ĐỀ ÔN LTĐH ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Quần thể không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tồn tại trong một giai đoạn lịch sử xác định B. Mỗi quần thể có khu phân bố xác định
C. Cách li sinh sản với quần thể khác dù cùng loài D. Luôn luôn xảy ra giao phối tự do
Câu 2: Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì:
A. Sẽ có cạnh tranh càng gay gắt
B. Số lượng cá thể trong quần xã rất cao
C. Sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng
D. Số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao
Câu 3: Độ phong phú của 1 loài là:
A. Tỉ lệ % số cá thể của loài đó, tính trên tổng số cá thể cảu các loài trong quần xã
B. Số quần thể có được trong một loài
C. Số loại nhóm tuổi của các quần thể trong loài
D. Số lượng cá thể của các quần thể trong loài
Câu 4: Có 3 tế bào I, II, III đều nguyên phân với một số đợt không bằng nhau và nhỏ dần từ tế bào I đến
tế bào III đã tạo ra tất 168 tế bào con. Mỗi tế bào con trên có số đợt nguyên phân lần lượt là
A. 7, 5, 3 B. 6, 5, 3 C. 5, 4, 3 D.6, 4, 3
Câu 5: Trong cùng thời gian, tế bào A có chu kỳ nguyên phân gấp đôi tế bào B đã tạo ra tất cả 272 tế bào
con. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào lần lượt là
A. 4 và 8 B. 2 và 4 C. 1 và 2 D. 8 và 4
Câu 6: Gen cần được môi trường cung cấp 15120 nucleotit tự do khi tái bản trogn đó có 2268 guanin. Số
nucleotit của gen trong đoạn từ [2100 – 2400]. Chiều dài của gen trên là:
A. 0,7344µm B. 1836Å C. 2754Å D. 3672Å
Câu 7: Những trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc NST?
I. Mất, lặp thêm, thay thế hay đảo vị trí một số cặp nucleotit trong đoạn ADN cảu NST
II. Mất đoạn hay đảo đoạn
III. Trao đổi giữa 2 cromatit của cặp NSt đồng dạng
IV. Chuyển đoạn tương hỗ hoặc chuyển đoạn không tương hỗ
V. Lặp đoạn
Phương án đúng là:
A. III, IV và V B. II,III, IV và V C. I,II và IV D. I,II,IV và V
Câu 8: Công nghệ sinh học là:
A. Quá trình tổng hợp các hợp chất sinh học trong công nghệ
B. Là công nghệ sản xuất các hợp chất sinh học trên quy mô lớn, rút ngắn thời gian và hạ giá thành
hàng vạn lần
C. Công nghệ làm gen đột biến, cho năng suất cao
D. Quá trình tạo ra các cơ thể sống trong công nghiệp
Câu 9: Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên (A), và dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của
(B) và (C). (A),(B),(C) lần lượt là:
A. ADN; virut và vi khuẩn
B. Vật liệu di truyền; ADN và di truyền VSV
C. Vật liệu di truyền; axit nucleotit và di truyền VSV
D. Vật liệu di truyền; protein và VSV
• Sử dụng dữ kiện sau để trả lời cho các câu hỏi 10,11:
Tính trạng màu sắc quả cà chua do 1 gen quy định. Khi lai 2 cây cà chua quả đỏ với nhau được F1
đồng loạt, quả đỏ. Tiếp tục cho F1 giao phối tự do ngẫu nhiên, thu được ở F2 cà chua quả đỏ và quả
vàng
Câu 10: Kiểu gen 2 cây cà chua thế hệ xuất phát:
A. đều đồng hợp tử trội
B. đều dị hợp tử
C. một cây đồng hợp trội, một cây dị hợp
D. một cây dị hợp, một cây đồng hợp lặn
Câu 11: Tỉ lệ phân li kiểu gen ở thế hệ ngẫu phối F
n
:
A. 9AA: 6Aa: 1aa B. 9aa: 6Aa; 1AA
C. AA:Aa=0,5: 0,5 D. 1AA: 2Aa: 1aa
Câu 12: Xét một cây kiểu gen Aa và 2 cây khác kiểu gen aa. Cho các cây nói trên tự thụ qua 3 thế hệ, sau
đó cho ngẫu phối, tạo F
4
gồm 14400 cây. Số lượng cá thể thuộc mỗi kiểu gen ở F
4
:
A. 6300 cây AA, 1800 cây Aa; 6300 cây aa
B. 2100 cây AA, 600 cây Aa, 11700 cây aa
C. 400 cây AA, 4000 cây Aa, 10000 cây aa
D. 10000 cây AA, 4000 cây Aa, 400 cây aa
Câu 13: tỉ lệ kiểu hình của F
3
sau 3 thế hệ tự thụ phấn là:
A. 7 hoa kép: 41 hoa đơn B. 9 hoa kép: 39 hoa đơn
C. 9 hoa kép: 7 hoa đơn D. 7 hoa kép: 9 hoa đơn
Câu 14: Cấu trúc di truyền của quần thể qua n thế hệ ngẫu phối kể từ đời F1 là:
A. 7/16AA + 2/16Aa+7/16aa B. 7/48AA+2/48Aa
C. 1/36AA+10/36Aa+25/36aa D. 0,25 AA+0,5Aa+0,25aa
Câu 15: Quần thể có tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình không nhờ yếu tố nào sau đây?
