Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Phương hướng xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và trách nhiệm của sinh viên góp phần xây dựng và phát t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.7 KB, 11 trang )

lOMoARcPSD|14734974

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
---------------------------------

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC KỲ II – NH: 2020-2021
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài 14:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở của gia đình
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Phương hướng xây
dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và trách nhiệm của sinh viên góp phần
xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam hiện nay.
Lớp HP: 2021POLI200333
MSSV: 46.01.104.179

Họ tên SV: Mạc Đỉnh Thy

Thành phố Hồ Chí Minh, 03 tháng 10 năm 2021


lOMoARcPSD|14734974

1

NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG
1. Khái niệm gia đình
Gia đình là tổ chức đời sống cộng đồng của con người, là thiết chế văn hóa


- xã hội cụ thể được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ xã hội. Giáo dục và giáo dục ... giữa các
thành viên.
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc biệt, là sự thu nhỏ cơ bản nhất của xã
hội.
Gia đình được hình thành từ rất sớm và trải qua một quá trình phát triển
lâu dài. Lịch sử lồi người có nhiều hình thức hơn nhân: hơn nhân, song lập,
một vợ - một chồng, cũng có những hình thức gia đình: tập thể, cặp vợ chồng,
cá thể và cũng có những kiểu gia đình: 1 thế hệ, 2 thế hệ và nhiều thế hệ.
2. Vị trí của gia đình
a. Gia đình là tế bào xã hội
Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội, nó là
nhân tố cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Với tư cách là tế bào tự nhiên,
gia đình là đơn vị nhỏ nhất tạo nên xã hội. Xã hội không thể tồn tại và phát
triển nếu khơng có gia đình tái tạo con người. Vì vậy, muốn xã hội tốt đẹp thì
phải xây dựng gia đình tốt.
Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của gia đình đối với xã hội cịn tùy thuộc
vào bản chất của từng hệ thống xã hội. Trong các hệ thống xã hội dựa trên sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ gia đình và xã
hội đã hạn chế rất nhiều ảnh hưởng của gia đình đối với xã hội.
b. Gia đình là tổ ấm, mang lại hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống mỗi thành
viên
Gia đình là tổ ấm, đưa những giá trị hạnh phúc, chan hòa vào cuộc sống
của mỗi thành viên, công dân trong xã hội. Chỉ trong gia đình mới thể hiện


lOMoARcPSD|14734974

2


được mối quan hệ tình cảm thiêng liêng giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái.
Gia đình là nơi ni dưỡng, chăm sóc những cơng dân tốt cho xã hội. Hạnh
phúc gia đình là điều kiện tiên quyết để hình thành nhân cách tốt đẹp cho con
người của xã hội. Vì vậy, muốn xây dựng cơng ty thì phải chú trọng đến việc
xây dựng gia đình. Hồ Chủ tịch đã nói: “Gia đình tốt làm nên một xã hội tốt,
nhiều gia đình tốt cộng lại sẽ làm cho một xã hội tốt đẹp hơn.
Xây dựng gia đình là trách nhiệm, là bộ phận hợp thành các mục tiêu chung
của xã hội, vì sự ổn định và phát triển của xã hội.
Tuy nhiên, cá nhân không chỉ sống trong mối quan hệ gia đình, mà cịn có
mối quan hệ xã hội. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà cịn
là thành viên của xã hội. Khơng thể có con người ngồi xã hội. Gia đình đóng
một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các nhu cầu quan hệ xã hội của một
cá nhân.
c. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Chức năng của gia đình
➢ Chức năng tái sản xuất ra con người: là chức năng đặc thù của gia đình,
chức năng này khơng chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lí tự nhiên của con
người, đáp ứng nhu cầu duy trì nịi giống của gia đình, dịng họ mà cịn đáp
ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Nội dung: Tái sản xuất, duy trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí
lực đảm bảo tái sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho xã hội.
Việc thực hiện chức năng này diễn ra trong từng gia đình, nhưng nó khơng
chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Bởi lẽ, chức năng này
quyết định mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc
tế. Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng
lao động mà gia đình cung cấp.
➢ Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: là chức năng quan trọng của gia đình, thể
hiện tình cảm thiêng liêng , trách nhiệm của cha mẹ với con cái, trách nhiệm
của gia đình với xã hội, thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất



