BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II
------
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM TỪ 1987 ĐẾN NAY
Nhóm thực hiện
Trần Lâm Hồng Phước
1001017227
Nguyễn Thị Mai Phương
1001017230
Lê Thị Thơm
1001017285
Hoàng Thị Thúy
1001017299
Hoàng Minh Thủy
1001017303
Dương Thị Minh Phượng
1001017525
Nguyễn Hồi Thu
1001017557
Giáo viên: Phạm Thành Hiền Thục
--------- Hồ Chí Minh--------Ngày 27, tháng 04, năm 2012
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay với xu thế tồn cầu hố, khu vực hố, đầu tư nước ngồi
đóng vai trò rất quan trọng trong việc đẩy nhanh quá trình hội nhập của các nước vào nền
kinh tế thế giới. Đầu tư quốc tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, đa dạng và trong nhiều
lĩnh vực vì nó mang lại nguồn lợi rất lớn cho cả nước đầu tư và nước nhận đầu tư. Và vốn
nước ngoài là một nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tế đang phát triển nào.
Trong bối cảnh đó Việt Nam cũng đang tích cực tham gia vào nền kinh tế thế giới
với những nỗ lực trong tất cả các mặt. Bởi nước ta là một nước nơng nghiệp lạc hậu, trình
độ kỹ thuật thấp kém, năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, lại chịu hậu quả nặng
nề của chiến tranh. Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải và khó giải
quyết nhất. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những sự chuyển
mình để khơng bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển. Thể hiện điều này, ngày
19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, cho phép các tổ
chức, cá nhân là người nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Qua đó, đã thu hút được một
lượng vốn lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Và đề tài “Thực trạng FDI ở Việt Nam từ
1987 đến nay” của nhóm chúng tơi, sẽ đưa ra cái nhìn tổng thế cho việc thu hút FDI trong
thời gian qua. Đồng thời, chúng tôi cũng đưa ra những tác động của FDI đối với nền kinh
tế Việt Nam. Thơng qua đó, đề xuất một số giải pháp, để thu hút FDI một cách hiệu quả
trong thời gian tới.
Trong quá trình làm bài, với trình độ kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh
khỏi sai sót, mong cơ và các bạn bỏ qua và góp ý.
Xin chân thành cảm ơn!
I.
THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM TỪ 1987 ĐẾN NAY
1. Giai đoạn 1987 – 2005
I.1
Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam
Nhìn lại khoảng thời gian 25 năm trước, tức năm 1987, nền kinh tế Việt Nam đã
gặp phải khơng ít khó khăn. Trước những tác động khơng mấy khả quan của tình hình thế
giới lúc bấy giờ (giá cả thể giới biến động, nền kinh tế thế giới phục hồi chậm...), tình
hình kinh tế Việt Nam cũng gặp những trở ngại nhất định: Việt Nam chỉ là một nước
nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kém phát triển, lạm phát phi
mã xảy ra (năm 1986, mức lạm phát lên tới 700%), bị các nước phương Tây cấm vận, sản
xuất bị bó hẹp, mang nặng tính chất tự cung tự cấp... cộng với cơ chế quản lí tập trung
quan liêu bao cấp khiến cho sản xuất càng đình trệ, nền kinh tế trong nước thiếu vốn trầm
trọng...
Thế nhưng, kể từ bắt đầu cuộc đổi mới đến nay, nền kinh tế nước ta đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn: tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cao và ổn định trong nhiều năm
(bình quân thời kì 1991-1995 là 8,1%/năm, năm 1996 là 9,3%/năm, năm 1997 là
8,15%/năm), cơ cấu kinh tế đang từng bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố
-hiện đại hố, đời sống cùa người dân ngày càng được nâng cao cả về vật chất và tinh
thần, xã hội đang từng ngày thay đổi. Tất cả những thành tựu trên cho thấy nền kinh tế
nước ta đã thốt khỏi tình trạng khủng hoảng và đang từng bước tiến vào thời kỳ mới,
thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
Một trong những nguyên nhân của thành tựu đó là chủ trương mới của Đảng về
hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng 12/1987
đã tạo khuôn khổ pháp lý cơ bản cho các hoạt động đầu tư nước ngồi trực tiếp tại Việt
Nam. Luật đã có một số lần được sửa đổi, bổ sung, nổi bật là các lần sửa đổi vào những
năm 1996 và năm 2002 nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn hơn để
khuyến khích các nhà đầu tư nuớc ngồi đầu tư vào những mục tiêu trọng điểm và những
lĩnh vực ưu tiên, nhất là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hướng vào xuất khẩu
và các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước.
1
Đối với Việt Nam, việc thu hút được các nguồn vốn FDI trong những năm qua có
ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,
nhất là trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI nhằm bổ sung một nguồn vốn quan trọng
cho đầu tư phát triển, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam.
I.2
Khả năng thu hút vốn FDI của Việt Nam
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng mở cửa, hội nhập, các nhà đầu tư
ngày càng chú ý đến Việt Nam và khả năng thu hút FDI ngày một gia tăng về số dự án
đăng ký cấp phép, quy mô dự án cũng như lượng vốn đầu tư.
a)
Giai đoạn 1987-1990:
Những năm đầu của thời kỳ đổi mới, nước ta được đánh giá có lợi thế về lao động
dồi dào, chi phí thấp. Tuy nhiên, trong 3 năm đầu khi thực hiện Luật đầu tư nước ngoài,
kết quả thu hút vốn FDI cịn ít (chúng ta đã cấp giấy phép cho 218 dự án với tổng vốn
đăng ký 1417 tr. USD. Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 255/năm. Quy mô mỗi dự án đạt
khoảng 7tr.USD/dự án. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu trong thời kì này là thăm dị dầu khí
32,2%, khách sạn 20,6% và bưu chính viễn thơng, cịn các lĩnh vực khác thì rất ít, hầu
như chưa được triển khai. Tổng số vốn thực hiện của cả thời kì đạt 40tr.USD bằng 27%
tổng vốn đăng kí).
