Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tieu luan phan 4 hcm, tình tất yếu của độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong cách mạng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 23 trang )

Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử cách mạng nước ta hơn 80 năm qua gắn liền với tên tuổi
và sự nghiệp, tư tưởng và đạo đức của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh,
người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng lỗi lạc của cách mạng Việt
Nam. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sản sinh ra
biết bao tên tuổi vĩ đại, vừa là anh hùng dân tộc, vừa là nhà tư tưởng
lớn, nhưng khơng ai có được sự nghiệp lẫy lừng như Chủ tịch Hồ Chí
Minh, khơng ai có được tầm vóc thời đại, được lồi người tiến bộ ca
ngợi và thừa nhận như Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Địa vị có một không hai trong lịch sử dân tộc của Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh đã được xác lập và củng cố vững chắc nhờ công
lao to lớn và sự nghiệp vĩ đại mà Người đã cống hiến cho cách mạng
Việt Nam. Người đã tìm ra đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc theo
con đường cách mạng vơ sản; đó là con đường kết hợp chủ nghĩa yêu
nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân tộc với
chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, từ đó
chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối, mở ra một thời đại mới vô
cùng oanh liệt trong lịch sử dân tộc, thời đại Hồ Chí Minh.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính
trị đặc sắc, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt và bao trùm trong di sản tư tưởng
Hồ Chí Minh. Tư tưởng đặc sắc ấy thể hiện nhất quán mục tiêu của con
đường cách mạng mà Người đã lựa chọn, nó vừa đáp ứng được yêu cầu
bức xúc của dân tộc và khát vọng của quần chúng nhân dân giành lấy
độc lập, tự do, ấm no và hạnh phúc, giải phóng  cuộc đời lầm than, đói
khổ dưới ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và bè lũ
tay sai. Tư tưởng ấy đã đưa dân tộc ta đến độc lập, tự do, nước nhà Bắc
1



Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

– Nam thống nhất và ngày nay, đó là nguồn sức mạnh trong sự nghiệp
xây dựng một xã hội Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính
trị đặc sắc của Hồ Chí Minh. Bởi lẽ, Người đã vượt qua giới hạn của
những nhà yêu nước đương thời và phát hiện ra con đường cứu dân, cứu
nước. Chúng ta tự hào với lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh kiên cường
và bền bỉ để giữ vững độc lập dân tộc của dân tộc ta. Khi nước nhà bị
bọn xâm lược giầy xéo thì dân tộc khơng có khát vọng nào cao hơn là
giành độc lập dân tộc. Nhưng chúng ta vẫn biết là không phải bất cứ lúc
nào những người con yêu nước của dân tộc cũng tìm thấy cho mình con
đường cứu dân, cứu nước đúng đắn. Thực tiễn khi thực dân Pháp xâm
lược nước ta cho đến những năm đầu của thế kỷ XX cho thấy, nhân dân
ta, các thế hệ nối tiếp nhau đứng lên, mong đánh đuổi thực dân Pháp,
giành lại non sơng đất nước.
Song do chưa có đường lối đúng đắn như con đường “Tây du” và
“Đông du” của các cụ Phan khởi xướng, do ngọn cờ tư tưởng phong
kiến đã lỗi thời, nên các phong trào, các cuộc khởi nghĩa yêu nước lần
lượt thất bại, quần chúng cách mạng bị dìm trong biển máu. Sự thể đau
lịng đến nỗi nhà yêu nước Phan Bội Châu buông lời: “Trăm lần thất bại
chưa có một lần thành cơng”. Sinh ra trong cảnh nước mất, nhà tan,
người thanh niên Nguyễn Tất Thành sau nhiều trăn trở đã ra đi tìm
đường cứu nước vào năm 1911. Sau hơn 10 năm lăn lộn, qua nhiều
nước để tìm tịi và thử nghiệm, Người đã đến với Chủ nghĩa Mác –
Lênin, đến với tư tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại.  Người cho
rằng phải học tập cách mạng Nga,  khi được tiếp xúc: “Bản luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin, Người đã sung sướng nói to
2



Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

lên: “Hởi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng
ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!” 1. Vậy là, từ lòng yêu nước,
thương dân thúc giục Người ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân thì đến
với Cách mạng tháng Mười và chủ nghĩa Lê-nin, Người đã tìm thấy ở
đó con đường cứu nước, cứu dân và giải phóng lao động và quả quyết:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác
con đường cách mạng vơ sản”2.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội bao gồm nhiều vấn đề nhưng trong tiểu luận này, bản thân chỉ
tập trung vào nghiên cứu, “Tình tất yếu của độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội trong cách mạng Việt Nam” làm tiểu luận hết học phần
IV.

