ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THƠNG
----------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRONG QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH
THÁI NGUYÊN
THÁI NGUYÊN, NĂM 2022
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG
THAI NGUYEN UNIVERSITY OF INFORMATION AND COMMUNICATION TECHNOLOGY
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUN NGÀNH: HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG
QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT
CHU VĂN AN, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
2
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của quý Thầy Cơ, gia đình và bạn bè. Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin
gửi đến quý thầy cô ở Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái
Nguyên đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý
báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong đợt làm
khóa luận kỳ này. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cơ thì bài
khóa luận này của em rất khó có thể hoàn thiện được.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô trường THPT Chu Văn
An, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã hướng dẫn, hỗ trợ và cung cấp
nhiều thơng tin trong q trình em làm khóa luận.
Và em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS. Ngô Mai Phương đã trực
tiếp quản lý, truyền đạt nhiều kiến thức và nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hồn
thành tốt bài khóa luận này.
Trong q trình làm khóa luận, cũng như là trong q trình làm bài báo cáo
khóa luận, cũng khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cơ bỏ qua.
Đồng thời do trình độ cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài
khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp nhiều hơn từ Thầy, Cơ để em có thêm nhiều kinh nghiệm và hồn thành tốt bài
khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn./.
3
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
quả trong quản lý trang thiết bị dạy học tại Trường THPT Chu Văn An, Thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” do tôi tự thực hiện, học hỏi và được sự hướng dẫn
của ThS.Ngô Mai Phương. Các nội dung thực hiện, kết quả trong bài khóa luận này là
trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những thơng tin, hình
ảnh và bảng biểu phục vụ cho việc hồn thành báo cáo này được chính tơi thu thập từ
các tài liệu tại cơ quan, trong công việc tôi đang thực tập, và trong phần tài liệu tham
khảo (mục tài liệu tham khảo).
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về
nội dung báo cáo của mình.
NGƯỜI CAM ĐOAN
4
MỤC LỤC
5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Viết đủ
1
BGD&ĐT
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
2
THPT
Trung học phổ thông
3
TTBDH
Trang thiết bị dạy học
4
HS
Học sinh
5
GV
Giáo viên
6
PPDH
Phương pháp dạy học
7
CNTT
Công nghệ thông tin
8
UBND
Uỷ ban nhân dân
9
CBQL
Cán bộ quản lý
6
DANH MỤC HÌNH ẢNH
7
DANH MỤC BẢNG BIỂU
8
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, thực thi nhiệm vụ đổi mới chương trình, nội dung
phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá, kiểm tra theo hướng hiện đại nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, các trường THPT đã thực hiện đồng bộ các
giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đổi mới phương
pháp dạy học có hiệu quả cao hay thấp một phần phụ thuộc vào cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học.
Thiết bị dạy học là thành tố cơ bản của quá trình dạy học, góp phần giúp
giáo viên thực hiện q trình dạy học đạt kết quả cao. Thiết bị dạy học là điểm tựa
cho học sinh hình thành tri thức lý thuyết và kỹ năng thực hành đạt hiệu quả cao
trong hoạt động học tập. Chúng ta có thể khẳng định rằng, việc sử dụng có hiệu quả
thiết bị dạy học sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học và
giáo dục
Tuy vậy, theo đánh giá của Bộ GD&ĐT việc quản lý trang thiết bị dạy học
sao cho có hiệu quả vẫn cịn nhiều hạn chế: hạn chế về nguồn kinh phí, hạn chế về
việc bảo quản trang thiết bị dạy học.
Nhận thức được điều đó cùng với việc tìm hiểu thực tế tại trường THPT Chu
Văn An, em thấy việc áp dụng công nghệ thông tin vào quá trình quản lý trang thiết
bị dạy học là vấn đề cấp thiết hiện nay. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng
và giải pháp nâng cao hiệu quả trong quản lý trang thiết bị dạy học tại Trường
THPT Chu Văn An, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” làm vấn đề
nghiên cứu. Thông qua nội dung nghiên cứu này em xin khái quát về thực
trạng công tác quản lý trang thiết bị dạy học tại trường THPT Chu Văn An, từ đó
đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý trang
thiết bị dạy học của trường, đồng thời hướng tới khắc phục những hạn chế, tháo gỡ
những khó khăn mắc phải trong quá trình quản lý lý trang thiết bị dạy học.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu về quản lý trang thiết bị dạy học. Khảo sát thực trạng và nghiên
cứu sử dụng phần mềm Microsoft Excel trong quản lý trang thiết bị dạy học của
trường THPT Chu Văn An.
