Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HÀ THỊ THU HƢƠNG

BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà nội – 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HÀ THỊ THU HƢƠNG

BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số

: : 838 01 01 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Kim Nguyệt

Hà nội – 2022



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hà Thị Thu Hƣơng


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng

5

MỞ ĐẦU

18


Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG SỬ DỤNG

29

ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1. Lý luận về Bảo vệ môi trƣờng trong sử dụng đất nông
nghiệp

29

1.1.1. Khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường

29

1.1.2. Khái niệm đất nông nghiệp, phân loại đất nông nghiệp

31

1.1.3. Nguyên tắc bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông

38

nghiệp
1.1.4. Vai trị, ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường trong sử dụng đất

40


nông nghiệp
1.2. Lý luận về pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong sử

44

dụng đất nông nghiệp
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường trong
sử dụng đất nông nghiệp
1.2.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật bảo vệ môi trường
trong sử dụng đất nông nghiệp
1.3. Các yếu tố tác động đến pháp luật bảo vệ môi trƣờng
4

44

45
46


trong sử dụng đất nơng nghiệp
1.3.1. Mục đích, hình thức sử dụng đất nơng nghiệp

46

1.3.2. Chính sách của nhà nước về bảo vệ môi trường

47

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở


51

VIỆT NAM
2.1. Quá trình hình thành và phát triển Pháp luật bảo vệ
môi trƣờng trong sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

51

2.1.1. Giai đoạn trước năm 1986

51

2.1.2. Từ năm 1986 đến nay

52

2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trƣờng
trong sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1. Quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
quan hệ pháp luật bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp
2.2.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường trong sử đất
nông nghiệp
2.2.3. Quy định về quản lý chất thải trong sử dụng đất nông
nghiệp
2.2.4. Xử lý vi phạm pháp luật môi trường trong sử dụng đất
nông nghiệp
2.3. Đánh giá pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong sử dụng
đất nông nghiệp ở Việt Nam


55

55

60

67

71

78

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG

88

NGHIỆP
3.1. Định hƣớng hồn thiện pháp luật về bảo vệ môi
5

88


trƣờng trong sử dụng đất nơng nghiệp
3.2. Kiến nghị hồn thiện nội dung pháp luật bảo vệ môi
trƣờng trong sử dụng đất nông nghiệp
3.2.1. Về quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường trong sử dụng đất
nông nghiệp
3.2.2. Về quản lý chất thải trong sử dụng đất nông nghiệp

3.2.3. Về xử lý vi phạm pháp luật về môi trường rtong sử
dụng đất nông nghiệp
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
bảo vệ môi trƣờng trong sử dụng đất nông nghiệp
3.4.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về
bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nơng nghiệp
3.4.2. Nâng cao vai trị, trách nhiệm của các chủ thể trong
bảo vệ môi trường đất nông nghiệp
3.4.3. Sử dụng công cụ kinh tế trong công tác quản lý môi
trường

90

90
91
92

93

93

94

96

3.4.4. Về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường đất

96

3.4.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát


97

3.4.6. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực pháp luật về
môi trường đất nông nghiệp

97

KẾT LUẬN

99

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

104

6


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Giới hạn tối đa hàm lƣợng tổng số của một số kim loại
nặng trong tầng đất mặt
Đơn vị tính: Mg/kg đất khơ
Số thứ tự

Thơng số


Đất nơng nghiệp

1

Asen (As)

15

2

Cadimi (Cd)

1,5

3

Đồng (Cu)

100

4

Chì (Pb)

70

5

Kẽm (Zn)


200

6

Crom (Cr)

150

QCVN 03-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật môi trường về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất

7


Bảng 2.2: Giới hạn tối đa cho phép của dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ
thực vật trong đất
Đơn vị tính: Mg/kg đất khơ
TT

Tên hoạt chất

Tên thƣơng phẩm

Giới hạn

Mục đích

(cơng chức hóa


thơng dụng

tối đa cho

sử dụng

phép

chính

0,10

Trừ cỏ

0,10

Trừ cỏ

0,10

Bảo quản

học)
1

Atrazine
(C8H14ClN5)