FDI chưa thực sự tác động đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước. Do đây là một
lĩnh vực còn rất mới đối với nước ta, chúng ta "vừa học, vừa làm", kinh nghiệm chưa có
nhiều. Mặt khác, đối với các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam như “một vùng đất mới”
vừa xa lạ, vừa hấp dẫn do đó họ thận trọng không dám mạo hiểm, vừa làm vừa thăm dị.
Và vào lúc này, ngồi việc có được Luật đầu tư nước ngồi khá hấp dẫn và mơi trường
khá tự do trong đầu tư và kinh doanh, thì các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa
phương chưa có được kinh nghiệm cần thiết đối với hoạt động FDI.
Tuy thế những kết quả đạt được trên đây đã chứng minh triển vọng lạc quan của
hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam trong thời gian tới.
b)
Giai đoạn 1991-1996:
Giai đoạn này được xem là thời kỳ “bùng nổ” FDI tại Việt Nam, như “làn sóng
FDI” đầu tiên vào Việt Nam. Đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt
2
Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư-kinh doanh thấp hơn so với một số
nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân cơng rẻ, thị trường mới, vì vậy,
FDI tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và
đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước.
Tính từ năm 1991 đến năm 1996, chúng ta đã cấp giấy phép đầu tư cho 1765 dự án
với tổng vốn đăng kí là 24927 tr.USD, trong đó chỉ riêng năm 1991, năm thấp nhất của
thời kì, cũng đạt 1294 tr.USD, gần bằng cả ba năm của thời kì trước cộng lại. Năm 1995
Việt Nam thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần so với năm 1991 (1,2 tỷ
USD).Số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD. Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
thu hút vào Việt Nam đạt mức cao nhất vào năm 1996 là 8258tr.USD gấp 5,6 lần thời kì
1988-1990, gấp 24,5 lần 1988 và 6,3 lần năm 1991. Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư bình
quân hàng năm đạt 45%/năm. Quy mô mổi dự án không ngừng tăng lên qua các năm.
c)
Giai đoạn 1997-2000:
Trong giai đoạn này xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đơng Á,
Đơng Nam Á nên FDI vào Việt Nam có xu hướng chững lại, phần lớn là dự án nhỏ. Các
nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam đều từ khu vực châu Á và phải đối mặt với những khó
khăn thực sự tại quốc gia của mình. Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh tại nước
mình, các nhà đầu tư này đã buộc phải huỷ hoặc hoãn các kế hoạch mở rộng ra nước
ngoài. Cuộc khủng hoảng buộc các nhà đầu tư phải sửa đổi thấp đi chỉ tiêu mở rộng sang
các nước khu vực châu Á. Khủng hoảng tài chính dẫn đến việc đồng tiền của các nước
Đơng Nam Á bị mất giá. Việt Nam, do vậy, cũng trở nên kém hấp dẫn đối với những dự
án tập trung vào xuất khẩu.
Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn 13
tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8%
năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự án có quy mơ vốn
vừa và nhỏ. Cũng trong thời gian này nhiều dự án FDI được cấp phép trong những năm
trước đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính (đa
số từ Hàn Quốc, Hồng Kông).
Lượng vốn đầu tư tăng thêm trong giai đoạn này tăng gần gấp đôi so với thời kì
trước (4,17 tỷ USD).
3
Quy mô vốn đăng ký đạt 12,3 triệu USD/dự án, chứng tỏ số lượng các dự án quy
mô lớn được cấp phép trong giai đoạn này nhiều hơn trong 5 năm trước.
d)
Giai đoạn 2000-2005:
Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi
chậm. Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999;
năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000.
Vụ nước Mỹ bị tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 và cuộc chiến chống khủng bố
do Mỹ phát động làm cho tình hình kinh tế thế giới bất ổn, toàn cảnh đầu tư nước ngồi
khơng mấy sáng sủa, Việt Nam được đánh giá là mơi trường chính trị – xã hội ổn định, an
ninh, trật tự tốt nhất châu Á, là nơi đầu tư an tồn nhất châu Á – Thái Bình Dương, với
nhịp độ tăng trưởng đứng hàng thứ 2 sau Trung Quốc ở khu vực Đông Á. Đây là một lợi
thế to lớn để Việt Nam trở thành điểm đến của FDI quốc tế và điểm sáng của du lịch, dịch
vụ, tài chính, tiền tệ quốc tế.
Thế nhưng, năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm
2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002. Nguyên nhân FDI năm 2002 giảm là
do sự xuống dốc của nền kinh tế toàn cầu theo sau sự tan vỡ của bong bóng cơng nghệ
cao tại Mỹ năm 2000 cùng với khủng hoảng kéo dài tại Nhật bản đã ảnh hưởng nghiêm
trọng đến các nước châu Á.
Từ năm 2004, dịng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng nhanh (đạt 4,5 tỷ
USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%. Theo kết quả điều tra của
Ngân hàng Hợp tác Nhật Bản (JBIC), năm 2005 Việt Nam đứng thứ 4 trong số 10 quốc
gia có triển vọng đầu tư nhất nhờ những lý do liên quan đến sản xuất như chi phí lao
động thấp, nguồn nhân lực chất lượng cao.
I.3
Hình thức đầu tư
Trong giai đoạn đầu thu hút FDI vào Việt Nam (1988 – 1990), hình thức đầu tư
nước ngoài chủ yếu vào Việt Nam là liên doanh, kế đến phải kể là hình thức hợp tác kinh
doanh. Một trong những nguyên nhân lí giải cho sự lựa chọn đầu tư dưới 2 hình thức trên
là do trong thời kỳ đầu thu hút FDI, các nhà đầu tư nước ngồi cịn chưa am hiểu về mơi
trường đầu tư, về khả năng thu lợi của Việt Nam, về những thủ tục pháp lý cần thiết, …
4
vì thế họ lựa chọn hình thức liên doanh và/hoặc hình thức hợp tác kinh doanh để tìm hiểu
thêm về môi trường đầu tư của Việt Nam thông qua các đối tác liên doanh của mình.
