Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài toán lăng trụ biết góc giữa đường thẳng và mặt phẳng LTĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.4 KB, 3 trang )

Bài 02: Lăng trụ biết góc giữa đường thẳng & mặt phẳng – CĐ Thể tích khối đa diện - Thầy Trịnh Hào Quang

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Page 1 of 3


BÀI 02: LĂNG TRỤ BIẾT GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. Kiến thức cần nhớ:
- Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là
góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng.
- Cách diễn đạt khác: 2 cách diễn đạt góc tạo bởi đường thẳng và mặt phẳng hay đường
thẳng nghiêng so với mặt phẳng đều giống nhau.
Các em chú ý vì có nhiều đề bài ra dưới dạng khác nhau, khi đó không bở ngỡ nữa.
Sau đây chúng ta cùng nhau xem xét các ví dụ cụ thể:
II.Các ví dụ minh họa:
Bài 1: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AC = b,

0
60
ACB
=

,. Đường thẳng BC’ tạo với (AA’C’C) một góc 30
0
. Tính thể tích khối lăng
trụ.
Giải:
Ta có:
(
)
(
)


0
',( ' ') ', ' ' 30
BC ACC A BC AC AC B= = =
  


2
0
1 1 3
. tan 60 .
2 2 2
ABC
b
S AB AC b b= = =


Mặt khác:
do:
(
)
AA '; ' ' '
AB AB AC AB ACC A AB AC
⊥ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥

Và ta có:
0
' cot 30 3 3
AC AB AB b
= = =



( )
( )
2
2
' 3 3 2 3
BC b b b
⇒ = + =
; BC = B’C’ =
( )
2
2
3 2
b b b
+ =


2 2 2 2
' ' ' ' 12 4 2 2
h BB BC B C b b b
⇒ = = − = − =
Vậy:
2
3
3
.2 2 6
2
b
V Bh b b= = =


Bài 2: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. AC’ hợp với
(BCC’B’) một góc 45
0
. Tính thể tích khối lăng trụ.
Giải:
Bài 02: Lăng trụ biết góc giữa đường thẳng & mặt phẳng – CĐ Thể tích khối đa diện - Thầy Trịnh Hào Quang

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Page 2 of 3
Gọi M là trung điểm của BC ta thấy:

(
)
; ' ' '
AM BC AM BB AM BB C C
⊥ ⊥ ⇒ ⊥


(
)
(
)
0
';( ' ') ', ' ' 45
AC BCC B AC MC AC M⇒ = = =
  

Mặt khác:
' '
AM C M AMC
⊥ ⇒


vuông cân tại M và
ta có:
3
'
2
a
AM C M= =


2
2
2 2
3 2
' '
2 2 2
a a a
h CC C M CM
 
 
⇒ = = − = − =
 
 
 
 
 

Vậy ta có:
2 3
3 2 6

.
4 2 8
a a a
V Bh= = =

Bài 3: . Cho lăng trụ tam giác ABCA’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều, cạnh a và A’A = A’B =
A’C. Cạnh AA’ tạo với đáy một góc 60
o
. Tính thể tích lăng trụ ABCA’B’C’.
Giải:
Gọi O là tâm ABC⇒ OA = OB = OC
A’A = A’B = A’C (gt)
⇒A’O⊥ (ABC)
(AA’,(ABC)) = (AO, AA’) = 60
0

A’O ⊥OA (vì A’O⊥ (ABC)
Trong tam giác vuông A’OA có OA’ = OA tan 60
0
= a
Vì ∆ABC đều cạnh a nên S∆ABC =
4
3
2
a


V
ABC.A’B’C’ = S∆ABC.A’O =
4

3
3
a

Bài 4: Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có độ dài cạnh bên = 2a, ∆ABC vuông tại A, AB = a,
AC = a
3
.Hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) là trung điểm BC.
Tính VA’ABC theo a?
Giải:
Gọi H là trung điểm BC ⇒A’H ⊥ (ABC) (gt)
Ta có S∆ABC =
3.
2
2
1
2
1
aACAB =

Bài 02: Lăng trụ biết góc giữa đường thẳng & mặt phẳng – CĐ Thể tích khối đa diện - Thầy Trịnh Hào Quang

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Page 3 of 3
Vì A’H ⊥ (ABC) ⇒ A’H ⊥ AH
Tam giác vuông A’HA có:
A’H
2
= A’A
2
- AH

2
= (2a)
2
-
4
1
.(a
2
+ 3a
2
)
hay A’H
2
= 4a
2
- a
2
= 3a
2
⇒ A’H = a
3

⇒ VA’ABC =
3
1
S∆ABC .A’H =
2
2
1 1
. 3. 3

3 2 2
a
a a =

Bài 5: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Gọi M là trung điểm của AA’. Chứng minh rằng thiết
diện C’MB chia lăng trụ thành hai phần tương đương.
Giải:
Gọi
1
V
là thể tích phần đa diện chưa điểm A, và V là thể tích
lăng trụ. Kí hiệu h là khoảng cách từ B đến mp (ACC’A’)
Ta có:

( )
1 . ' ' ' ' '
' ' ' '.
1 1
. . .
3 3
1 1 1 3 1
. . .
3 2 2 2 2
B ACC A ACC M ACC AMC
ACC ACC ACC C ABC
V V h S h S S
h S S h S V V
∆ ∆
∆ ∆ ∆
= = = +

 
= + = = =
 
 

Do đó thể tích phần còn lại cũng bằng
1
2
V
nên ta có đ
pcm


====================Hết===================



Giáo viên: Trịnh Hào Quang

Nguồn:

Hocmai.vn

×