Atra 500 SC,
Atranex 80 WP, Coco 50 50 WP,

Fezprim 500 FW,
Gesaprim 80
WP/BHN, 500
FW/DD, Maizine 80
WP, Mizin 50 WP,
80 WP, Sanazine
500 SC

2

Benthiocarb
(C16H16ClNOS)

3

4

Cypermethrin

Saturn 50 EC,
Saturn 6 H
Antiborer 10 EC,

(C22H19Cl2NO3)

Celcide 10 EC

Cartap

Alfatap 95 SP,


(C7H15N3O2S2)

Cardan 95 SP,
Mapan 95 SP, 10 G,
Padan 50 SP, 95 SP,
4G, 10 G, Vicarp 95
BHN, 4 H …
8

lâm sản
0,05

Trừ sâu


5

6

0,10

Trừ cỏ

0,05

Trừ sâu

Dimethoate


0,05

Trừ sâu

Fenobucarb

Anba 50 EC, Bassan

0,05

Trừ sâu

(C12H17NO2)

50 EC, Dibacide 50

0,10

Trừ cỏ

0,05

Trừ sâu

0,05

Diệt nấm

Dalapon


Dipoxim 80 BHN,

(C3H4Cl2O2)

Vilapon 80 BTN

Diazinon

Agrozinon 60 EC,

(C12H21N2O3PS)

Azinon 50 EC,
Cazinon 10 H;
40ND; 50ND;
Diazan 10 H; 40EC:
50ND; 60 EC …

7

Dimethoate
(C5H12NO3SP2)

8

EC, Forcin 50 EC,
Pasha 50 EC …
9

Fenoxaprop - ethyl

(C16H12ClNO5)

10

Whip'S 7.5 EW, 6.9
EC; Web 7.5 SC

Fenvalerate

Cantocidin 20 EC,

(C25H22ClNO3)

Encofenva 20 EC,
Fantasy 20 EC,
Pyvalerate 20 EC,
Sumicidin 10 EC, 20
EC ..

11

Isoprothiolane

Đạo ôn linh 40 EC,

(C12H18O4S2)

Caso one 40 EC,
Fuan 40 EC, Fuji One 40 EC, 40 WP,
9



Fuzin 40 EC …
12

Metolachlor
(C15H22ClNO2)

13

MPCA (C9H9ClO3)

14

Pretilachlor
(C17H26ClNO2)

0,10

Trừ cỏ

Agroxone 80 WP

0,10

Trừ cỏ

Acofit 300 EC, Sofit

0,10


Trừ cỏ

0,10

Trừ cỏ

0,05

Trừ sâu

0,10

Trừ cỏ

0,01

cấm sử

Dual 720 EC/ND,
Dual Gold ®960 ND

300 EC/ND,
Bigson-fit 300EC …

15

Simazine
(C7H12ClN5)


Gesatop 80
WP/BHM, 500
FW/DD, Sipazine
80 WP, Visimaz 80
BTN …

16

Trichlorfon (C4-

Địch Bách Trùng 90

H8Cl3O4P)

SP, Sunchlorfon 90
SP

17

2,4-D(C8H6Cl2O3)

A.K 720 DD, Amine
720 DD, Anco 720
DD, Cantosin 80
WP, Desormone 60
EC, 70 EC, Co
Broad 80 WP,
Sanaphen 600 SL,
720 SL …


18

Aldrin (C12H8Cl6)

Aldrex, Aldrite

dụng

10


19

20

21

Captan

Captane 75 WP,

(C9H8Cl3NO2S)

Merpan 75 WP …

Captafol

Difolatal 80 WP,

(C10H9Cl4NO2S)


Flocid 80 WP …

Chlordimeform

Chlordimeform

0,01

dụng

0,01

cấm sử
dụng

0,01

cấm sử
dụng

(C10H13ClN2)