9
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý TTBDH.
- Đánh giá thực trạng quản lý TTBDH tại trường THPT Chu Văn An.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
việc trang bị, bảo quản và sử dụng TTBDH của trường THPT Chu Văn An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý TTBDH tại trường THPT Chu Văn An.
- Phạm vi nghiên cứu: tại Trường THPT Chu Văn An, Thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Tổng quan về công tác quản lý TTBDH.
- Khảo sát thực trạng quản lý TTBDH tại trường THPT Chu Văn An.
- Nghiên cứu tài liệu.
5. Bố cục đề tài
Chương 1 : Tổng quan cơ sở lý thuyết về quản lý trang thiết bị dạy học
Chương 2 : Thực trạng công tác quản lý trang thiết bị dạy học tại trường
THPT Chu Văn An, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Chương 3 : Ứng dụng phần mềm Microsoft Excel trong công tác quản lý
trang thiết bị dạy học tại trường THPT Chu Văn An, Thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên.
10
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ DẠY
HỌC
1.1. Khái niệm quản lý
1.1.1. Quản lý
Trong quản lý, bao giờ cũng có chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, giữa
chủ thể quản lý và đối tượng quản lý được quan hệ với nhau bằng những tác động
quản lý. Những tác động quản lý chính là những quyết định quản lý, là những nội
dung mà chủ thể quản lý yêu cầu đối với đối tượng quản lý.
Hoạt động “quản lý” bao giờ cũng gắn với hoạt động có ý thức của con
người và tồn xã hội dưới tác động của hoàn cảnh nhằm định hướng sự vận động và
phát triển của đối tượng cần quản lý theo một mục đích nhất định. Khái niệm đó
phải bao quát được tất cả mọi hoạt động của con người.
Như vậy, có thể hiểu: quản lý là sự tác động có định hướng, có chủ đích của
chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành
đạt được mục tiêu đề ra.
1.1.2. Quản lý giáo dục
Giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế truyền kinh nghiệm lịch sử-xã hội
của loài người, của thế hệ đi trước cho thế hệ đi sau và để thế hệ sau có trách nhiệm
thừa kế phát triển nó một các sáng tạo, làm cho xã hội, giáo dục và bản thân con
người phát triển không ngừng. Để đạt mục đích đó, quản lý được coi là nhân tốt tổ
chức, chỉ đạo việc thực thi cơ chế nêu trên. Vậy, quản lý giáo dục là gì ?
Quản lý giáo dục là là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật của
chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm
bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo cho
sự phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng.
1.1.3. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý có
hướng đích của chủ thể quản lý đến giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội nhằm
huy động và phối hợp sức lực, trí tuệ của họ vào mọi mặt hoạt động của nhà trường.
11
1.2. Khái quát chung về trang thiết bị dạy học
1.2.1. Khái niệm trang thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng vật chất và tất cả những phương tiện
kỹ thuật được giáo viên, học sinh sử dụng trong q trình dạy học, nhằm góp phần
thực hiện các mục tiêu dạy học.
1.2.2. Phân loại trang thiết bị dạy học
TTBDH trong nhà trường hiện nay hết sức phong phú và đa dạng về chủng
loại; do vậy việc phân loại TTBDH cũng có nhiều cách khác nhau:
Theo đặc điểm của các nhiệm vụ dạy học
- Hệ thống các phương tiện truyền đạt thơng tin. Thí dụ: Micro, loa.
- Hệ thống các phương tiện kiểm tra kiến thức. Thí dụ: video, ghi âm, ghi
hình.
- Hệ thống các phương tiện rèn luyện kỹ năng. Thí dụ: castle, video, các thiết
bị trong phòng luyện giảng.
- Hệ thống các phương tiện tự học: sách, tài liệu tham khảo tiếng Việt, tiếng
nước ngoài, băng đĩa hình.
Phân loại theo cách sử dụng:
- Thiết bị dùng trực tiếp để dạy học như: bảng, phấn, các thiết bị nghe nhìn
video, máy chiếu, thiết bị đa phương tiện, máy vi tính…
- Thiết bị dùng để chuẩn bị và điều khiển lớp học gồm: các thiết bị hỗ trợ,
thiết bị ghi chép và các thiết bị khác.
