , con................ 18
1.2.1. Căn cứ xác định cha, m , con trong các trƣờng hợp ......................................... 18
1.2.1.2.

ác định cha, m và con trong trƣờng hợp cha, m khơng có hơn nhân hợp


pháp ........................................................................................................................... 22
1.2.1.3.

ác định cha, m , con trong trƣờng hợp sinh con b ng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

................................................................................................................................... 25
1.2.1.4. ác định cha, m , con trong trƣờng hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo 28
1.2.2. Ngƣời có quyền yêu cầu xác định cha, m , con .............................................. 30
1.2.3. Thẩm quyền giải quyết và thủ tục xác định cha, m , con .................................. 34
1.2.3.1. ác định cha, m , con theo thủ tục hành chính .............................................. 34
1.2.3.2. ác định cha, m , con theo thủ tục tƣ pháp ................................................... 39
T LU N CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 43
CHƢƠNG 2: TH C TRẠNG GIẢI QUY T

C Đ NH CHA, M , CON TẠI

THÀNH PHỐ HẢI PH NG VÀ GIẢI PH P HOÀN THI N .................................. 44


2.1. Đánh giá chung về thực tiễn giải quyết các vụ việc về xác định cha, m , con ..... 44
2.1.1. Điều kiện kinh tế – xã hội của thành phố Hải Phịng có ảnh hƣởng đến việc giải
quyết u cầu về xác định cha, m , con ..................................................................... 44
2.1.2. Những kết quả đạt đƣợc trong việc áp dụng pháp luật về xác định cha, m , con
................................................................................................................................... 46
2.1.3. Những khó khăn, hạn chế và ngun nhân trong q trình giải quyết các vụ việc
về xác định cha, m , con trên địa bàn thành phố Hải Phòng ....................................... 59
2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc
về xác định cha, m , con ............................................................................................ 65
2.2.1. iến nghị hoàn thiện pháp luật xác định cha, m , con ...................................... 66
2.2.2. Giải pháp nh m nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các vụ việc xác định quan

hệ cha, m , con .......................................................................................................... 68
T LU N CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 73
T LU N ............................................................................................................... 74
ANH M C TÀI LI U THAM

HẢO .................................................................... 76


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Từ bao đời nay, các thế hệ cha ông của chúng ta đã rất trân trọng tình mẫu
tử thiêng liêng, đó là sự gắn kết - một thứ tình cảm mà khơng thể diễn tả đƣợc
b ng lời. Thứ tình cảm này là sự kết nối khơng những đƣợc thể hiện ở bên ngồi
mà còn đƣợc thể hiện ở mặt di truyền học, ẩn sâu trong mỗi con ngƣời khi có
quan hệ huyết thống. Tình cảm này đƣợc lan truyền từ đời này sang đời khác và
đƣợc thể hiện thông qua rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nhƣ:
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng khơng phủ kín cơng cha
Hay nhƣ câu ca dao:
Con người có cố có tơng
Như cây có cội như sơng có nguồn
Xã hội đang phát triển, nƣớc ta cũng đang trên đà cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc, trật tự xã hội thay đổi dẫn đến lối sống, đạo đức của con ngƣời
cũng dần có xu hƣớng chuyển biến theo, bên cạnh những mặt tốt thì cịn tồn tại
khơng ít những mặt hạn chế, có yếu tố tiêu cực nhƣ: các tệ nạn nhƣ mại dâm;
tình trạng nam, nữ sống chung với nhau nhƣ vợ chồng hay còn gọi là “sống thử”
của các cặp thanh thiếu niên; bạo lực tình dục…và hậu quả để lại là những trẻ
em sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em sinh ra khơng có cha, khơng có m , trẻ em đƣợc sinh
ra khi bố m chƣa đăng ký kết hôn hoặc không đăng ký kết hôn, trẻ không biết
cha, m đẻ mình là ai hoặc bị chính cha, m , đẻ chối bỏ, khơng cơng nhận. o đó,

để bảo vệ quyền con ngƣời nhƣ trong Hiến Pháp của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã khẳng định, Đảng và Nhà nƣớc đã sớm đƣa vấn đề xác định
cha, m , con vào trong hệ thống pháp luật của nhà nƣớc ta. Để bảo vệ quyền lợi
1