3


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

NỘI DUNG
1. Đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam từ đầu thế
kỷ XX
Sự lựa chọn con đường phát triển của đất nước trong mỗi thời kỳ
lịch sử thường gắn liền với tên tuổi của một vĩ nhân, một anh hùng lỗi
lạc của dân tộc. Song điều đó khơng bao giờ chỉ là sự phản ánh ý chí
chủ quan của một cá nhân. Như C. Mác từng nói: “Con người làm ra
lịch sử của chính mình, nhưng khơng phải làm theo ý muốn tùy tiện của

mình, trong những điều kiện do mình chọn lấy, mà là trong những điều
kiện trực tiếp, có trước mắt, đã cho sẵn và do q khứ để lại”3.
Vì vậy, khi nói nhân dân ta kiên quyết đi theo con đường mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn thì cần hiểu rằng đó khơng phải là sự
lựa chọn chủ quan của cá nhân lãnh tụ mà là sự lựa chọn của lịch sử,
nghĩa là nếu khơng Hồ Chí Minh thì sẽ có một người khác thay thế,
“thích hợp ít hay nhiều, nhưng cuối cùng cũng xuất hiện”, như Mác đã
nói.
Nhìn ra lịch sử thế giới cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, từ
Âu sang Á, chưa có một nước thuộc địa và phụ thuộc nào (từ Airơlen,
Ba Lan, ... đến Ấn Độ, Trung Hoa, Inđônêxia,...) đấu tranh giành độc
lập thắng lợi, chưa có tấm gương nào để soi chung.
Trở lại Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Sau khi
lập đổ triều đại Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi, tự xưng là
hồng đế, lập ra triều Nguyễn. Các vua nhà Nguyễn đã thi hành một
chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động. Trong nước, nhà
Nguyễn tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân; cự tuyệt mọi đề án cải
4


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

cách, ngược lại còn đàn áp những ai dám kiến nghị cải cách. Với bên
ngoài, nhà Nguyễn thực hiện bế quan tỏa cảng, “đóng cửa” tuyệt giao
với các nước phương Tây. Với chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ,
phản động như vậy, nhà Nguyễn đã không mở ra được khả năng cho
Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới, với
thị trường tư bản Tây Âu; không tập hợp được nhân dân, ngược lại luôn
luôn đối đầu với nhân dân, làm giàu đi sức mạnh và truyền thống vốn có
của dân tộc.

Trong số các nước phương Tây nhịm ngó Việt Nam lúc này, thì
đế quốc Pháp có quan hệ với nhà Nguyễn, cũng là kẻ có nhiều ý đồ và
quyết tâm xâm lược nước ta. Chính sách “đóng cửa” đi tới chủ trương
cấm đạo và giết đạo của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp nổ
súng xâm lược nước ta bắt đầu bắt đầu từ Đà Nẵng vào ngày 1/9/1858.
Trước tình cảnh đó, lịch sử đặt ra cho dân tộc hai nhiệm vụ cấp
bách cần giải quyết: đánh đuổi đế quốc Pháp, giành lại độc lập dân tộc
và canh tân đất nước đưa Việt Nam đuổi kịp các nước văn minh trên thế
giới. Hai nhiệm vụ này gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau,
khơng thể tách rời.
Thực ra, hai nhiệm vụ này cũng đã được lịch sử đặt ra từ cuối
thế kỷ XIX, song chưa kết hợp được với nhau. Những người cần vương
chống Pháp như Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng thì hầu như chỉ biết
tập trung ý chí và sức mạnh cho việc đánh đuổi ngoại xâm; còn những
người muốn canh tân đất nước như Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ
thì ý thức chống Pháp lại không sâu sắc, quyết liệt! Đến khi phong trào
cần vương thất bại, bài học thực tế rút ra là: với một kẻ thù có trình độ
khoa học kỹ thuật tiên tiến, được trang bị vũ khí tối tân, nếu chỉ với
5


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

nhiệt tình u nước và vũ khí thơ sơ, thì khơng thể chiến thắng được. Vì
vậy, muốn đánh thắng thực dân xâm lược, phải canh tân đất nước, làm
cho nước giàu, dân mạnh.
Thời đại mới, nhiệm vụ lịch sử mới địi hỏi phải có giai cấp mới,
giai cấp tiên tiến đứng ra gánh vác. Nhưng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ
XX mới đang trong quá trình phân hóa, chưa sâu sắc. Giai cấp nơng
dân là lực lượng đơng đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề, có khả năng cách