Phân loại theo góc độ xuất xứ:
- TTBDH được làm theo phương pháp công nghệ: thiết bị sản xuất theo yêu
cầu của giáo dục, chiếm tỉ lệ rất lớn trong số lượng TTBDH của nhà trường như các
bộ thí nghiệm đồng bộ, bản đồ, tranh ảnh, mơ hình, dụng cụ máy móc, bộ đồ dùng
thí nghiệm…, có tính kỹ thuật cao, có giá trị sử dụng lâu dài.
- TTBDH được làm theo phương pháp thủ công: là loại TTBDH do giáo viên
tự làm, độ chính xác khơng cao, khơng có độ bền.
12
Phân loại theo sự tác động lên các giác quan:
Các thiết bị nghe: là các thiết bị dụng để thực hiện các chương trình truyền
thanh, người học được lĩnh hội các kiến thức, nội dung cần thiết, chỉ có được nhờ
vào việc lắng nghe sự truyền thanh lại từ các thiết bị này.
- Các thiết bị nhìn: là các thiết bị mà qua đó người học lĩnh hội được các kiến
thức nhờ vào sự quan sát các hình ảnh trên thiết bị, được sử dụng khi giáo viên cần
phải giới thiệu các hiện tượng, các q trình khơng thể quan sát được trong lớp học
hoặc các quá trình diễn ra quá chậm hay quá nhanh
Phân loại theo tính chất:
- Nhóm truyền tin cung cấp cho các giác quan của học sinh nguồn tin dưới
dạng tiếng hoặc hình ảnh hoặc cả hai cùng một lúc như: máy chiếu đa năng, máy
chiếu qua đầu, máy thu hình, máy chiếu phim, máy quay đĩa ….
- Nhóm mang tin là nhóm mà tự bản thân mỗi thiết bị đều chứa đựng một
lượng thông tin nhất định. Các thiết bị mang tin được nghiên cứu, thiết kế theo các
nguyên tắc sư phạm và khoa học kỹ thuật nhằm truyền tải những nội dung bài dạy
học một cách thuận lợi và chính xác.
Phân loại theo loại hình:
- Nhóm mơ hình, mẫu vật: gồm máy móc, dụng cụ ngun mẫu hoặc mơ
hình phỏng theo nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo.
- Nhóm các dụng cụ thí nghiệm: dùng chứng minh và thực hành theo từng
mục đích, nội dung của chương trình.
- Nhóm các vật liệu nghe nhìn: tranh ảnh, sơ đồ, biểu bảng, băng hình, băng
ghi âm, phim giáo khoa…
- Nhóm các phương tiện hỗ trợ gồm: các bộ lắp ráp, hệ điều khiển điện, dụng
cụ đo, hoá chất, radio, cassette, máy chiếu phim, video, computer, overhead…
1.2.3. Vị trí, vai trị và ý nghĩa
TTBDH là một bộ phận cấu thành về phương diện tổ chức của giáo dục. Là
thành tố cơ bản không thể thiếu được của q trình giáo dục, góp phần quan trọng
vào việc nâng cao chất lượng GD&ĐT.
13
Nói đến vai trị của TTBDH, V.P.Golov (nhà giáo dục người Nga) đã nêu rõ:
“Phương tiện dạy học là một trong những điều quan trọng nhất để thực hiện nội
dung giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh trong quá trình dạy-học”.
Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về đổi
mới chương trình giáo dục phổ thơng đã nêu rõ: “Đổi mới nội dung chương trình,
sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với nâng cấp
và đổi mới trang thiết bị dạy học”.
TTBDH là phương tiện quan trọng góp phần nâng cao khả năng sư phạm
trong quá trình dạy học.
- TTBDH là đối tượng và là tiền đề của quá trình nhận thức của học sinh.
- TTBDH là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành.
- TTBDH là cơ sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Giúp học sinh thu nhận thông tin một cách sinh động, đầy đủ, chính xác,
mở rộng và đào sâu tri thức đã lĩnh hội được, rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo cần
thiết; phát triển hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, phân tích tổng hợp các hiện
tượng, rút ra những kết luận có độ tin cậy.
- Giúp giáo viên có điều kiện trình bày bài giảng một cách khoa học, tinh
giản, đầy đủ, sâu sắc, sinh động, điều khiển hoạt động nhận thức cũng như kiểm tra
đánh giá học sinh.
Tóm lại, nếu sử dụng đúng các TTBDH sẽ góp phần tích cực nâng cao hiệu
suất lao động của thầy và trò.