cho trẻ em một cách tối ƣu nhất thì Luật HN&GĐ năm 2014 đã dành riêng
chƣơng V để quy định quan hệ giữa cha, m con, trong đó có vấn đề xác định
cha, m , con; ngoài ra vấn đề xác định cha, m , con còn đƣợc quy định cụ thể
trong Luật Hộ tịch năm 2015; Nghị định 123/2015/NĐ-CP, trong đó cũng đều
quy định rất rõ về thẩm quyền, trình tự thủ tục nhận cha, m , con; Thơng tƣ
04/2020/TT-BTP, trong thông tƣ này cũng quy định chi tiết về thủ tục đăng ký
nhận cha, m , con đối với các trƣờng hợp phát sinh trong thực tiễn.
Vấn đề xác định cha m con khơng những có ý nghĩa rất quan trọng về mặt
pháp lý mà cịn có ý nghĩa rất quan trọng về mặt xã hội. Quan hệ cha, m , con
xác lập sẽ đƣợc pháp luật và cộng đồng thừa nhận, là cơ sở để thực hiện tốt
những quy định về nghĩa vụ và quyền nhân thân giữa cha, m , con; nghĩa vụ về
quyền tài sản, về thừa kế tài sản giữa cha, m , con…Đối với xã hội, mỗi gia đình
là một tế bào của xã hội, mà việc xác lập quan hệ cha, m , con sẽ tạo lập đƣợc
một đơn vị là gia đình, chính vì vậy việc xác định quan hệ cha, m , con giúp duy
trì nịi giống, là mơi trƣờng đảm bảo để ni dƣỡng, chăm sóc sức khỏe cho các
thành viên đồng thời giáo dục xã hội hóa con ngƣời phát triển một cách tồn diện
nhất, góp phần xây dựng một xã hội ngày càng giàu đ p, văn minh.
Vấn đề xác định cha, m , con có ý nghĩa về mặt pháp lý, về mặt xã hội là
vậy, tuy nhiên hệ thống pháp luật Việt Nam quy định về vấn đề xác định cha, m ,
con còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Pháp luật về xác định cha, m , con còn
nhiều chồng chéo, vƣớng mắc dẫn đến tình trạng khi xảy ra tranh chấp các cơ
quan chức năng lúng túng trong việc giải quyết. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân khiến ngƣời dân buông xi, nản trí vì thủ tục cịn rƣờm rà và
ngƣời dân dễ nhầm r ng các cơ quan chức năng gây khó dễ.

Việc xác định cha, m , con trong phạm vi các tỉnh, thành, quận, huyện nói
chung và trên địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng cũng có những thuận lợi và
khó khăn nhất định. Trên địa bàn thành phố Hải Phòng tuy là thành phố cảng
2


quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía bắc Việt Nam, đồng
thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thƣơng mại và
công nghệ của Vùng duyên hải Bắc Bộ, tuy nhiên trong những năm qua trên địa
bàn thành phố Hải Phịng cũng xảy ra khơng ít những hệ lụy mà hậu quả để lại
do sự du nhập thiếu chọn lọc nhƣ: tình trạng con ngồi giá thú, trẻ em bị bỏ rơi,
trẻ sinh ra không xác định đƣợc cha, sự tranh chấp giữa cha con…ngày một gia
tăng. Chính vì vậy, việc xác định cha, m con của các cơ quan chức năng không
tránh khỏi những bất cập, hạn chế. Hàng năm, Tòa án, UBND các cấp quận,
huyện, xã, thị trấn trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã tiếp nhận và giải quyết
khơng ít trƣờng hợp xác nhận cha, m , con giúp tăng cƣờng bảo vệ đƣợc tình
cảm thiêng liêng, cao cả giữa cha, m , con, góp phần bảo vệ đƣợc tế bào của xã
hội, bảo đảm sự phát triển tồn diện của trẻ em, của gia đình và của toàn xã hội.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì Tịa án và UBND quận, huyện, các xã,
thị trấn trên địa bàn thành phố Hải Phòng cũng gặp khơng ít khó khăn trong cơng
tác giải quyết nhƣ những vƣớng mắc trong nghiệp vụ, những tình huống phát
sinh mới mà pháp luật chƣa quy định đến…
Chính vì ngun nhân trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài: “Pháp luật
về xác định cha, mẹ, con và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hải Phòng”
làm đề tài luận văn thạc sĩ ứng dụng. Qua đề tài này tác giả mong muốn hiểu rõ
thêm về xác định cha, m , con trong quy định của pháp luật Việt Nam, tìm ra
những vƣớng mắc, bất cập trong những quy định của pháp luật cũng nhƣ trong
thực tiễn diễn ra, từ đó tìm ra giải pháp, nâng cao hiệu quả trong cơng tác xác
định cha m con nói chung và trên địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng.
2. Tình hình nghiên cứu

Pháp luật xác định cha, m , con là một vấn đề không mới, nhƣng lại mang
tầm quan trọng đối với quyền nhân thân của con ngƣời. Do vậy, vấn đề này nhận
đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa học. Ở hầu hết các quốc
3


gia trên thế giới, đều có những cơng trình khoa học cấp cơ sở, cấp Nhà nƣớc về
vấn đề này, điều đó đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về xác định cha, m , con một
cách toàn diện khi thực thi pháp luật trên thực tế, đảm bảo quyền cơ bản cho
cơng dân.
Đã có một số cơng trình nghiên cứu của một số tác giả nƣớc ngoài liên quan
đến vấn đề này. Ví dụ nhƣ ài viết vấn đề giám định gen xác định quan hệ huyết
thống giữa cha, m và con với tiêu đề “Filiation et empreintes genetiques” trên
Tạp chí Gia đình 2007 của nhà xuất bản