mạng lớn lao, nhưng khơng đại diện cho một phương thức sản xuất tiên
tiến nên khơng có được một hệ tư tưởng độc lập. Giai cấp tiểu tư sản
dân tộc thành thị lực lượng bé nhỏ, địa vị bấp bênh, khơng thể lãnh đạo
cách mạng, chỉ có thể là bạn đồng minh của cách mạng mà thôi. Giai
cấp tư sản đang trong quá trình hình thành, chịu sự chèn ép của tư bản
nước ngồi, có tinh thần dân tộc, nhưng vì quá yếu ớt nên cam phận, dễ
dàng thỏa hiệp để mưu sự sống còn. Giai cấp cơng nhân bắt đầu hình
thành, nhưng số lượng chưa nhiều, đang ở giai đoạn “tự nó”, chưa trở
thành một giai cấp đấu tranh tự giác, có đảng tiên phong lãnh đạo.
Trước tình hình đó, lớp sĩ phu u nước - bộ phận tiến bộ nhất,
phân hóa từ giai cấp phong kiến, được hấp thụ ít nhiều “tân học”, đã
đứng ra đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh. Ý thức được trách
nhiệm trong lịch sử, với bầu nhiệt huyết chứa chan, vượt qua ý thức hệ
phong kiến bảo thủ, họ cố tiến lên cùng thời đại, đón nhận những lý luận
chính trị, khoa học, triết học,... của ý thức hệ tư sản phương Tây qua các
“tân thư” của Trung Quốc, mong để tìm phương hướng giải quyết
những yêu cầu do lịch sử đang đặt ra.
Với một hệ tư tưởng đã lỗi thời, lại được vận dụng bởi tầng lớp
sĩ phu phong kiến cũng đã hết vai trò lịch sử, hệ tư tưởng tư sản không
6


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

thể giải quyết được những vấn đề bức xúc đang đặt ra cho cách mạng
Việt Nam. Phan Chu Trinh đại diện cho xu hướng yêu nước cải lương,
chủ trương khơi dậy tinh thần yêu nước, dân chủ, mở đường cho văn
minh phương Tây đi vào đời sống dân tộc. Theo Phan Chu Trinh, muốn
cứu nước, trước hết phải thực hiện dân quyền, phải “khai dân trí, chấn
dân khí, hậu dân sinh”, rồi sau đó mới có thể nói đến đánh đuổi thực

dân, giành lại độc lập tự do cho dân tộc.
Hạn chế cơ bản của Phan Chu Trinh là ở chỗ không nhận rõ
mâu thuẫn của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn
thực dân Pháp xâm lược; trong khi tập trung cơng kích bọn quan lại sâu
mọt hại dân, ơng có phần tỏ ra nương nhẹ việc cơng kích ngun lý
qn chủ và sự hiện hữu của nó là triều đình Huế; ơng cịn tỏ thái độ
cơng kích những ai chủ trương dùng phương pháp bạo động cách mạng.
Vì vậy, đường lối và phương pháp của Phan Chu Trinh đã không bắt rễ
được vào cuộc sống. không được nhân dân chấp nhận, mặc dù ơng là
một chí sĩ u nước có uy tín và danh vọng lớn. Một dân tộc có truyền
thống kiên cương, bất khuất như dân tộc Việt Nam sao có thể cam chịu
dựa vào kẻ thù, mong đợi ở chúng ban bố cho những cải cách?
Phan Bội Châu đại diện cho xu hướng bạo động, theo đường lối
chính trị và phương pháp cách mạng mới, theo tấm gương duy tân của
Nhật Bản. Ơng tập hợp đồng chí, lập ra hội đảng cách mạng, tun
truyền, khích lệ lịng u nước, thúc giục đồng bào đoàn kết, nổi dậy
đấu tranh. Ông cũng đã bước đầu xây dựng được quan hệ đồng minh với
một số nước cùng cảnh ngộ trong vùng Đông Á để chống chủ nghĩa
thực dân.

7


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

Quả thực, tấm gương duy tân của Nhật Bản, đặc biệt là chiến
thắng của quân đội Nhật trước qn đội Nga hồng, đã có một tiếng
vang lớn, nhất là đối với các dân tộc châu Á lâu nay đã bị đế quốc da
trắng thơn tính, áp bức, nó tạo nên ảo tưởng có thể dựa vào người anh
em “đồng chủng, đồng văn” để thoát khỏi ách thống trị của đế quốc da

trắng. Từ đó mà có phong trào Đông Du.
Nhưng người ta không biết rằng Nhật Bản cũng đã trở thành một
tên đế quốc da vàng, có tham vọng lớn về đất đai. Dựa vào tên đế quốc
này chống lại tên đế quốc kia cũng nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ
cửa trước, rước beo cửa sau”.
Ý thức hệ tư sản cuối mùa đã không giúp được các nhà chí sĩ
cách mạng của nước ta khắc phục được những hạn chế, sai lầm trong
đường lối và phương pháp cách mạng. Do mơ hồ về giai cấp, họ khơng
nhìn rõ kẻ thù chính, mà cũng khơng thấy được ai là kẻ thù chính, mà
cũng khơng thấy được ai là lực lượng nồng cốt và ai là bạn đồng minh.
Phương pháp bạo động được hiểu một cách hạn hẹp như là những hành
động qn sự đơn lẻ, có tính manh động, ám sát cá nhân, chưa phải là
tiến hành vận động quần chúng, xây dựng lực lượng, tiến tới khởi nghĩa
vũ trang ... để giành chính quyền.
Những hạn chế đó đã dẫn Phan Bội Châu đến trăm thất bại mà
không một thành công”.
Thể nghiệm cuối cùng của phong trào cách mạng theo ý thức hệ
tư sản ở nước ta do Việt Nam Quốc dân Đảng thực hiện cũng nhanh
chóng bị thất bại. Cương lĩnh và lý luận của tổ chức này không được xác
định rõ ràng, nhất quán. Bản Điều lệ đầu tiên được thông qua ngày
24/12/1927 xác định: trước làm quốc gia cách mạng, sau làm thế giới
8


