Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

TL HCM VE XAY DUNG MAT TRAN DAN TOC THONG NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.19 KB, 40 trang )

Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

PHN M U
Ch tch H Chớ Minh là nhà lý luận và cũng là nhà hoạt động thực
tiễn, là nhà văn hoá lớn đồng thời là anh hùng giải phóng dân tộc. Theo Người
cách mạng khơng chỉ là việc của một, hai người, mà là của cả dân tộc. Muốn
cách mạng thắng lợi, phải phát huy sức mạnh của cả dân tộc, phải đoàn kết
toàn dân, đưa cách mạng vượt khó khăn thử thách để đi đến thắng lợi cuối
cùng.
1. Lý do chọn đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh về khối đại đồn kết dân tộc là một trong
những tư tưởng nổi bật có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của
dân tộc và của nhân loại. Một sáng tạo lớn đồng thời là một cống hiến lớn
của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho dân tộc, cho giai cấp, cho phong trào giải
phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và việc thành lập
Mặt trận dân tộc thống nhất. Đúng như Thủ tướng Phạm Phạm Văn Đồng
đã phát biểu tại Đại hội II Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: “Người tìm thấy ở
mỗi người Việt Nam là một người yêu nước và mặt trận là sự tập hợp và
nhân lên gấp bội tinh thần yêu nước đó”. Có thể nói, Mặt trận dân tộc
thống nhất chính là cái cốt vật chất, là điều kiện tiên quyết để chuyển hoá
đại đoàn kết dân tộc từ sức mạnh tinh thần tiềm ẩn thành sức mạnh vật chất
hiện thực của cả dân tộc. Chính vì vậy, Tơi chọn đề tài: “ Tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất” làm tiểu luận sau khi kết
thúc học phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết”
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đồn kết nói chung và xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất nói riêng ở
trong và ngồi nước:
- Các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhà nước: Võ Nguyên Giáp, Lê
Duẩn, Phạm Văn Đồng…




Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

- Kt qu nghiờn cu ca các cơ quan: cơng trình của viện lịch
sử Đảng và các nhà khoa học:
Hồ Chí Minh người chiến sỹ trên Mặt trận giải phóng dân tộc,
Hùng Thắng- Nguyễn Thành, nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội, 1985.
Lược sử Mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng Việt
Nam,Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội,1995.
Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Võ
Nguyên Giáp chủ biên, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995.
Đặc biệt là sản phẩm của đề tài khoa học cấp Nhà nước KX02- 07.
“Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh”, do Phùng Hữu Phú chủ biên, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995.
- Một số tác giả nước ngoài khi viết về cuộc kháng chiến chống
Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, ít nhiều đã đề cập đến tư tưởng đại đồn
kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó chính là các chính khách, các tướng
lĩnh đã từng gặp gỡ hoặc đối thoại với Người.
Tại sao Việt Nam, LA.Pátti, Nxb Đà Nẵng,1995.
Đối diện với Hồ Chí Minh, G.Xanhtơny, Nxb Xơghe, Paris, bản
dịch tiếng việt lưu bảo tàng Hồ Chí Minh, 1970.
3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết tiểu
luận tập trung nghiên cứu quan điểm tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây
dựng Mặt trận dân tộc thống nhất và việc Hồ Chí Minh thực hiện đại đồn
kết trong các Mặt trận đó.
4. Nhiệm vụ
Tiểu luận làm sáng tỏ tư tưởng đại đồn kết của Hồ Chí Minh, tư

tưởng Hồ chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất. Đồng thời


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

nhim v ca tiu lun h thống khái qt tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn
kết dân tộc.


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

5. Phng phỏp nghiờn cu
Quỏ trỡnh thực hiện tiểu luận, phương pháp luận mácxít là phương
pháp chủ đạo, đồng thời kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp
lơgic.
6. Đóng góp của tiểu luận
Tiểu luận hồn thành có thể sử dụng làm tư liệu cho các bạn sinh
viên và những người u thích cơng việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
về Mặt trận dân tộc thống nhất.
7. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, tiểu luận gồm 4 chương, 11 tiết.


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

PHN NI DUNG

CHNG 1 :
C S HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1.Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh
thần yêu nước gắn với ý thức cộng đồng, ý thức cú hết dõn tộc, đoàn kết
dõn tộc của dõn tộc Việt Nam được hỡnh thành và củng cố, tạo thành một
truyền thống bền vững. Đối với mọi người Việt Nam, yêu nước - nhõn
nghĩa - đồn kết đó trở thành một tỡnh cảm tự nhiên, in đậm dấu ấn trong
cấu trỳc xó hội truyền thống tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ: gia đỡnh làng xó - quốc gia. Từ đời này sang đời khỏc, tổ tiên ta đó cú rất nhiều
truyện cổ tớch, ca dao, ngạn ngữ ca ngợi truyền thống đồn kết dõn tộc.
Lịch sử đó nhắc nhỡ mọi thế hệ người Việt Nam từ khi cũn nằm
nụi với lời ru tha thiết về đồng bào:
“Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn”
Hay:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Thương nhau, sống nhõn nghĩa, thuỷ chung trong tỡnh huyết
thống, cựng cội nguồn, người Việt Nam hiểu rừ hơn giá trị, vai trũ của
đoàn kết, đúc kết bằng kinh nghiệm xương máu, mồ hôi nước mắt của bản


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

thõn. Nhõn dõn ú khi qut quy luật phổ biến yếu tố nội sinh - đoàn kết trong cõu ca dao cú ý tưởng một triết lý nhân sinh đầy khoa học:
“Một cõy làm chẳng nờn non

Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao”
Truyền thống đoàn kết ấy cũn được hiện thực hoỏ trong cuộc đấu
tranh chống xâm lược, chống kẻ thù được trang bị đầy đủ và mạnh hơn gấp
nhiều lần, nhưng tất cả đều thất bại. Phải chăng điều kỳ diệu ấy đó xảy ra ở
Việt Nam là kết quả của đoàn kết và nguồn gốc của mọi thắng lợi đều ở sức
mạnh toàn dõn! “Chở thuyền là dõn mà lật thuyền cũng là dõn”; là kết quả
của sự thống nhất ý chi “Vua tơi đồng tõm, anh em hồ mục, cả nước gúp
sức, giặc phải bị bắt”.
Như vậy, đoàn kết cộng đồng là một yờu cầu khỏch quan của lịch
sử, nú trở thành động lực và mở rộng đến đoàn kết toàn dõn vỡ nghĩa lớn,
làm cho cộng đồng chấp nhận mọi hy sinh để cứu nước đều phải thực hiện.
Với ý nghĩa đó, quá trỡnh hỡnh thành, bảo vệ và phỏt triển của dõn tộc Việt
Nam là sự đồng tõm nhất trớ của khối đoàn kết toàn dõn tộc.
Truyền thống dân tộc, đồng thời truyền thống quê hương Nghệ An
cũng có ý nghĩa rất sâu sắc, tạo nên nhân tố đầu tiên tác động đến q trình
hình thành tư tưởng đồn kết của Hồ Chí Minh.
1.1.2. Những tinh hoa của văn hố Phương Đông - Tây
Cùng với chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân
tộc, tư tưởng của Hồ chí Minh về đại đồn kết cịn là sự tiếp thu có chọn
lọc những giá trị nhân văn của văn hóa Đơng- Tây như tư tưởng “đại
đồng”, nhân ái” của nho giáo; tư tưởng lục hoà của Phật giáo và “tự do,
bình đẳng, bác ái” của phương Tây. Người viết: “Học thuyết Khổng tử có
ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Giê su có ưu điểm là
lịng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc
biện chứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù
hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên…đều


