Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIẢI PHẪU CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 42 trang )

GIẢI PHẪU CƠ QUAN SINH
DỤC NỮ
Giảng viên hướng dẫn: BS CK I Phan Thanh Bình
Học viên: Nguyễn Lệ Quyên


Hệ sinh dục nữ gồm 2 phần:
Cơ

quan sinh dục ngoài:

◦ Âm hộ
◦ Âm đạo
◦ Tầng sinh môn
Cơ

quan sinh dục trong:

◦ Tử cung
◦ Vòi trứng
◦ Buồng trứng



ÂM HỘ
 ÂM

HỘ: bao gồm tất cả những phần bên
ngoài nhìn thấy được từ xương vệ đến tầng
sinh mơn
 Gồm: đồi vệ nữ, âm vật, 2 môi lớn, 2 môi


nhỏ , lỗ niệu đạo, màng trinh và lỗ âm đạo, 2
bên lỗ âm đạo có tuyến Bartholin ( tiết dich
giúp âm đạo không bị khô)
 -Đặc điểm: 2 môi nhỏ có nhiều tuyến và dây
thần kinh cảm giác


Âm hộ có các đầu dây thần kinh thẹn trong
Lỗ tiểu và hõm thuyền là hai nơi nhạy cảm
đau
Ứng dụng lâm sàng:
Khi đặt mỏ vịt không đặt thẳng vào vị trí 6h và 12h
là vị trí của lỗ tiểu và hõm thuyền là hai nơi nhạy
cảm đau -> khi đặt mỏ vị phải nghiêng 45 độ ở pn
chưa hoặc có ít con và có thể đặt ngang ở vị trí
9h-3h ở phụ nữ đã có nhiều con để tránh gây đau
đớn cho BN


ÂM ĐẠO
Thành

trước:

◦ 6-8 cm
◦ sau: 7-10 cm
pH:

4,5 – 5
ĐM: 3 nguồn

◦ 1/3 Trên: ĐM CTC-ÂĐ
◦ 1/3 Giữa: ĐM BQ dưới
◦ 1/3 Dưới: ĐM trực tràng
giữa và ĐM thẹn trong
Hạch

bẹn


Bình thường âm đạo khơng có nhánh đây thần
kinh
 
Ứng dụng lâm sàng:
khi cắt may tầng sinh môn, thường chỉ gây tê
ngồi do vùng âm đạo bên trong khơng có
dây thần kinh nên khơng có cảm giác đau.
 


ÂM ĐẠO
TM: về TM hạ vị
Bạch huyết:
+ 1/3 T: BH quanh ĐM chậu chung
+ 1/3 G: BH quanh ĐM hạ vị
+ 1/3 D: BH vùng bẹn
Thần kinh: Âm đạo không có đầu nhánh
dây thần kinh


Âm


đạo là một ống cơ trơn nối từ âm hộ
đến tử cung, nằm giữa niệu đạo và bàng
quang ở phía trước và trực tràng ở phía
sau

Ở

phía sau vịm âm đạo ngăn cách với
trực tràng qua cùng đồ sau và túi cùng
Douglas là điểm thấp nhất của ổ bụng
Ứng dụng: khi có dịch viêm hoặc máu
trong ổ bụng -> dịch tập trung ở túi cùng
Douglas, khi khám âm đạo sẽ có thể phát
hiện tiếng kêu Douglas.