Từ những vấn đề cơ bản của quá trình dạy học, chúng ta nhận thấy rằng, hoạt
động dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS, mà một
trong những nhiệm vụ tổ chức, điều khiển nhận thức đó là việc tổ chức, điều khiển
q trình tri giác những hiện tượng hoặc đối tượng được nghiên cứu của HS. Tuy
nhiên, những hiện tượng đối tượng đó khơng phải bao giờ cũng được hiện ra một
cách trực tiếp ngay tại phịng học. Trong trường hợp đó, TTBDH tạo khả năng tái
hiện chúng một cách gián tiếp thông qua hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình... Nhờ
chúng mà tạo nên trong ý thức của người HS những hình ảnh trực quan cảm tính
của những hiện tượng và sự vật.
1.2.4. Đặc trưng và yêu cầu của trang thiết bị dạy học ở trường THPT
Đặc trưng của trang thiết bị dạy học
14
- TTBDH ở trường phổ thông rất đa dạng phong phú.
- TTBDH ở trường phổ thông là sự kết hợp các tính chất khoa học, sư phạm
và kinh tế :
+ Tính khoa học: Là mức độ chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực.
+ Tính sư phạm: Là sự phù hợp với các yêu cầu về mặt sư phạm như độ rõ,
kích thước, màu sắc, dễ sử dụng phù hợp tâm sinh lý học sinh...
+ Tính kinh tế: Là giá thành tương xứng với hiệu quả giáo dục - đào tạo.
Yêu cầu đối với trang thiết bị dạy học
Đảm bảo chất lượng trang thiết bị dạy học
- Chất lượng của thiết bị dạy học được đánh giá theo các tiêu chí sau đây:
- Chất lượng, chủng loại của thiết bị dạy học.
- Phục vụ thiết thực cho yêu cầu của hoạt động dạy - học theo từng bộ môn.
- Có tính giáo dục cao.
- Độ bền vững cơ học, độ chính xác của thiết bị.
- Đảm bảo tính thẩm mỹ.
- Đảm bảo tính an tồn cho người sử dụng.
Tính hiệu quả của trang thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học giúp giáo viên và học sinh đạt được mục đích qua các bài
học.
Để có thể đảm bảo được tính hiệu quả mà các thiết bị dạy học mang lại thì
các thiết bị dạy học cần phải dễ sử dụng và mang tính thực tiễn cao, điều này sẽ
tránh làm lãng phí các thiết bị dạy học, tránh làm tổn thất cho nhà nước.
Phù hợp với phương pháp dạy học
Các thiết bị dạy học có chức năng chính đó là bổ trợ mang tính thực tế cho
giáo viên trên lớp, vì thế việc phù hợp với phương pháp dạy học là yêu cầu chủ yếu
để đánh giá chất lượng của các thiết bị dạy học đó.
Đáp ứng nhu cầu về giá thành
Với kinh phí eo hẹp tại các trường THPT hiện nay thì việc chi phí mua các
thiết bị dạy học phục vụ cho việc giảng dạy là không nhiều, vì thế giá thành của các
15
thiết bị dạy học cần phải được giảm thiểu. Điều này sẽ làm cho việc đưa các thiết bị
dạy học tới các nhà trường THPT được rộng rãi hơn và tránh tình trạng thiếu các
thiết bị dạy học như hiện nay tại các nhà trường THPT.
Bảo dưỡng và sửa chữa thay thế
Việc hao mòn các thiết bị dạy học là tất yếu trong quá trình sử dụng. Một
thiết bị dạy học được đánh giá tốt hay không phụ thuộc vào việc bảo dưỡng và sửa
chữa thiết bị đó. Với nguồn kinh phí eo hẹp như hiện nay ở các nhà trường THPT
thì khơng thể có chuyện thay mới thiết bị sau một thời gian sử dụng nhất định. Vì
vậy các thiết bị dạy học cần phải đảm bảo được yêu cầu có thể bảo dưỡng và sửa
chữa một cách dễ dàng.
1.2.5. Chức năng của trang thiết bị dạy học
- TTBDH là một bộ phận của nội dung và phương pháp dạy học.
Để q trình dạy học có chất lượng và hiệu quả cao, từ thời xa xưa con người
ta đã tìm ra và sử dụng nhiều phương pháp khác nhau cho mục đích này và theo đó,
TTBDH phục vụ cho phương pháp dạy học ra đời. Đứng về mặt nội dung và
phương pháp dạy học thì TTBDH đóng vai trị hỗ trợ tích cực vì có TTBDH ta mới
có thể tổ chức được quá trình dạy học khoa học, đưa người học tham gia thực sự
vào quá trình này, tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người
thầy. TTBDH đầy đủ, đồng bộ, hiện đại và phù hợp nội dung chương trình mới triển
khai được các phương pháp dạy học một cách hiệu quả.