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất


mun mu hnh phỳc cho loi người. Mưu phúc lợi cho xã hội…Tôi cố gắng
làm người học trị nhỏ của các vị ấy”. Đó Là những tinh hoa tư tưởng của
nhân loại được Hồ Chí Minh chắt lọc trong q trình xây dựng chiến lược đại
đồn kết của mình.
1.1.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin:
Chủ nghĩa Mác Lê Nin là tư tưởng cơ sở quan trọng nhất trong
việc hình thành chiến lược đại đồn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngay từ tỏc phẩm đầu tiờn “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Mác
đưa ra khẩu hiệu “Vụ sản tất cả các nước đoàn kết lại”, về sau Lờnin phỏt
triển khẩu hiệu đó trong phong trào đấu tranh đế quốc : “Vụ sản tất cả các
nước và cỏc dõn tộc bị ỏp bức đoàn kết lại”, rồi luận điểm: Cỏch mạng là
sự nghiệp của quần chỳng nhõn dõn là người sỏng tạo ra lịch sử, giai cấp
lao động, vụ sản lanh đao cỏch mạng... Chủ nghĩa Mỏc – Lờnin khụng chỉ
nhỡn thấy sức mạnh vô địch của giai cấp vụ sản mà cũn nhỡn thấy sức
mạnh của hàng triệu triệu con người bị ỏp bức, búc lột, đấu tranh chống
chủ nghĩa thực dân, đế quốc giành tự do, hạnh phúc. Đây là chiến lược
quan trọng, là điểm mà cỏc học thuyết tư sản khụng chỉ ra được.
Những kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin cũn đưa ra luận điểm
nổi tiếng về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vụ sản - cú sứ mệnh đào mồ chụn
chủ nghĩa tư bản và “giai cấp vụ sản cú thể liờn minh với giai cấp phi vụ
sản khác, đặc biệt với giai cấp nụng dõn khi thực hiện sứ mạnh lịch sử vẻ
vang của mỡnh”. Trong những điều kiện khỏch quan cụ thể của thời đại
chưa cho phép C.Mác, Ph. Ăngghen đi sâu nghiên cứu những mặt tớch cực
và hạn chế của từng giai cấp đang sống trong một xó hội nhưng các ông
cũng đưa ra những nhận định quan trọng để những người cộng sản sau này
có cơ sở lý luận và thực tiễn khi đánh giá từng giai cấp. Đây là vấn đề cú ý
nghĩa chiến lược trong việc tập hợp lực lượng cỏch mạng.
Thỏng 7/1920, “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dõn tộc và vấn đề thuộc địa của Lờnin lần đầu tiên được đăng lên báo

“nhân đạo” của Phỏp. Bản luận cương thể hiện sự phỏt triển sỏng tạo chủ


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

ngha Mc ca Lnin, cha ng năm luận điểm cỏch mạng, trong đó có
điểm nhấn mạnh về sức mạnh đoàn kết của giai cấp vụ sản và nhân dân lao
động thế giới. Giỏ trị lớn của vấn đề chớnh là sự liờn kết chủ nghĩa Mỏc,
chủ nghĩa xó hội khụng chỉ với giai cấp cụng nhõn mà cũn với cả cỏc dõn
tộc thuộc địa và phụ thuộc, tạo nờn sự thống nhất giai cấp cỏch mạng vụ
sản ở chớnh quốc và phong trào giải phúng dõn tộc ở thuộc địa. Cú thể nói
sư kiện này được coi là một mốc lớn trong con đường hoạt động của
Nguyễn Aớ Quốc: Người đó gặp được tư tưởng cỏch mạng lớn của thời đại
- chủ nghĩa Mỏc- Lờnin từ đó Người quyết định đi theo Lênin, đi theo cách
mạng tháng mười Nga.
Những nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mỏc – Lờnin cho rằng, giai
cấp cụng nhõn phải trước hết, phải trở thành dõn tộc, liên minh công - nông
là cơ sở chủ yếu để xõy dựng khối đại đoàn kết dõn tộc, đoàn kết dõn tộc
phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực tiễn cách mạng Việt Nam
Bài học đoàn kết của mấy nghỡn năm dựng nước và giũ nước
được vận dụng trong cuộc đấu tranh giải phúng chống xâm lược và giải
phúng dõn tộc. Từ giữa thế kỷ XI X, thực dõn Phỏp tiến hành xâm lược
Việt Nam. Trước nguy cơ nền độc lập dõn tộc cú thể bị thủ tiờu, nhõn dõn
Việt Nam đó anh dũng khỏng chiến mạnh mẽ từ đầu và quyết tõm chiến
đấu đến thắng lợi cuối cựng. Trỏi lại triều đỡnh Huế được xỏc lập trên cơ
sở đàn áp cuộc khỏng chiến Tây Sơn, đó cú khả năng và mong muốn phát
động nhân dân đứng lờn khỏng chiến giữ nước, mà từng bước giao giang

sơn Tổ quốc cho thực dõn Phỏp.
Bỡnh định xong Việt Nam, ngay trong bước đầu thiết lập nền
thống trị, thực dân Pháp đó tớnh ngay đến việc chia rẽ nhõn dõn Việt Nam.
Đây là một trong những chính sách căn bản xuyờn suốt trong quỏ trỡnh cai
trị của chỳng - chớnh sỏch cổ truyền: Chia để trị. Nước Việt nam thống
nhất lại chia làm ba xứ, với những cỏch cai trị khỏc nhau: Nam kỳ là đất


