Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề dự đoán cấu trúc minh họa BGD môn vật lý năm 2022 đề 3 (bản word có giải DVL3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.52 KB, 12 trang )

SỞ GD&ĐT

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 3 – BAN KHTN 2022

Môn thi thành phần : VẬT LÝ- Mã đề 003
Thời gian làm bài: 50 phút; gồm 40 câu trắc nghiệm.
Họ, tên thí sinh:..............................................................................................................
Số báo danh:...................................................................................................................
Câu 1: Phương trình dao động điều hòa x = A cos(ωt + ϕ ) , chọn điều sai:
A. Vận tốc v = −ω A sin(ωt + ϕ ) .
B. Gia tốc a = −ω 2 Aco s(ωt + ϕ ) .
π
2

C. Vận tốc v = ω A cos(ωt + ϕ + ) .

π
2

D. Gia tốc a = −ω 2 Aco s(ωt + ϕ + ) .

Câu 2: Giới hạn quang điện của một kim loại là λo. Cơng thốt của êlectron ra khỏi kim loại:

λ
A. A = λ .
B. A = 0 .
C. A = hλ .
D. A = 0 .
c
hc
0


0
Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hịa với chu kì T = 2 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị
trí cân bằng đến vị trí biên là
A. 0,5 s.
B. 1 s.
C. 1,5 s.
D. 2 s.
Câu 4: Sóng cơ truyền được trong các mơi trường
A. lỏng, khí và chân khơng.
B. chân khơng, rắn và lỏng.
C. khí, chân khơng và rắn.
D. rắn, lỏng và khí.
3
3
Câu 5: Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng
A. số nơtron..
B. số nuclơn..
C. điện tích..
D. số prơtơn..
Câu 6: Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = 6.10-10 C, đặt tại A và B trong khơng khí biết AB = 6

cm. Xác định vectơ cường độ điện trường E tại H, là trung điểm của AB.
A. E = 4.103 (V / m) . B. E = 2.103 (V / m) . C. E = 6.103 (V / m) . D. E = 0 .
Câu 7: Ắc quy xe máy có suất điện động 6V và điện trở trong 0,5 Ω. Mạch ngồi có 2 bóng đèn
cùng loại 6V-18W mắc song song. Xác định cường độ dịng điện qua nguồn khi 1 bóng đèn bị chập
mạch. Bỏ qua điện trở các dây nối.
4
A. I = 4A
B. I = 12A
C. I = 2, 4A

D. I = A
3
Câu 8: Hạt tải điện trong chất khí là
A. lỗ trống.
B. electron, ion dương và ion âm.
C. ion dương.
D. ion âm.
Câu 9: Sóng siêu âm có tần số
A. lớn hơn 2000 Hz.
B. nhỏ hơn 16 Hz.
C. lớn hơn 20000 Hz.
D. trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
Câu 10: Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau.
B. biên độ âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau.
D. độ to khác nhau.
Câu 11: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 µm . Chiếu vào kim loại đó lần lượt các chùm
bức xạ đơn sắc có năng lượng ε1 = 1,5 .10 -19 J; ε2 = 2,5 .10-19 J; ε3 = 3,5 .10-19 J; ε4 = 4,5. 10-19 J thì
hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với
A. Chùm bức xạ 1.
B. Chùm bức xạ 2.
C. Chùm bức xạ 3.
.
D. Chùm bức xạ 4..
Câu 12: Xét nguyên tử hidrô theo mẫu nguyên tử Bo. Trong số các quỹ đạo dừng L, M,N và O của electron
hc

c


thì quỹ đạo dừng có bán kính nhỏ nhất là

A. quỹ đạo L .
B. quỹ đạo N .
C. quỹ đạo M.
D. quỹ đạo O.
Câu 13: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 14: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng
cách giữa hai bụng liên tiếp là
A. 2λ.
B. λ.
C. 0,5λ.
D. 0,25λ.

Trang 1


Câu 15: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích
cực đại trên một bản tụ điện là 10 (µC) và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là 10πA . Khoảng
thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là
A. 1 µs
B. 2 µs
C. 0,5 µs
D. 6,28 µs.
Câu 16: Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L =1/π
(mH) và một tụ điện C = 10/π (pF). Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c = 3.10 8 m/s.

Bước sóng điện từ mà máy phát ra là
A.6 m.
B. 60 m..
C. 6 km .
D. 3 km
Câu 17: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế.
B. công tơ điện.
C. tĩnh điện kế.
D. ampe kế.
Câu 18: Chu kì dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là
A. T =


.
LC

B. T =

1


LC .