lOMoARcPSD|14734974

3

quan trọng với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi con
người.
Với chức năng này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thế
hệ tương lai của xã hội, cung cấp nguồn lao động để duy trì sự trường tồn
của xã hội.
➢ Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng, quản lí gia đình: là chức năng quan
trọng của gia đình. Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh
sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình.
Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất và tái sản xuất ra của
cải, sự giàu có của xã hội.
Thực hiện tốt chức năng này, khơng những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ
chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, mà cịn đóng góp to lớn đối với sự phát
triển của xã hội.
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Là chức năng thường xuyên của gia đình. Bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu
tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm báo sự cân bằng tâm lí,
bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em.
Gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội.
II. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI
1. Cơ sở Kinh tế - Xã hội
Là sự phát triển của lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất mớiQHSX XHCN.
Chế độ sở hữu XHCN đối với TLSX từng bước hình thành và củng cố, thay
thế chế độ sở hữu tư nhân về TLSX. Xóa bỏ chế độ tư hữu về sản xuất, xây
dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình, giải phóng phụ nữ trong xã hội, làm

cho hôn nhân được dựa trên cơ sở tình u chân chính chứ khơng phải vì lí do
kinh tế, địa vị xã hội hoặc do sự tính tồn khác.
2. Cơ sở Chính trị - Xã hội


lOMoARcPSD|14734974

4

Là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động – NN XHCN.
Thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật, đảm bảo lợi ích của
các thành viên trong gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, chính sách dân số, việc
làm, bảo hiểm xã hội,…
3. Cơ sở văn hóa
Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị
của giai cấp cơng nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trị chi phối
nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong
tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ để lại từng bước bị loại bỏ.
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và cơng nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và cơng nghệ của xã hội, đồng
thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới,
làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các
mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
a. Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân tiến bộ là hơn nhân xuất phát từ tình u giữa nam và nữ.
Hơn nhân xuất phát từ tình u tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa
chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ.

Hơn nhân tiến bộ cịn bao hàm cả quyền tự do ly hơn khi tình u giữa nam
và nữ khơng cịn nữa. Tuy nhiên, hơn nhân tiến bộ khơng khuyến khích việc
ly hơn, cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn, ngăn chặn hiện
tượng lợi dụng quyền ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc vì mục đích vụ lợi.
b. Hơn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Thực hiện hơn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia
đình, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình
cảm, đạo đức con người.


lOMoARcPSD|14734974

5

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ hôn nhân một
vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình
đẳng, tơn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng.
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa
cha mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau. Do vậy, giải quyết
mâu thuẫn trong gia đình là vấn đề cần được quan tâm của mọi người.
c. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi người, xã hội không can
thiệp,nhưng khi hai người đã thỏa thuận để đi đến kết hôn, tức là đã đưa quan
hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, thì phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó
được biểu hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Thực hiện thủ tục pháp
lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tình tình yêu, trách nhiệm
giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại.
III. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều nhân

tố khách quan và chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế, kinh tế tri thức,
xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cuộc cách mạng khoa học và cơng
nghệ hiện đại, những định hướng, chính sách của Đảng và Nhà nước về gia
đình ..., gia đình Việt Nam đã có những thay đổi tương đối hồn chỉnh cả về
quy mô, cơ cấu, chức năng cũng như các mối quan hệ trong gia đình. Ngược
lại, sự biến đổi của gia đình cũng tạo ra động lực mới cho sự phát triển của xã
hội.
1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH
a. Biến đổi quy mơ, kết cấu của gia đình
Gia đình Việt Nam được coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển biến
từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp hiện đại. Gia đình
đơn hay cịn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổ biến ở cả thành thị


lOMoARcPSD|14734974

6

và nơng thơn. Quy mơ gia đình Việt Nam hiện nay có xu hướng thu nhỏ, đáp
ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới.
b. Biến đổi các chức năng của gia đình
Chức năng tái sản xuất con người: việc sinh đẻ được các gia đình tiến hành
một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh
con. Hơn nữa, việc sinh con cịn chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hội của
Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao động của xã hội.
Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: một là, từ kinh tế tự cấp
tự túc thành kinh tế hàng hóa; hai là, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất
hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của
nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.

Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa): chức năng giáo dục gia đình hiện
nay phát triển theo xu hướng: đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con
cái tăng lên.
Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm: hiện
nay, trong gia đình Việt Nam, nhu cầu thỏa mãn tâm lý, tình cảm đang tăng
lên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ
yếu là đơn vị tình cảm.
c. Sự biến đổi quan hệ gia đình
Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng .
Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại, mở cửa
và hội nhập khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái.
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, ngồi mơ hình người đàn ơng - người
chồng làm chủ gia đình ra thì cịn mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ
gia đình và mơ hình cả 2 vợ chồng cùng làm chủ gia đình cùng tồn tại.
Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia
đình.
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng
như các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình cũng khơng ngừng biến đổi.


lOMoARcPSD|14734974

7

Những biến đổi trong quan hệ cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình
Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ.