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

thuc a, Bc k l x bảo hộ, Trung kỳ là xứ lưỡng trị... Ngoài ra thực
dõn Phỏp cũn tiến hành chính sách “Chia để trị” trong cỏc lĩnh vực Kinh tế
- Xó hội... hũng xoỏ bỏ tớnh thống nhất, chống lại chính sách thâm độc đó
của thực dân Pháp, các nhà yêu nước Việt Nam đương thời dưới ngọn cờ
Cần Vương hay theo xu hướng dõn chủ tư sản, đều nhận thức rằng, sức
mạnh chống Phỏp khụng gỡ khỏc ngoài sự đồng tõm hiệp lực, đoàn kết hết
thảy mọi người Việt Nam yêu nước, khụng phõn biệt giai cấp, tụn giỏo,
dõn tộc... cùng nhau đứng lên đánh đuổi bọn xâm lược, giành lại độc lập
cho dõn tộc.
Sau thất bại của phong trào Cần Vương, phong trào yêu nước
bước sang giai đoạn mới, theo khuynh hướng dõn chủ tư sản. Tiờu biểu là
tầng lớp sỹ phu yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh, Lương Văn
Can, Huỳnh Thúc Kháng đó tập hợp nhân dân đứng lên đấu tranh chống
thực dân xâm lược, lũng mong muốn nhiệt thành của những nhà yêu nước
chống Phỏp cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đó khụng đưa cách mạng đến
thắng lợi. Một lý do duy nhất là khụng cú một con đường cứu nước, một
đường lối lónh đạo đúng, phù hợp với yờu cầu phỏt triển của đất nước
trong bối cảnh lịch sử mới. Tuy nhiên tư tưởng, kinh nghiệm tổ chức, giỏo
dục quần chúng để tạo nờn một sức mạnh đồng tõm nhất trớ của các nhà

yêu nước thời kỳ này là một bài học quý bỏu cho cuộc đấu tranh chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược của nhõn dõn ta sau này.
Thời đại mới đũi hỏi một con người hội tụ mọi tinh hoa của dõn
tộc, cú khả năng giải quyết thắng lợi mọi nhiệm vụ mà lịch sử đặt ra. Đúng
như Mác đó khẳng định: Lịch sử khụng bao giờ đặt cho mỡnh những vấn
đề khụng giải quyết được. Trong bối cảnh cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX,
lịch sử dõn tộc Việt Nam đó sản sinh ra một Nguyễn Tất Thành - Nguyễn
Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Người đó tỡm ra con đường cứu nước: đi theo con
đường cỏch mạng của giai cấp vụ sản, tỡm thấy đường lối lónh đạo đúng
đắn: là giai cấp cụng nhõn, giai cấp tiờn phong của Đảng Cộng sản. Với vai
trũ là người sỏng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tập hợp lực lượng khối đại
đoàn kết toàn dõn trong Mặt trận dõn tộc thống nhất, Hồ Chí Minh là người


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

m mt trang s mi trong việc phỏt huy khối đoàn kết dõn tộc tạo nờn sức
mạnh cho cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc của nhõn dõn ta.
1.2.2. Thực tiễn cách mạng thế giới
Gần 10 năm trời (1911- 1920) thâm nhập và tìm hiểu phong trào
cách mạng của giai cấp bị áp bức ở các nước tư bản và các dân tộc bị áp
bức bóc lột ở thuộc địa, các điểm nổi bật trong thời gian này là Hồ Chí
Minh gia nhập Đảng Xã hội Pháp, bước chuyển đầu tiên để Người trở
thành người chiến sĩ cộng sản; việc tiếp cận Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đã giúp người
xác định được kẻ thù của nhân dân lao động là chủ nghĩa đế quốc, bạn
đồng minh của nhân dân lao động ở các nước chính quốc và thuộc địa. Đại
hội Tua (1920) đã đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của
Người: Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, từ người

yêu nước trở thành người cộng sản. Từ đây, Hồ Chí Minh đã bước đầu
khẳng định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam; xác định được phương
hướng và chủ trương thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc.
1.3. Phẩm chất và năng lực của Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc được hình thành
và phát triển trong suốt cuộc đời đấu tranh và hoạt động cách mạng của
người, trong đó chủ nghĩa nhân văn và đạo đức trong sáng của Hồ Chí
Minh là một trong những cơ sở đặc biệt quan trọng để hình thành chiến
lược đại đồn kết của Người.
Hồ Chí Minh đã kết hợp hài hồ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống
đoàn kết cuả dân tộc với tinh hoa văn hố Đơng - Tây, đặc biệt là chủ nghĩa
Mác- Lênin và với thực tiễn đấu tranh giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người thành cơ sở cho chiến lược đại đoàn kết dân tộc cuả
mình và yếu tố vơ cùng quan trọng trong việc chuyển hố chiến lược đó thành
hiện thực là chủ nghĩa nhân văn và đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho u nước, trên giải
đất Nghệ tĩnh có truyền thống đấu trang bất khuất, kiên cường nên ngay từ


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

th thiu thi, Ngi ó tip thu được những tinh hoa của vùng đất địa
linh nhân kiệt đó. Có thể khẳng định rằng, truyền thống anh dũng của quê
hương và tinh hoa văn hoá của xứ sở đã có những ảnh hưởng rất lớn đến
việc hình thành nhân cách, tâm hồn Hồ Chí Minh. Những ảnh hưởng đó đã
đi cùng người trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, trở thành nguồn
lực ni dưỡng trí tuệ, tâm hồn và bản lĩnh phi thường của vị lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc.
Mục đích và lí tưởng của Hồ Chí Minh là độc lập cho đất nước, là

ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Người là mẫu mực về đạo đức cách mạng,
có tác phong bình dị, chân tình nên có sức cảm hố đối với mọi người.
Chính vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc thể hiện niềm
tin mãnh liệt vào con người, vào nhân dân mang tính vị tha và lịng bác ái.
Nhờ đó, Người đã khơi dậy được trong nhân dân ý thức dân tộc, tinh thần
yêu nước và biến chúng thành sức mạnh đoàn kết toàn dân đánh giặc, toàn
dân xây dựng đất nước.
Sự thống nhất hài hoà giữa tư tưởng, hành động và đạo đức Hồ
Chí Minh đã làm cho đại đồn kết khơng phải chỉ là tư tưởng khẩu hiệu mà
thực sự trở thành động lực, thành sức mạnh qui tụ toàn dân tộc dưới ngọn
cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Nhắc tới quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đồn kết dân tộc ln gắn với cuộc đời hoạt động của người. Hình
thành trên cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc, tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết dân tộc và xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất không
ngừng được phát triển về mặt lí luận, được thực tiễn kiểm nghiệm để hội tụ
thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh và trở thành đường lối cứu nước của dân
tộc ta.


