Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Quan điểm của nhóm về phán quyết trong bản án sơ thẩm, của tòa án nhân dân quận TH và bản án phúc thẩm của tòa án nhân dân thành phố h nếu rõ căn cứ pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.19 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
MỞ BÀI:..............................................................................................................4
TĨM TẮT TÌNH HUỐNG:...............................................................................5
Câu 1: Quan điểm của nhóm về phán quyết trong bản án sơ thẩm, của tòa án
nhân dân quận TH và bản án phúc thẩm của tòa án nhân dân thành phố H?
Nếu rõ căn cứ pháp lý.......................................................................................6
Câu 2: Giả sử vụ án trên diễn ra tại thời điểm BLDS năm 2015 đã có hiệu lực,
hãy cho biết quan điểm giải quyết của nhóm đối với vụ án trên theo quy điểm
của BLDS năm 2015?.......................................................................................9
SO SÁNH QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005
VÀ 2015............................................................................................................. 13
KẾT LUẬN:......................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................16

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

Tình huống 2:
Ngun đơn: Ơng Trần Xn Thành.
Bị đơn: Ơng Đỗ Bá Hiển.
Nội dung vụ án: Theo các tài liệu có trong hồ sơ vụ án và lời khai của các
đương sự nhận thấy, nhà ông Trần Xuân Thành và nhà ông Đỗ Bá Hiển nằm đối
diện nhau trên một con ngõ nhỏ trên phố T, quận TH, thành phố H, trước mặt
nhà ông Hiển là một hồ nước tự nhiên. Vì vậy, để bảo đảm khoảng khơng nhìn
ra hồ trước mặt, năm 2006 giữa ông Trần Xuân Thành và ông Đỗ Bá Hiển đã ký
kết một bản thỏa thuận, theo đó ơng Đỗ Bá Hiển được xây dựng các cơng trình
xây dựng trên đất của mình nhưng chiều cao của cơng trình khơng được vượt


q chiều cao 9m. Đổi lại, ông Trần Xuân Thành phải trả cho ông Đỗ Bá Hiển
một khoản tiền là 2,5 tỷ đồng. Thời hạn của thỏa thuận trên là 50 năm. Thực
hiện thỏa thuận trên, ông Thành đã chuyển cho ông Hiển đủ số tiền 2,5 tỷ đồng,
ông Hiển đã viết giấy xác nhận đã nhận đủ số tiền trên.
Năm 2015, ông Hiển tiến hành tháo dỡ nhà cũ và xây dựng nhà mới. Khi biết
được ý định của ông Hiển dự định xây dựng một ngơi nhà mới 5 tầng có chiều
cao khoảng 20m, ông Thành đã sang gặp ông Hiển và nhắc về thỏa thuận giữa
mình và ơng Hiển. Tuy nhiên ơng Hiển vẫn xin cấp phép xây dựng và tiến hành
thi công xây dựng. Sau khi đã đổ xong mái tầng hai, ông Hiển tiếp tục cho tiến
hành xây dựng tầng ba. Thấy vậy, ông Thành đã làm đơn yêu cầu cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền dừng thi cơng vì giữa ơng và ơng Hiển có bản thỏa thuận
về chiều cao tối đa của cơng trình mà ơng Hiển được xây dựng trên đất của
mình. Tuy nhiên, cho rằng yêu cầu của ơng Thành là khơng có căn cứ nên cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền vẫn để ơng Hiển tiếp tục thi cơng. Do đó, ơng
Thành đã tiến hành khởi kiện ra tòa án nhân dân quận TH, thành phố H u cầu
tịa án buộc ơng Hiển tơn trọng bản thỏa thuận đã ký với ông năm 2006 và tháo
dỡ những hạng mục cơng trình có chiều cao vượt q 9m. Trong q trình tịa
1

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

án nhân dân quận TH đã thụ lý để giải quyết, ơng Hiển thừa nhận có ký thỏa
thuận như trên, nhưng ơng cho rằng bản thỏa thuận đó là trái pháp luật nên ơng
đề nghị tịa án hủy bản thỏa thuận đó, ơng đồng ý trả lại cho ơng Thành số tiền
là 2,5 tỷ đồng.