alloz Pháp . Ở Việt Nam, xác định

cha, m , con là một vấn đề đƣợc sự nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học. Có
thể kể đến các cơng trình tiêu biểu nhƣ bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ về
“Một số suy nghĩ về nguyên t c xác định cha, mẹ, con theo pháp luật Việt Nam”
(Tạp chí Luật học số 1/2002); Bài viết của Thạc sĩ Nguyễn Phƣơng Lan
về“Quyền làm mẹ của người phụ nữ năm 2004”; Bài viết của tác giả Nguyễn
Đức Tuyến về“Pháp luật Việt Nam về quan hệ cha, mẹ - con cái” (Tạp chí
nghiên cứu Gia đình và Giới, số 2/2013) hay vẫn là bài viết của tác giả Nguyễn
Đức Tuyến: “Phân tích các mối quan hệ trong gia đình: Một số khía cạnh
phương pháp luận” (Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới số 2/2013b); Bài viết
của tác giả Nguyễn Hữu Minh về“Các mối quan hệ trong gia đình của Việt Nam:
Một số vấn đề cần quan tâm” (Tạp chí Xã hội học số 4/2012); Bài viết của tác
giả Lê Thị Kim Chung về“Những vấn đề nảy sinh từ quy định: về xác định cha,
mẹ, con sinh ra nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” (Tạp chí dân chủ và pháp luật số

9/2004); Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Lan về“Chế định xác định cha, mẹ, con
– một số vấn đề cần sửa đổi bổ sung” (Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tƣ pháp,
Số chuyên đề Sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân và gia đình năm 2000/2013 ;
“Vấn đề xác định cha, mẹ, con và mang thai hộ theo dự thảo Luật hơn nhân và
gia đình sửa đổi” Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Số 5/2014 và phải
kể đến các cơng trình nhƣ luận án tiến sĩ luật học của tác giả Nguyễn Hồng Bắc
4


với tiêu đề “Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi ở Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập” năm 2013 hay Luận án tiến sĩ Luật
học về “Xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam” năm 2008 của tác
giả Nguyễn Thị Lan…
Nhƣ vậy, có thể nói cho đến nay, đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu về
vấn đề Xác định cha, mẹ, con nhƣng mỗi cơng trình đó lại có một điểm riêng khi
nghiên cứu về vấn đề Xác định cha mẹ con từ góc độ khái quát cho đến chuyên
sâu. Nhƣng một điểm của tất cả các công trình này là đều nghiên về phần cơ sở
lý luận, còn thực tiễn áp dụng của vấn đề Xác định cha mẹ con thì ít đƣợc
nghiên cứu chun sâu và đặc biệt là việc áp dụng pháp luật về xác định cha, m ,
con trên địa bàn thành phố Hải Phịng chƣa có trong nghiên cứu của đề tài nào.
Nhận thức đƣợc vấn đề này, cũng nhƣ trên cơ sở tầm quan trọng của việc
xác định cha, m , con theo pháp luật hiện hành, tác giả đã tiến hành nghiên cứu
chế định pháp lý về xác định cha, m con theo Luật HN&GĐ năm 2014, Luật Hộ
tịch năm 2015 và các văn bản hƣớng dẫn liên quan trên có sở đó nh m nghiên
cứu một cách tồn diện, đảm bảo việc xác định cha, m , con đƣợc chặt chẽ và
chính xác hơn, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề lý luận về xác định cha, m , con;
những quy định của pháp luật hiện hành về xác định cha, m , con và thực tiễn áp
dụng xác định cha, m , con trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

4. Phạm vi và mục đích nghiên cứu
Pháp luật về xác định cha, m , con là một trong lĩnh vực thuộc sự điều
chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau. Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, phạm
vi nghiên cứu của luận văn nàyđƣợc giới hạn trong các văn bản pháp luật về xác
định cha, m , con nhƣ: BLDS năm 2015, Luật HN&GĐ năm 2014; Luật Hộ tịch
5


năm 2014 và một số văn bản có liên quan nhƣ: Nghị định 158/2005/NĐ-CP;
Nghị định số123/2015/NĐ-CP; Thông tƣ số 04/2020/TT-BTP. Nội dung của
luận văn giới hạn trong vấn đề về xác định, cha, m con khơng có yếu tố nƣớc
ngồi. Giới hạn khảo sát của luận văn là quá trình áp dụng pháp luật xác định cha,
m , con trên địa bàn thành phố Hải Phịng.
Thơng qua việc nghiên cứu trong phạm vi đƣợc đề ra ở trên, tác giả mong
muốn cung cấp cho ngƣời đọc một cách tổng thể các quy định pháp luật về xác
định cha, m , con. Trên cơ sở đó nghiên cứu thực trạng, tình hình xác định cha,
m , con trên địa bàn thành phố Hải Phịng. Từ đó tìm ra những ngun nhân và
rút ra những giải pháp để tháo gỡ vƣớng mắc còn tồn tại.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đề tài của luận văn dựa trên chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nƣớc và pháp luật nói chung, đặc biệt là quan
điểm của Đảng trong giai đoạn hiện nay về cải cách tƣ pháp.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu của Triết học Marx-Lenin về
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phƣơng pháp lịch sử và logic, phƣơng pháp
kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê
nh m nghiên cứu vấn đề xác định cha, m , con từ nhiều góc độ, nh m hiểu rõ
các quy định của pháp luật về vấn đề này.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của
Luận văn đƣợc thể hiện trong hai chƣơng với nội dung sau đây:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về xác định cha,
m , con
6