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

CHNG 2 :

NHNG NI DUNG C BẢN TRONG TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT

Mặt trận dân tộc thống nhất là một tổ chức chính trị nhằm thực
hiện liên minh tập hợp lực lượng cách mạng, là hình thức biểu hiện của đại

đoàn kết và đồng thời là cơ sở để thực hiện đại đoàn kết dân tộc. Mặt trận
dân tộc thống nhất là vấn đề có ý nghĩa lâu dài đối với cách mạng Việt
Nam, không chỉ trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mà cả trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đúng như Hồ Chủ tịch đã nói: “Công tác mặt
trận là một công tác rất quan trọng trong toàn bộ cách mạng… Trong cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Mặt trận dân tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng to
lớn của cách mạng Việt Nam” 1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về mặt trận
dân tộc thống nhất hết sức phong phú, bao gồm nhiều nội dung, nhưng có
thể khái quát nên một số nội dung chủ yếu sau :
2.1. Mặt trận dân tôc thống nhất - chiến lược của cách mạng
Việt Nam
Trong cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài, các Đảng chính trị thường
có sự liên minh với nhau trong từng thời kỳ nhằm đạt tới những mục tiêu
trước mắt, những lợi ích cục bộ nào đó. Khi cục diện đấu tranh thay đổi,
mục tiêu thay đổi thì các liên minh đó cũng tan vỡ để chuyển sang hình
thức đấu tranh mới. Đó chỉ là một thủ đoạn chính trị nhất thời.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển tổ chức mặt trận
dân tộc thống nhất nhằm huy động, tâp hợp sức mạnh tồn dân tộc chống
kẻ thù khơng phải là một thủ đoạn chính trị, một sách lược nhất thời mà là
một chiến lược cơ bản, xuyên suốt toàn bộ quá trình cách mạng Việt Nam
từ độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội, trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
1

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, HN 1995, tập 10, tr 605


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất


cng nh xõy dng mt nc Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh” hiện nay.
Chính sách mặt trận của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra là
để thực hiện đoàn kết, mà “đoàn kết của ta - như Chủ tịch Hồ Chí Minh
nói - khơng cịn rộng rãi mà cịn lâu dài. Đồn kết là một chính sách dân
tộc, khơng phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho
thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta cần phải đoàn kết để xây dựng nước
nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân
dân thì ta đoàn kết với họ” 1 .
Từ chủ trương lập Hội phản đế trong Hội nghị hợp nhất của Đảng
đầu năm 1930 đến thư góp ý của Đảng ta về Mặt trận dân chủ (thiếu hai
chữ dân tộc), rồi về nước lập Mặt trậnViệt Minh, Mặt trận Liên Việt, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam,…đã cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta
ln ln thi hành một chính sách mặt trận nhất qn, đúng đắn, có hình
thức tổ chức phù hợp và ngày càng rộng mở, nên đã phát huy được truyền
thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc, tạo thành sức mạnh vô địch làm nên
những chiến công chưa từng có trog lịch sử.
Khi miền Bắc nước ta vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã
hội, thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế, chỉ cịn lại hai
hình thức sở hữu nhà nước và tập thể, tiến tới một xã hội tương đối thuần
nhất về giai cấp,…trong tình hình ấy cũng có người nghĩ rằng, vai trị của
tổ chức mặt trận sẽ giảm thiểu đi, khơng cịn vai trị quan trọng như trước
nữa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời uốn nắn lại: “Trong cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dâncũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt
trận dân tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng to lớn của cách
mạng Việt Nam” 2 .
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về Mặt trận dân tộc thống nhất
được hình thành trên cơ sở nhận thức đúng đắn và xử lý hài hoà mối quan
hệ giữa hai nhân tố dân tộc và giai cấp; chín và đứng vững rên quan điểm
1


Sđd, tập 7, tr 438.

2

Sđd, tập 10, tr 605


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

giai cp cụng nhõn m Ngi càng đánh giá cao nhân tố dân tộc. Đối với
Hồ Chí Minh khơng có ai chỉ là “bạn đường” mang tính giai đoạn. Ai đã đi
với ta trong cách mạng giải phóng dân tộc, như gười đó có thể đi với ta
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, miễn là ta có chính sách đúng đắn, có
phương pháp vận động, thuyết phục, giáo dục hiệu quả. Tổ chức Mặt trận
được lập ra và tồn tại để thực hiện chức năng cao cả đó.
2.2. Tổ chức mặt trận phải rộng rãi, hình thức phong phú,
cương lĩnh hành động chắc chắn
2.2.1. Tổ chức mặt trận phải rộng rãi
Theo Hồ Chí Minh muốn thu nạp được đơng đảo tầng lớp nhân
dân, thì mặt trận phải tổ chức thật rộng rãi, có như vậy mới có điều kiện để
mọi người được tham gia, hễ là người Việt Nam yêu nước. Rộng rãi theo
Người hiểu cả rộng và sâu: nghĩa là phát triển rộng rãi cả về phạm vi quy
mơ trong tồn dân tộc, nhưng phải coi trọng tính vững chắc, phát triển đến
đâu củng cố vững chắc đến đó, làm cho nó trở thành phong trào trong quần
chúng nhân dân. Người nói: “Mặt trận bao gồm tất cả những người yêu
nước, không phân biệt khuynh hướng chính trị, tín ngưỡng, tơn giao, giai
cấp xã hội, nam nữ và tuổi tác” 1 Hay Người còn nói : “Về mặt trận dân tộc
thống nhất chúng ta cần phải mở rộng và củng cố hơn nữa, từ Nam đến

Bắc, ai là người tán thành hồ bình, thống nhất, độc lập dân chủ, thì
chúng ta sẵn sàng đồn kết với họ, thật thà hợp tác với họ, dù từ trước tới
nay họ theo phe phái nào” 2 . Rộng rãi là để thực hiện đoàn kết được nhiều
tổ chức, nhiều lực lượng: không phân biệt đảng phái,giai cấp, giàu nghèo,
xu hướng chính trị… tập hợp trong một mặt trận chung thống nhất dưới
ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc. Do đó mặt trận khơng chỉ thu hút được mọi
tầng lớp lao động nghèo khổ, bị áp bức bóc lột, mà cịn thu hút được cả
tầng lớp trên khơng thuộc nhân dân lao động và một bộ phận bị phân hoá
trong hàng ngũ kẻ thù.

1

Sđd, tập 6, tr 25

2

Sđd, tập 8, tr 49


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

2.2.2. Hỡnh thc t chc phong phú
Từ quan điểm tổ chức mặt trận rộng rãi, phải thực hiện hình thức
phong phú. Phong phú về hình thức tổ chức theo Hồ Chí Minh là sự đảm
bảo tính phù hợp khả năng nhận thức, trình độ giác ngộ cách mạng của
quần chúng nhân dân, đồng thời phản ánh đúng đắn, đặc điểm, tình hình
cách mạng. Thực tiễn xã hội Việt Nam trước là xã hội thuộc địa nửa phong
kiến với chính sách độc ác “chia để trị” của chủ nghĩa thực dân cấu kết
chặt chẽ với bọn phong kiến phản động chia nước ta thành ba miền, mỗi