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

cách mạng. Đến năm 1928, chủ nghĩa xã hội dân chủ được bổ sung thêm
vào Điều lệ; đến năm 1929 lại được thay bằng ba nguyên tắc của cách
mạng tư sản Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái; cuối cùng lại lấy chủ nghĩa
Tam Dân của Tôn Trung Sơn làm tôn chỉ của Đảng (thực chất là thứ chủ

nghĩa Tam Dân đã bị Tưởng Giới Thạch cắt xén sau cuộc chính biến
4/1927).
Những hạn chế trong đường lối và phương pháp cách mạng của
Việt Nam Quốc dân Đảng sau này đã được Phạm Tuấn Tài, một trong
những người sáng lập, viết trong Di chúc, đề ngày 30/11/1936, như sau:
“Trong lúc ấy, các đồng chí khơng phân biệt hồn cảnh của mỗi giai cấp
nên không định rõ giai cấp nào là chủ lực quân, giai cấp nào là phụ lực
quân. Đã vậy, đảng viên là những phần tử của mọi giai cấp, địa vị và
quyền lợi phức tạp, thì cố nhiên tư tưởng và chủ trương cũng lung tung,
không thống nhất. Hầu hết mọi người trong đảng chỉ nhìn thấy một cái
mục đích gần nhất là làm cho nước được độc lập rồi, lập nên một chế độ
cơng bình và nhân đạo. Mà các ngun tắc cơng bình và nhân đạo thì
khơng giải thích ở đâu hết4.
Tóm lại, sự nghiệp cứu nước dưới ngọn cờ phong kiến và ý thức
hệ tư sản đã chứng tỏ sự lỗi thời và bất lực của nó trước nhiệm vụ lịch
sử đặt ra cho dân tộc ta. Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối
thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đã đặt ra nhu cầu khách quan phải đi tìm
một ý thức hệ mới đủ sức vạch ra một đường lối và phương pháp cách
mạng đúng đắn, chẳng những đem lại thắng lợi cho sự nghiệp cứu nước,
giải phóng dân tộc mà còn mở ra con đường phát triển của đất nước
trong tương lai. Với sự phát triển và trưởng thành của giai cấp công

9


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

nhân Việt Nam, một giai cấp mới đứng ở trung tâm của thời đại mới sẽ
đứng ra gánh vác nhiệm vụ lịch sử đó.


2. Kinh nghiệm cách mạng thế giới
Nguyễn Sinh Cung - tên lúc nhỏ của Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra khi dân tộc Việt Nam đang đắm chìm trong cảnh nơ lệ dưới ách
thống trị của thực dân Pháp xâm lược và phong kiến tay sai. Tiếp theo
đó là các cuộc đấu tranh theo xu hướng dân chủ tư sản rầm rộ một thời
gian ngắn rồi cũng lần lượt bị dập tắt. Nguyên nhân thất bại của những
cuộc đấu tranh này là do sự bất lực của ý thức hệ của các lãnh tụ phong
trào, do chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn nên không lôi kéo được
các tầng lớp quần chúng u nước tham gia đơng đảo. u cầu phải có
tư tưởng chủ đạo đúng đắn, phải có một con đường mới cho phong trào
cứu nước giải pháp dân tộc đã trở thành vấn đề cấp thiết.
Đứng trước tình hình đó, ngày 05 tháng 6 năm 1911, Nguyễn
Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước và con đường phát triển cho dân
tộc. Ảnh hưởng tới mọi chân trời lý tưởng, khảo sát nhiều cuộc cách
mạng tư sản nổi tiếng trên thế giới, hy vọng có thể tìm thấy chân lý cho
sự cứu nguy dân tộc. Nhưng Người đã thất vọng.
Tại Mỹ, Người đã thấy đằng sau những lời đẹp đẽ về các quyền
thiêng liêng, bất khả xâm phạm của con người là cuộc sống quằn quại,
bị chà đạp của những người da đen. Người rút ra kết luận: Cách mạng
Mỹ là cuộc cách mạng chưa đến nơi!
Sang Anh, nơi mà gần đó đang diễn ra cuộc đấu tranh dũng cảm,
đầy hy sinh của nhân dân Airơlen để giành độc lập. Phong trào đã bị đàn
áp, những người cầm đầu bị bức hại. Người thấm thía: nếu bản thân
10