A. Sự giao phối xảy ra ngẫu nhiên B. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp
C. Sự xuất hiện các đột biến D. Sự xuất hiện các thường biến
Câu 16: Khi nói đến tia tử ngoại những điều nào sau đây không đúng?
I. gây ion hoá các nguyên tử
II. có tác dụng kích thích, làm xuất hiện đột biến
III. không có khả năng xuyên sâu vào mô
IV. thường dùng để xử lí VSV, bào tử, hạt phấn
V. chỉ gây đột biến gen không gây đột biến NST
Phương án đúng là:
A. I, V B. I,II và V C. III,IV, V D. II,V
Câu 17: Khi nghiên cứu hướng tiến hoá về công cụ lao động của các dạng hoá thạch, kết luận nào sau đây
hoàn chỉnh nhất?
A. công cụ lao động ngày càng phức tạp, tinh xảo, chứng tỏ bộ não ngày càng hoàn thiện, xuất hiện
các trung tâm điều khiển
B. công cụ ngày càng phức tạp và hiệu quả hơn như bắt đầu từ côn, gậy, đá
C. công cụ lao động ngày càng tinh xảo, nên con người ngày càng bớt lệ thuộc vào thiên nhiên
D. tự chỗ sử dụng công cụ thô sơ như côn, gậy, đá, đến dùng da thú, búa có lỗ, móc câu bằng xương
Câu 18: Các loại nhân tố chi phối quá trình phát triển loài người gồm:
A. Nhân tố vô cơ và nhân tố hữu cơ
B. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội
C. Nhân tố sinh học và nhân tố hoá học
D. Nhân tố vật lí, nhân tố hoá học và nhân tố sinh học
Câu 19: Quần thể có tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình không nhờ yếu tố nào sau đây?
A. sự giao phối xảy ra ngẫu nhiên B. sự xuất hiện các biến dị tổ hợp
C. Sự xuất hiện các đột biến D. sự xuất hiện các thường biến
Câu 20: Khi nói đến tia tử ngoại những điều nào sau đây không đúng?
I. Gây ion hoá các nguyên tử
II. Cú tỏc dng kớch thớch, lm xut hin t bin
III. Khụng cú kh nng xuyờn sõu vo mụ
IV. Thng dựng d x lớ VSV, bo t, ht phn
V. Ch gõy t bin gen khụng gõy t bin NST
Phng ỏn ỳng l:
A. I, V B. I, II v V C. III,IV v V D. II,V
Cõu 21: F1 phõn li 25% g trng lụng m, mo to; 25% g trng lụng m, mo nh; 25% g mỏi lụng
en, mo to; 25% g mỏi lụng en, mo nh. Kiu gen ca P s l:
A. X
A
X
a
Bb x X
a
Ybb B. X
a
X
a
Bb x X
a
YYbb
C. X
A
YBb x X
a
X
a
bb hoc X
a
X
a
Bb x X
A
Ybb D. X
a
X
a
bb x X
A
YBb
Cõu 22: Nhng vai trũ cau vic nghiờn cu quy lut gii hn sinh thỏi l:
1. To iu kin ti thun cho vt nuụi cõy trng v mi nhõn t sinh thỏi
2. mi loi cú gii hn ac trng v mi nhõn t sinh thỏi. Do vy trong cụng tỏc nuụi trng ta khụng
cn bn tõm n khu phõn b
3. khi bit c gii hn sinh thỏi tng loi i vi mi nhõn t sinh thỏi ta phõn b chỳng mt cỏch
hp lớ. iu ny cũn cú ý ngha trong ciing tỏc di nhp vt nuụi, cõy trụng
4. nờn gi mụi trng gii hn dwois hoc gii hn trờn sinh vt khi b cht
Phng ỏn ỳng l:
A. 1,2,3 B. 1,3 C. 2,3,4 D. 1,4
Cõu 23: Trong iu kin no qun th cú s lng c iu chnh mc cõn bng?