- TTBDH góp phần đảm bảo chất lượng dạy học
Xuất phát từ đặc trưng tư duy hình ảnh, tư duy cụ thể của con người trong
quá trình nhận thức; sự trực quan đóng vai trị quan trọng đối với sự lĩnh hội kiến
thức của người học. Khả năng các giác quan trong việc duy trì học tập theo VAT
Project nhận xét như sau: Nghe chiếm 11%, nhìn chiếm 81%, các giác quan khác
chiếm 8%. Như vậy, TTBDH thực hiện được nguyên tắc trực quan qua kênh nhìn
giúp cho lĩnh hội kiến thức tốt hơn.
- Nhiều nội dung học tập phức tạp phải cần đến sự hổ trợ tích cực của
phương tiện trực quan mới giải quyết được như chứng minh các định luật, các hiện
tượng trừu tượng trong khoa học tự nhiên…
- Rèn luyện kỹ năng cho người học: học sinh qua trực tiếp làm thí nghiệm,
được lắp ráp thao tác, được quan sát, được nhận xét, do đó học bằng tất cả các giác
quan, huy động mọi tiềm năng để nhận thức.
16
1.3. Cơ sở lý thuyết về công tác quản lý trang thiết bị dạy học
1.3.1. Khái niệm
Quản lý TTBDH là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động quản lý nhà
trường, do đó từ khái niệm quản lý và quản lý nhà trường ta có thể hiểu quản lý
TTBDH là tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến hệ thống TTBDH để xây
dựng, trang bị, bảo quản và tổ chức sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học nhằm
nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Nói cách khác, quản lý thiết bị dạy học là làm cho nó có mối liên hệ chặt chẽ
với giáo viên, với học sinh, với nội dung, với phương pháp dạy, phương pháp học
theo định hướng của mục tiêu giáo dục đào tạo đề ra.
1.3.2. Nội dung của công tác quản lý trang thiết bị dạy học
Từ khái niệm và các chức năng quản lý giáo dục có thể hiểu quản lý TTBDH
là tác động có mục đích của chủ thể quản lý để xây dựng, trang bị, bảo quản và tổ
chức sử dụng có hiệu quả các TTBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường.
Nội dung TTBDH mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu
đến đấy. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ rõ: TTBDH chỉ phát huy được tác dụng tốt
trong công tác giảng dạy khi được quản lý tốt. Chính vì vậy cho nên đi đơi với việc
đầu tư trang bị, điều quan trọng hơn hết là phải chú trọng đến việc quản lý TTBDH
trong nhà trường. Vì TTBDH là một lĩnh vực vừa mang tính kinh tế - giáo dục lại
vừa mang tính khoa học - giáo dục, cho nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ theo
các yêu cầu chung về quản lý kinh tế và quản lý khoa học. Mặt khác, cần phải tuân
thủ theo các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục.
Có thể nói, quản lý TTBDH là một trong những cơng việc của người cán bộ
quản lý, chính là đối tượng quản lý trong nhà trường. Sự khẳng định vai trò quan
trọng của công tác quản lý hiện nay, trong việc chỉ đạo hoạt động giáo dục và đào
tạo, Đảng, Nhà nước và Bộ GD&ĐT đã coi việc đổi mới quản lý trường học là một
trong những biện pháp cơ bản để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Quản lý thiết bị dạy học là hoạt động có mục đích, có kế hoạch bao gồm
trang bị, sử dụng và bảo quản có hiệu quả hệ thống thiết bị dạy học nhằm góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở nhà trường bằng cách thực hiện các chức
năng quản lý (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Các nội dung này có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau. Trong việc tổ chức sử dụng có hiệu quả các TTBDH để nâng
17
cao chất lượng dạy học là nội dung cơ bản và cũng là mục đích cuối cùng của cơng
tác quản lý TTBDH trong nhà trường.