Chƣơng 2: Thực trạng thực hiện xác định cha, m , con tại thành phố Hải
Phịng và giải pháp hồn thiện

7


CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ L LUẬN VÀ QU ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH CHA MẸ, CON
1.1. Một số vấn đề lý luận về xác định cha, mẹ, con
1.1.1. h i ni

nh h

n

Về mặt sinh học, mỗi một ngƣời khi đƣợc sinh đều đƣợc tạo thành từ sự
kết hợp” của một ngƣời cha và một ngƣời m , chỉ khác biệt ở chỗ, ngƣời cha,
ngƣời m đó có đƣợc xác định r hay không. Ngay cả trong trƣờng hợp sinh con
thông qua kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì ngƣời con đƣợc sinh ra cũng là do sự kết
hợp” của ngƣời cha và ngƣời m chứ không phải chỉ cá nhân một ngƣời cha hoặc
cá nhân một ngƣời m có thể tạo ra một ngƣời con. o vậy, ở một thời điểm nhất
định nào đó ngƣời cha và ngƣời m vẫn luôn tồn tại ở một không gian, thời gian
cụ thể nào đó và khơng thể phủ nhận sự hiện diện của cả hai chủ thể này.

Quan hệ cha, m , con là sự gắn kết của chủ thể ngƣời cha”, chủ thể
ngƣời m ” và chủ thể ngƣời con”. Chính sự kiện xuất hiện mối quan hệ cha,
m , con” này đã đƣợc luật pháp Việt Nam nói riêng, luật pháp trên thế giới nói
chung ghi nhận và chi phối nên trở thành một sự kiện pháp lý rất quan trọng. Để
tìm hiểu khái niệm quan hệ cha, m , con trƣớc hết ta nên đi tìm hiểu khái niệm
thế nào là cha, m , con
ƣới góc độ pháp lý cha, m con luôn gắn liền với sự kiện pháp lý nhất
định. Quan hệ giữa cha, m và con về mặt pháp lý chỉ đƣợc phát sinh khi đƣợc
sự chứng nhận của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Tức là về mặt sinh học xã
hội có thể đã tồn tại mối quan hệ cha, m và con với tƣ cách là cha đẻ, m đẻ và
con đẻ.

ƣới góc độ pháp lý tƣ cách là cha m đẻ, con đẻ chỉ đƣợc chính thức

thừa nhận thơng qua những thủ tục pháp lý nhất định vì sự kiện này có xuất phát
điểm là sự kiện sinh đẻ nh m bảo đảm tính huyết hệ tự nhiên giữa hai thế hệ sinh
ra kế tiếp nhau. Cha đẻ, m đẻ trong mối quan hệ với con là ngƣời trực tiếp sinh
ra ngƣời con, có quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Con đẻ trong
8


mối quan hệ với cha, m là ngƣời đƣợc cha m sinh ra có quyền và nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật.
hái niệm con” dƣới góc độ pháp lý còn đƣợc xác định trong một số
trƣờng hợp đặc biệt: Con trong giá thú và Con ngoài giá thú, các trƣởng hợp này
có ảnh hƣờng trực tiếp đến vấn để xác định cha, m , con nhƣ sau:
Con trong giá thú là con có cha, m đăng ký kết hơn hợp pháp.

hái niệm


này dựa trên căn cứ vào sự kiện sinh đẻ của ngƣời m đƣợc diễn ra trong thời k
hơn nhân. Thời k hơn nhân đƣợc tính từ khi nam nữ kết hôn cho đến khi hôn
nhân chấm dứt do vợ chồng ly hôn hoặc do một bên chết. Đứa trẻ đƣợc xác định
là thụ thai trong thời k hơn nhân nếu đứa trẻ đƣợc sinh ra trong vịng 300 ngày,
kể từ ngày ngƣời chống chết hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án cho
vợ chồng ly hơn có hiệu lực pháp luật. Nhƣ vậy, ngƣời m sinh con trong thời k
hôn nhân hoặc ngƣời m có thai đứa con đó trong thời k hơn nhân thì chồng của
ngƣời m đứa trẻ là cha của đứa trẻ.
Con ngồi giá thú là con có cha m khơng đăng ký kết hôn hợp pháp – con
sinh ra trong mối quan hệ mà ngƣời cha và ngƣời m chung sống với nhau tại
một thời gian hoặc một thời điểm nào đó. Con ngồi giá thú” có giá trị pháp lý
là con trong giá thú” khi cha m của ngƣời đó đăng ký kết hơn, làm thủ tục cha,
m nhận con tại cơ quan hành chính có thẩm quyền hoặc quan hệ giữa cha m
đƣợc thừa nhận b ng một bản án, quyết định có hiệu lực của Tịa án. Con ngồi
giá thú thƣờng do ngƣời m khơng có chồng hoặc tuy ngƣời m có chồng nhƣng
ngƣời chồng đã chứng minh trƣớc Tịa án r ng ngƣời con đó khơng phải là con
của họ.
ƣới góc độ sinh học, ngƣời cha, ngƣời m , ngƣời con sẽ đƣơng nhiên
tr ng với ngƣời cha, ngƣời m , ngƣời con dƣới góc độ pháp lý, việc tr ng nhƣ
vậy xuất phát từ mối quan hệ này xuất phát từ sự kiện sinh đẻ để nh m đảm bảo
9