A. Khi mc sinh sn bng mc t vong
B. Khi tng mc sinh sn v nhp c bng tng mc t vong v xut c
C. Khi khụng xy ra s nhp c cng nh xut c
D. Khi s lng cỏ th ca qun th khụng tng cng khụng gim theo thi gian
Câu 24: Tính trạng nhóm máu của ngời do 3 alen quy định. ở một quần thể đang cân bằng về mặt di
truyền, trong đó I
A
chiếm 0,4; I
B
chiếm 0,3; I
o
chiếm 0,3. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Có 6 loại kiểu gen về tính trạng nhóm máu.
B. ngời nhóm máu O chiếm tỷ lệ 9%.
C. Ngời có nhóm máu A chiếm tỷ lệ 40%.
D. Ngời có nhóm máu B chiếm tỷ lệ 25%.
Câu 25: Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ, tỷ lệ dị hợp sẽ là:
A. 1/128. B. 127/128. C. 255/ 256. D. 1/256.
Câu 26: ở ngời, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thờng quy định. ở một huyện miền núi có
100.000 ngời trong đó có 40 ngời bị bệnh bạch tạng.
Số ngời mang gen gây bệnh (gen a) là:
A. 3.920. B. 3.960. C. 96.080. D. 99.960.
Cõu 27: Biện pháp để nâng cao năng suất sinh học của hệ sinh thái:
1. tăng hiệu suất chuyển hoá năng lợng cho sinh vật sản xuất.
2. tăng lợng chất dinh dỡng chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái.
3. tăng khả năng sử dụng thuốc trừ sâu và phân hoá học.
Phơng án đúng: A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 3. D. 1, 2, 3.
Câu 28: Trong hệ sinh thái nhân tạo, muốn nâng cao năng suất thì:
1- sử dụng giống có hiệu suất sinh thái cao.
2- phòng chống bệnh một cách hiệu quả.
3- cung cấp phân bón để thúc đẩy chu trình tuần hoàn vật chất.
4- sử dụng các loài ở bậc dinh dỡng thấp.
Phơng án đúng: A. 1, 2. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 29: Đều ăn một lợng cỏ nh nhau nhng nuôi cá cho sản lợng cao hơn so với nuôi bò. Nguyên nhân là
vì:
A. bò là động vật nhai lại nên hao phí thức ăn nhiều hơn so với cá.
B. bò là động vật đẳng nhiệt và sống ở trên cạn nên hao phí năng lợng lớn hơn cá.
C. bò đợc dùng để kéo cày nên hao phí năng lợng lớn hơn so với cá.
D. bò làm nhiệm vụ sinh con nên phần lớn dinh dỡng đợc dùng để tạo sữa.
Câu 30: Trong một chuỗi thức ăn, mắt xích sau thờng có tổng sinh khối bé hơn mắt xích trớc. Nguyên
nhân chủ yếu là vì:
A. trong quá trình chuyển hoá giữa các bậc dinh dỡng, năng lợng bị thất thoát.
B. sinh vật ở mắt xích sau không tiêu diệt triển để sinh vật ở mắt xích trớc.
C. năng lợng bị mất đi dới dạng nhiệt hoặc qua sản phẩm bài tiết.
D. hiệu suất chuyển hoá năng lợng của sinh vật ở mắt xích sau thấp hơn mắt xích trớc.
Câu 31: Giả sử có một mạng lới dinh dỡng nh sau:
Cây cỏ ếch rắn.
cào cào cá rô cò.