Tính tới tháng 12 năm 2006, hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm đến 76,18%
số dự án; 40,13% tổng vốn đầu tư thực hiện. Tiếp theo là hình thức liên doanh với tỷ
trọng chiếm đến 20,67% số dự án và 38,08% số vốn đầu tư thực hiện. Các hình thức đầu
tư khác đã xuất hiện như hình thức liên doanh kiểu cơng ty mẹ – con, công ty cổ phần,
hợp đồng BOT-BT-BTO hay hợp đồng hợp tác kinh doanh nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
BẢNG 1.Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo Hình thức ĐT 1988 – 2006
(tính tới ngày 18/12/2006 – chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)
Số dự án
STT
1
2
3
Số
Tỷ trọng
lượng
(%)
Hình thức đầu tư
Tổng vốn đầu tư
Số vốn
Tỷ
(Tỷ
USD)
35.145
20.194
4.320
trọng
(%)
58.12
33.39
7.14
Đầu tư thực hiện
Tỷ
Số vốn
trọng
(tỷUSD)
(%)
11.543
0.13
10.952
38.08
5.967
20.74
4
100% vốn nước ngoài
190
76.18
Liên doanh
1408 20.67
Hợp đồng hợp tác KD
198
2.91
Hợp đồng BOT, BT,
4
0.06
0.440
0.73
0.071
BTO
Công ty cổ phần
12
0.18
0.275
0.46
0.215
Công ty mẹ - con
1
0.01
0.098
0.16
0.014
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư
5
6
0.25
0.75
0.05
Sở dĩ hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ trọng cao là do sau
những năm đầu dè chừng khi quyết định đầu tư vào Việt Nam, nhà đầu tư đã hiểu thêm
về chính sách, luật pháp và phong tục tập quán, cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt
Nam. Hơn nữa, thực tế khả năng của các bên đối tác Việt Nam trong liên doanh thường
yếu cả về vốn lẫn trình độ quản lý, dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, hiệu quả
sử dụng vốn thấp. Từ đó các đối tác nước ngồi có xu hướng rút dần ra khỏi liên doanh,
mạnh dạn thành lập các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đứng lên tự làm chủ tồn bộ
doanh nghiệp mình bỏ vốn đầu tư.
5
I.4
Cơ cấu vốn đầu tư:
Các dự án FDI đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế Việt Nam
theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
I.4.1 Theo ngành
- Công nghiệp - xây dựng:
Vốn đầu tư FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng. Qua mỗi
giai đoạn, các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, các sản phẩm cụ thể được xác định tại
Danh mục các lĩnh vực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư. Trong những năm
90 thực hiện chủ trương thu hút FDI, Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi, khuyến
khích các dự án : (i) sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất
khẩu (có tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80% trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu trong
nước và có tỷ lệ nội địa hố cao.
- Dịch vụ:
Nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tư nước ngoài (1987). Nhờ vậy,
khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản
xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Một số
ngành dịch vụ (bưu chính viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không,
vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động
và thúc đẩy xuất khẩu.
-Nông-Lâm-Ngư nghiệp :
Ưu đãi dành cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp đã được chú
trọng ngày từ khi có luật đầu tư nước ngoài 1987. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, trong
đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nên kết quả thu hút FDI vào lĩnh
vực Nông – Lâm ngư nghiệp chưa được như mong muốn.
I.4.2 Theo lãnh thổ
Sau gần 20 năm thu hút, FDI đã trải rộng khắp cả nước, khơng cịn địa phương
“trắng” FDI. Tuy nhiên, qua nghiên cứu tình hình đầu tư FDI vào các địa phương cho
6
thấy FDI tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, về cơ sở hạ tầng, thủ tục
hành chính tốt…góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng
này thực sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung và các vùng
phụ cận.
Ngoài một số địa phương vốn có ưu thế trong thu hút vốn FDI (Hà Nội, tp Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh) một số địa
phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây..) do yếu tố tích cực của chính
quyền địa phương nên việc thu hút vốn FDI đã chuyển biến mạnh, tác động tới cơ cấu
kinh tế trên địa bàn. Năm 2004 công nghiệp có vốn FDI chiếm 86% giá trị sản xuất công
nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% của tỉnh Vĩnh Phúc, 70% của tỉnh Đồng Nai,
65% của tỉnh Bình Dương, 46% của Thành phố Hải Phòng, 35% của Thành phố Hà Nội
và 27% của thành phố Hồ Chí Minh. Đối với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang
chuyển dần sang trở thành trung tâm dịch vụ cao cấp của cả vùng (bưu chính, viễn thơng,
tài chính, ngân hàng..) cũng như hướng thu hút vốn FDI vào các ngành công nghệ cao
thông qua một số khu công nghệ cao (Quang Trung, Hòa Lạc)
Vùng trọng điểm miền Trung thu hút ngày càng nhiều vốn FDI, đứng đầu là Phú
Yên, Đà Nẵng;Quảng Nam cũng đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn FDI, nhất là đầu tư
vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc
tếnhưng nhìn chung vẫn cịn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng.
Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút vốn FDI còn khiêm tốn như vùng Đông Bắc
và Tây Bắc. Đồng bằng sông Cửu Long thu hút vốn FDI còn thấp so với các vùng khác.
Tuy Nhà nước đã có chính sách ưu đãi đặc biệt cho những vùng có điều kiện
địalý-kinh tế khó khăn nhưng việc thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế tại các địa bàn
này còn rất thấp.
Provincial distribution of FDI projects, 1988–2006
(Number of projects, percentage of total and dollars)
1.5 Đối tác đầu tư (chủ đầu tư)
Nhìn chung, ngày càng có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đầu tư tại
Việt Nam. Tính đến hết năm 2005, có 74 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào
7
Việt Nam. Nhìn chung, trong cả giai đoạn từ 1988 – 2005, các nước châu Á vẫn là những
đối tác đầu tư chủ yếu của Việt Nam, tỷ lệ dòng vốn từ châu Âu vẫn thấp và tăng chậm.
Điều này đồng nghĩa với việc lượng vốn thu hút từ các nước sở hữu cơng nghệ nguồn cịn
rất thấp.