Bản án sơ thẩm của tòa án nhân dân quận TH, thành phố H đã quyết định
hủy bản thỏa thuận trên với lý do ông Hiển có quyền sử dụng đất hợp pháp, theo
quy định của pháp luật, ông Hiển được quyền sử dụng mặt đất, khoảng khơng
trong khn viên đất của mình. Do đó, thỏa thuận hạn chế quyền sử dụng
khoảng không giữa ông Hiển và ông thành là không đúng pháp luật. Đồng thời,
bản án sơ thẩm cũng buộc ông Hiển phải trả lại cho ơng Thành số tiền là 2,5 tỷ
đồng.
Sau đó, ơng Thành kháng cáo, tại bản án dân sự phúc thẩm, tòa án nhân dân
thành phố H đã quyết định sửa bản án sơ thẩm theo hướng, hủy bản thỏa thuận
năm 2006 giữa ông Thành và ông Hiển, buộc ông Hiển phải trả cho ông Thành
2,5 tỷ đồng đã nhận và phải trả lãi theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước
quy định từ thời điểm nhận tiền đến thời điểm xét xử sơ thẩm.
Câu 1: Quan điểm của nhóm về phán quyết trong bản án sơ thẩm, của tòa án
nhân dân quận TH và bản án phúc thẩm của tòa án nhân dân thành phố H? Nếu
rõ căn cứ pháp lý.
Câu 2: Giả sử vụ án trên diễn ra tại thời điểm BLDS năm 2015 đã có hiệu
lực, hãy cho biết quan điểm giải quyết của nhóm đối với vụ án trên theo quy
định của BLDS năm 2015?

2

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

MỞ BÀI:
Giao dịch dân sự là những vấn đề xảy ra thường xuyên và hàng ngày hàng giờ.

Tranh chấp trong các giao dịch dân sự cũng là những vấn đề rắc rối và còn gây
rất nhiều tranh cãi. Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 đã có những cải tiến để
việc xác lập giao dịch dân sự và các vấn đề liên quan đến tranh chấp trong giao
dịch dân sự sẽ dễ dàng hơn, bảo vệ quyền lợi của các bên nhất là trong vấn đề
giao dịch dân sự liên quan đến quyền khác đối với tài sản mà trong Bộ luật dân
sự năm 2005 vẫn chưa quy định dẫn đến chưa bảo vệ quyền lợi của chủ thể có
quyền trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản mà quyền sở hữu thuộc về một chủ thể
khác. Việc giải quyết việc tranh chấp giữa ông Thành và ông Hiển trong tình
huống dưới đây sẽ phần nào giúp chúng em hiểu rõ hơn về chế định quyền bề
mặt được quy định trong BLDS năm 2015 và giải quyết việc tranh chấp như thế
nào khi quyền này vẫn chưa được quy định trong BLDS năm 2005. Qua đây
cũng phần nào cho thấy được sự ưu việt của BDLS năm 2015 nhằm ngày càng
tiến tới sự thuận lợi trong giao dịch dân sự, phù hợp với sự tiến bộ của thế giới
về vấn đề đất đai. Do tầm hiểu biết của chúng em cịn hạn chế nên khơng thể
tránh khỏi sai sót, mong thầy cơ sẽ góp ý để bài của chúng em hoàn thiện hơn.