22

cấm sử

Chlordane

Chlorotox,


(C10H6Cl8)

Octachlor,

0,01

cấm sử
dụng

Pentichlor
23

DDT (C14H9Cl5)

Neocid,

0,01

cấm sử
dụng

Pentachlorin,
Chlorophenothane…
24

25

Dieldrin


Dieldrex, Dieldrite,

(C12H8Cl6O)

Octalox

Endosulfan

Cyclodan 35EC,

(C9H6Cl6O3S)

Endosol 35EC,

0,01

cấm sử
dụng

0,01

cấm sử
dụng

Tigiodan 35ND,
Thasodant 35EC,
Thiodol 35ND…
26

Endrin (C12H8Cl6O)


Hexadrin…

0,01

cấm sử
dụng

27

Heptachlor

Drimex, Heptamul,
11

0,01

cấm sử


(C10H5Cl7)

28

Hexachlorobenzene

Heptox…
Anticaric, HCB…

dụng


0,01

dụng

(C6Cl6)

29

Isobenzen

Isobenzen

0,01

Isodrin (C12H8Cl6)

cấm sử
dụng

(C9H4OC18)
30

cấm sử

Isodrin

0,01

cấm sử

dụng

31

Lindane (C6H6Cl6)

Lindane

0,01

cấm sử
dụng

32

Methamidophos
(C2H8NO2PS)

33

Monocrotophos

Monitor

0,01

dụng

(Methamidophos)


Monocrotophos

0,01

Methyl Parathion

Methyl Parathion

0,01

Sodium

Copas NAP 90 G,

Pentachlorophenate

PMD4 90 bột, PBB

monohydrate

cấm sử
dụng

(C8H10NO5PS)

35

cấm sử
dụng


(C7H14NO5P)

34

cấm sử

0,01

cấm sử
dụng

100 bột

C5Cl5ONa.H2O
36

Parathion Ethyl
(C7H14NO5P)

Alkexon,
Orthophos,
12

0,01

cấm sử
dụng


Thiopphos …

37

Pentachlorophenol

CMM7 dầu lỏng

0,01

dụng

(C6HCl5IO)

38

39

cấm sử

Phosphamidon

Dimecron 50

(C10H19ClNO5P)

SCW/DD…

Polychlorocamphene

Toxaphene,


C10H10Cl8

0,01

cấm sử
dụng

0,01

cấm sử
dụng

Camphechlor,
Strobane …

QCVN 15:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật mơi trường về dư lượng hóa
chất bảo vệ môi trường thực vật trong đất.

Bảng 2.3. Các tính chất nguy hại
TT

Tính chất nguy hại

Ngƣỡng chất thải nguy hại

1

Tính dễ bắt cháy

Nhiệt độ chớp cháy  60 0C


2

Tính kiềm

pH  12,5

3

Tính axít

pH  2,0

QCVN 07:2009/BTNMT về tiêu chuẩn về chất thải nguy hại

13


Bảng 2.4. Các thành phần nguy hại hữu cơ
Ngƣỡng
CTNH
Hàm

TT

Thành phần nguy hại(1)

Số

Cơng thức


CAS(3)

hố học

lượng
tuyệt
đối
cơ sở,
H
(ppm)

Nồng
độ
ngâm
chiết,
Ctc
(mg/l)

Hố chất bảo vệ thực vật cơ clo (OCP)
1

Andrin (Aldrin)(#)

66a

-BHC (-BHC)(#)

66b


β-BHC (β-beta-BHC)(#)

66c

δ-BHC (δ-BHC)(#)

66d

γ-BHC/Lindan (γBHC/Lindane)(#)

309-002
319-846
319-857
319-868
58-89-9

C12H8Cl6

10

0,5

C6H6Cl6

6

0,3

C6H6Cl6


6

0,3

C6H6Cl6

6

0,3

C6H6Cl6

6

0,3

C6H6Cl6

6

0,3

2

Tổng BHC(#)(4)

3

Clodan (Chlordane)(#)