tính huyết thống tự nhiên giữa hai thế hệ sinh ra kết tiếp nhau. Tuy nhiên trƣờng
hợp sinh con b ng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì ngƣời cha, ngƣời m , ngƣời con về
mặt sinh học có thể không tr ng với ngƣời cha, ngƣời m , ngƣời con về mặt
pháp lý. Vì vây, đây là một điểm hạn chế của kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nên hệ
thống pháp luật cần phải có một thiết chế ph hợp để điều chỉnh, để ngƣời cha,
ngƣời m , ngƣời con về mặt pháp lý gần nhất với ngƣời cha, ngƣời m , ngƣời
con về mặt sinh học.

Việc xuất hiện các khái niệm cha, m , con, đó là tiền đề làm nảy sinh
quan hệ cha, m , con”. Có rất nhiều cách hiểu khác nhau khi đƣa ra khái niệm
quan hệ cha, m , con nhƣ tác giả Lƣu Song Hà cũng đƣa ra cách hiểu về quan hệ
cha, m con là là tất cả cách ứng xử, sự tác động thể hiện qua thái độ, hành vi,
cử chỉ, cách phản ứng của cha, m đối với các con trong các lĩnh vực khác nhau
của cuộc sống. Những cách ứng xử này có tác động đến con theo các cách khác
nhau, t y thuộc vào sắc thái cảm nhận và trải nghiệm cảm xúc của các em về
chúng”. Hay Lê Thi 1998 đã bàn tới quan hệ cha, m , con Quan hệ giữa cha,
m , con là sự thông cảm, lắng nghe, thuyết phục lẫn nhau, b ng lẽ phải, tình
thƣơng, họ quan tâm đến tâm tƣ, nguyện vọng, những khó khăn của nhau mà
khơng phải tuyệt đối nhƣ chỉ có trên bảo dƣới vâng””
ựa theo cách hiểu về quan hệ cha, m , con hai tác giả trên đã đƣa ra,
chúng ta có thể nhận thấy quan hệ cha, m con là một bộ phận của quan hệ xã
hội, nó chính là quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong một nhóm xã hội mà cụ thể
là quan hệ cha, m , con trong gia đình.
Quan hệ cha, m , con là nhƣ vậy, vậy xác định cha, m , con” đƣợc hiểu
nhƣ thế nào, thì sau đây tác giả sẽ định nghĩa cụ thể nhƣ sau:
Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt thì xác định” đƣợc hiểu là qua
nghiên cứu, tìm tịi, biết đƣợc r ràng, chính xác”. Từ đó có thể hiểu việc xác
10


định cha, m , con chính là việc nghiên cứu kỹ lƣỡng, tìm hiểu một cách khách
quan chi tiết, r ràng về nguồn gốc xuất thân của một ngƣời với tƣ cách là con,
để từ đó xác định chính xác tƣ cách của một ngƣời trong một mối quan hệ với
một đứa trẻ - tƣ cách ngƣời cha hoặc ngƣời m 1.
Từ điển Luật học đã đƣa ra khái niệm

ác định cha, m cho con” và


ác

định con cho cha m ”. Theo đó xác định cha, m cho con là định rõ một ngƣời
là cha hoặc một ngƣời là m cho con trên cơ sở các quy định của pháp luật”. ác
định con cho cha m là định rõ một ngƣời là con của cha hoặc của m trên cơ
sở các quy định của pháp luật”. Việc phân chia nhƣ vậy khơng thật sự cần thiết
vì mối quan hệ cha, m và con là mối quan hệ hai chiều, việc tách ra nhƣ vậy rất
dễ xảy ra hiểu lầm đến ý nghĩa chung của việc xác định mối quan hệ cha, m ,
con.
ác định cha, m , con là sự kết hợp dựa trên hai cơ sở: y học và pháp lý,
trong quá trình xem xét, đánh giá mối quan hệ này tƣởng chừng nhƣ đơn giản
nhƣng thực ra rất phức tạp: cha – con, m – con. Pháp luật phải dựa vào sự hỗ
trợ của những lý thuyết về di truyền, sinh sản của sinh học để khẳng định mối
quan hệ huyết thống giữa cha, m , con nh m bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của họ nhận đƣợc trong mối quan hệ này.
ƣới góc độ sinh học – xã hội: xác định cha, m , con là việc nghiên cứu,
tìm kiếm, nhận diện mối quan hệ huyết thống giữa hai thế hệ kế tiếp nhau thông
qua sự kiện sinh đẻ.
ƣới góc độ pháp lý2, xác định cha, m , con có thể đƣợc nhìn nhận dƣới
những phƣơng diện khác nhau.