3

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

TĨM TẮT TÌNH HUỐNG:
Ngun đơn: Ơng Trần Xn Thành.
Bị đơn: Ông Đỗ Bá Hiển.
Năm 2006, giữa ông Trần Xuân Thành và ông Đỗ Bá Hiển ký kết một thỏa
thuận, theo đó ơng Hiển được xây dựng các cơng trình trên đất của mình nhưng

khơng được vượt q chiều cao 9m, đổi lại ông Thành sẽ đưa cho ông Hiển 2,5
tỷ đồng. Thời hạn của bản thỏa thuận là 50 năm. Ông Hiển đã viết giấy xác
nhận là nhận đủ số tiền trên. Năm 2015, ông Hiển tiến hành tháo dỡ nhà cũ và
quyết định xây dựng căn nhà mới cao 5 tầng với chiều cao là 20m, ông Thành
đã nhắc nhở ông Hiển về bản thỏa thuận đã ký giữa hai bên, tuy nhiên ông Hiển
vẫn xin giấy phép xây dựng và tiến hành xây dựng.
Sau đó, ơng Thành đã yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tuyên bố
dừng thi cơng, nhưng cơ quan đó cho rằng u cầu của ơng Thành là khoogn có
căn cứ do đó vẫn để ơng Hiển thi cơng. Ơng Thành đã tiến hành khởi kiện ra tòa
án nhân dân quận TH, thành phố H u cầu tịa án buộc ơng Hiển tơn trọng bản
thỏa thuận đã ký với ông năm 2006 và tháo dỡ những hạng mục cơng trình có
chiều cao vượt quá 9m. Bản án sơ thẩm của tòa án nhân dân quận TH quyết
định hủy bản thỏa thuận giữa ông Thành và ơng Hiển vì cho rằng khơng có căn
cứ pháp luật, đồng thời buộc ông Hiển trả lại cho ông Thành khoản tiền 2,5 tỷ
đồng.
Ông Thành tiếp tục kháng cáo, tại bản án dân sự phúc thẩm của tòa án nhân
dân thành phố H đã quyết định sửa bản án sơ thẩm theo hướng, hủy bản thỏa
thuận giữa ông Thành và ông Hiển, buộc ông Hiển phải trả cho ông Thành 2,5
tỷ đồng đã nhận, kèm theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước quy định từ
thời điểm nhận tiền cho đến thời điểm xét xử sơ thẩm.

4

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A


Câu 1: Quan điểm của nhóm về phán quyết trong bản án sơ thẩm, của tòa
án nhân dân quận TH và bản án phúc thẩm của tòa án nhân dân thành phố
H? Nếu rõ căn cứ pháp lý.


Căn cứ pháp lý:
Điều 4 Luật đất đai năm 2013: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử
dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này”.
Điều 13 Luật đất đai năm 2013 quy định: Quyền của đại diện chủ sở hữu
về đất đai:
“1. Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất.
2.

Quyết định mục đích sử dụng đất.

3.

Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất.

4.

Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất.

5.

Quyết định giá đất.

6.


Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất.

7.

Quyết định chính sách tài chính về đất đai.

8.

Quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất”.

Căn cứ vào khoản 8 Điều này thì Nhà nước có quyền quy định quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng đất. Quy định này được cụ thể hóa tại Điều 20 Bộ
luật đất đai năm 2013 như sau:
“Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất phù hợp với
hình thức giao đất, cho th đất, cơng nhận quyền sử dụng đất, nguồn gốc sử
dụng đất và nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất.”
Tức là, Nhà nước chỉ giao cho người sử dụng một số quyền nhất định phù
hợp với hình thức giao đất hoặc cho thuê đất, người sử dụng sẽ khơng có những
quyền khác nếu Nhà nước không trao cho họ. Bao gồm quyền đối với khoảng
khơng gian trên mặt đất, mặt nước, lịng đất,… Chủ sở hữu đất chỉ có những
quyền đó khi đã được Nhà nước cấp phép.
Điều 128 BLDS năm 2005 quy định:
5

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A


“Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo
đức xã hội.
Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp
luật, trái đạo đức xã hội thì vơ hiệu.
Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép
chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người
trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng”.
Khoản 2 Điều 137 BLDS 2005 quy định:
“Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban
đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả được bằng
hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa
lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi
gây thiệt hại phải bồi thường.”