57-74-9

C10H6Cl8

0,6

0,03

68a

o,p'-DDD(#)

53-19-0

C14H10Cl4

20

1

68b

p,p'-DDD(#)

72-54-8

C14H10Cl4

20


1

14


68c

o,p'-DDE(#)

68d

p,p'-DDE(#)

68e

o,p'-DDT(#)

68g

p,p'-DDT(#)

4

3424-

C14H8Cl4

20

1


C14H8Cl4

20

1

C14H9Cl5

20

1

C14H9Cl5

20

1

20

1

94-75-7 C6H3Cl2OCH2COOH

100

5

60-57-1


C12H8Cl6O

0,4

0,02

C9H6Cl6O3S

4

0,2

C9H6Cl6O3S

4

0,2

C9H6Cl6O3S

4

0,2

C9H6Cl6O4S

100

C12H8Cl6O


0,4

0,02

C12H8Cl6O

0,4

0,02

C10H5Cl7

0,2

0,01

C10H5Cl7O

0,8

0,04

82-6
72-55-9
789-026
50-29-3

Tổng DDD, DDE, DDT(#)(4)
2,4-Diclophenoxyaxetic


5

axit/2,4-D
(2,4-Dichlorophenoxyacetic
acid/2,4-D)(#)

6

Dieldrin (Dieldrin)(#)

71a Endosulfan I (Endosulfan I)(#)
71b Endosulfan II (Endosulfan II)(#)
7
8
9
10
11
12

959-988
3321365-9

Tổng Endosulfan(#)(4)
Endosulfan sulfat (Endosulfan

1031-

sulfate)(#)


07-8

Endrin (Endrin)(#)

72-20-8

Endrin aldehyt (Endrin

7421-

aldehyde)(#)

93-4

Heptaclo (Heptachlor)(#)

76-44-8

Heptaclo epoxit (Heptachlor

1024-

epoxide)(#)

57-3

15


13


14

15

16

17

Hexaclobenzen

118-74-

(Hexachlorobenzene)(#)

1

Hexaclobutadien
(Hexachlorobutadiene)(#)
Hexaclocyclopentadien
(Hexachlorocyclopentadiene)(#)
Hexacloetan
(Hexachloroethane)(#)
Hexaclophen
(Hexachlorophene)(#)

18

Isodrin (Isodrin)(#)


19

Kepon (Kepone)(#)

20

Metoxyclo (Methoxychlor)

21

Mirex (Mirex)(#)

22

23

24

C6Cl6

3

0,15

87-68-3

C4Cl6

8


0,4

77-47-4

C5Cl6

100

5

67-72-1

C2Cl6

60

3

70-30-4

C13H6Cl6O2

20

1

C12H8Cl6

10


C10H10O

40

2

C16H15Cl3O

200

10

C10Cl12

14

0,7

C6HCl5

60

3

C10H10Cl8

6

0,3


C6H3Cl3

1.400

70

2

0,1

465-736
143-500
72-43-5
238585-5

Pentaclobenzen

608-93-

(Pentachlorobenzene)(#)

5

Toxaphen (Toxaphene)(#)

800135-2

1,2,4-Triclobenzen (1,2,4-

120-82-


Trichlorobenzene)

1

Hoá chất bảo vệ thực vật cơ photpho
25

Disulfoton (Disulfoton)(#)

298-044
16

C8H19O2PS3


26

27

Metyl paration (Methyl

298-00-

(CH3O)2PSO-

parathion)(#)

0


C6H4NO2

Phorat (Phorate)(#)

298-022

20

C7H17O2PS3

1

100

Hoá chất bảo vệ thực vật cacbamat
28

Paration (Parathion)

29

Propoxua (Propoxur)(#)

56-38-2
114-261

C10H14NO5PS

400


C11H15NO3

100

20

Các hoá chất bảo vệ thực vật khác
30

Silvex/2,4,5-TP (Silvex/2,4,5TP)(#)