miền có một chế độ chính trị khác nhau, tính chất chia để trị còn đươc biểu
hiện trong sự phân biệt lao động chân tay với lao động trí óc: sự phân biệt
đẳng cấp, tôn giáo: giữa đồng bào miền xuôi với đồng bào miền ngược...
Hơn nữa trình độ dân trí của ta cịn nhiều hạn chế. Do đó phải có nhiều
hình thức tổ chức khác nhau: từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn
thiện đến hoàn thiện, nhằm để cho mọi người ai ai cũng có thể tham gia
được. Khơng bỏ sót một ai. Người chỉ ra một số hình thức cụ thể : “Nơng
dân phải vào nông dân cứu quốc hội: công nhân phải vào công nhân cứu
quốc hội: binh lính vào binh lính cứu quốc hội: các bậc phú hào nhân sĩ
phải vào cứu quốc hội… Người có tiền giúp tiền, kẻ có sức giúp sức, đồng
tâm hiệp lực mn người một lịng” 1 . Thơng qua các hình thức cụ thể đó,
mà tập hợp quần chúng vào mặt trận tạo nên sức mạnh to lớn của cả dân
tộc, nhằm thực hiện mục tiêu chung của cách mạng đề ra.
2.2.3. Cương lĩnh hành động phải chắc chắn
“Linh hồn” của mặt trận tập trung ở cương lĩnh hành động. Vì vậy mặt
trận phải đề ra được cương lĩnh đúng đắn, phù hợp, phản ánh đầy đủ lợi ích căn
bản của các thành viên trong mặt trận, nhưng đồng thời phải đảm bảo lợi ích tối
cao của dân tộc. Chắc chắn thiết thực theo Hồ Chí Minh trước hết phải nhằm
việc thực hiện thắng lợi đường lối nhiệm vụ cách mạng của Đảng, trong từng
thời kỳ, giai đoạn cách mạng cụ thể phải chỉ ra được mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ
cụ thể, hướng được mọi cố gắng của mặt trận vào thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ
đó. Mặt khác cương lĩnh của mặt trận đề ra phải có cơ sở đảm bảo thực hiện
được, do đó cương lĩnh phải xuất phát từ tình hình, nhiệm vụ cụ thể của cách
1

Sđd, tập 3, tr 209


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất


mng, t iu kin, hon cnh và khả năng, trình độ của quần chúng nhân dân,
phản ánh đúng đắn lợi ích căn bản và nguyện vọng chính đáng của người lao
động: khơng được hạ thấp, nhưng cũng khơng được địi hỏi q cao vượt khỏi
khả năng, trình độ của quần chúng làm cho mặt trận khơng được phát huy, thậm
chí có thể bị kẻ địch lợi dụng.
Trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo nước ta, thời kỳ 1936 - 1939, Hồ
Chí Minh dù hoạt động ở nước ngồi, nhưng Người ln theo dõi và nắm bắt
tình hình ở trong nước, Người gửi thư cho Trung ương Đảng ta chỉ đạo hoạt
động của mặt trận : “Lúc này Đảng khơng nên đưa ra địi hỏi q cao (độc lập
dân tộc, nghị viện…) như vậy sẽ rơi vào cạm bẫy của phát xít Nhật.
Chỉ nên địi các quyền dân chủ, tự do tổ chức, tự do hội họp, tự do báo
chí, tự do ngơn luận, địi ân xá cho tồn thể chính trị phạm, đấu tranh để Đảng
được hoạt động hợp pháp”1.
Như vậy chắc chắn, thiết thực vừa phải giữ vững tính nguyên tắc. Vừa
phải bảo đảm phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể, khả năng trình độ giác ngộ
của quần chúng nhân dân, có như vậy mặt trận mới thu nạp được nhiều quần
chúng và hoạt động của mặt trận mới có hiệu quả, cách mạng mới đi đến thắng
lợi.
2.3. Thực hiện liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo
là nền tảng xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
Hồ Chí Minh nói: “Thực hiện cho được liên minh cơng nơng vì đó là
sự đảm bảo chắc chắn nhất những thắng lợi của cách mạng, chỉ có khối liên
minh cơng nơng do giai cấp cơng nhân lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt
để đánh đổ các thế lực phản cách mạng” 2. Đó là sự vận dụng sáng tạo của
Người vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đó vừa là nguyên tắc của
cách mạng, đồng thời là cơ sở, nền tảng trong xây dựng mặt trận dân tộc thống
nhất. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân là hai giai cấp đông đảo nhất
trong xã hội, dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến họ bị áp bức nặng nề nhất,
1


Sđd tập 3, tr 138

2

Sđd, tập 12, tr 303 - 304


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

h cng cú chung k thự phải đánh đổ là đế quốc, phong kiến và giữa họ có mối
quan hệ mật thiết từ lâu đời; đồng thời công nhân và nông dân luôn là lực lượng
chiếm đại đa số trong mặt trận. Người nói “để làm tròn trách nhiệm lãnh đạo
cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông
làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lớp khác trong nhân dân. Có như
thế mới phát triển và củng cố được lực lượng cách mạng và đưa cách mạng đến
thắng lợi cuối cùng”1 và “lực lượng chủ yếu trong khối đại đồn kết dân tộc là
cơng nơng, cho nên liên minh công nông là nền tảng cho Mặt trận dân tộc thống
nhất”2.
Thực hiện liên minh công nông nhưng phải do giai cấp cơng nhân lãnh
đạo thì mặt trận mới khơng ngừng được củng cố và phát triển. Vì theo Hồ Chí
Minh trên cơ sở lập trường của giai cấp công nhân mới giải quyết đúng nhất mối
quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp, giữa lợi ích chung với lợi ích của
bộ phận, cơ sở để quy tụ mọi lực lượng và các tầng lớp nhân dân trong toàn dân
tộc. Trên lập trường giai cấp cơng nhân chính là sự đánh giá đúng đắn vai trị
của cơng nơng đối với mặt trận, vì vậy Người rất coi trọng lợi ích cơ bản của hai
giai cấp cơng nhân và nơng dân, Người nói: “Khơng bao giờ Đảng lại hy sinh
quyền lợi của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân cho một giai cấp nào
khác”3. Nhưng cũng theo tư tưởng của Người, đề cao lợi ích của hai giai cấp cơ

bản(cơng nơng). Khơng được hạ thấp, xem nhẹ hay bỏ xót lợi ích chính đáng,
thiết thực của các tầng lớp khác trong xã hội. Chỉ có thực hiện như vậy thì nền
tảng mặt trận mới mở rộng được khối đại đoàn kết ra toàn thể dân tộc, sức mạnh
mặt trận mới được phát huy.
2.4. Đánh giá đúng bạn, thù, thực hiện thêm bạn bớt thù
Đánh giá đúng bạn, thù có một ý nghĩa to lớn trong việc hoạch định
chiến lược, sách lược đoàn kết tập hợp lực lượng cho cách mạng. Lênin đã từng
chỉ ra: Phải tranh thủ dược bạn đồng minh lôi kéo về phe cách mạng. Nếu khơng
làm được điều đó thì chẳng những là điều dại dột mà còn là một tội ác nữa.
Nhận thức sâu sắc vấn đề đó Hồ Chí Minh nói: “Muốn làm cách mạng thắng lợi
1
2
3