Quan điểm của nhóm về phán quyết trong bản án sơ thẩm của tịa án
nhân dân quận TH:
Nhóm đồng tình với phán quyết về hậu quả pháp lý ông Hiển phải chịu

nhưng khơng đồng tình với lý do hủy bản thỏa thuận giữa ông Thành và ông
Hiển trong bản án sơ thẩm của tịa án nhân dân quận TH, vì những lý do sau:
Căn cứ Điều 4 và khoản 8 Điều 13 của Luật đất đai năm 2013 thì đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và Nhà nước có
quyền quy định quyền và nghĩa của người sử dụng đất. Quy định đó được
cụ thể trong Điều 20, như đã giải thích ở trên thì chủ sở hữu chỉ có quyền
sử dụng đất đúng theo hình thức giao đất, cho th đất, cơng nhận quyền
sử dụng đất của Nhà nước. Áp dụng vào tình huống, ơng Đỗ Bá Hiển chỉ
có quyền sử dụng đất và chiếm hữu đất mà chưa có quyền đối với khoảng

khơng gian phía trên diện tích đất ơng đang sử dụng. Nhưng trong thời
gian đó, ơng Đỗ Bá Hiển lại ký kết một bản thỏa thuận đối với ông Trần
Xuân Thành về việc ông Hiển sẽ không xây dựng các cơng trình cao hơn
6

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

9m để đảm bảo khoảng khơng nhìn ra hồ của nhà ông Thành, đổi lại ông
Thành phải trả cho ông Hiển một khoản tiền là 2,5 tỷ đồng. Thời hạn thỏa
thuận là 50 năm. Trên thực tế, ông Hiển không hề có bất cứ quyền nào
với khoảng khơng đó khi chưa xin phép Nhà nước và vào thời điểm ký
kết bản thỏa thuận đó ơng Hiển cũng chưa được Nhà nước cấp phép xây
dựng. Điều này đồng nghĩa với việc, thỏa thuận giữa hai người là vô hiệu
ngay từ đầu vì vi phạm điều cấm của luật theo Điều 128 BLDS 2005,
điều cấm ở đây là đã thỏa thuận về khoảng khơng phía trên diện tích đất
nhà ơng Hiển khi chưa có sự cấp phép của Nhà nước.
Do đó, lý do tòa án nhân dân quận TH đưa ra để hủy bản thỏa thuận là
chưa thỏa đáng vì như đã giải thích ở trên là ơng Hiển vào thời điểm đó
chưa có sự cấp phép của Nhà nước về quyền sử dụng khoảng khơng trong
khn viên đất của mình nên ơng Hiển khơng có quyền đó. Chính vì thế,
thỏa thuận này không hạn chế quyền sử dụng khoảng không giữa ông
Hiển và ông Thành vì cả hai ông đều không có quyền đó. Và bản thỏa
thuận trên là khơng đúng pháp luật, vô hiệu ngay khi ký kết.
Theo khoản 2 Điều 137 về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu:
“Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban

đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả được bằng
hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa
lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi
gây thiệt hại phải bồi thường”. Như vậy, tòa án nhân dân quận TH đã làm
đúng khi đưa ra phán quyết hủy bản thỏa thuận trên và buộc ông Hiển
phải trả lại cho ông Thành số tiền 2,5 tỷ đồng.


Quan điểm của nhóm về phán quyết trong bản án phúc thẩm của tòa án
nhân dân thành phố H:
Nhóm chưa đồng tình về phán quyết trong bản án phúc thẩm của tịa án
nhân dân thành phố H vì tòa chưa đưa ra được căn cứ để dẫn đến hậu quả
pháp lý mà tòa đã quyết định là hủy bản thỏa thuận năm 2006 giữa ông
7