93-72-1

C9H7Cl3O3

20

1

2,4,5-Triclophenoxyaxetic
31

axit/2,4,5-T
(2,4,5-Trichlorophenoxyacetic

93-76-5

C6H2Cl3O-

100


CH2COOH

acid/2,4,5-T)(#)
Ete
32

33

34
35
36

Di-Clo etyl ete [bis(2-

111-44-

Chloroethyl)ether](#)

4

Clo metyl ete [bis

524-88-

(Chloromethyl) ether](#)

1

Di-Clo isopropyl ete [bis(2-


39638-

Chloroisopropyl)ether](#)

32-9

Dietyl ete (Diethyl ether)

60-29-7

Metyl clo metyl ete (Methyl

107-

chloromethyl ether)(#)

30-2

C4H8Cl2O

6

C2H4Cl2O

10

C6H12Cl2O

100


C2H5OC2H5

20.000

CH3OCH2Cl

10

QCVN 07:2009/BTNMT về tiêu chuẩn về chất thải nguy hại
17

0,3


Bảng 2.5: Danh mục các chất thải nguy hại và chất thải có khả
năng là chất thải nguy hại trong nơng nghiệp


Tên chất thải

CTNH







EC Basel Basel

(A)

(Y)

Tính

Trạng thái Ngƣỡng

chất

(thể) tồn tại CTNH

nguy

thơng

hại

thƣờng

chính
14 01

Chất thải từ việc
sử dụng các hố
chất nơng
nghiệp (hố chất
bảo vệ thực vật
và diệt trừ các
loài gây hại)


14 01

Chất thải có dư

02 01 A4030 Y4

01

lượng hố chất

08

Đ, ĐS Rắn/lỏng/bùn

*

Đ, ĐS Rắn/lỏng/bùn

*

Đ, ĐS Rắn/lỏng/bùn

*

trừ sâu và các loài
gây hại (chuột,
gián, muỗi...)
14 01


Chất thải có dư

02 01 A4030 Y4

02

lượng hố chất

08

trừ cỏ
14 01

Chất thải có dư

02 01 A4030 Y4

03

lượng hố chất

08

diệt nấm

18





Tên chất thải

CTNH







EC Basel Basel
(A)

(Y)

Tính

Trạng thái Ngƣỡng

chất

(thể) tồn tại CTNH

nguy

thơng

hại

thƣờng


chính
14 01

Hoá chất bảo vệ

02 01 A4030 Y4

04

thực vật và diệt

08

Đ, ĐS

Rắn/lỏng

**

Đ, ĐS

Rắn

*

Đ, ĐS

Rắn


*

trừ các loài gây
hại thải, tồn lưu
hoặc quá hạn sử
dụng khơng có
gốc halogen hữu

14 01

Bao bì mềm thải 02 01 A4030 Y4

05

(khơng chứa hố 08

A4130

chất nơng nghiệp
có gốc halogen
hữu cơ)
14 01

Bao bì cứng thải 02 01 A4030 Y4

06

(khơng chứa hố 08

A4130


chất nơng nghiệp
có gốc halogen
hữu cơ)

19




Tên chất thải

CTNH







EC Basel Basel
(A)

(Y)

Tính

Trạng thái Ngƣỡng

chất


(thể) tồn tại CTNH

nguy

thơng

hại

thƣờng

chính
14 01

Hố chất nơng

02 01 A4030 Y4

07

nghiệp thải, tồn

08

Đ, ĐS

Rắn

**


Đ, ĐS

Rắn

**

LN, Đ

Rắn

**

lưu hoặc quá hạn
sử dụng có gốc
halogen hữu cơ
14 01

Bao bì (cứng,

02 01 A4030 Y4

08

mềm) thải chứa

08

A4130

hố chất nơng

nghiệp có gốc
halogen hữu cơ
14 02

Chất thải từ
chăn nuôi gia
súc, gia cầm

14 02

Gia súc, gia cầm

01

chết (do dịch
bệnh)

20


Tên chất thải


CTNH








EC Basel Basel
(A)

(Y)

