Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Mối quan hệ giữa môi trường, nền kinh tế và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 48 trang )

Kinh tế và Quản lý
Môi trường
Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa
ĐT: 35651971; 0913043585
Email:




Chuyên đề 1: Mối quan hệ giữa môi
trường, nền kinh tế và phát triển
Nội dung
Ba chức năng cơ bản của môi trường
Hoạt động kinh tế và tác động đến môi
trường: mơ hình cân bằng vật chất
Đánh đổi giữa kinh tế và môi trường: đường
giới hạn năng lực sản xuất
Đường môi trường Kuznet
Các vấn đề mơi trường tồn cầu và Việt Nam
Phát triển bền vững


Chức năng cơ bản của môi trường
Ba chức năng cơ bản của mơi trường
Hỗ trợ cuộc sống nói chung
Cung cấp tài nguyên thiên nhiên (tái tạo và
không tái tao)
Chứa đựng và hấp thụ (một mức độ nhất
định) chất thải
Môi tr ng là đ a bàn và đi u ki n c n
thi t cho phát tri n




Quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế

Môi trường
Lấy vào

Kinh tế

Thải ra


Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường:
Mô hình Cân bằng vật chất
Mơi trường

Tái chế Rpr
Ngun
liệu (M)

Chất thải (RP)

Sản xuất

Thải bỏ (RPd)

Hàng hóa
(G)

Tiêu dùng


Chất thải
(RC)

Tái chế Rcr

Mơi trường

Thải bỏ
(RCd)


Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường:
Mô hình Cân bằng vật chất
Định luật cơ bản của Nhiệt động học
Rpd + Rcd = M = G + Rp - Rpr - Rcr
==> Nếu muốn giảm lượng chất thải vào môi
trường tự nhiên (Rpd + Rcd), chúng ta cần giảm
lượng nguyên vật liệu (M) đưa vào hệ thống kinh tế
3 cách để giảm M:
gi m G
gi m Rp
tăng (Rpr + Rcr)


Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường:
Mô hình Cân bằng vật chất
3 cách để giảm M
1)


Giảm lượng hàng hố được sản xuất ra
--> khơng khả thi vì nhu cầu tăng trưởng kinh tế & dân số

2)

Giảm lượng chất thải từ sản xuất
- -> áp dụng công nghệ, sản phẩm, cách quản lý mới để giảm
lượng thải trên một đơn vị sản phẩm
--> chuyển sang sử dụng các sản phẩm thân môi trường

3)

Tăng cường tái chế/ tái sử dụng (Rpr + Rcr)
--> đưa các chất thải quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuất thay
cho việc sử dụng tài nguyên mới khai thác

SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG BỀN VỮNG – 3R


Đánh đổi giữa Kinh tế và Môi trường
Tăng trưởng kinh tế: gia tăng quy mô của nền
kinh tế, tăng thu nhập bình quân trên đầu người
Tăng tr ng là đi u ki n c n c a phát tri n
Đ tăng tr ng & phát tri n, c n s d ng
các ngu n l c khan hi m, trong đó có ngu n
l c t nhiên đ ng th i t o ra các tác đ ng đ n
môi tr ng
Đánh đ i gi a kinh t

& môi tr ng???



ng gii hn nng lc sn xut
Hàng hoá
kinh tế G

PPC = f [công nghệ, nguồn lực]

PPC
G2
C2

Lựa chọn điểm nào trên PPC:
một sự đánh đổi giữa hàng hoá
kinh tế G và cht lng mụi
trng EQ

G1

E2

E1 Chất l-ợng môi
tr-ờng EQ


Đánh đổi kinh tế và mơi trường
Tiêu dùng hàng hố G và chất lượng mơi trường
EQ là:
Hàng hóa thay thế?
Hàng hóa bổ sung?

Thay đổi cơng nghệ/ tăng năng suất
sử dụng ít tài
nguyên thiên nhiên hơn để sản xuất ra hàng hóa
Thu nhập tăng
thay đổi sở thích của người tiêu dùng,
quan tâm nhiều hơn đến bảo vệ môi trường
Lựa chọn điểm nào trên PPC lại là vấn đề của lựa
chọn xã hội (CIC - Country’s Indifferent Curve)


Đánh đổi kinh tế và môi trường
SL

ac1A

Dưới điểm e: Không thể sản
xuất vì MT quá kém

ac2A

Quốc gia A chọn (c2, e2) hàng
hoá nhiều hơn và chất lượng
MT kém hơn B (c1, e1)
c2

c1

acB
e


e2

e1 emax

Chất lượng MT


Đường giới hạn năng lực sản xuất
Các quốc gia khác nhau về PPC và CIC
Các nước phát triển so với các nước đang phát triển???