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

người da trắng còn chưa được tự do, độc lập, thì có thể hy vọng gì ở chủ
nghĩa thực dân đối với các dân tộc da màu?
Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp vào lúc mà cuộc Cách mạng xã

hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vừa nổ ra thắng lợi, mở ra thời đại mới
trong lịch sử loài người. Nhân Hội nghị Hịa bình Vécxây, Người thử
nghiệm sử dụng pháp lý tư sản và hình thức đấu tranh bằng phương
pháp hịa bình, đưa ra u sách 8 điểm địi quyền bình đẳng về pháp lý
và các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân Việt Nam. Bản yêu
sách đã không được các đế quốc thắng trận để mắt tới. Người rút ra kết
luận: chương trình 14 điểm của Tổng thống Mỹ W. Wilsơn là một trò
bịp lớn, “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trơng cậy vào
bản thân mình”.
Cuối năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp,
một tổ chức chính trị duy nhất ở Pháp tỏ ý quan tâm đến số phận các
dân tộc thuộc địa. Họ nói rất hay, “thông qua những nghị quyết rất kêu,
để sau đại hội đưa vào viện bảo tàng”5.
Rõ ràng với tất cả niềm tin chân thành của tuổi trẻ, Người đã tìm
đến và đã gữi gắm vào thế giới phương Tây. Nhưng Người đã thất vọng
và vẫn phải tiếp tục cuộc hành trình đi đến chân lý.
Giữa lúc đó, ai đã chìa bàn tay thân ái đối với Người, với các
dân tộc thuộc địa? - Chính phải tả cách mạng Pháp, Quốc tế thứ ba,
Lênin và cách mạng Nga! “Họ đã không vừa lòng với việc đọc những
bài diễn văn rỗng tuếch và viết ra những nghị quyết “nhân đạo” ... Mặc
dầu đang vấp phải những khó khăn trong nước và nước ngồi, nước Nga
cách mạng không hề một chút do dự trong việc giúp đỡ các dân tộc mà
nó đã thức tỉnh bằng cuộc cách mạng anh dũng và thắng lợi” 6. Chính
11


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

nhờ thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga và Luận cương của V.I.
Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa mà Nguyễn Ái Quốc đã từ người

yêu nước trở thành người cộng sản. Người rút ra kết luận: cách mạng
Việt Nam muốn thành công phải đi theo con đường của cách mạng Nga,
phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin.
Những năm trước đây, tại Sài Gịn, một linh mục cơng giáo di cư
có tiếng tăm đã thừa nhận “ơng Hồ Chí Minh xứng đáng hơn ai hết để
lãnh đạo đất nước này, phải chi ông không phải là người cộng sản thì
vui biết bao!”. Lôgic nào đã đưa Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng
sản.
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa
xã hội không phải như một giải pháp tình thế, cảm tình, mà nó có gốc rễ
sâu xa từ cơ sở kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng truyền thống Việt
Nam, từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam, từ xu thế phát triển
của thời đại đã được mở ra từ thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ
nghĩa Tháng Mười vĩ đại.
Cách mạng Tháng Mười đã mở đầu thời đại giải phóng các dân
tộc phương Đơng. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này đã nhận định:
“Cách mạng Tháng Mười đã chặt đứt xiềng xích của chủ nghĩa đế quốc,
phá tan cơ sở của nó và giáng cho nó một địn chí mạng. Cách mạng
Tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê
hàng thế kỷ nay. Cách mạng Tháng Mười đã mở ra trước mắt họ thời
đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”7.
Sau cách mạng Tháng Mười, Đảng Cộng sản Bơnsêvích Nga và
Chính phủ Xơ Viết, đứng đầu là V.I. Lênin, đã làm hết sức mình để giúp
đỡ phong trào cách mạng thế giới, phong trào đấu tranh giải phóng của
12


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

các dân tộc thuộc địa. Nhờ đó, phong trào cách mạng của các nước

phương Đông, từ những năm 20, đã chuyển sang một bước ngoặt cơ
bản. Các Đảng Cộng sản Inđônêxia, Mông Cổ, Trung Quốc, Nhật Bản,
Triều Tiên, Ấn Độ,... lần lượt ra đời, đưa cách mạng ở các nước đó tiến
lên theo con đường mới - con đường cách mạng vơ sản.
Thực tế đó cũng đến với các nhà cách mạng Việt Nam. Vào lúc
Nguyễn Ái Quốc đã trở thành một chiến sĩ quốc tế với những hoạt động
náo nhiệt ở Pháp, Nga và Trung Quốc thì ảnh hưởng của phong trào
cách mạng thế giới - tức cách mạng vô sản - cũng đã tác động đến Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh,... bước đầu tạo nên sự chuyển hướng của
các ông.
Sau khi điều ước thỏa hiệp với Pháp, Chính phủ Nhật ra lệnh
trục xuất cụ Phan và số lưu học sinh Việt Nam ra khỏi đất Nhật! Phan
Bội Châu lâm vào cảnh bơ vơ, nay Trung Quốc, mai Xiêng La, khi cày
ruộng, lúc viết báo để độ thân, chờ thời. Cuối năm 1920, được tin phái
đoàn Chính phủ cơng nơng Xơ Viết sang thăm Bắc Kinh, cụ Phan muốn
yết kiến, bèn dịch sách “Điều tra chân tướng Nga - la - tư” của một tác
giả Nhật, nhờ Thái Nguyên Bồi giới thiệu, để ra mắt. Cụ Phan đặt vấn
đề muốn được gữi học sinh Việt Nam sang du học tại Nga - Xô. Đại
diện nước Nga đã hoan nghênh và tỏ ý sẵn sàng giúp đỡ.
Cảm tưởng của cụ Phan sau cuộc gặp là: “Người Nga khi nói
chuyện với tơi biểu hiện một cách hịa ái, thân thiện, tư sắc rành thấy là
nhã nhặn, điềm đạm”8.
Sau tiếng bom của Phạm Hồng Thái, khí thế cách mạng Việt
Nam dâng cao, thanh niên Việt Nam yêu nước nô nức tìm đến Quảng
Châu - khi đó được coi là Mátxcơ va của phương Đông. Được sự giúp
13


