Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Vai trò của chính quyền trong quản lý nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.44 KB, 15 trang )

Vai trị của chính quyền: can dự trực tiếp hay
điều chỉnh bằng các quy định của pháp luật
• I/ Vai trị của chính quyền
• - Chính quyền là cơ quan quyền lực của mỗi quốc gia,
có vai trị giữ gìn hịa bình, thực thi luật pháp và đảm
bảo mơi trường bền vững
• - Ở mỗi quốc gia khác nhau thì vị trí và vai trị của
chính quyền có thể mở rộng hơn
• - Đại diện chính quyền của mỗi quốc gia là chính
phủ.


Chính phủ đã làm gì
• - Điều tiết nền kinh tế
• - Cung cấp các hàng hóa và dịch vụ cơng. VD:
cơng viên,
• - Bảo hộ một số ngành quan trọng của đất
nước.


• Hạn chế: + Cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng có
thể gây ra thất bại thị trường bởi tính phi cạnh
tranh và khơng thể ngăn cản

+ Bảo hộ có thể gây ra độc quyền tự
nhiên làm mất đi tính cạnh tranh.


Chính phủ phải làm điều đó như thế nào
• - Cây quyết định cho nền hành chính cơng để
điều tiết nền kinh tế và xã hội




Hình 1: “Cây quyết định” cho sự can thiệp của chính phủ

Cung cấp
trực tiếp

Khơng can
thiệp

Các cơ quan
nhà nước khác
Các doanh
nghiệp nhà nước
Các bộ,
ngành
Các nhà cung
cấp dịch vụ

Lựa chọn
chính sách

Duy trì
thẩm quyền

Tài chính

Người
tiêu dùng
Can thiệp


Quy định

Các chính
Quyền cấp dưới
Các tổ chức phi
Chính phủ
Các doanh
nghiệp tư nhân
Hỗ trợ
thu nhập
Phiếu trả tiền
Và trợ giúpđặc biệt

Thực thể
có mục
đích xác định
Khơng can thiệp

Ủy quyền
Chính quyền
cấp dưới

Lựa chọn
chính sách

Can thiệp


• - Lựa chọn sự can thiệp trực tiếp hay gián tiếp thơng

qua việc điều chỉnh
• - Can thiệp bằng cách đề ra các quy định
• + Quy định kinh tế: ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường
như quy định về giá, sự cạnh tranh…
• + Quy định xã hội: bảo vệ lợi ích của cơng chúng như
sức khỏe, an tồn, mơi trường…
• + Quy định hành chính: để các cấp chính quyền có
thể thu thập tin tức và can thiệp vào từng trường hợp
riêng lẻ


• - Để đảm bảo độ tin cậy của các quy định thì cần xem xét và
kiểm tra việc thực hiện các quy định để tránh tình trạng lạm
dụng chức quyền
• - Giải quyết thỏa đáng các xung đột trong q trình điều tiết
• + Xung đột theo chiều dọc: giữa các quy định của quốc gia
với các hoạt động của các cơ quan chính quyền được phân
cấp
• + Xung đột theo chiều ngang: giữa các quy định của quốc
gia với các mục tiêu cụ thể của các cơ quan chính quyền
trung ương


Những mặt hạn chế đối với các quy định của
chính quyền tại các nước đang phát triển
• - Năng lực thực thi yếu kém
• - Sự thiếu vắng các mối quan hệ gắn kết, nối
dài giữa người ban hành quy định và người thi
hành quy định
• - Ban hành quá nhiều các quy định gây ra tình

trạng mâu thuẫn giữa các văn bản


• - Sự thiếu công khai minh bạch về các quy
định hiện hành
• - Khả năng tiếp nhận các thơng tin về các quy
định của người dân cịn thấp
• - Số lượng các quy định của chính quyền q
nhiều. Đơi khi thừa thãi, lại có những thay đổi
quá nhanh làm cho người dân không kịp biết
các nội dung hiện hành của chúng









Chi phí cho các quy định tốn kém và nhiều bao gồm:
+ Chi phí tài chính
+ Chi phí văn phịng
+ Chi phí để thực thi
+ Chi phí gián tiếp
Chất lượng các quy định tỉ lệ nghich với số lượng các
quy định


Có nên phi điều tiết khơng ?

• - Cần khắc phục những hạn chế trên, nhưng
khơng q vội vàng.
• - Hợp lý hóa bộ máy chính quyền quản lý
• - Xây dựng một nền hành chính cơng đạt đến “
bốn chữ E”
• +Kinh tế ( economy), hiệu quả ( efficiency ),
hiệu lực(efectiveness), công bằng ( equity )


Vai trị của chính quyền trong nền kinh
tế thị trường ở nước ta
• - Chủ thể quản lý nhà nước ở nước ta:
• +Theo nghĩa rộng gồm 3 cơ quan: lập pháp,
hành pháp và tư pháp
+Theo nghĩa hẹp là chính phủ và chính
quyền địa phương
• - Vai trị của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường là cần thiết: để phát huy các ưu điểm,
khắc phục thất bại của thị trường


• - Nhà nước phát huy ưu điểm và sức mạnh của
thị trường
• - Nhà nước giải quyết thất bại của thị trường:
giải quyết ngoại ứng, điều tiết độc quyền, xử lý
tình trạng thơng tin khơng hồn hảo


- Hạn chế: + Thực thi chính sách kém
+ Quan niêu, tham nhũng

+ Hệ thống luật pháp, thủ tục quá
nhiều và không phù hợp
- Khắc phục: cần xây dựng bộ máy quản lý nhà
nước có hiệu lực và hiệu quả, đổi mới hoạt
động của chính phủ…


Danh sách nhóm 1
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã

1. Phạm Thị Lan Anh
2. BOUTTAVONG
3. Nguyễn Thị Minh Châu
4. Vũ Đức Đại
5. Lê Quang Đức
6. Đỗ Thị Thuỳ Dung
7. Nguyễn Anh Dũng
8. Lý Văn Dũng
9.Hoàng Giang




×