BẢNG 2 : 10 nhà đầu tư hàng đầu ở Việt Nam 1985-2005
1
2
3
4
5
6
Đài Loan
Singapore
Hàn Quốc
Nhật Bản
Hồng Kông
British
1550
452
1263
735
375
275
22,75
6,63
18,54
10,79
5,50
4,04
Tổng vốn đầu tư
Số vốn
Tỷ trọng
(tỷ
(%)
USD)
8,112
13,41
8,076
13,35
7,799
12,90
7,399
12,23
5,276
8,73
3,225
5,33
7
8
9
10
11
Virgin
Hà Lan
Pháp
Hoa Kỳ
Malaysia
Các
nước
74
178
306
200
1405
1,09
2,61
4,49
2,94
20,62
2,365
2,198
2,111
1,648
12,260
STT
Nước
Số dự án
Số
Tỷ trọng
lượng
(%)
3,91
3,63
3,49
2,72
20,30
Đầu tư thực hiện
Số vốn
Tỷ trọng
(tỷ
(%)
USD)
2,972
10,33
3,686
12,81
2,606
9,06
4,824
16,77
2,133
7,41
1,366
4,75
2,029
1,128
0,657
0,996
6,366
7,06
3,92
2,29
3,46
22,14
8
khác
Tổng cộng
6813
100
60,474 100
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
28,763
100
Trong giai đoạn 1988 – 1996, FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ các nước châu Á.
Các nước châu Á chiếm tới 71,7% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, trong đó các nước
ASEAN chiếm 24,8% tổng vốn FDI đăng ký. Năm nước châu Á là Đài Loan, Singapore,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông chiếm hơn 65% tổng số vốn đăng ký vào Việt Nam.
Châu Âu chiếm 20,5% và châu Mỹ chiếm 7,8% vốn FDI đăng ký ở Việt Nam giai đoạn
này (trong đó Mỹ chiếm tới 3,5% vốn FDI vào Việt Nam)
Đến giai đoạn 1997 – 1999, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền
tệ trong khu vực nên cơ cấu vốn FDI theo chủ đầu tư của Việt Nam cũng có sự thay đổi.
Vốn FDI đăng ký của các nước ASEAN vào Việt Nam giảm rõ rệt, năm 1997 giảm
47,9% so với năm 1996, năm 1998 giảm 8,9%, năm 1999 giảm 63% so với năm trước.
Trong khi đó vốn FDI từ các nước châu Âu lại tăng lên.
Giai đoạn 2000 – 2006 là giai đoạn phục hồi của nguồn vốn FDI vào Việt Nam.
Trong giai đoạn này, cơ cấu vốn FDI đăng ký theo đối tác cũng có nhiều thay đổi. Năm
2000, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ châu Âu, chiếm 36,6% tổng vốn FDI vào
Việt Nam. Vốn FDI từ các nước ASEAN vẫn tiếp tục giảm sút, chiếm 2,4% tổng vốn
đăng ký. Tuy nhiên vốn từ các nước Đông Á vào Việt Nam lại tăng lên rõ rệt, chiếm tới
22,4% tổng vốn đăng ký. Năm 2001, vốn FDI từ các nước châu Âu, châu Mỹ và Đông á
tiếp tục tăng mạnh, chiếm 44,5%; 4,6% và 28,7% tổng vốn đăng ký mới. Vốn FDI từ các
nước ASEAN dần hồi phục, chiếm tới 13,7% tổng vốn đầu tư vào Việt nam. Trong 2 năm
2002 – 2003, vốn FDI từ châu Âu tiếp tục giảm xuống, còn 80 triệu USD năm 2002 và 73
triệu USD năm 2003 (so với mức gần 1.082 triệu năm 2001). Vốn FDI từ các nước
ASEAN cũng giảm sút, nhưng khu vực Đông Á lại tích cực đầu tư vào Việt Nam, trở
thành các chủ đầu tư lớn nhất ở Việt Nam, đặc biệt là 4 nước Đài Loan, Hồng Kông, Nhật
Bản, Hàn Quốc. Đến hết năm 2004, châu Á vẫn là các chủ đầu tư lớn nhất tại Việt Nam,
chiếm 67,8% tổng vốn đăng ký, châu Âu chiếm 11,2% tổng vốn đăng ký và châu Mỹ
chiếm 8% tổng vốn đăng ký vào Việt Nam.
Tính đến năm 2006, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông vẫn
là 5 nước đứng đầu danh sách về đầu tư FDI vào Việt Nam, chiếm hơn 60% tổng vốn đầu
9
tư vào Việt Nam, sau đó mới đến các nước châu Âu, châu Mỹ. Như vậy, tỷ lệ các dự án
đầu tư nước ngồi có sử dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn cịn thấp. Trong số các
đối tác nước ngồi thì châu Âu và Hoa Kỳ đầu tư chưa lớn và chưa tương xứng với tiềm
năng của họ.
Bảng 3:Source countries of FDI, 1988–2006
(Number of projects, percentage of total and million dollars)
10
2. Giai đoạn 2005 đến nay
2.1 BôiBối cảnh kinh tế Việt Nam
2.1.1 Những đặc điểm chung của kinh tế thế giới giai đoạn 2005-2012
Điểm chính của nền kinh tế thế giới giai đoạn 2005-2012 là sự tăng trưởng nóng
của nền kinh tế thế giới lên tới đỉnh cao vào năm 2007 và sau đó rơi vào cuộc Đại suy
giảm tồi tệ nhất kể từ sau cuộc Đại suy thoái (1929-1933). Việc kinh tế thế giới phát triển
mạnh và không vững chắc cho tới trước năm 2007 chủ yếu bắt nguồn từ chính sách vĩ mơ
nới lỏng thái q của chính phủ Mỹ từ sau cuộc khủng hoảng dot.com vào năm 2000, sự
trỗi dậy nhanh chóng của các nược mới nổi: Brazil, Nga, Ấn Độ, Nam Phi, và đặc biệt là
Trung Quốc (nhóm BRICS), đã tích tụ sự mất cần đối vĩ mơ tồn cầu. Những mất cân đối
này là điều kiện cơ bản để các dịng tài chính dịch chuyển với những khối lượng lớn chưa
từng có trong lịch sử, vượt quá tầm hiểu biết và hiểu biết của giới chính sách, châm ngịi
cho cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ và sau đó lan ra các nước phát triển và đến lượt nó
kéo theo sự suy giảm về kinh tế trên toàn thế giới. Từ những biến động này đã dẫn tới sự
thay đổi to lớn trong tăng trưởng kinh tế, phát triểm công nghiệp, thương mại, giá cả, đầu
tư trực tiếp, và vai trò ngày càng tăng của các công ty xuyên quốc gia.