1

Trần Thu Phƣơng 2015 , ác định cha, m , con theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật,
Trƣờng đại học quốc gia Hà Hội, Hà Nội
2
Nguyễn Thị Lan 2008 , ác định cha, m , con trong pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng đại
học Luật Hà Nội, Hà Nội.

11



ƣới phƣơng diện là một sự kiện pháp lý, xác định cha, m , con là sự kiện
pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha, m và con về mặt huyết thống.
ƣới phƣơng diện là một quan hệ pháp luật, xác định cha, m , con là các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tìm kiếm, nhận diện tƣ cách cha, m ,
con về mặt huyết thống của các chủ thể đƣợc các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
ƣới phƣơng diện là một chế định pháp lý, xác định cha, m , con là tổng
hợp các quy phạm pháp luật do nhà nƣớc ban hành, quy định về quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể, căn cứ pháp lý nh m nhận diện một ngƣời cha, một ngƣời m ,
một ngƣời con có mối quan hệ huyết thống trực hệ.
Đây là khái niệm mang tính khái quát cao, toàn diện, vừa thể hiện đƣợc mối
quan hệ gắn kết giữa cha, m và con trên cơ sở huyết thống và sự kiện sinh đẻ.
Từ các phân tích trên, có thể đƣa ra khái niệm về xác định cha, m , con:

ác

định cha, m , con là một chế định pháp luật gồm các quy phạm pháp luật quy
định các căn cứ, trình tự và thủ tục pháp lý về xác định cha, m , con nh m điều
chỉnh các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan theo đúng quy định của
pháp luật”.
1.1.2.

ngh

của i

nh h

n


Quan hệ cha, m , con đƣợc xác lập giúp cho mọi ngƣời có một gia đình
hạnh phúc thực sự: con có cha m , cha m có con, sự quay quần vui vẻ bên nhau
tạo nên những tế bào của xã hội phồn thịnh và bình yên. Gia đình có hạnh phúc
thì mới có những cơng dân tốt cho xã hội, cho đất nƣớc.

o đó, xác định cha,

m , con là một chế định quan trọng, hết sức cần thiết và có ý nghĩa rất lớn về
mặt xã hội và pháp lý
Không chỉ vậy, khi quan hệ cha, m , con đƣợc xác lập sẽ đảm bảo cho con
cái đặc biệt là trẻ em đƣợc chăm sóc, ni dƣỡng và giáo dục một cách tốt
nhất, đƣợc đảm bảo cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Sống trong môi trƣờng có
12


cả cha, cả m , một mơi trƣờng có tình thân ln bao bọc, các con mới có thể phát
huy đƣợc hết khả năng phát triển tồn diện của mình, nhƣ vậy mới vừa giúp ích
đƣợc cho chính mình, cho gia đình và cho xã hội. Đồng thời, quan hệ này cũng
gắn trách nhiệm chăm sóc, phụng dƣỡng cha, m đối với con cái và ngƣợc lại.
Quan hệ cha, m con là quan hệ tràn đầy tình cảm yêu thƣơng chăm sóc
nhƣ một lẽ tự nhiên, nhƣng khi đứng trong quan hệ xã hội thì chính quan hệ này
lại làm nảy sinh đầy ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ trƣớc xã hội. Việc xác định
quan hệ cha, m con có ý nghĩa quan trọng trong việc phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cha, m đối với con cái và ngƣợc lại.
nghĩa về m t x hội
Trẻ em là những mầm non của Đảng, là những chủ nhân tƣơng lai của đất
nƣớc. Đối với trẻ em, gia đình là cầu nối của trẻ đối với xã hội, với mơi trƣờng
bên ngồi. Gia đình có tầm ảnh hƣởng rất quan trọng đến việc hình thành nhân
cách của một đứa trẻ mà cịn góp phần lớn tạo ra những thành công khi trẻ

trƣởng thành. Thiếu sự dạy dỗ, chăm sóc, quan tâm của cha, m , khơng có gia
đình bao bọc, bảo ban, trẻ rất dễ bị xa ngã vào những con đƣờng tệ nạn do có
tâm lý lệch lạc, gây nguy hiểm cho xã hội. Vì vậy, việc xác định cha, m , con là
cơ sở cho việc xác lập quan hệ cha, m , con trong thực tế, tạo điều kiện cho trẻ
em đƣợc chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục trong mơi trƣờng gia đình và nâng cao
ý thức trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.
Ngồi ra, to tác động của nền kinh tế thị trƣờng, c ng với xu hƣớng mở
rộng quan hệ, hội nhập quốc tế đã làm thay đổi phần nào quan niệm về giá trị của
hôn nhân, của gia đình, nhƣ sự du nhập của một số cách sống đƣợc cho là mới
mẻ, hiện đại của giới trẻ hiện nay: tình trạng sống thử – chung sống với nhau
nhƣ vợ chồng …dẫn đến hậu quả để lại là: con sinh ra khơng có cha, con bị bỏ
rơi,…nặng hơn là dẫn đến tội danh giết con mới đẻ…gây nhiều bất ổn cho sự
13