Tính

Trạng thái Ngƣỡng

chất

(thể) tồn tại CTNH

nguy

thơng

hại

thƣờng

chính
14 02

Chất thải có các

02

thành phần nguy


LN, Đ Rắn/lỏng/bùn

*

hại từ quá trình
vệ sinh chuồng
trại

Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 quy định
danh mục chất thải nguy hại trong nông nghiệp

21


Bảng 2.6: Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam
Chính phủ

Bộ Tài ngun &
Mơi trường

Tổng cục môi trường
Cục thẩm định và

UBND cấp tỉnh

Sở Tài nguyên &

ĐTM


Môi trường
Cục Bảo tồn Đa dạng
sinh học

UBND cấp huyện

Phòng Tài nguyên
& Môi trường

Cục Quản lý chất thải
và cải thiện môi

trườngthải và cải
UBND cấp xã

Cán bộ phụ trách

22

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đóng vai trị là tư liệu chủ yếu không thể thay thế, là nguồn tạo ra sinh
kế, đất nơng nghiệp có vai trị hết sức quan trọng đối với người nông dân. Là
tài sản có giá trị nhất, quyết định đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của
người nơng dân. Vì vậy, để tồn tại và làm giàu từ công cụ và tài sản duy nhất
đó, tất yếu người nơng dân sẽ thực hiện nhiều hành động, áp dụng các biện
pháp nhằm khai thác tốt nhất tài sản do mình sở hữu. Nhất là trong thời kỳ

thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đất nơng nghiệp ngày càng
bị thu hẹp, nên người nông dân ngày càng phải sử dụng nhiều biện pháp nhằm
khai thác tối đa hiệu năng của diện tích đất hiện có.
Các hành động này mang lại nhiều lợi ích cho người nơng dân cũng
như cho xã hội như: Cải tạo và đưa vào sử dụng diện tích đất bị hoang hóa;
bón phân nâng cao chất lượng đất; đưa cơ giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp
giúp người nông dân khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế từ đất, tăng diện tích
gieo trồng, rút ngắn thời gian sản xuất, năng suất được nâng lên, giảm chi phí
và tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp...
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mang lại, thì những tác động của
con người trong sử dụng đất nông nghiệp để lại hậu quả cho môi trường:
Tác động từ biện pháp canh tác: Tập quán canh tác như đốt nương làm
rẫy và khơng bón bổ sung các loại phân hữu cơ đã làm cho đất bị rửa trơi,
thối hố, đất ngày một suy kiệt và nghèo dinh dưỡng, làm mất một số lồi vi
sinh vật có lợi trong đất phát triển, làm giảm độ phì của đất.
Tác động từ bón q nhiều phân hoá học: Để thâm canh tăng năng suất
cây trồng, người nơng dân thực hiện bón phân. Hiện nay rất nhiều loại phân
hoá học được ưa chuộng và sử dụng phổ biến (như đạm, lân, ka ly, các loại
phân khoáng tổng hợp....). Tuy nhiên, trong phân hoá học (nhất là đạm công
23


nghiệp) là một trong những tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích
trong đất. Như vậy dinh dưỡng của đất ngày càng trở nên cạn kiệt, làm cho
cây trồng ngày càng phải phụ thuộc vào phân hoá học và hiệu quả của phân
hoá học ngày càng giảm đi theo thời gian của quá trình canh tác. Chưa kể đến
việc bón phân khơng đúng cách sẽ làm tồn dư hóa chất gây ơ nhiễm đất.
Từ phịng trừ dịch hại dựa chủ yếu vào thuốc bảo vệ thực vật: Trong
quá trình canh tác, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh,
thuốc trừ cỏ dại...) đã góp phần bảo vệ và làm tăng năng suất cây trồng do