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam


đỡ của Chính phủ Tơn Trung Sơn, một số thanh niên Việt Nam đã vào
học Trường Quân sự Hồng Phố. Lúc này, cụ Phan nhận định: “Tơi xem
chừng phong trào thời đại bây giờ đã khuynh về “thế giới cách mệnh”,
tôi mới bàn bạc với các đồng chí, thủ tiêu Quang phục hội, cải tổ làm
Việt Nam Quốc dân Đảng”9. Qua thư trao đổi, được Nguyễn Ái Quốc
góp ý kiến, Cụ Phan tiếp tục sửa đổi chương trình và đảng cương của
mình để hịa nhập vào xu hướng “thế giới cách mệnh” của thời đại. Tiếc
rằng việc chưa thành, ngay sau đó Cụ đã bị Pháp lừa bắt, đưa về Việt
Nam.
Tuy nhiên, lớp đồng chí trung kiên của Cụ, tập hợp lại trong
Tâm tâm xã, kế thừa tinh thần của Cụ, lại được Nguyễn Ái Quốc trực
tiếp dìu dắt, đã chuyển sang xu hướng cách mạng thế giới. Nếu cụ Phan
không bị sa lưới giặc, chúng ta tin rằng con đường cụ đi tiếp sẽ khơng ra
ngồi xu thế phát triển của lịch sử. Trong Truyện Phạm Hồng Thái,
được sáng tác vào 11/1924, Phan Bội Châu đã viết: “Người nước tư sản
nếu khơng nói cách mạng thì thơi, chứ nói cách mạng thì phải bắt tay
vào làm cách mạng xã hội”10.
Sau khi bị bắt và giam lỏng tại Huế, Cụ đã viết tác phẩm Xã hội
chủ nghĩa nhằm giới thiệu cho nhân dân ta những hiểu biết sơ lược về
chủ nghĩa xã hội, qua đó biểu lộ niềm tin của mình vào con đường và
bước đi tới của cách mạng Việt Nam: “May thay! Đang giữa lúc khói
độc, mây mù, thình lình có một trận gió xn thổi tới. Chính giữa lúc
trời khuya, đất ngủ, thình lình có một tia thái dương mọc ra. Trận gió
xuân ấy, tia thái dương ấy là chủ nghĩa xã hội vậy”11.
Đó cũng là sự chuyển hướng của Phan Chu Trinh vào cuối đời,
sau khi về nước. Trong bài diễn thuyết tại Sài Gòn tháng 11/1925 về
14


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam


“Đạo đức và luân lý Đông - Tây”, cụ có nói: “Nay nước ta muốn độc
lập, tự do phải có đồn thể, phải truyền bá chủ nghĩa xã hội trong
dân...”12.
Như vậy, qua đó cho ta thấy khơng chỉ Nguyễn Ái Quốc mà bất
cứ nhà cách mạng chân chính nào khác, nếu thật sự muốn mưu cầu độc
lập bền vững cho Tổ quốc, tự do, cơm áo, hạnh phúc cho nhân dân thì
khơng có sự lựa chọn nào khác ngoài con đường đi tới chủ nghĩa Mác Lênin. Đó là kết quả của một q trình tìm đường và nhận đường của
nhiều thế hệ cách mạng, qua thử thách của thực tiễn mà đi tới chân lý.
Đó chính là sự lựa chọn của lịch sử mà Nguyễn Ái Quốc là người đại
diện tiêu biểu nhất.
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường cho cách mạng Việt
Nam
Ở tuổi 20, khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành đã
được quê hương và gia đình trang bị cho một vốn học vấn chắc chắn,
một năng lực trí tuệ sắc sảo, một đầu óc phê phán tinh tường giúp
Người phân tích, tổng kết của phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối
thế kỷ XIX sang đầu thế kỷ XX để tìm ra một hướng đi mới cho cách
mạng Việt Nam. Tinh thần độc lập, tự chủ được biểu hiện trước hết ở
nhận thức về con đường cứu nước. Người từ chối con đường Đơng Du
mà một mình đi sang phương Tây; ngồi trí tuệ và hai bàn tay lao động,
Người khơng có hành trang nào khác, khơng được sự bảo trợ của một tổ
chức hay cá nhân nào. Mục đích đi, phương thức đi cũng đổi mới: đi để
tìm đường cứu nước, chứ không phải để cầu viện. Xuất thân trong gia
đình nhà nho đỗ đạt, bản thân đã từng làm thầy giáo, nhưng Người
không ra đi trong vai thân sĩ, mà từ lớp “sĩ”, Người đi thẳng xuống lớp
15