Niêm

mạc âm đạo thường có nhiều nếp
gấp ngang, chịu ảnh hưởng của các nội
tiết tố nữ và thường hơi ẩm do các chất
tiết từ CTC và buồng tử cung

Ứng

dụng: có sự khác biệt khi thăm khám
giữa một phụ nữ mãn kinh và phụ nữ
trong độ tuổi sinh sản không gặp các

vấn đề về buồng trứng. người mãn kinh,
niêm mạc âm đạo teo đét khó thấy các
nếp ngang


TẦNG SINH MƠN
Cấu tạo:
Hình trám
2 phần:
+ TSM trước: Đáy chậu niệu
dục
+ TSM sau: Đáy chậu hậu
môn


TẦNG SINH MƠN
TẦNG NƠNG: 5 CƠ
+ Cơ ngang nơng
+ Cơ hành hang
+ Cơ thắt âm đạo
+ Cơ ngồi hang
+ Cơ thắt hậu môn
CẮT TSM: qua 3 cơ



TẦNG SINH MÔN
TẦNG GIỮA:
1. Cơ ngang sâu
2. Cơ thắt niệu đạo

TẦNG SÂU:
3. Cơ nâng HM
4. Cơ ngồi cụt



Tầng

sinh mơn có nhiệm vụ nâng đỡ các cơ
quan trong tiểu khung(bàng quang, tử cung,
âm đạo, trực tràng). Khi sanh, tầng sinh môn
dãn mỏng và mở ra để ngôi thai và các phần
của thai thoát ra


Trong

giai đoạn sổ nhau, nếu tầng sinh môn
không dãn tốt sẽ dễ bị rách và có thể tổn
thương đến nút thớ trung tâm đáy chậu =>
ứng dụng: để tránh tổn thường này,
trong lúc sanh thường người ta thường
cắt tầng sinh môn .

Trong

trường hợp tầng sinh môn bị nhão do
sanh đẻ nhiều lần, hoặc khi bị rách mà
không được may phuc hồi sẽ dễ bị sa sinh
dục về sau.



Cơ quan sinh dục trong
Tử cung
Vòi trứng
Buồng trứng


Video


TỬ CUNG
KÍCH THƯỚC VÀ HÌNH DẠNG
+ Chiều dài:
-Trước dậy thì: 2,5 – 3,5 cm
-Chưa sanh: 6 – 8 cm
-Sanh nhiều lần: 9 – 10 cm

+P: 50 – 70 g (1100g:thai trưởng
thành, V: 5 lít)
+ Thân TC/ Cổ TC=
½: Trước khi có kinh
1: Chưa sanh
2/1: Sanh nhiều lần

Mãn kinh: teo cả cơ TC và NMTC


Tương quan của tử cung với các cơ quan nằm trong ổ bụng:



Ứng dụng lâm sàng:
- Nếu bàng quang đầy -> hạn chế co hồi tử
cung, nguy cơ BHSS
- Trong mổ lấy thai phải dùng van bảo vệ để tránh
tổn thương bàng quang


-

Ứng dụng lâm sàng:

Khi mổ lấy thai: đường ngang trên vệ, các
lần mổ sau sẽ khó khăn hơn vì vết mổ
thấp, nằm gần bàng quang (thường
bàng quang bị kéo lên cao hơn một
chút trong sau lần mổ)
- Nếu có UXTC,UNBT … lớn thì do vị trí
tương quan này mà có thể chèn ép lên
các cơ quan xung quanh gây các triệu
chứng chèn ép: thận ứ nước, táo bón ..
-


KÍCH THƯỚC VÀ HÌNH DẠNG


Thân tử cung thường gập ra trước so với trục của CTC 1 góc
100-120 độ. Trong phần lớn các trường hợp tử cung
thường ngả trước, tạo thành với trục âm đạo một góc 90 độ




Khi các dây chằng treo tử cung bị dãn, tử cung không còn
nằm đúng trục, áp lực trong ổ bụng đè lên tử cung sẽ
truyền lên nút trung tâm đáy chậu thay vì truyền lên nền
xương sợi của xương cụt như trong trường hợp bình thường
=> CTC sẽ nằm trong trục của âm đạo và khơng có gì
cản trờ để tử cung dài ra và phì đại, nhất là ở mép
trước.



(Sa sinh dục độ I: CTC hướng vào trục âm đạo nhưng còn
nằm trong âm đạo)


×