chúng đã giúp con người tiêu diệt các loại sâu, bệnh, cỏ dại... gây hại cây
trồng. Tuy nhiên, thuốc bảo vệ thực vật là tác nhân chủ yếu huỷ diệt hệ vi
sinh vật đất, nhất là các loại thuốc được bón trực tiếp vào đất như thuốc trừ
tuyến trùng và xử lý đất bằng thuốc hóa học để phòng trừ sâu xám, sâu non bọ
hung... Biện pháp này cũng như phân bón hóa học, sử dụng lâu dài và số
lượng lớn sẽ gây ra tồn dư trong đất làm nghèo đất, giảm năng suất, chất
lượng cây trồng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh tế của người nông
dân.
Tác động từ việc sản xuất công nghiệp và mục đích sử dụng khác ảnh
hưởng đến đất nơng nghiệp: Mở rộng khu công nghiệp, khu đô thị không chỉ
làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp và những vùng lân cận khu công
nghiệp, khu đô thị bị ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp và sinh hoạt
của người dân (rác thải, nước sinh hoạt, sạt lở hoặc vùi lấp đất nơng nghiệp
trong q trình xây dựng)..
Nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa kém hiệu quả
sang đất trồng cây hoa màu; chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông
nghiệp ngày càng tăng, bên cạnh hiệu quả kinh tế do việc chuyển mục đích sử
dụng đất đem lại thì việc chuyển đổi đất này cũng để lại hệ lụy đáng quan
ngại như: Xói mịn, rửa trơi, khó cải tạo, phục hồi đất, suy yếu bờ biển, gia
24


tăng xói lở bờ biển, tăng nguy cơ xâm nhập mặn... do chuyển mục đích sử
dụng đất lâm nghiệp, đất trồng rừng sang đất nông nghiệp, đất trồng cây lấy
gỗ, làm nhiên liệu, nuôi trồng thủy hải sản...; xu hướng tăng dân số gây sức ép
về đất đai, nhất là đất ở cũng là nguyên nhân dẫn đến thu hẹp diện tích đất sản
xuất, bắt buộc người nơng dân phải thâm canh, tăng vụ, cơ giới hóa hoạt động
sản xuất nơng nghiệp, để thâm canh, tăng vụ thì cơng cụ chủ yếu được sử
dụng và ngày càng được sử dụng phổ biến, thường xuyên là phân bón, thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ .v.v... Những biện pháp này đã và đang mang lại hiệu

quả thiết thực tuy nhiên đi kèm với nó là những tác động đến hệ sinh thái và
mơi trường đất, điển hình như: Làm đảo lộn cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi
trường đất do sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu; làm mất cân bằng dinh
dưỡng; làm xói mịn và thối hóa đất; phá hủy cấu trúc đất và các đặt tính sinh
học của đất do sử dụng máy móc nặng; mặn hóa, tiêu hóa do tưới tiêu không
hợp lý…
Theo công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2018 của Bộ Tài
nguyên và Mơi trường[1] thì tồn quốc có 27.289.454 ha đất nơng nghiệp,
trong đó đất sản xuất nơng nghiệp là 11.498.497 ha; đất lâm nghiệp là
14.940.863 ha; đất nuôi trồng thủy sản là 795.311 ha; đất làm muối là 17.005
ha; đất nông nghiệp khác là 37.778 ha. Phục vụ cho hoạt động sản xuất nông
nghiệp, những năm gần đây, Việt Nam nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật với
số lượng ngày một gia tăng, chỉ riêng 8 tháng đầu năm 2020 đã nhập hơn
100.000 tấn thuốc bảo vệ thực hiện. Trong đó, các thuốc bảo quản nông sản,
khử trùng chiếm khoảng 20% (đây là các loại thuốc không sử dụng ra đồng,
ruộng); 30% là các loại thuốc trừ cỏ; 50% còn lại là thuốc trừ bệnh, thuốc trừ
sâu[2], trung bình khoảng 1ha cây trồng mỗi năm ở nước ta sử dụng 2kg
thuốc bảo vệ thực vật. Ngoài ra, một số lượng lớn phân bón vơ cơ được sử
dụng trong nơng nghiệp mỗi năm thải ra mơi trường khoảng 240 tấn bao bì,
25


×