Bước qua giai đoạn từ 2010 đến nay, nền kinh tế thế giới chứng kiến sự phục hồi
của những “ơng lớn” nhưng vẫn cịn chứa nhiều nguy cơ về việc làm, vốn, nợ công;
những thay đổi đáng kể của nhóm BRICS cũng như những cuộc khủng hoảng nghiêm
trọng ở khối EU. Nhưng nhìn chung thì nền kinh tế thế giới đang có những cái nhìn khá
lạc quan. Ta có thể xem xét các bảng thống kê về dịng vào FDI (inflows) trên tồn thế
giới và theo khu vực và Cơ cấu FDI theo khu vực trên thế giới
2.1.2 Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 đến nay.
Trong giai đoạn 2005-2010, đà tăng trưởng của Việt Nam có dấu hiệu chậm lại
trong nửa đầu của giai đoạn (2005-2007) với những bất ổn vĩ mơ bắt đầu tích tụ và bộc
lộ. Điển hình là chính sách kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng bắt nguồn từ
những năm đầu thấp niên 2000 để chống lại suy giảm tăng trưởng vào khoảng năm 19992000 đã tích tụ nguyên nhân gây ra lạm phát cao giữa năm 2007 và sắp tới là nguy cơ
khủng hoảng bất động sản. Thêm vào đó việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
WTO vào cuối năm 2006 mở ra một thời kì hội nhập sâu rộng chưa từng có, khiến mức
11
giao lưu thương mại và đầu tư quốc tế tăng vọt, dẫn đến những bất ổn do dòng vốn vào
(cả đầu tư trực tiếp và gián tiếp) tăng mạnh, khiến việc kiểm sốt vĩ mơ trở nên lung túng.
Cộng với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong hai năm 2008 và 2009, tăng trưởng
kinh tế ở mức thấp đi liền với lạm phát cao (đặc biệt trong 2008), thâm hụt thương mại và
thâm hụt ngân sách đều cao. Năm 2010 được xem là năm bản lề để ổ định kinh tế vĩ mơ,
khắc phục các khó khăn sau khủng hoảng và lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn tiếp
theo. Nền kinh tế sau đó đã đạt được mực tăng trưởng khá ổn định và ấn tượng, nhưng
đằng sau những con số này còn quá nhiều bất cập như chính sách vĩ mơ chưa hợp lí, chưa
giải quyết triệt để được các vấn nạn như đầu cơ, lãi suất…Bên cạnh đó trong khoảng từ
2011 tới đầu 2012, lại tiếp tục chứng kiến bức tranh ảm đạm của nền kinh tế: sự biến
động không ngừng của CPI, lạm phát, thâm hụt ngân sách, những kẻ hở trong tín dụng,
các doanh nghiệp lại gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Dẫn tới nhiều doanh nghiệp
Việt phá sản, thị trưởng chứng khốn và bất động sản khơng mấy khả quan và có nguy cơ
sụp đổ..
2.2 Khả năng thu hút FDI của Việt Nam
*Về phía chính sách, chủ trương của Nhà nước.
Quan điểm của chính phủ về FDI đã có sự thay đổi rõ rệt. Vai trò của FDI đối với
nền kinh tế đã được đánh giá đúng và rõ rang hơn rằng khu vực có vốn đầu tư nước
ngồi đã đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng tăng. Khu vực này góp
phần tăng cường năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai
thông thị trường sản phẩm (đặc biệt là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng
hố), đóng góp cho ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho một bộ phận lao động. Bên
cạnh đó, FDI có vai trị trong chuyển giao cơng nghệ và các doanh nghiệp có vốn đầu
tưnước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới công nghệ,
nâng cao hiệu quả sản xuất. Các dự án FDI cũng có tác động tích cực tới việc nâng cao
năng lực quản lý và trình độ của người lao động làm việc trong các dự án FDI, tạo ra
kênh truyền tác động tràn tích cực hữu hiệu. Khác với ODA là FDI khơng gây tình trạng
nợ nần cho các thế hệ mai sau.. Khi bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam chủ đầu tư buộc phải
quan tâm làm sao cho tiền đẻ ra tiền.
12
Với việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2005, pháp luật Việt Nam đã mở rộng
quyền góp vốn, thành lập công ty và doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam cho các tổ chức,
cá nhân nước ngoài. Đây là lần đầu tiên, một đạo luật do Quốc hội ban hành đã khẳng
định "tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có quyền thành lập và
quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam" trừ trường hợp bị cấm với những qui định giống
nhau mà không quan tâm đến vấn đề quốc tịch”. Như vậy, Luật Doanh nghiệp 2005 đã
khẳng định quyền bình đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài trong
việc thành lập, quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo những qui định chung thống
nhất. Không những vậy những đạo luật này còn cam kết thực hiện theo các nguyên tắc
chung của nền kinh tế thế giới. Cùng với Luật doanh nghiệp, việc ban hành Luật đầu tư
2005 đã tạo buốc tiến dài trong việc điều chỉnh, cải tiến môi trường đầu tư của Việt Nam
để tạo thêm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra việc đẩy mạnh tháo gỡ
những khó khăn vướng mắc cho các nhà đầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập cá
nhân theo hướng hạ thấp mức thuế, đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế mở cửa giảm giá dịch
vụ viễn thông xuống ngang bằng mức giá tại các nước trong khu vực, nâng cấp cơ sở hạ
tầng mở rộng lĩnh vực đầu tư cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư vào
một số lĩnh vực trước đây chưa cho phép như viễn thông, bảo hiểm kinh doanh siêu thị
ngân hàng…cũng góp phần tạo nên một mơi trường đầu tư hấp dẫn ở Việt Nam. Đặc biệt
hơn cả đó là hình thức mua lại và sáp nhập được Nhà nước chấp nhận là một hình thức
của FDI.