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam


“cơng”, hịa mình vào cuộc sống của người lãnh đạo, thực hiện “vơ sản
hóa”, khơng chút mặc cảm, tự ti. Ở đầu thế kỷ XX này, đó quả là một sự
đổi mới đầy dũng cảm. Chính nhờ cách đi đó mà Người đến được với
phong trào cơng nhân và sớm tiếp thu được chủ nghĩa Mác - Lênin.
Trong mười năm đầu, Nguyễn Tất Thành đã bôn ba qua nhiều
nước đế quốc và thuộc địa khắp Âu, Á, Phi, Mỹ; vừa hoạt động, vừa
nghiên cứu, học tập ở những trung tâm văn hóa, khoa học và cách mạng
của phương Tây, như Niu Yc, Ln Đơn, Pari, Mátxcơva,... đã gần
gũi và kết bạn với nhiều nhà văn hóa và hoạt động cách mạng nổi tiếng
- những đại diện xuất sắc của trí tuệ thời đại, qua đó tự trang bị cho
mình một trình độ học vấn có thể gọi là uyên bác về nhiều mặt, chẳng
những bắt kịp nhịp sống của thời đại mà còn dự kiến được bước phát
triển mới của lịch sử trong tương lai. Nói cách khác, Người đã nhận
thức được thời đại mình đang sống một cách sâu rộng theo phong cách
của Lênin. Chính bản lĩnh đó đã tạo cho Người một năng lực tư duy độc
lập, tự chủ, sáng tạo, một đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong
việc khảo sát, đánh giá các cuộc cách mạng tư sản, không để cho cái bề
ngồi hào nhống của nó đánh lừa.
Như đã nói, mục tiêu ra nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là để
tìm đường cứu nước, giải pháp đồng bào. “Độc lập cho Tổ quốc tơi, tự
do cho đồng bào tơi, đó là tất cả những gì tơi muốn, tất cả những gì tơi
hiểu”. Tồn bộ tư duy của Người đều vận động trên nhu cầu thực tiễn
đó là cách mạng Việt Nam. Mọi học thuyết, mọi lý luận đến với Người,
dù rắc rối, phức tạp đến đâu cũng đều trở nên rõ ràng dưới cái nhìn tham
chiếu đó. Trong Đảng Xã hội, người ta tranh luận rất nhiều với nhau về
việc ở lại Quốc tế thứ hai, hay theo Quốc tế thứ hai rưỡi, hay là Quốc tế

16



Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

thứ ba; riêng đối với Nguyễn Ái Quốc, vấn đề thật đơn giản: “Vậy thì
cái quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa” ? Khi được trả
lời là Quốc tế thứ ba thì Người có thể xơng vào tranh luận với lẽ duy
nhất là: “Nếu đồng chí khơng lên án chủ nghĩa thực dân, ... khơng bênh
vực các dân tộc thuộc địa, thì đồng chí làm cái cách mạng gì?13.
Hồ Chí Minh từ khát vọng tìm đường cứu nước, giải phóng dân
tộc, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, “tựa như người đi đường đang khát
nước mà có nước uống, đang đối mà có cơm ăn”. Người phấn khởi reo
lên như tìm được một phát kiến vĩ đại: “Đây là cái cần thiết cho chúng
ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Người sớm đi tới kết luận:
“Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa sộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nơ
lệ”14.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ nghĩa
cách mạng và khoa học nhất” 15. Tính khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin là ở chổ nó đã phát hiện ra các quy luật phát triển của tự nhiên và
xã hội, quy luật đấu tranh tự giải phóng của những người lao động, quy
luật xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Chủ
nghĩa Mác - Lênin là khoa học vì nó vừa là kết quả của sự kế thừa có
chọn lọc tinh hoa trí tuệ của lồi người, vừa là kết quả tổng kết thực tiễn
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong
thời đại tư bản. Tính cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin là ở chỗ đó
là học thuyết nhằm cải tạo thực tại theo hướng tiến bộ vì hạnh phúc của
con người; ở chỗ nó thâm nhập vào giai cấp công nhân và đông đảo
những người lao động, biến thành sức mạnh vật chất cải tạo thế giới.
Tính khoa học và tính cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin thống nhất