1.3.3. Tầm quan trọng của quản lý trang thiết bị dạy học ở trường THPT
TTBDH là công cụ lao động của người GV, là công cụ nhận thức của HS, là
sự cụ thể hoá nội dung dạy học; vật chất hoá phương pháp đào tạo; tham gia vào
thúc đẩy sự hiện thực hoá mục tiêu đào tạo góp phần làm cho q trình giáo dục có
chất lượng, hiệu quả. Để nâng cao chất lượng dạy và học đòi hỏi người GV phải sử
dụng thành thạo các TTBDH, các TTBDH vừa là nguồn cung cấp tri thức vừa là
phương tiện minh hoạ cho bài học, vừa là phương tiện để thực hiện các thao tác của
quá trình dạy học. TTBDH là nguồn kiến thức khi nó được dùng để khai thác kiến
thức, là phương tiện minh hoạ khi nó chỉ được sử dụng để làm rõ nội dung đã được
thơng báo trước đó. Vì vậy, GV phải biết cách sử dụng một loại TTBDH sao cho bài
giảng đạt hiệu quả tối ưu nhất.
Tầm quan trọng của quản lý TTBDH là tác động có mục đích của người quản
lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống TTBDH phục vụ đắc
lực cho công tác giáo dục và đào tạo. Quản lý TTBDH là hoạt động quan trọng và
cần thiết trong quản lý hoạt động dạy và học nó cịn là một trong những công việc
của người cán bộ quản lý, là đối tượng quản lý trong nhà trường. Quản lý TTBDH
làm cho TTBDH có mối liên hệ chặt chẽ với giáo viên với học viên, với nội dung,
với phương pháp dạy, với phương pháp học theo định hướng của mục tiêu đào tạo
trong nhà trường.
Hoạt động quản lý TTBDH được thực hiện thông qua các chức năng của
quản lý: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra với các nội dung của
quản lý TTBDH như là quản lý trang bị và tái trang bị TTBDH, quản lý việc sử
dụng TTBDH, quản lý việc bảo quản TTBDH.
1.3.4. Nguyên tắc quản lý trang thiết bị dạy học tại trường THPT
Lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà trường cho thấy, quản lý tốt các
TTBDH đòi hỏi người cán bộ quản lý trường học cần nắm vững một số yêu cầu sau:
- Các yêu cầu về nội dung chương trình và phương pháp bộ môn, qui định
các TTBDH cho từng môn học và cho các hoạt động giáo dục khác.
- Biết cách phân loại và nắm vững nội dung quản lý các TTBDH.
- Phải có giải pháp xây dựng, trang bị và tổ chức sử dụng các TTBDH có
hiệu quả cao. Giữ gìn và bảo quản tốt các TTBDH đã được trang bị.
18
- Phải có lộ trình đầu tư ngắn hạn và dài hạn để trang bị TTBDH.
Để đáp ứng các yêu cầu nêu trên, người quản lý cần phải tuân thủ một số
nguyên tắc quản lý TTBDH trong trường học.
Nguyên tắc tính hai mặt hành chính và chun mơn trong quản lý
TTBDH
Quản lý TTBDH phải đảm bảo có sự kết hợp chặt chẽ, hài hịa giữa cơng tác
quản lý hành chính và chun mơn kế hoạch và nội dung quản lý chuyên môn phải
đồng bộ và ăn khớp với kế hoạch quản lý hành chính. Ngược lại, kế hoạch và nội
dung quản lý hành chính phai nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động dạy và học.
Việc trang bị, sử dụng và bảo quản các TTBDH phải tuân thủ các thủ tục quản lý
hành chính Nhà nước.
Nguyên tắc tính khoa học và thực tiễn trong quản lý TTBDH
Việc trang bị, sử dụng, bảo quản TTBDH phải xuất phát từ nhu cầu của việc
thực hiện nội dung chương trình và đổi mới phương pháp dạy học cùng các điều
kiện thực tế của nhà trường và địa phương. Đồng thời nó cũng là những căn cứ và
cơ sở để kiểm tra và đánh giá công tác quản lý TTBDH của nhà trường. Nhà trường
cần sắp xếp và bố trí nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ một cách tốt nhất cho cơng
tác này.
Ngun tắc về tính đầy đủ và đồng bộ trong quản lý TTBDH
TTBDH đầy đủ và đồng bộ khơng chỉ cho từng bộ mơn mà cịn cho tất cả
các phân môn trong cùng một môn, bao gồm các thiết bị chứng minh lý thuyết và
thí nghiệm thực hành.
Đảm bảo sự đồng bộ, đầy đủ giữa các TTBDH được cấp phát với TTBDH do
GV và HS tự làm. Đảm bảo sự đầy đủ và đồng bộ giữa các TTBDH đơn giản,
truyền thống với các TTBDH hiện đại.