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

Thành và ông Hiển, buộc ông Hiển phải trả cho ông Thành 2,5 tỷ đồng đã
nhận và phải trả lãi theo lãi suất cơ bản do ngân hàng Nhà nước quy định
từ thời điểm nhận tiền đến thời điểm xét xử sơ thẩm.
Theo quan điểm của nhóm, tịa phúc thẩm tuyên thêm ông Hiển phải trả
lãi cho ông Thành theo lãi suất cơ bản là khơng hợp lý vì tại thời điểm
giao kết thỏa thuận hai bên khơng có đề cập đến vấn đề lãi suất. Cộng
thêm bản thỏa thuận đã vô hiệu ngay tại thời điểm ký kết như lý do đã
nêu trên, do đó khơng thể phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên. Có

thể thấy ơng Thành khơng có nghĩa vụ phải trả thêm phần lãi suất cho
ơng Hiển như phán quyết của tịa phúc thẩm thành phố H.
Câu 2: Giả sử vụ án trên diễn ra tại thời điểm BLDS năm 2015 đã có hiệu
lực, hãy cho biết quan điểm giải quyết của nhóm đối với vụ án trên theo
quy điểm của BLDS năm 2015?
Quyền bề mặt là một khái niệm mới, được quy định lần đầu tiên tại BLDS năm
2015, nhưng đã rất quen thuộc trên thế giới, được quy định từ rất lâu trong Luật La
Mã. Ở Luật La Mã, các quyền đối vật (vật quyền) bao gồm: quyền chiếm hữu,
quyền sở hữu, quyền địa dịch, quyền dụng ích cá nhân, quyền bề mặt và quyền
cầm cố. Quyền bề mặt có hai dạng đặc biệt là: quyền của người thuê trường kỳ đất
canh tác và quyền xây dựng các cơng trình trên đất của người khác 1. Các vật quyền
này được chia thành hai loại: vật quyền chính yếu và vật quyền phụ thuộc. Trong
đó, quyền bề mặt là vật quyền phụ thuộc, là vật quyền được xác lập đối với tài sản
của người khác, là quyền của chủ thể không phải là chủ sở hữu của tài sản nhưng
có quyền sử dụng và hưởng những lợi ích mà tài sản đó đem lại. Vật quyền phụ
phải phát sinh trên cơ sở vật quyền chính (vật quyền chính ln có trước), tác động
hạn chế lên vật, khơng xâm phạm lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu vật, nên vật
quyền phụ còn được gọi là vật quyền hạn chế. Quyền bề mặt được pháp luật các
quốc gia quy định là vật quyền phụ thuộc hay vật quyền hạn chế. Theo cách hiểu
ban đầu thì “quyền bề mặt” là quyền sử
1 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật La Mã, NXB.Cơng an nhân dân, Hà Nội.

8

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A


dụng bề mặt đất để tạo lập các tài sản gắn liền với đất và một người có thể có
quyền bề mặt bằng cách thỏa thuận với chủ sở hữu đất cho phép xây dựng cơng
trình trên đó, bằng cách như vậy, người đó có được quyền bề mặt. Họ phải
thanh tốn một chi phí hợp lý cho chủ đất theo thỏa thuận, đó là tiền thuê đất.
Ngày nay với nhu cầu ngày càng cao của con người, quyền bề mặt khơng cịn
bó hẹp trên bề mặt đất ngun nhân là do sự mở rộng mục đích sử dụng của
người sử dụng đất. Đó là việc khơng những tạo những cơng trình trên đất mà
cịn là tài sản gắn liền với đất. Hơn thế nữa nó cịn mở rộng phạm vi lên đến
phần khơng gian phía trên đất và phần khơng gian dưới lịng đất. Đây cũng là
quyền bề mặt được pháp luật Việt Nam quy định trong BLDS năm 2015. Quyền
bề mặt được quy định một cách cụ thể tại Điều 267.
Điều 267 BLDS năm 2015 - Quyền bề mặt quy định:
“Quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng
không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc
về chủ thể khác.”
Điều 268 BLDS năm 2015 - Căn cứ xác lập quyền bề mặt quy định:
“Quyền bề mặt được xác lập theo quy định của luật, theo thỏa thuận hoặc
theo di chúc.”
Điều 269 BLDS năm 2015 - Hiệu lực của quyền bề mặt quy định
“Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất
chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian trên mặt đất, mặt nước và
lịng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc
luật liên quan có quy định khác.
Quyền bề mặt có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp
luật liên quan có quy định khác.”
Đối với BLDS năm 2015, khi nhà nước trao cho họ quyền sử dụng thì cũng
đã đồng thời trao cho họ các quyền khác liên quan đến tài sản mà cụ thể ở đây
là đất đai trong đó có quyền bề mặt. Chủ sử dụng đất có quyền trao cho cá nhân
hoặc pháp nhân theo thỏa thuận hai bên đã ký kết trong hợp đồng hoặc chủ thể