Sđd, tập 10, tr 605.
Sđd, tập 10, tr 18
Sđd, tập 3, tr 4


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

thỡ phi phõn bit rừ ai là bạn, ai là thù phải thực hiên thêm bầu bạn bớt kẻ
thù”.
Phân biệt bạn thù, theo Người phải căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của
cách mạng, phải từ điều kiện, hồn cảnh và diễn biến tình hình cụ thể của cách
mạng, đồng thời phải căn cứ vào thái độ, hành động của từng bộ phận, lực lượng
của từng con người cụ thể mà phân biệt cho thật đúng, nếu nhầm lẫn sẽ làm tổn
hại lớn cho cách mạng. Về bạn, có đồng minh lâu dài, như giai cấp nông dân đi
theo giai cấp công nhân trong cách mạng vơ sản. Có bạn chỉ là tạm thời như :

trung tiểu địa chủ, bộ phận tư sản dân tộc chưa rõ mặt phản động, trong cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân họ có thể là đồng minh của cách mạng đánh
đuổi đế quốc giành độc lập cho dân tộc, nhưng trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa họ lại là đối tượng của cách mạng. Cịn kẻ thù thì có kẻ thù cơ bản lâu dài,
kẻ thù chủ yếu nguy hiểm trước mắt và bọn phản động cố tình chống lại cách
mạng.Với đối tượng này phải kiên quyết đánh đổ; không được liên minh, thoả
hiệp hay nhân nhượng. Đối với những kẻ do lầm đường lạc lối, do bị thúc ép, thì
phải tuyên truyền giáo dục, giác ngộ và cải tạo để cảm hố họ, lơi kéo họ về phía
cách mạng. Đồng thời phải biết vận động bộ phận thuộc tầng lớp trên( không
phải là nhân dân lao động) và bộ phận bị phân hoá trong hàng ngũ kẻ thù vào
mặt trận tập trung chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu của dân tộc.
Tăng bầu bạn, biết kẻ thù để tập hợp thêm nhiều lực lượng cho cách
mạng theo Hồ Chí Minh cịn phải được thể hiện trong việc không ngừng củng cố
và tăng cường xây dựng thực lực cho cách mạng, kết hợp giữa tuyên truyền, vận
động với việc xây dựng phong trào quần chúng rộng khắp, kiên quyết đấu tranh
nghiêm trị những kẻ cố tình chống phá mặt trận, chia rẽ bè phái, gây mất đồn
kết, kích động tâm lí kì thị dân tộc với mưu đồ phá hoại khối đại đoàn kết dân
tộc.
2.5. Mặt trận phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, phải ra sức
phấn đấu thực hiện thắng lợi đường lối chính trị do Đảng đề ra
Mặt trận dân tộc thống nhất bao gồm các lực lượng và các cá nhân yêu
nước, không phân biệt đảng phái, giai cấp, xu hướng chính trị… Tập hợp dưới
ngọn cờ đại đồn kết dân tộc, vì vậy Đảng cộng sản cũng là một thành viên của


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

mt trn. Hn na ng cng sản là một bộ phận của giai cấp công nhân, mà
mặt trận lại do cơng nơng làm nịng cốt, cho nên Đảng cộng sản khơng thể đứng

trên hay đứng ngồi mặt trận, mà trước hết phải là mặt thành viên của mặt trận.
Nhưng Đảng không phải là một thành viên bình thường, mà cịn là người lãnh
đạo mặt trận. Bởi Mặt trận dân tộc thống nhất là do Đảmg ta và Bác Hồ sáng
lập, lãnh đạo. Theo tư tương Hồ Chí Minh, mặt trận phải đặt dưới sự lãnh đạo
của giai cấp cơng nhân, thơng qua chính đảng của mình, đó là Đảng Cộng sản
Việt Nam thì mặt trận mới đi đúng hướng và phát huy được vai trò to lớn của
mình trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo mặt trận trước hết là đề ra mục tiêu,
phương hướng để mặt trận hướng vào động đạt kết quả; là hạt nhân đoàn kết tập
hợp mọi lực lượng của toàn dân tộc, thông qua đường lối, chủ trương đúng đắn
của Đảng, để thống nhất chung cả về nhận thức và hành động của quần chúng
nhân dân, làm cho mặt trận luôn xứng đáng là một tổ chức chính trị. Giải quyết
một cách đúng đắn nhất, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, giữa lợi ích
chung với lợi ích bộ phận và lợi ích quốc gia, quốc tế. Như Người nói: “Ngồi
lợi ích của nhân dân Đảng khơng có lợi ích nào khác”1.
Đảng lãnh đạo mặt trận còn được thể hiện trong việc chăm lo xây
dựng mặt trận về tổ chức, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác mặt
trận, đặc biệt trong những điều kiện khi cách mạng gặp khó khăn như thời kỳ
1932 -1935…
Để cho Mặt trận dân tộc thống nhất luôn xứng đáng là một trong
những lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam, mặt trận phải thường xuyên
củng cố khối đại đoàn kết tồn dân tộc thơng qua việc tun truyền, giáo dục
đường lối chủ chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước, quan
tâm chăm lo đến quyền lợi chính đáng cho các thành viên, hội viên của mặt trận,
động viên khơi dậy ý thức làm chủ, tinh thần chủ động sáng tạo của quần chúng
nhân dân và truyền thống đồn kết q báu vốn có của dân tộc vào việc thực
hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của cách mạng do Đảng đề ra. Làm cho
mặt trận thực sự trở thành nơi thể hiện đầy đủ nhất sức mạnh của quần chúng, để
biến các đường lối chủ trương của Đảng thành hiện thực trong cuộc sống.
1


Sđd, tập 10, tr 337.


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

CHNG 3 :
H CH MINH THC HIỆN XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC TRONG CÁC TỔ CHỨC MẶT TRẬN

Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, tạo ra cái “vỏ” vật chất
chứa đựng nội dung đồn kết là một vấn đề có tính chiến lược lâu dài. Bản
chất của công việc ấy là tổ chức quần chúng thành đội ngũ, nhằm thực hiện
Cương lĩnh tối thiểu của cách mạng. Vì vậy, vấn đề này được Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng rất coi trọng ở mỗi thời kỳ, đều có những hình thức tổ
chức quần chúng: khi thì nơng hội, cơng hội, các đồn thể thanh niên, phụ
nữ, đội tự vệ… chính vì thế, Đảng đã động viên được quần chúng, mở
rộng hàng ngũ cách mạng, bắt đầu từ các tầng lớp tiên tiến dần dần đến các
tầng lớp trung gian, rồi sau đó các lớp chậm tiến, lớp nào cũng có những
hình thức phù hợp với trình độ của họ. Nếu tổ chức Đảng là lực lượng chỉ
đạo cách mạng, thì các tổ chức quần chúng ấy là hệ thống dây truyền giữa
Đảng và đơng đảo quần chúng. Lực lượng đó rất cần thiết, nếu khơng có nó
thì trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giai cấp vơ sản sẽ lâm
vào tình trạng một đội qn khơng có vũ khí, trước một kẻ thù có tổ chức
và được trang bị tận răng là giai cấp tư sản. Theo đó, cơng tác tổ chức quần
chúng là vấn đề sống còn, quyết định mọi thành bại của cách mạng. Trong
cuộc chiến đấu chống đế quốc tay sai nguy hiểm, lớn mạnh hơn gấp bội,
nhân dân một nước lạc hậu về kinh tế, đất không rộng, người khơng đơng
như Việt Nam, càng phải đồn kết thành một đội ngũ dưới sự lãnh đạo của