Tuy nhiên, về mặt chính sách vẫn cịn một số vấn đề: tư tưởng bảo hộ các doanh
nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) và bảo vệ nền sản xuất trong
nước thể hiện khá rõ trong các qui định về quyền kinh doanh XNK hiện nay. Theo Nghị
định 12/2006/NĐ-CP, những doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có
quyền kinh doanh XNK khá rộng rãi mà khơng phụ thuộc vào ngành nghề, mặt hàng ghi
trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Song, việc XNK của những doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài đang bị hạn chế khá nhiều bằng các biện pháp pháp lý khác
nhau và thực tiễn thi hành. Khái niệm về "quyền xuất khẩu", "quyền nhập khẩu" của các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bị thu hẹp rất nhiều so với các doanh nghiệp Việt
Nam khác. Bên cạnh đó, một số cam kết quốc tế gặp khó khăn trong thực tiễn thi hành và
13
tạo nên sự bất bình đẳng nhất định giữa các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi và cơng ty
khơng có vốn đầu tư nước ngồi chẳng hạn như cam kết về tỷ lệ biểu quyết trong các
công ty ở dự án 502.
Về mặt thủ tục hành chính, luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn như Nghị
định 43/2010/NĐ-CP, Thông tư 14/2010/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đều qui
định thủ tục rất đơn giản, dễ dàng để thành lập doanh nghiệp và thay đổi nội dung đăng
ký kinh doanh; tuy nhiên, thiết chế hạ tầng của chúng ta chưa thích hợp cho những qui
định thơng thống, đơn giản đó phát huy hiệu quả trong thưc tiễn. Chẳng hạn, những gian
dối về thông tin đăng ký doanh nghiệp vẫn dễ dàng được thực hiện mà Nhà nước và xã
hội thiếu cơ chế giám sát, kiểm tra; nhiều cán bộ cơng chức có thẩm quyền vẫn gây khó
dễ cho doanh nghiệp để đòi hối lộ, nhiều qui định của pháp luật chưa thống nhất còn
nhiều bất cập, hạn chế...
Nhìn chung, hệ thống luật định về đầu tư đã có những bước tiến dài đáng kể dù
vẫn cịn một vài thiếu sót nhưng đã giúp Việt Nam trở thành một trong những điểm đầu
tư hấp dẫn. Nhưng vấn đề quản lý vẫn còn nhiều bất cập, sự giám sát các daonh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngồi cịn long lẽo dễ dẫn tới hiện tượng chuyển giá không đem lại
được nguồn lợi cho quốc gia từ FDI, vấn đề thầu khống cịn chưa được minh bạch. Ơng
Jonathan Pincus, hiệu trưởng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại TP HCM đã
nhận xét về cách quản lý của Nhà nước ta “Họ đổ lỗi cho khủng hoảng tài chính tồn cầu
năm 2008 hơn là thực trạng tham nhũng, nổ bong bóng tài chính và bất động sản, quyết
định đầu tư kém cỏi của các doanh nghiệp nhà nước và quản lý vĩ mơ yếu kém của chính
phủ”. Đây có thể là dấu hiệu mà chính phủ cần phải quan tâm trong việc thu hút FDI và
sử dụng nguồn lực này một cách có hiệu quả.
*Về mơi trường kinh tế xã hội
FDI vào Việt Nam tăng nhanh còn do các nguyên nhân quan trọng khác như: sự ổn
định về chính trị, kinh tế, an ninh và quốc phòng; nền kinh tế Việt Nam liên tục đạt mức
tăng trưởng cao; công cuộc đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường tiếp tục được duy trì và
đẩy mạnh; mức sống của người dân được nâng cao góp phần làm tăng mức cầu nội địa;
14
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh, uy tín và thương hiệu của các loại
hàng hóa sản xuất tại Việt Nam trên các thị trường thế giới ngày càng được nâng
cao. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã thu hút được một lượng đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) ngày càng lớn. Từ ở mức gần như con số không vào năm 1986, vốn
đăng ký FDI đã tăng lên 64 tỷ USD năm 2008, hiện nay Việt Nam hiện có 10.700 dự án
đầu tư trực tiếp của 90 quốc gia và vùng lãnh thổ đang hoạt động với tổng số vốn đầu tư
gần 170 tỉ USD.
Tuy nhiên bước sang giai đoạn 2009 tới nay khi giá cả leo thang, lạm phát ở mức
hai con số, thì các vẫn đề bắt đầu xuất hiện làm suy giảm khả năng thu hút đâu tư từ nước
ngồi. Mơi trường kinh doanh tại Việt Nam trong mấy năm gầy đây đã trở nên khó khăn
hơn nhiều và khơng cịn hấp dẫn như trước. Từ năm 2008 tới nay, chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) của Việt Nam đã vượt mức 20% trong nhiều tháng do nhập khẩu vượt xuất khẩu và
sự mất giá liên tục của VND.
Ngồi ra, chi phí lao động tăng cao cũng dẫn tới tình trạng ngày càng có nhiều
cuộc đình cơng của người lao động địi tăng lương. Báo chí trong nước cho biết, năm
2011 đã có 978 cuộc đình cơng, so với mức 541 cuộc vào năm 2007, cho dù Chính phủ
Việt Nam đã tăng lương cơ bản vào tháng 10 năm ngoái. Người lao động Việt Nam đang
trở nên địi hỏi hơn vì tình trạng thiếu lao động có kỹ năng vẫn cịn tồn tại. Ở thời điểm
cuối năm 2010, hãng điện tử Foxconn của Đài Loan tại Việt Nam chỉ tìm được 3.000 lao
động cho dây chuyền lắp ráp cần 5.000 nhân công. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nước
ngồi ở Việt Nam cịn gặp những khó khăn khác: đường xá cịn chưa hồn thiện, tình
trạng mất điện bất ngờ… là một vài trong số đó. “Những khó khăn khi đầu tư vào Việt
Nam cũng không khác so với ở các thị trường mới nổi khác: luật pháp chưa hoàn thiện,
cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ thống tài chính kém phát triển… Nhưng từ năm 2007, Việt
Nam còn chịu tốc độ lạm phát cao, đồng tiền mất giá và tình trạng thiếu USD”, ông Tai
Hui, Giám đốc nghiên cứu khu vực Đông Nam Á của ngân hàng Standard Chartered
Bank, nhận xét. Trên thực tế, báo cáo Doing Business của Ngân hàng Thế giới (WB) năm
nay tiếp tục đánh tụt điểm môi trường kinh doanh của Việt Nam xuống vị trí 98/183 quốc
gia, giảm 11 bậc so với năm 200.