Điều quan trọng hơn hết là phải đảm bảo đầy đủ và đồng bộ cơ cấu nhân sự
quản lý TTBDH
Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả trong quản lý TTBDH
Quản lý TTBDH nhằm bảo đảm thực hiện tốt nội dung chương trình và đổi
mới phương pháp dạy học.
Các TTBDH được trang bị phải có chất lượng tốt, việc sử dụng phải đơn
giản, tiện lợi và có hiệu quả cao.
19
Việc sử dụng trang thiết bị dạy học phải hợp lý, đúng tính năng tác dụng và
đúng mục đích.
Việc bảo quản TTBDH phải chu đáo, đúng cách. Cần có phương án bảo vệ,
sửa chữa tránh hỏng hóc do thời tiết, độ ẩm, nhiệt độ quá cao làm ảnh hưởng đến
tính chính xác của TTBDH khi sử dụng.
1.4. Quản lý việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị dạy học trong nhà trường
1.4.1. Công tác quản lý sử dụng trang thiết bị dạy học
Quản lý sử dụng TTBDH là quản lý mục đích, hình thức, cách thức tổ chức
và sử dụng TTBDH của cán bộ GV. Trong quá trình dạy học, việc vận dụng các
phương pháp dạy học không thể tách rời với việc sử dụng chúng. TTBDH với tư
cách là công cụ phục vụ việc chuyển tải thông tin đến người học. Nếu như sử dụng
chúng một cách hợp lý, phù hợp với không gian, thời gian và phù hợp với nội dung
của mỗi bài giảng thì sẽ kích thích được tâm lý học tập, tính chủ động, tích cực và
lòng say mê khoa học của người học, thúc đẩy nhận thức, phát triển năng lực tư duy
sáng tạo và rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS.
Chính vì vậy, việc sử dụng TTBDH phải đúng nguyên tắc, đồng thời phải
đảm bảo đầy đủ các tính năng, chỉ số kĩ thuật của TTBDH. Muốn vậy, công tác
quản lý TTBDH phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết đến từng bộ môn, từng GV và
người sử dụng để tạo ra tính chủ động tích cực của mỗi chủ thể.
1.4.2. Cơng tác bảo quản
Bảo quản TTBDH là việc làm cần thiết, quan trọng trong mỗi nhà trường,
nếu không thực hiện tốt cơng tác bảo quản thì thiết bị dễ bị hư hỏng, mất mát, làm
lãng phí tiền của, cơng sức, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả sử dụng.
TTBDH phải được sắp đặt khoa học để tiện sử dụng và có các phương tiện bảo
quản (tủ, giá, hịm, kệ...), vật che phủ, phương tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng
cụ phòng chữa cháy.
Bảo quản TTBDH phải được thực hiện theo quy chế quản lý trang thiết bị
của Nhà nước, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra hàng năm... Cần có hệ thống sổ
sách quản lý việc mượn trả TTBDH của GV để nâng cao ý thức và tinh thần trách
nhiệm. Khi mất mát, hỏng hóc phải có biện pháp xử lý thích hợp.
TTBDH phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng, thực hiện
bảo quản theo chế độ phù hợp đối với từng loại dụng cụ, thiết bị, vật tư khoa học kĩ
thuật. Quan tâm đến ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu, mơi trường... đối với các thiết
20
bị điện tử hiện đại, đắt tiền (như máy chiếu, máy vi tính, bảng thơng minh...) đồng
thời bảo quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy trình chung
về bảo quản. Các thiết bị thí nghiệm có độc hại, gây ơ nhiễm phải được bố trí và xử
lý theo tiêu chuẩn quy định để đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường.
Như vậy, bên cạnh việc đầu tư mua sắm mới các TTBDH, các trường phải
chú ý thực hiện tốt việc bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên các phương tiện,
TTBDH hiện có, vừa không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vừa tiết kiệm được
kinh phí.
1.5. Giới thiệu về phần mềm Microsoft Excel
1.5.1. Khái niệm
Microsoft Excel là một phần mềm hay là một chương trình ứng dụng, mà khi
chạy chương trình ứng dụng này sẽ tạo ra một bảng tính và bảng tính này giúp ta dễ
dàng hơn trong việc thực hiện:
•
Tính tốn đại số, phân tích dữ liệu
•
Lập bảng biểu báo cáo, tổ chức danh sách
•
Truy cập các nguồn dữ liệu khác nhau
•
Vẽ đồ thị và các sơ đồ
•
Tự động hóa các cơng việc bằng các macro
•
Và nhiều ứng dụng khác để giúp chúng ta có thể thục hiện nhiều loại hình bài tốn
khác nhau.