phát triển của xã hội. Chính vì vậy, việc xác định cha, m , con góp phần ổn định
lại các mối quan hệ phức tạp trong đời sống xã hội, xây dựng một xã hội trật tự,
k cƣơng, an toàn.
Việc xác định cha, m , con còn phần nào giúp xóa bỏ tƣ tƣởng lạc hậu
trọng nam khinh nữ, phân biệt đối xử giữa con trong giá thú với con ngồi giá
thú, tạo nên sự bình đẳng giữa các con, mang lại cuộc sống tốt đ p hơn cho trẻ.
nghĩa về m t pháp l
Việc xác định cha, m , con nh m xác định r mối quan hệ cha, m , con, từ
đó làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, tạo cơ sở pháp lý để Tịa
án giải quyết các tranh chấp về: ni con, cấp dƣỡng, phân chia di sản thừa kế
giữa cha, m , con cũng nhƣ các thành viên trong gia đình nh m đảm bảo quyền
và lợi ích hợp pháp mà họ đƣơng nhiên đƣợc hƣởng
hông chỉ vậy, việc xác định cha, m , con còn là cơ sở để chứng minh, là
căn cứ hợp pháp để Tòa án xác định quyền khởi kiện của đƣơng sự là đúng hay
sai, u cầu giải quyết vụ việc của mình là có căn cứ và hợp pháp. Ví dụ: Cha,

m là ngƣời đại diện theo pháp luật đối với con chƣa thành niên trong tố tụng
nh m bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.
ác định cha, m , con có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều chế định
trong pháp luật dân sự nhƣ: trong chế định tài sản và quyền sở hữu việc xác định
cha, m , con có ý nghĩa trong việc xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu, quyền
quản lý, sử dụng và định đoạt; trong giao dịch dân sự, xác định cha, m , con có ý
nghĩa trong việc xác định yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do ngƣời
chƣa thành niên thực hiện, tham gia giao dịch.
Trong pháp luật về hình sự, xác định cha, m , cịn là một trong những cơ
sở để Tòa án quyết định giảm tội danh, khung hình phạt, mức phạt đối với một
số tội phạm. Ví dụ: A bị kết án 06 tháng t , nếu A ngƣời phạm tội có thân nhân
14


cha, m , vợ, chồng, anh chị em ruột là ngƣời có cơng với nƣớc hoặc có thành
tích xuất sắc đƣợc Nhà nƣớc trao tặng danh hiệu thì đây là một trong những tình
tiết đƣợc xem xét giảm nh trách nhiệm hình sự theo quy định.
C

y u ố nh hư ng

n uy

nh

i

nh h

n


- nh hưởng của yếu tố kinh tế - x hội đến pháp luật về xác định cha mẹ
con
h nhất sự phát triển nhanh chóng của đời sống xã hội với nhiều thay
đổi mang tính chất phi truyền thống đang tạo nên nhiều áp lực, mâu thuẫn, xung
đột phức tạp, gây tác động tiêu cực đến tâm lý con ngƣời, tạo nên nhiều hệ lu
đáng lo ngại. Sự du nhập của văn hóa phƣơng Tây vào Việt Nam đã dẫn đến sự
buông thả trong lối sống của thanh niên hiện nay, tình trạng con ngồi giá thú”
xảy ra ngày càng nhiều, con bị bỏ rơi, không cha, không m , bỏ rơi con một cách
nhẫn tâm nhƣ trƣờng hợp của công dân Phạm Thị Thành, 31 tuổi, quê Hà Tĩnh,
từ Hà Nội lên thị xã Sơn Tây chơi nhƣng không may trở dạ giữa đƣờng và ngƣời
phụ nữ này đã đi bộ đến ruộng rau cạnh đền Mẫu thuộc thôn Thanh Tiến, xã
Thanh Mỹ, Thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội tự sinh, sau khi sinh con đã bế
đứa trẻ trèo vào phía sau đền Mẫu và để lại cạnh hố ga dẫn đến cháu bé bị tử
vong do bị sốc nhiễm khuẩn, kháng hầu hết các loại kháng sinh. Đây là một ví
dụ điển hình của tình trạng chối bỏ trách nhiệm, khơng nhận con mình ngày càng
phổ biến, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới quyền cơ bản của trẻ em. Thực trạng này
đỏi hỏi phải có những quy định, những căn cứ cụ thể hơn về xác định cha, m ,
con cho những trƣờng hợp này.
h hai, khi kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc các ngành trong nƣớc
cũng từng bƣớc vận động phát triển theo trong đó có ngành y học. Có thể nói
trong những năm vừa qua, ngành

học có bƣớc phát triển vƣợt trội và mang lại

những kết quả nhất định cho những cặp vợ chồng hiếm muộn, khó có con, là
việc sinh con b ng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, sự phát triển vƣợt bậc này đã mang
15