9

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

có quyền bề mặt để lại trong di chúc theo các quy định tại Điều 268 và 269
BLDS năm 2015. Đây là một điểm mới hơn so với việc thuê đất để sử dụng đất
vì quyền bề mặt là một vật quyền có thể chuyển nhượng, tặng cho , để lại thừa
kế cịn th đất thì khơng thể vì khơng được pháp luật thừa nhận như một người
sử dụng đất
Như vậy, việc ông Trần Xuân Thành và Đỗ Bá Hiển đã ký một bản thỏa
thuận, theo đó ơng Đỗ Bá Hiển được xây dựng các cơng trình xây dựng trên đất
của mình nhưng chiều cao của cơng trình xây dựng không được vượt quá chiều
cao 9m và đổi lại,ông Trần Xuân Thành phải trả cho ông Đỗ Bá Hiển một khoản
tiền là 2,5 tỉ đồng là việc chuyển giao quyền bề mặt giữa chủ sở hữu đất là ông
Đỗ Bá Hiển và ông Trần Xuân Thành được hưởng quyền bề mặt từ 9m trở lên
theo thỏa thuận. Trị giá hợp đồng là 2,5 tỉ và thời hạn chấm dứt quyền bề mặt là
50 năm.
Điều 117 BLDS năm 2015 - Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
“1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a)

Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp

với giao dịch dân sự được xác lập;
b)


Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hồn tồn tự nguyện;

c)

Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của

luật, khơng trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân
sự trong trường hợp luật có quy định.”
Bản thỏa thuận này có đủ các điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực pháp
luật theo Điều 117 BLDS năm 2015.Thứ nhất,các chủ thể là ông Trần Xuân
Thành và ông Đỗ Bá Hiển có đầy đủ năng lực chủ thể với giao dịch dân sự được
xác lập vì trong tình huống giao dịch của ơng Thành và ông Hiển không cần
thông qua bất cứ người đại diện nào. Thứ hai,giữa ông Thành và ông Hiển giao
dịch là hồn tồn tự nguyện vì khơng có bất cứ cáo buộc nào về việc ông Thành
dùng các biện pháp ép buộc ông Hiển phải chuyển nhượng quyền bề mặt lại cho
10

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

mình. Thứ ba, mục đích và nội dung giao dịch dân sự cũng hồn tồn khơng vi
phạm điều cấm của Luật, trái với đạo đức xã hội vì đây là giao dịch dân sự
chuyển giao quyền bề mặt được pháp luật công nhận và bảo hộ. Thứ tư, quyền
bề mặt chỉ mới được cơng nhận tại BLDS năm 2015 có hiệu lực ngày

01/01/2017 nên các Luật khác và các Nghị định có liên quan vẫn chưa quy định
một cách cụ thể về trình tự thủ tục chuyển giao quyền bề mặt nên ở giao dịch
dân sự ông Thành và ông Hiển cũng không vi phạm bất cứ quy định nào về hình
thức của giao dịch. Vì vậy bản thỏa thuận này có đủ các điều kiện để trở thành
giao dịch có hiệu lực pháp luật.
Điều 11 BLDS năm 2015 - Các phương thức bảo vệ quyền dân sự:
“Khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm thì chủ thể đó có
quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan hoặc u
cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
1.

Cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự của mình.

2.

Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm.

3.