2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong
thời kì quá độ lên CNXH
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã

hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cấp ủy đảng, cán bộ, đoàn thể
các cấp từ Trung ương đến cơ sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị, tầm quan
trọng của cơng tác xây dựng gia đình. Những động lực quyết định sự thành
công của sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, cơng cuộc xây dựng và giữ nước, bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Cấp ủy, cán bộ các cấp cần đưa nội dung, mục tiêu của
công tác xây dựng và phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội và kế hoạch công tác hàng năm của các bộ, ngành, địa phương.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất,
kinh tế hộ gia đình
Sáng tạo và hồn thiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội góp phần
củng cố, ổn định và phát triển kinh tế gia đình; có chính sách ưu tiên hỗ trợ
phát triển kinh tế đối với gia đình liệt sĩ, gia đình quân nhân tàn tật, bệnh binh,
gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình vùng sâu, vùng
xa, huyện nghèo.
Có chính sách hỗ trợ kịp thời các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh
doanh sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu tại chỗ, sản xuất xuất
khẩu.
Tích cực khai thác, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vay vốn ngắn hạn,
dài hạn để xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rộng phát
triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại.


lOMoARcPSD|14734974

8

Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam

hiện nay.
Gia đình truyền thống được hun đúc từ lâu trong lịch sử dân tộc. Khi bước
vào thời kỳ mới, gia đình thể hiện cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Vì vậy, nhà
nước cũng như các cơ quan, ban ngành văn hóa liên quan phải xác định và duy
trì những nét đẹp hữu ích; đồng thời khám phá những giới hạn và vượt qua
những phong tục tập quán cũ của gia đình. Xây dựng gia đình Việt Nam ngày
nay là xây dựng mơ hình gia đình hiện đại, thích ứng với q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam ngày nay vừa phải kế thừa và
phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam,
vừa phải kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại để phù hợp
với sự phát triển tất yếu của xã hội. Tất cả đều hướng đến mục tiêu đưa gia
đình trở thành một đơn vị xã hội lành mạnh thực sự, là tổ ấm của mỗi người.
Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng
gia đình văn hóa
Được hình thành từ những năm 60 của thế kỷ 20, ở một địa phương thuộc
tỉnh Hưng Yên, việc xây dựng gia đình văn hóa đến nay đã trở thành phong
trào thi đua rộng khắp các địa phương của Việt Nam. Phong trào xây dựng gia
đình văn hóa đã thực sự có tác động đến nền tảng gia đình với những quy tắc
ứng xử tôn trọng các giá trị đạo đức truyền thống của gia đình Việt Nam. Chất
lượng cuộc sống gia đình ngày một nâng cao. Vì vậy, để phát triển gia đình
Việt Nam hiện nay, cần tiếp tục nghiên cứu, tái tạo và xây dựng các mơ hình
gia đình văn hóa trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với những giá trị
mới, tiên tiến cần được tiếp thu và phát triển. gia đình trong thời kỳ mới, đề
xuất hướng giải quyết những thách thức trong lĩnh vực gia đình.
Ở đây phải tránh xu hướng chạy theo thành tích, khơng phản ánh đúng
phong trào và chất lượng của gia đình văn hóa. Các tiêu chí xây dựng gia đình


lOMoARcPSD|14734974


9

văn hóa phải phù hợp, có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống của người dân.
Việc đánh giá danh hiệu gia đình văn hóa phải được thực hiện theo các tiêu
chí thống nhất, theo ngun tắc cơng bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng,
tâm tư, tình cảm, tạo sự đồng thuận và hưởng ứng của nhân dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Văn bản quyết định của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược
xây dựng gia đình việt nam giai đoạn 2005 – 2010
2. Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21-2-2005 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộngsản Việt Nam
3. Đảng cộng sản VIệt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trogn thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1991
4. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn Mác
– Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002


lOMoARcPSD|14734974

MỤC LỤC
NỘI DUNG ....................................................................................................... 1
KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG ................................................. 1

I.
1.

Khái niệm gia đình ............................................................................ 1


2.

Vị trí của gia đình .............................................................................. 1
CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN

II.

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .................................................................................. 3
1.

Cơ sở Kinh tế - Xã hội ...................................................................... 3

2.

Cơ sở Chính trị - Xã hội .................................................................... 3

3.

Cơ sở văn hóa .................................................................................... 4

4.

Chế độ hơn nhân tiến bộ.................................................................... 4

III.

XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ......................................................................... 5

1.

Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH 5

2.

Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong

thời kì quá độ lên CNXH ........................................................................... 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 9



×