15
Dù xuất hiện với những con số không ấn tượng trên nhưng nhờ cả những nguyên
nhân chủ quan và khách quan (các nhà sản xuất không muốn đặt trụ sở quá nhiều ở Trung
Quốc, lũ lụt và tình hình bất ổn 2010 ở Thái Lan, một số cải cách kinh tế của Nhà nước)
Việt Nam vẫn còn là điểm đến hấp dẫn. Những công ty sản xuất hàng giá rẻ, chẳng hạn
đồ dệt may, để tiêu thụ ngay ở Việt Nam vẫn có thể làm ăn có lãi. Ngồi ra, các nhà máy
đặt ở các khu vực xa thành phố cũng có lực lượng cơng nhân đơng đảo - những người lao
động địa phương có thể tiết kiệm chi phí khi sống tại nhà và đến nhà máy làm việc mỗi
ngày. Theo ông Thomas Thang, một lãnh đạo của Hiệp hội Doanh nghiệp Hồng Kông tại
Việt Nam, nhiều doanh nghiệp khác cũng tính sẽ ở lại Việt Nam vì tin rằng, Chính phủ sẽ
giải quyết được các khó khăn kinh tế hiện nay. Ông Tomoyuki Kimura, Giám đốc Ngân
hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam nhận định, việc Chính phủ cắt giảm thuế và
phát triển hệ thống ngân hàng là hai hoạt động hỗ trợ cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Chưa kể, gần đây, Ngân hàng Nhà nước đã hạ lãi suất cơ bản từ 14% về 13%, giúp các
doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ hơn. Mặc dù một số quốc gia và vùng lãnh thổ đã cắt giảm
đầu tư vào Việt Nam trong năm ngoái, vốn đầu tư từ Hồng Kông vào Việt Nam lại tăng
khá mạnh do các nhà sản xuất của vùng lãnh thổ này chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc.
Nhật Bản cũng duy trì ổn định lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các nhà sản
xuất của Nhật muốn tìm kiếm một địa chỉ sản xuất ổn định sau thảm họa động đất và
sóng thần cũng như trận lụt lịch sử ở Thái Lan. Năm ngoái, vốn FDI của Nhật cam kết
vào Việt Nam là 2,44 tỷ USD, tăng so với 2,4 tỷ USD trong năm 2010, và chỉ đứng sau
Hồng Kông.
Từ việc phân tích cả hai khía cạnh chính thu hút đầu tư có thể đi đến những tổng
kết sau:
Trong bối cảnh hiện nay, khi FDI đã bắt đầu bộc lộ những mảng tối, chúng cần
có sự thay đổi tồn diện về chiến lược thu hút và phát triển doanh nghiệp FDI. Khi tiệm
cận dần tới ngưỡng là nước có thu nhập trung bình, Việt Nam có lẽ cần có sự chủ động
cao hơn trong việc thu hút và lựa chọn đầu tư. Chiến lược xúc tiến đầu tư (promotion)
cần được thay bằng chiến lược hấp dẫn đầu tư (attraction): tức là, Việt Nam cần chủ động
và có tiêu chí lựa chọn kỹ càng hơn các đối tác chiến lược và các nhà đầu tư chiến lược.
16
Ưu tiên cao nhất là khả năng tạo lợi nhuận và sự lan truyền về công nghệ và quản lý của
các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng. Ưu tiên cao nhất là khả năng tạo lợi nhuận và sự
lan truyền về công nghệ và quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng. Tránh việc
thu hút FDI tập trung vào số lượng, nhấn mạnh vào đóng góp về lượng của FDI, với cái
giá phải trả khá lớn về môi trường, tài nguyên và xã hội. Không phải cứ doanh nghiệp
nước ngoài là tốt hơn, là hiệu quả cao hơn và tuân thủ tốt hơn luật pháp Việt Nam.Việc
lựa chọn đối tác chiến lược có lẽ cần căn cứ vào thực tiễn đầu tư của các doanh nghiệp
FDI ở Việt Nam. Những nền kinh tế có các nhà đầu tư FDI kinh doanh hiệu quả tại Việt
Nam, đóng góp nhiều thuế thu nhập tại Việt Nam cần được coi là các đối tác chiến lược
trong công tác hút đầu tư của Việt Nam.
Xét cho cùng, sự mệnh quan trọng nhất của doanh nghiệp chính là tạo lợi nhuận
và qua đó đóng góp cho xã hội.Chính vì vậy, bên cạnh việc có các chính sách kiểm sốt
hoạt động chuyển giá, Nhà nước và xã hội cần đánh giá cao và có biện pháp tơn vinh
đúng mức các doanh nghiệp FDI làm ăn nghiêm túc, đạt lợi nhuận cao và đóng góp lớn
cho ngân sách nhà nước của Việt Nam.
2.3 . Cơ cấu vốn đầu tư
2.3.1 Theo lĩnh vực đầu tư
17
a. Chi tiết
Giai đoạn 1998 - 2005:
Ở giai đoạn này nước ta tập trung vào Công nghiệp khi các dự án thuộc lĩnh vực
này chiếm trên 67% tổng dự án, tiếp đến là dịch vụ và cuối cùng là Nơng Lâm Ngư
nghiệp. Nhìn trên biểu đồ ta thấy đến khi thực hiện thì lượng đầu tư thực tế vào khu vực 3
có xu hướng giảm dần, cịn 2 khu vực cịn lại thì nhích nhẹ. Trong giai đoạn này nhà
nước ta đang thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, tập trung vào cơng nghiệp và dịch
vụ
Giai đoạn 2006-2007
18
FDI theo nhóm ngành năm 2007
Năm 2006 đã đánh dấu một bước chuyển mới về chất mà cụ thể chúng ta đã thu
hút được nhiều dự án lớn của các tập đồn xun quốc gia có cơng nghệ cao. Lần đầu
tiên Việt Nam có những dự án cơng nghiệp lớn trên một tỷ USD và lần đầu tiên chúng ta
thu hút được những dự án công nghệ cao như dự án đầu tư sản xuất chíp điện tử của Intel
với số vốn ần 1 tỷ USD. Nhiều tập đồn cơng nghiệp lớn trên thế giới đã chọn Việt Nam
là điểm đầu tư sản xuất cho cả khu vực, đưa Việt Nam tham gia vào chu trình sản xuất
mang tính tồn cầu của các tập đồn lớn. Bên cạnh ngành cơng nghiệp (chiếm tỷ trọng
59%), bất động sản là điểm sáng trong năm khi thu hút lượng vốn lớn vào các khu du lịch
và đơ thị mới (chiếm 28%).