lại hạnh phúc cho nhiều ngƣời, cho nhiều gia đình. Việt Nam là một trong những
nƣớc có t lệ vơ sinh cao trên thế giới. Theo báo cáo của
7,7



tế, có khoảng

các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản, tƣơng đƣơng với 1 triệu cặp vợ

chồng gặp phải các vấn đề về vô sinh, hiếm muộn3, do vậy sinh con b ng kỹ
thuật hỗ trợ sinh sản đã khơng cịn xa lạ với ngƣời dân. Tuy nhiên, chính phƣơng
pháp này đã làm thay đổi nguyên tắc của việc xác định cha, m , con, làm đảo lộn
những quan niệm truyền thống về một ngƣời cha, một ngƣời m . Cũng chính sự
thay đổi này, Luật HN&GĐ năm 2014 đã đƣa ra những căn cứ pháp lý để quy
định nguyên tắc xác định cha, m , con trong trƣờng hợp này.
ên cạnh đó, với nguyện vọng đƣợc nhận cha, m , con của ngƣời dân thì
sự phát triển của cơng nghệ sinh học trong việc giám định tìm kiếm quan hệ
huyết thống cũng đã mang lại lợi ích thiết thực giúp cho nhiều mối quan hệ cha,
m , con từ đó đƣợc xác lập. Việc giám định gen xác định cha, m , con rất có
hiệu quả vì t lệ ngƣời tr ng gen là rất thấp. Vì vậy pháp luật cần thừa nhận tính
hợp pháp của những kết luận giám định ngồi tố tụng, coi đó là một chứng cứ
hợp pháp để xác định tính chính xác của quan hệ cha, m , con khi giải quyết các
thủ tục xác định cha, m , con.
- nh hưởng của yếu tố tâm l đến việc xác định quan hệ cha mẹ con
Tâm lý là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào ý thức con ngƣời
bao gồm nhận thức, tình cảm, ý chí…biểu hiện trong hoạt động và cử chỉ của
mỗi ngƣời”4.

o vậy, tâm lý ảnh hƣớng rất lớn đến việc xác định cha, m , con.


Quan hệ cha, m , con là con hệ huyết thống nên yếu tố tình cảm sẽ chi phối,
quyết định đến hành vi của ngƣời cha, ngƣời m trong việc tự nguyện hoặc
không tự nguyện nhận con.

3
4

áo Laodong.vn, ngày 26/7/2020, 20:57PM
Viện Ngôn ngữ học 2004 , Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà N ng, Đà N ng

16


Trong xã hội ngày nay, c ng với sự thay đổi của điều kiện kinh tế xã hội
thì yếu tố tâm lý cũng thay đổi.

hi những quan niệm về tình u, hơn nhân, gia

đình trong xã hội hiện đại đã thay đổi theo chiều hƣớng thống hơn, họ khơng
cịn bị dày vị hay cảm thấy có lỗi, thậm chí cả trong trƣờng hợp có con ngồi ý
muốn.

hi có con, sẽ có rất nhiều trạng thái tâm lý sẽ xuất hiện. Trong quan hệ

con ngoài giá thú, nếu ngƣời cha tự nguyện nhận con ngồi giá thú thì Nhà nƣớc
sẽ ghi nhận sự tự nguyện đó. Nếu ngƣời cha khơng tự nguyện nhận đứa con thì
tâm lý chung của ngƣời phụ nữ là sẽ nhờ pháp luật can thiệp. Trong quan hệ hôn
nhân hợp pháp, khi ngƣời cha nghi ngờ đứa con khơng phải con của mình thì
ngƣời chồng sẽ nhờ sự can thiệp của y học để xác định cha –con. Nhƣ vậy, tâm

lý là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc xác định quan hệ cha, m , con
nên các nhà lập pháp cần tính đến để pháp luật cha, m , con đáp ứng đƣợc những
vấn đề nảy sinh trong thực tế
- nh hưởng của yếu tố truyền thống phong tục tập quán đến việc xác
định quan hệ cha mẹ con
Phong tục tập quán, có ảnh hƣởng nhất định đến ý thức con ngƣời, một số
ngƣời còn coi trọng phong tục tập quán còn hơn cả pháp luật. Trong khi đó, nƣớc
ta có tổng cộng 54 dân tộc, mỗi dân tộc lại có những bản sắc văn hóa, những tập
tục riêng, nên những phong tục tập quán này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc xác
định quan hệ cha, m , con.

ã hội ngày một hiện đại, nhƣng vẫn còn tồn tại một

số phong tục tập quán lạc hậu nhƣ: phải có con trai để nối d i tơng đƣờng dẫn
đến tình trạng mang thai hộ, đẻ thuê, nhận con đẻ làm con nuôi… o vậy pháp
luật đƣơng nhiên phải có những quy định, những cơ sở để xác định cha, m , con
trong các trƣờng hợp nhƣ: tự nguyện nhận cha, m , con; xác định cha, m , con
trong trƣờng hợp sinh con b ng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

17


×