Đảng. Thống nhất quốc gia trong Mặt trận dân tộc thống nhất được xem
như một thứ vũ khí sắc bén, quan trọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam,
để chiến thắng mọi loại kẻ thù là điều tất nhiên.Tuỳ từng giai đoạn lịch sử
cụ thể, với nhãn quan duy vật lịch sử và biện chứng, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khơng coi hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất là nhất thành bất biến.
Người đã có sáng kiến thành lập các hình thức tổ chức mặt trận khác nhau,


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

thm chớ cựng lỳc tn ti nhiều hình thức mặt trận, nhưng mục đích chính
trị của mặt trận khơng biến đổi.
3.1. Đồn kết tồn dân trong Mặt trận Việt Minh thực hiện
thắng lợi cách mạng tháng Tám
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9 - 1939), thực dân
Pháp ra sức khủng bố cách mạng Việt Nam, xoá bỏ những thành quả dân
sinh, dân chủ mà nhân dân ta đã giành được trong thời kỳ 1936 - 1939.
Chúng giải tán các tổ chức dân chủ, thủ tiêu quyền tự do hội họp, tịch thu
sách báo tiến bộ, bắt bớ, chém giết cán bộ và quần chúng tích cực, tăng
cường vơ vét sức người, sức của để cung cấp cho chiến tranh, đẩy các tầng
lớp nhân dân đến bước đường cùng.
Tháng 9 - 1940 phát xít Nhật vào chiếm đóng Đơng Dương, thực
dân Pháp quỳ gối đầu hàng và thoả hiệp với Nhật để cùng đàn áp cách
mạng Việt Nam. Nhân dân ta phải chịu cảnh “ một cổ hai tròng” hết sức
nặng nề và vơ cùng cực khổ.
Vì vậy, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định
điều chỉnh chiến lược, nêu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Coi
cách mạng ở Đông Dương là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, vấn đề sống
cịn của các dân tộc ở Đơng Dương lúc này khơng có con đường nào khác hơn

là đánh đổ đế quốc pháp và Nhật, vì nếu khơng đánh đuổi được Pháp - Nhật thì
vận mệnh dân tộc phải chịu “kiếp ngựa trâu mn đời”.
Tháng 5 - 1941, Hội nghị Trung ương VIII diễn ra tại Pác Pó- Cao
Bằng, Đảng chủ trương tập trung cho được lực lượng cách mạng, mở rộng
Mặt trận dân tộc “không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ,
tư sản bản sứ, ai có lịng u nước thương nịi sẽ cùng nhau thống nhất
mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập tự do cho
dân tộc, đánh tan giặc Pháp- Nhật xâm chiếm nước ta. Sự liên minh tất cả
lực lượng của giai cấp đảng phái, các nhóm cách mạng cứu nước, các tơn
giáo, các dân tộc chống Pháp - Nhật đó là công việc cốt yếu của chúng


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

ta 1. ng ng u l Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tập hợp rộng
rãi mọi lực lượng yêu nước không phân biệt công nhân, nông dân, tiểu tư
sản, tư sản bản sứ, địa chủ yêu nước vào Mặt trận Việt Nam độc lập đồng
minh gọi tắt là Việt Minh. Đồng thời thống nhất gọi các hội quần chúng là
hội “cứu quốc” cho phù hợp với mục đích giải phóng dân tộc khỏi ách
thống trị ngoại xâm.
Ngay khi ra đời mặt trận đã tha thiết kêu gọi tồn thể đồng bào
“khơng phân biệt giàu nghèo, già trẻ, trai gái, không phân biệt tôn giáo và
xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh
tồn” 2, “Việt Minh sẵn sàng giơ tay đón tiếp những cá nhân hay đồn thểkhơng cứ theo nghĩa quốc tế hay quốc gia miễn thành thực đánh đuổi Nhật
- Pháp để dựng lên một nước Việt Nam tự do và độc lập” 3.
Hồ Chí Minh trong bức thư gửi đồng bào cả nước đã nêu rõ: “bảy
tám mươi năm nay dưới quyền thống trị của giặc Pháp, chúng ta luôn luôn
tranh đấu giành quyền độc lập - tự do… Việc lớn chưa thành không phải vì
đế quốc mạnh, nhưng một là vì cơ hội chưa chín, hai là vì dân ta chưa hiệp

lực đồng tâm. Nay cơ hội giải phóng đã đến rồi, muốn đánh Pháp Nhật ta
chỉ cần một điều
Toàn dân đoàn kết
Hỡi đồng bào!
Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy.
Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn việt gian đặng cứu
giống nòi ra khỏi nước sơi lửa nóng…
Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai
gánh vác một phần trách nhiệm: người có tiền góp tiền, người có của góp
của, người có sức góp sức, người có tài góp tài năng…
Văn kiện Đảng 1930 – 1945, tập 3, Ban nghiên cứ lịch sử đảng Trung ương xuất bản, HN
1977, trang 196.
1

2
3

Văn kiện Đảng, Sđd, tr 436.
Văn kiện Đảng, Sđd, tr 436.


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

Ton th ng bo tin lờn!
on kết thống nhất đánh đuổi Pháp - Nhật” 1
Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chủ trương cứu
nước đúng đắn trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, làm cho đất
nước độc lập tự do, xây dựng chế độ tân dân chủ, trong đó mọi người được
quyền bầu cử ứng cử, được tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại

làm ăn, tư sản được tự do kinh doanh, địa chủ vẫn có quyền sở hữu ruộng
đất, nhà bn được tự do thông thương, thợ thuyền được hưởng luật lao
động, dân cày được giảm tơ, có đủ ruộng cày, các giới binh lính cơng chức,
học sinh, phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật đều được hưởng quyền
lợi kinh tế và tự do dân chủ… Đã đáp ứng lòng mong mỏi của mọi người
dân đang oán ghét chế độ thực dân, phát xít hà khắc, bất cơng, tàn bạo, từ
đó họ hăng hái đi theo và chiến đấu dưới lá cờ của Mặt trận Việt Minh.
Đảng cũng chú trọng đến việc mở rộng thành phần của các hội
cứu quốc: “cơng nhân cứu quốc hội” có thể bao gồm cả cai, ký, đốc cơng,
“nơng dân cứu quốc” có thể kết nạp cả phú nông, địa chủ miễn là họ thật
tâm chống Nhật - Pháp để giải phóng dân tộc. Ngồi ra Đảng còn giúp đỡ
các tầng lớp, các giới lập đồn thể cứu quốc của mình để tham gia mặt trận
Việt Minh như: “Việt Minh cứu quốc” cho kỳ hào, địa chủ, tư sản; “Thân
hào cứu quốc” cho các thân hào thân sĩ… Có thể nói chương trình, điều lệ
và hình thức của Mặt trận Việt Minh cho phép tập hợp đến mức cao nhất
lực lượng cách mạng, tạo nên khối đoàn kết dân tộc vững chắc, phát huy
được sức mạnh của toàn thể nhân dân yêu nước. Trên thực tế, cuộc đấu
tranh của nhân dân ta chống Nhật - Pháp ngày càng phát triển sâu rộng. Sự
liên hiệp giữa các giai cấp, các tầng lớp ngày một tăng. Nhiều cuộc đấu
tranh địi tăng lương, chống cúp phạt của cơng nhân đã lôi kéo được cả các
cai, ký, viên chức trong xí nghiệp như đấu tranhcủa cơng nhân hãng Xăng cô ở Hà Nội. Phong trào nông dân chống nhổ lúa trồng đay, chống Nhật
“cân hàng cướp chợ” đã thu hút cả phú nơng địa chủ.