Tính đến hết năm 2007 lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn nhất với
5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự án,
61% tổng số vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.
19
Trong năm 2007 tuy FDI tiếp tục tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp (chiếm
50,6%) nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh sang lĩnh vực dịch vụ chiếm
47,7% tổng số vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với 2006 (31,19%) với nhiều dự
án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi giải trí.
Lĩnh vực nơng-lâm-ngư nghiệp có 933 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký
hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự án; 5,37% tổng
số vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện (giảm từ 7,4% so với 2006). Trong đó các dự án
về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của
ngành. Các dự án hoạt động có hiệu quả bao gồm chế biến mía, đường, gạo, xay xát bột
mì, sắn, rau. Tiếp theo là các dự án trồng rừng và chế biến lâm sản, chiếm 24,67%. Cuối
cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thủy sản với
số vốn dăng ký là 450 triệu đồng
Một số ngành dịch vụ (bưu chính viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận
tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút
nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực hiện lộ trình cam kết thương
20
mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút FDI, phát triển các ngành
dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất xuất khẩu.
Năm 2008: năm 2008 chứng kiến sự lên ngôi của công nghiệp và xây dựng với
572 dự án với tổng vốn đăng ký 32,62 tỷ USD chiếm 54,12% và chiếm 48,85 về
số dự án. Lĩnh vực dịch vụ có 554 dự án với tổng số vốn đăn ký 27,4 tỷ USD
chiếm 45,4% và chiếm 47,3% về số dự án. Số còn lại thuộc lĩnh vực nông-lâmngư nghiệp.
Bất chấp sự sụt giảm của thị trường nhà đất và sự rút lui thông qua con đường sang
nhượng dự án của các doanh nghiệp trong nước, dòng vốn FDI trong năm 2008 đổ vào
lĩnh vực này vẫn tăng vọt. Dưới đây là những dự án tiêu biểu của năm:
+ Dự án Công ty TNHH Thép Vinashin – Lion (Malaysia) có vốn đăng ký 9,8 tỷ USD
+ Dự án Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa của Đài Loan 7,9 tỷ USD.
+ Dự án Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) của Nhật Bản và Kuwait liên doanh 6,2
tỷ USD.
21
+ Dự án Công ty TNHH New City Việt Nam 4,3 tỷ USD.
+ Dự án Hồ Tràm của Canada trên $,2 tỷ USD.
Năm 2009
Biểu đồ: FDI ở Việt Nam năm 2009 theo lĩnh vực
22.40%
0.58%
Công nghiệp-xây dựng
Nông lâm nghiệp,
thủy sản
Dịch vụ-Thương mại
77.02%
22
So với năm 2008, cơ cấu vốn theo ngành có thay đổi lớn. Dịch vụ tăng mạnh
(31,54%), trong khi đó Cơng nghiệp giảm 31,72% cịn 22,4%, Nơng lâm nghiệp thủy sản
thì khơng có thay đổi nhiều, vẫn ở mức thấp nhất trong 3 khu vực.
Cũng trong năm 2009, dịch vụ lưu trú và ăn uống vẫn là lĩnh vực thu hút sự quan
tâm lớn nhất của các nhà đầu tư nước ngoài với 8,8 tỷ USD vốn cấp mới và tăng thêm.
Trong đó, có 32 dự án cấp mới với tổng vốn đầu tư là 4,9 tỷ USD và 8 dự án tăng vốn với
số vốn tăng thêm là 3,8 tỷ USD. Kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 7,6 tỷ USD vốn
đăng ký mới và tăng thêm. Trong đó có một số dự án có quy mơ lớn được cấp phép trong
năm như Khu du lịch sinh thái bãi biển rồng tại Quảng Nam, dự án Công ty TNHH thành
phố mới Nhơn Trạch Berjaya tại Đồng Nai và dự án Công ty TNHH một thành viên
Galileo Investment Group Việt Nam có tổng vốn đầu tư lần lượt là 4,15 tỷ USD, 2 tỷ
USD và 1,68 tỷ USD. Lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo có quy mô vốn đăng ký lớn
thứ ba trong năm 2009 với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký, trong đó có 2,22 tỷ USD đăng ký
mới và 749 triệu USD vốn tăng thêm.
Năm 2010
1,200.0
1,000.0
800.0
600.0
400.0
200.0
0.0
g
g
c
g
g
o
n
a
a
o
n
N
rí
ợ
H
ải
ãi
s ả ế tạ .hị dựn o b chữ uốn o tạ HC hiểm hôn iả i t y s ả khá t th ỗ tr p X oán
g
K
-200.0ộn ,ch c,đ ây i kh ửa ă n đà n, ả o ền t à g thủ vụ chấ ụ h giú i kh
v
v rợ
X tả
ô
;
à
h
a
y
à
,b
;s
t đ iến ướ
n
lẻ rú v ục v n m à ng tru uật hiệp Dịc ử lý và d và t Kh
bấ ế b hí,n
ậ
x
n
h
V á
;
t
ê
g
à
d
t
h
h
KD ch n,k
,b lưu iá o huy ,n. n v hệ m n
ớc hín Y tế
n
N
ệ
ư
h
t
i
c
g
c
ơ
C
n
G Đ hín ng
N g,lâ
đ
bu Dvụ
H ic
ấ p à nh
ô
n
n
,pp
C
h
ô
á
H
X
T
S
N
B
Tà
FDI năm 2010 theo số vốn đăng kí (đv: tỉ USD)
23