Buộc xin lỗi, cải chính cơng khai.

4.

Buộc thực hiện nghĩa vụ.

5.

Buộc bồi thường thiệt hại.

6.


Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm

quyền.
7.

Yêu cầu khác theo quy định của luật.”

Việc ông Hiển xây xong mái tầng hai nhưng vẫn tiếp tục cho xây dựng tầng
ba đã vi phạm nghiêm trọng những bản thỏa thuận đã ký giữa ông Thành và ông
Hiển. Tức là đã xâm phạm đến quyền bề mặt mà ông Hiển đã chuyển giao cho
ông Thành. Ơng Thành có quyền áp dụng các phương thức bảo vệ quyền dân sự
theo quy định tại Điều 11 BLDS năm 2015.Ơng Thành có quyền u cầu cơ
quan nhà nước có thẩm quyền rút lại giấy cấp phép xây dựng mà ở đây là Ủy
ban nhân dân quận TH. Nếu ơng Hiển vẫn tiếp tục xây dựng thì ơng Thành có
thể đề đơn kiện lên tịa án nhân dân quận TH để yêu cầu ông Hiển phải tôn
11

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

trọng những gì đã kí kết. Đó là phải ngưng thi cơng, những cơng trình nào vượt
q 9m buộc phải tháo dỡ.
SO SÁNH QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005
VÀ 2015
Quyền đối với tài sản theo quy định

tại BLDS 2005
 Chỉ có quyền sở hữu
Điều 164 - Quyền sở hữu
“Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng và quyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy
định của pháp luật.
Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân,
chủ thể khác có đủ ba quyền là quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền
định đoạt tài sản.”

12

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

Điều 160 - Nguyên tắc xác lập, thực
hiện quyền sở hữu, quyền khác đối
với tài sản
1. Quyền sở hữu, quyền khác đối với
tài sản được xác lập, thực hiện trong
trường hợp Bộ luật này, luật khác có
liên quan quy định.
Quyền khác đối với tài sản vẫn có
hiệu lực trong trường hợp quyền sở

hữu được chuyển giao, trừ trường hợp
Bộ luật này, luật khác có liên quan
quy định khác.
2. Chủ sở hữu được thực hiện mọi
hành vi theo ý chí của mình đối với
tài sản nhưng khơng được trái với quy
định của luật, gây thiệt hại hoặc làm
ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân
tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi
ích hợp pháp của người khác.
3. Chủ thể có quyền khác đối với tài
sản được thực hiện mọi hành vi trong
phạm vi quyền được quy định tại Bộ
luật này, luật khác có liên quan nhưng
khơng được gây thiệt hại hoặc làm
ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân
tộc, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi
ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản
hoặc của người khác.”

13

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

KẾT LUẬN:

Bộ luật dân sự năm 2015 với những chế định mới của nó về quyền khác đối
với tài sản đã bảo vệ ngày càng tốt hơn đối với chủ thể có quyền nắm giữ, chi
phối tài sản nhưng quyền sở hữu thuộc về chủ sở hữu khác. Bên cạnh những cải
tiến thì Bộ luật Dân sự vẫn cịn những điểm hạn chế do vẫn còn những quy định
chưa rõ ràng và chưa có những nghị định cụ thể quy định về một số vấn đề làm
cho việc áp dụng pháp luật vẫn còn nhiều điểm gây tranh cãi.Mong rằng trong
thời gian tới các nhà làm luật sẽ ngày càng hoàn thiện các chế định này để tạo
sự thuận lợi hơn cho người dân.

14

TIEU LUAN MOI download :


BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT DÂN SỰ

Nhóm 3 – Lớp K4A

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2.

/>
3.

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật La Mã, NXB.Cơng an nhân
dân, Hà Nội, 2003

4.

Luật đất đai năm 2013.


5.

Bộ luật Dân sự năm 2005.

6.

Bộ luật Dân sự năm 2015.

7.

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam,
NXB. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, 2016.

15

TIEU LUAN MOI download :



×