PPC thay đổi theo thời gian do sự thay đổi của
công nghệ và các nguồn lực môi trường
Quan điểm bi quan: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và
suy thối mơi trường trong khi các nguồn lực nhân tạo
tăng trưởng chậm
PPC dịch chuyển vào trong
Quan điểm lạc quan: công nghệ mới sẽ giúp hạn chế
các tác động đến mơi trường (dùng ít tài ngun, thải ít
hơn…)
PPC khơng đổi hoặc dịch chuyển ra ngoài


Đường PPC của các nước
phát triển và đang phát triển
Sản lượng

Với cùng mức sản
lượng, các nước đang
PT phải đánh đổi bằng

chất lượng MT nhiều
hơn

Các nước phát triển
Các nước
đang phát triển

Lý do:
1. Yếu tố công nghệ
2. Nhận thức & ý thức
bảo vệ MT
e2

e1

Chất lượng môi trường


Kịch bản bi quan: PPC sau 50 năm
Sản
lượng

C2

C3

e2

e3


Chất lượng môi trường

Tài nguyên hao
cạn, chất lượng
MT suy giảm
đường PPC dịch
chuyển vào trong
Sản lượng
giảm, chất lượng
MT giảm


Kịch bản lạc quan: PPC sau 50 năm
Sản lượng

C4
C2

e2

e4

Chất lượng môi trường

Tiến bộ kỹ thuật
làm tiêu thụ vốn
MT giảm, chất
lượng MT được
cải thiện và sản
lượng tăng

đường PPC dịch
chuyển ra ngoài
Sản lượng tăng,
chất lượng MT
tăng


Đường cong Kuznet về mơi trường (EKC)
Mức ơ
nhiễm

EKC thĨ hiƯn quan hệ
giữa thu nhập bình quân
đầu ng-ời và các chỉ tiêu
môi tr-ờng

Thu nhp BQ/ ngi


Đường cong Kuznet về mơi trường
Suy
thối
mơi
trường

Thu nhập
BQ/ người


Đường Kuznet đối với SO2 tại Mỹ


Mức
thải so
với năm
1990

Mức thu
nhập so
với năm
1990


Các vấn đề mơi trường trong thực tế
Ơ nhiễm mơi trường
Biến đổi các thành phần môi trường
Vượt mức giới hạn tiêu chuẩn
Ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật
Suy thối mơi trường
Suy giảm số lượng và chất lượng thành
phần môi trường
Ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật


Các vấn đề môi trường trong thực tế
Sự cố môi trường
Tai biến hoặc rủi ro trong hoạt động của con
người
Biến đổi bất thường của thiên nhiên
Gây ơ nhiễm, suy thối môi trường nghiêm
trọng

Tất cả các dạng biến đổi môi trường đều gây ra
hậu quả xấu đối với con người và các thành phần
mơi trường
Các hậu quả đó đều là các CHI PHÍ KINH TẾ???


Nước trên các dịng sơng bị ơ nhiễm nặng nề do DDT
và các hóa chất sử dụng trong nơng nghiệp


Rủi ro về sức khỏe do các hóa chất độc hại trong đất,
nước, khơng khí

Nước sơng ơ nhiễm được cho là một nguyên nhân
làm tăng gấp đôi tỷ lệ bênh thận và bàng quang
của phụ nữ mang thai ở Nga


Rủi ro về sức khỏe do các hóa chất độc hại trong đất,
nước, khơng khí

Bằng chứng về sự liên quan giữa nhiễm độc thuốc trừ sâu
và các bệnh gây chết yểu - tỷ lệ cao hơn trong phụ nữ nông dân


Thâm canh, sử dụng quá mức tài nguyên đất, cơ cấu cây trồng khơng
hợp lý
xói mịn đất, suy giảm độ màu mỡ
giảm năng suất cây
trồng

Tiếp tục thâm canh
Tăng suy thoái đất
giảm năng suất


Mơi trường suy thối = nhiều thời gian và nỗ lực hơn để tìm kiếm
chất đốt và để sản xuất lương thực/ thực phẩm


×