1.5.2. Hàm thơng dụng trong Excel
• Workbook: Trong Excel, một workbook là một tập tin mà trên đó bạn làm
việc (tính tốn, vẽ đồ thị,…) và lưu trữ dữ liệu. Vì mỗi workbook có thể chứa nhiều
sheet (bảng tính), do vậy bạn có thể tổ chức, lưu trữ nhiều loại thơng tin có liên
quan với nhau chỉ trong một tập tin (file). Một workbook chứa rất nhiều worksheet
hay chart sheet.
• Worksheet: Cịn gọi tắt là sheet, là nơi lưu trữ và làm việc với dữ liệu, nó
cịn được gọi là bảng tính. Một worksheet chứa nhiều ơ (cell), các ơ được tổ chức
thành các cột và các dịng.Worksheet được chứa trong workbook.Một Worksheet
chứa được 16,384 cột và 1,048,576 dòng (phiên bản cũ chỉ chứa được 256 cột và
65,536 dòng).
21
• Chart sheet: Cũng là một sheet trong workbook, nhưng nó chỉ chứa một
đồ thị.
• Sheet tabs: Tên của các sheet sẽ thể hiện trên các tab đặt tại góc trái dưới
của cửa sổ workbook. Để di chuyển từ sheet này sang sheet khác ta chỉ việc nhấp
chuột vào tên sheet cần đến trong thanh sheet tab.
Các thành phần của Workbook
Hình 1.1. Các thành phần của worbook
Excel 2010 dùng định dạng tập tin mặc định là “.XLSX” (dựa trên chuẩn XML
giúp việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng được dễ dàng hơn) thay cho định dạng
chuẩn trước đây là “.XLS”.
Các hàm excel thông dụng:
Hàm SUM
* Cú pháp: SUM(Number1, Number2..).
* Chức năng: Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn.
Hàm VLOOKUP
* Cú pháp:
[range_lookup])
VLOOKUP(lookup_value,
table_array,
col_index_num,
* Chức năng: Dùng hàm này khi bạn cần tìm thơng tin trong một bảng hay
một phạm vi theo hàng.
Hàm AVERAGE
* Cú pháp: AVERAGE(Number1,Number2…).
* Các tham số: Number1,Number2… là các số cần tính giá trị trung bình.
* Chức năng: Trả về giá trị trung bình của các đối số.
22
Hàm SUMIF
* Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria, Sum-range).
* Chức năng: Tính tổng dữ liệu dựa trên điều kiện.
Hàm COUNT
* Cú pháp: COUNT(Value1, Value2…).
* Các tham số: Value1, Value2… là mảng hay dãy dữ liệu.
* Chức năng: Hàm đếm các ô chứa dữ liệu kiểu số trong dãy.
Hàm IF
* Cú pháp: IF(Điều kiện, giá trị 1, giá trị 2).
* Dùng hàm này để trả về một giá trị nếu một điều kiện là đúng và giá trị
khác nếu điều kiện là sai.
Hàm COUNTIF
*Cú pháp: COUNTIF(Vùng chứa dữ liệu cần đếm, điều kiện)
* Hàm Countif là hàm đếm dữ liệu có điều kiện, có chức năng đếm các ơ
thỏa mãn điều kiện.
Giao diện Excel
Hình 1.2. Giao diện của Excel
• Nút lệnh Office chứa các lệnh rất thường hay sử dụng như tạo tập tin mới,
mở tập tin, lưu tập tin,… và danh mục các tập tin đã mở trước đó. Nút lệnh Office
23
• Chúng ta có thể chế biến thanh các lệnh truy cập nhanh chứa các lệnh mà ta
hay sử dụng nhất. Nhấn vào để mở danh mục các lệnh và vào các lệnh cần cho hiện
lên thanh lệnh truy cập nhanh. Nếu các nút lệnh ở đây cịn q ít bạn có thể nhấn
chọn Word Options… để mở cửa sổ điều chế thanh lệnh truy cập nhanh.
Các lệnh trong thực đơn Office
Hình 1.3. Các lệnh trong thực đơn Office
Bảng lựa chọn lệnh truy cập nhanh
Hình 1.4. Bảng lựa chọn truy cập nhanh
Hộp thoại để chế biến thanh các lệnh truy cập nhanh
24
Hình 1.5. Hộp thoại Excel Options
25