1

Hồ Chí Minh, Sđd, tập 3, tr 197 – 198.


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất


Trờn c s mt trn ln mạnh, các tổ chức “cứu quốc quân” được
thành lập. Hoạt động của cứu quốc quân ngày càng mạnh mẽ và lan rộng từ
Cao Bằng, Bắc Sơn sang các địa phương khác như Thái Nguyên, Bắc Kạn,
Tuyên Quang, Vĩnh Yên… Càng đến gần ngày khởi nghĩa, Mặt trận càng
phát triển rộng không chỉ trong các tầng lớp nân dân cùng cực, điêu đứng
mà còn trong cả giai cấp tư sản dân tộc đang bị phá sản, trong các tầng lớp
trung - tiểu địa chủ đang lao đao vì những chính sách vơ vét cướp bóc của
Nhật. Mặt trận Việt Minh đã lơi cuốn cả những người trước kia cịn lừng
chừng do dự bằng cách nêu cao quyền lợi lên trên hết và giải quyết linh
hoạt những khác nhau về quyền lợi giữa các tầng lớp trong xã hội. Mặt trận
Việt Minh cũng đã đề ra và thực hiện nhiều biện pháp cứu đói cho nhân
dân: Người giàu giúp người nghèo, người nghèo đấu tranh khơng cho Nhật
thu thóc của người giàu, tổ chức giao cho nhân dân nghèo phá kho thóc,
chặn xe chở gạo của giặc để lấy lương thực… Những biện pháp này đã làm
tăng thêm uy tín của Việt Minh, đoàn kết được toàn thể nhân dân. Nhân dân
theo Việt Minh ngày càng đông, thế lực của Nhật ngày càng suy yếu. Mặt
khác, mặt trận kiên quyết trừ gian, trừng trị bọn theo Nhật bán nước. Việt
Minh tung truyền đơn, ra lời kêu gọi, viết thư ngỏ gửi hào trưởng phó…
chỉ cho họ thấy các đồn thể Việt Nam cứu quốc hội sẵn sàng đón họ. Thái
độ thiết tha, thành thật của Việt Minh đã thức tỉnh những người cịn có tinh
thần dân tộc lơi kéo những người cịn do dự trung lập họ và ngăn chặn họ
hợp tác với Nhật.
Với những chính sách đúng đắn, đáp ứng được lợi ích dân tộc và
lợi ích các giai cấp, các tầng lớp nhân dân, Việt Minh đã tập hợp đoàn kết
rộng rãi các lực lượng trong dân tộc, làm cho toàn dân tin và đi theo Đảng,
tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc. Điều này có ý nghĩa cổ vũ hết sức
lớn lao trong việc tập hợp các lực lượng cách mạng, nhất là trong thời điểm
cần thiết của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, tháng Tám - 1945. Thắng
lợi của cuộc cách mạng tháng Tám là thắng lợi của chính sách Mặt trận dân

tộc thống nhất của Đảng, của Bác Hồ, là thắng lợi của khối đoàn kết của
toàn thể dân tộc Việt Nam. “Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có
hàng chục triệu hội viên gần đủ các tầng lớp sĩ- nông, công, thương, binh
gồm đủ các dân tộc… đồng bào ta bắt tay nhau chặt chẽ không phân biệt


Đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống
nhất

gi, tr, gỏi, trai, lng giỏo, giàu nghèo” 1 . Đó là lực lượng, là sức mạnh
của cách mạng. Đó là sự tập hợp sáng ngời tư tưởng đồn kết dân tộc của
Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
3.2. Đoàn kết toàn dân trong Mặt trận Liên Việt thực hiện
thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp
Sau hơn Tám mươi năm nô lệ dưới ách thống trị của thực dân,
phong kiến với cách mạng tháng Tám, dân tộc Việt Nam đã tự khẳng định
sức mạnh nội sinh của mình, trở thành người làm chủ nước nhà, tạo dựng được
một chế độ mới, chế độ dân chủ nhân dân. Chính vì thế, kẻ thù trong và ngoài
nước tập hợp lại, ra sức phá hoại. Trong điều kiện ấy, Mặt trận dân tộc thống
nhất – chỗ dựa và trụ cột của chính quyền cách mạng trong những ngày đầu mới
thành lập cần được phát triển và tiếp tục phát huy sức mạnh.
Trong tình hình mới, Trung ương Đảng quyết định mở rộng và phát
triển để Mặt trận Việt Minh đủ sức gánh vác những nhịêm vụ mới của đất
nước. Bên cạnh việc cũng cố những đoàn thể cứu quốc đã có, nhiều tổ chức
yêu nước của các tầng lớp, giai cấp, tôn giáo, dân tộc được kết nạp vào Mặt
trận Việt Minh như: “công giáo cứu quốc hội”, “Việt Nam hướng đạo cứu
quốc đoàn” “Đảng dân chủ Việt Nam”… được chú trọng phát triển phát
triển và tham gia Việt Minh, ủng hộ chính phủ.
Mở rộng mặt trận Việt Minh là một chủ trương lớn và sáng tạo
trong việc phát triển nội dung chiến lược đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí

Minh và của Đảng. Khi mở rộng mặt trận,liên minh công nông, Đảng lao
động vẫn được coi là ngun tắc cốt tử, có tính chiến lược. Mặt trận dân
tộc thống nhất đã thu hút thêm những tầng lớp tư sản, địa chủ, yêu nước
tiến bộ, những nhân sĩ, trí thức cao cấp… báo “cứu quốc ” Nhà xuất bản “
cứu quốc ” cơ quan ngôn luận của tổng bộ Việt Minh đã xuất bản công khai
ở Hà Nội, phát hành nhiều sách báo có giá trị được đơng đảo bạn đọc u
thích. Uy tín của mặt trận Việt Minh - hình ảnh khối đại đồn kết toàn dân
ngày càng được nâng cao trong đời sống chính trị của đất nước.

1

Sđd, tập 3, tr 379.


×