Cây lúa chim s đại bàng.
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cào cào thuộc 2 chuỗi thức ăn.
B. Cá rô đợc xếp vào bậc dinh dỡng thứ 2.
C. Nếu cào cào bị tiêu diệt thì ếch và cá rô cũng bị chết.
D. Rắn, đại bàng là những loài đa thực.
Câu 32: Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, điều nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Sinh khối và tổng sản lợng sinh vật tăng lên, sản lợng sơ cấp tinh giảm.
B. Số lợng quần thể tăng lên nhng kích thớc của các quần thể giảm xuống.
C. Lới thức ăn trở nên phức tạp, nhng số mắt xích chung ngày càng ít dần.
D. Ngày càng nhiều có các chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật phân giải.
Câu 33: Ngời ta thả 10 cặp sóc (10 đực, 10 cái) lên một hòn đảo. Tuổi sinh sản của sóc là 1 năm, mỗi con
cái mỗi năm đẻ 6 con. Nếu trong giai đoạn đầu sóc cha bị tử vong và tỷ lệ đực cái là 1:1 thì sau 3 năm, số
lợng cá thể của quần thể sóc là:
A. 180. B. 200. C. 320. D. 1280.
Câu 34: Kích thớc của quần thể đợc tăng lên khi:
A. các cá thể lớn lên về kích thớc và khối lợng.
B. tăng tỷ lệ sinh sản, nhập c và giảm tỷ lệ tử vong, giảm sự di c.
C. khu vực phân bố của quần thể đợc mở rộng.
D. môi trờng sống có nhiều thức ăn và ít kẻ thù.
Câu 35 : Xét 3 quần thể có số lợng cá thể của các nhóm tuổi nh sau:
Quần thể Tuổi trớc sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản
Số 1 150 149 120
Số 2 200 120 70
Số 3 100 120 155
Kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. Quần thể số 1 đợc gọi là quần thể suy thoái.
B. Quần thể số 2 đợc gọi là quần thể trẻ.
C. Quần thể số 3 đợc gọi là quần thể ổn định.
D. ở quần thể số 3, số lợng cá thể tiếp tục đợc tăng lên.
Câu 36: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hai loài có ổ sinh thái không trùng nhau thì không cạnh tranh nhau.
B. Sự trùng lặp ổ sinh thái là nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
C. Cùng một nơi ở có thể chứa nhiều ổ sinh thái đặc trng cho từng loài.
D. Sự cạnh tranh khác loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái.
Câu 37: Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 5,6
0
C đến 42
0
C; cá chép có giới hạn về nhiệt độ 2
0
C đến 44
0
C. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi nhiệt độ môi trờng xuống dới 5,6
0
C thì cá rô phi sẽ bị chết .
B. Khi nhiệt độ môi trờng lên trên 44
0
C thì cá chép sẽ bị chết .
C. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi hẹp hơn của cá chép.
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vùng phân bố của cá chép.
Câu 38: Ruồi giấm có khoảng 4.000 gen. Nếu đột biến xẩy ra với tần sô 10
-4
thì tỉ lệ giao tử mang gen đột
biến là:
A. 0,4%. B. 1%. C. 4%. D. 40%.
Câu 39 : Trong tự nhiên, đột biến gen xuất hiện với tần số trung bình khoảng 10
-5
. ở loài ngời có khoảng
10.000 gen, trong 1ml tinh dịch của ngời đàn ông có khoảng 200.000.000 tinh trùng. Ước tính số lợng tinh
trùng có đột biến gen là:
A. 20.000.000. B. 2.000.000. C. 10.000. D. 1.000.
Câu 40: Qua nghiên cứu ngời ta thấy rằng dạng ruồi có đột biến chống DDT phát triển mạnh trong môi tr-
ờng có DDT, trong môi trờng không có DDT thì chúng có sức sống kém hơn dạng bình
thờng. Từ kết quả này cho phép kết luận:
A. giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tuỳ thuộc vào tổ hợp gen.
B. giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tuỳ thuộc vào môi trờng.
C. tần số đột biến cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện môi trờng.
D. dạng ruồi bị đột biến có sức sống không ổn định.
Câu 41: Khi nói về tiến hoá lớn, điều nào sau đây không đúng?
A. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn, trong thời gian dài.
C. Có thể nghiên cứu trực tiếp bằng thực nghiệm.
D. Khi nghiên cứu nó, phải sử dụng các tài liệu cổ sinh vật học, địa lí sinh vật.
Câu 42: Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì:
1. quy tụ mật độ cao có thành phần kiểu gen đa dạng.
2. có khả năng cách li sinh sản và hạn chế biến đổi gen.
3. có tính toàn vẹn di truyền, có tính đặc trng cao.
4. là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.
5. có khả năng trao đổi gen và biến đổi gen.
Phơng án đúng: A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5.
Câu 43: Cơ quan sinh dục của ngời phụ nữ vẫn sản sinh hooc môn sinh dục nam (hooc môn testôtteron).
Đây là bằng chứng của:
A. cơ quan thoái hoá. B. cơ quan tơng tự.
C. cơ quan tơng đồng. D. cơ quan tơng ứng.
Câu 44: Nghiên cứu quá trình phát triển phôi của các loài sinh vật thuộc các nhóm phân loại khác nhau, Muylơ và
Hêcken đã rút ra định luật phát sinh sinh vật. Nội dung của định luật:
A. Sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài.
B. Sự phát triển phôi của các loài sinh vật đều qua các giai đoạn giống nhau.
C. Sự phát triển các thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của sinh giới.
D. Sự phát triển của sinh vật là một tất yếu, nó thể hiện ở phát triển phôi.
Câu 45: Dòng tế bào sinh dỡng của loài A có kiểu gen AABBDD, dòng tế bào sinh dỡng của loài B có
kiểu gen: EEHHNN. Tiến hành lai tế bào sinh dỡng giữa 2 dòng này (Sự lai chỉ diễn ra giữa một tế bào của
dòng A với một tế bào của dòng B). Tế bào lai sẽ có kiểu gen:
A. ABDEHN. B. AEBHDN.
C. AABBDDEEHHNN. D. ABDEEHHNN.
Câu 46: ở các giống giao phấn, quá trình tự thụ phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ sẽ
dẫn tới thoái hoá giống. Nguyên nhân là vì sự tự thụ phấn và giao phối cận huyết đã làm cho:
A. tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần và xuất hiện các gen lặn có hại.
B. tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các gen lặn có hại.
C. tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gen
lặn có hại.
D. quần thể giống xuất hiện các đột biến gen lặn có hại.
Câu 47: Biện pháp nào sau đây không nhằm mục đích tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá
trình chọn giống?
A. Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
B. Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen mong muốn.
C. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
D. Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Câu 48: Hầu hết các gen đều di truyền liên kết với nhau vì:
A. gen nằm trên NST, số lợng gen nhiều hơn số lợng NST nên mỗi NST mang nhiều gen, các gen cùng
nằm trên một NST thì di truyền theo nhóm liên kết.
B. số lợng gen nhiều hơn số lợng NST nên mỗi NST mang nhiều gen, các gen cùng nằm trên một
NST thì di truyền theo nhóm liên kết.
C. các gen cùng nằm trong một tế bào thì có sự tơng tác qua lại, do đó thờng xuyên di truyền liên
kết với nhau.
D. các gen luôn có xu hớng di truyền liên kết bền vững với nhau, đảm bảo tính ổn định vật chất di
truyền của loài.
Câu 49: Khi nói về hoán vị gen, điều nào sau đây không đúng?
A. Trên 1 cặp NST, các gen ở vị trí xa nhau thì dễ xẩy ra hoán vị gen.
B. Khoảng cách giữa các gen càng xa thì tần số hoán vị gen càng cao.
C. Hoán vị gen làm phát sinh các biến dị tổ hợp, làm cho sinh vật đa dạng.
D. Hoán vị gen chủ yếu xuất hiện ở các loài sinh sản vô tính.
Câu 50: Liệu pháp gen là:
A. chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến.
B. phục hồi chức năng bình thờng của tế bào hay mô, phục hồi sai hỏng di truyền.
C. nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở ngời.
D. chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.