17



Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

chặt chẽ với nhau. Những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin vừa là
những trí tuệ uyên bác của thời đại, vừa là những nhà hoạt động cách
mạng kiệt xuất. Học thuyết mang tên các ông đã phản ánh giá trị, phẩm
chất của chính con người các ơng.
Nắm vững tính khoa học và tính cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin đồng thời Hồ Chí Minh cũng thấm nhuần sâu sắc đi huấn của các
bậc thầy cách mạng của mình, “khơng hề coi lý luận của Mác như là
một cái gì đã xong xi hẳn và bất khả xâm phạm” mà “phải tự mình
phát triển hơn nữa lý luận của Mác, vì lý luận này chỉ đề ra nguyên lý
chỉ đạo chung, còn việc áp dụng những nguyên lý ấy thì xét riêng từng
nơi, ở Anh không giống ở Pháp, ở Pháp không giống ở Đức, ở Đức
khơng giống ở Nga”16.
Trong các bài viết của mình, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhắc lại
lời khuyên của V.I. Lênin đối với các nhà cách mạng phương Đông,
rằng “các bạn phải biết vận dụng lý luận và thực tiễn ấy vào điều kiện:
khi nông dân là quần chúng cơ bản, khi cần phải giải quyết nhiệm vụ
đấu tranh khơng phải chống tư bản mà chống những tàn tích của thời
trung cổ”17.
Tinh thần có bản trong di huấn của các nhà sáng lập chủ nghĩa
Mác - Lênin là lý luận phải kết hợp với thực tiễn, phải phù hợp với thực
tiễn, giải đáp được nhu cầu của thực tiễn. Mác đã viết: “ở mỗi dân tộc,
lý luận bao giờ cũng chỉ được thực hiện theo mức độ mà nó là sự thực
hiện những nhu cầu của dân tộc ấy”18.
Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết về giải phóng giai cấp vơ
sản được hình thành ở các nước tư bản phát triển của châu Âu, nay đem
vận dụng vào các thuộc địa châu Á, nơi còn tồn tại phổ biến các quan hệ
18



Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

tiền tư bản, lại nhằm mục tiêu trước mắt là giải phóng dân tộc, địi hỏi
phải được vận dụng với một tinh thần sáng tạo rất cao. Cơ sở của sự
sáng tạo đó là quan điểm thực tiễn.
Khi vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào cách mạng thuộc địa ở
Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã ln ln đứng vững trên
quan điểm thực tiễn, thể hiện một tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo hiếm
có. Ngay từ năm 1924, trong một báo cáo gữi Quốc tế Cộng sản,
Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra nhận định về sự phát triển không giống nhau
giữa các xã hội phương Đông và phương Tây:
Xét về mặt cấu trúc kinh tế - xã hội, xã hội Đông Dương (có thể
nói cả Ấn Độ hay Trung Quốc), khơng giống các xã hội phương Tây
thời Trung Cổ. Việt Nam không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ. Chế độ
phong kiến Việt Nam cũng mang đặc điểm khác với chế độ phong kiến
phương Tây.
Xét về mặt giai cấp, tuy đã có phân hóa, nhưng chưa triệt để và
sâu sắc. Sự đối lập giữa địa chủ và nông dân, tư sản và công nhân về tài
sản, mức sống, phương tiện sinh hoạt,... chưa lớn, do đó sự xung đột về
quyền lợi giữa họ được giảm thiểu.
Từ đó, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận “cuộc đấu tranh giai cấp
ở đây - tức Việt Nam - không diễn ra giống như ở phương Tây”. Vì vậy,
Người nêu lên sự cần thiết phải “bổ sung cơ sở lịch sử của chủ nghĩa
Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình
khơng thể có được”19. Đó là một kiến nghị thật mới mẻ và tạo bạo, nhất
là vào lúc trong phong trào cộng sản quốc tế, lý luận đang có xu hướng
bị “sơ cứng” sau khi Lênin đã qua đời.


19


Tiểu luận phần IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ cách
mạng thiên tài đã in đậm dấu ấn và lịch sử
dân tộc Việt Nam và lịch sử nhân loại trong thế
kỷ XX. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
cũng chính là quá trình hình thành con đường
cách mạng Việt Nam. Đó chính là một hệ thống
lý luận, quan điểm toàn diện, nhất quán xuyên
suốt từ Cách mạng dân tộc dân chủ lên Cách
mạng xã hội chủ nghóa. Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ
sống mãi với thời gian, không chỉ có giá trị
đối với cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX mà
sẽ còn tỏa sáng trong thế kỷ XXI. Tư tưởng Hồ
Chí Minh ra đời gắn liền với quá trình vận dụng
sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin vào điều kiện
lịch sử cụ thể của cách mạng Việt Nam. Trên cơ
sở, ý nghóa đó, Đảng ta xác định rằng: “Chủ
nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của
Đảng”. Thực tế lịch sử đã chỉ ra rằng tư tưởng
Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghóa
xã hội ở Việt Nam đã bao quát những vấn đề
cốt lõi, cơ bản nhất trên cơ sở vận dụng và
phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin. Hồ
Chí Minh đã chỉ ra con đường quá độ lên chủ

nghóa xã hội của những nước lạc hậu, keùm
20



×