C. T = 2π LC .

D. T =

LC
.



Câu 19: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện
xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là U2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng.
B. 25 vòng.
C. 100 vòng.
D. 50 vòng.
Câu 20: Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước. Không
kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, lam, đỏ.
B. đỏ, vàng, lam.
C. . đỏ, vàng.
D. lam, tím.
Câu 21: Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên
vật ngoại lực F=20cos(10πt) N(t tính bằng s) dọc theo trục lị xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
A. 0,4 kg.
B. 1 kg.
C. 250 kg.
D. 100 g.
π

Câu 22: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220 2 cos 100πt − ÷ V(t tính bằng
4

s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là
A. −220 V.

B. −110 2 V.
C. 110 2V.
D. 220V.
238
206
Câu 23: Sau một chuỗi phóng xạ 92U phóng xạ α và β và biến thành 82 Pb với chu kỳ bán rã T.
N 0α
= 8 thì sau 2T tỉ số này là:
Ban đầu có
N 0U
A. 56.
B. 24.
C. 32.
D. 14.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2λ.
B. 1,5λ.
C. 3λ.
D. 2,5 λ.
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 =
0,45 µm và λ2. Quan sát tại một điểm M trên màn người ta thấy tại đó vân sáng bậc 5 của λ1 trùng
với vân sáng của λ2. Xác định bước sóng λ2. Biết 0,58 µm ≤ λ2 ≤ 0,76 µm.
A. 0,76 µm..
B. 0,6 µm..
C. 0,64 µm..
D. 0,75 µm..
Câu 26: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 40 Hz, vận tốc truyền
sóng v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 9,75 cm. Số điểm dao động với biên độ cực

đại giữa A và B là
A. 12.
B. 15.
C. 13.
D. 11.
Câu 27: Chuyển động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động
π
3π 


này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos 10t + ÷cm và x 2 = 3cos 10t − ÷cm . Độ lớn vận tốc
4
4 


của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 10 cm/s.
D. 80 cm/s.
7
Câu 28: Cho hạt prơtơn có động năng 1,2 MeV bắn phát hạt nhân liti 3 Li đứng yên tạo ra hai hạt
nhân X giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đơi nhau. Cho biết phản ứng tỏa một năng
lượng 17,4 MeV và không sinh ra bức xạ γ . Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là
A. 16,88 MeV..
B. 15,88 MeV.
C. 14,88 MeV.
D. 13,88 MeV.
Trang 2



Câu 29: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối
1
tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H thì dịng điện trong đoạn mạch là dịng điện một chiều

có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos ( 120πt ) (V) thì biểu
thức của cường độ dịng điện trong đoạn mạch là
π
π


A. i = 5cos 120 πt + ÷A.
B. i = 5cos 120πt − ÷A.
4
4


π
π


C. i = 5 2 cos 120πt + ÷A.
D. i = 5 2 cos 120πt − ÷A.
4
4


Câu 30: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích mỗi vòng là 220
cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục

ur đối xứng nằm trong mặt phẳng của
khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vng góc với trục quay và có độ
2
lớn
T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

A. 220 2 V.
B. 220 V.
C. 140 2 V.
D. 110V.
Câu 31: Đặt điện áp u = U 0 cos ( ωt + ϕ ) (V )
vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C nối tiếp.
Trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
cảm UL và đồ thị hệ số công suất của mạch
cosϕ theo cảm kháng ZL của cuộn dây. Khi ZL
= 30 Ω thì điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ điện
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,7 V.
B. 7,1 V .
C. 10 V .
D. 5V.

20

UL(V)
(1)

10


O

30

60

90

120

150

180

ZL(Ω)

cosϕ
1

0,5
(2)
O

30

60

90


120

150

180

ZL(Ω)

Câu 32: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g, tích điện q = 5.10 -6 C và lị
xo có độ cứng k =10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta kích thích dao động bằng cách
tạo ra một điện trường đều theo phương nằm ngang dọc theo trục của lò xo và có cường độ E =
105 V/m trong khoảng thời gian Δt = 0,05π s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua mọi ma sát. Tính năng
lượng dao động của con lắc khi ngắt điện trường.
A. 0,5 J.
B. 0,0375 J.
C. 0,0125 J.
D. 0,025 J.
Câu 33: Hai dịng điện có cường độ I 1 = 6A, I2 = 14A Chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài
vơ hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong khơng khí cách nhau a =10cm. Xác định cảm ứng từ tại
điểm M, cách I1 một đoạn 6cm, cách một đoạn I2 4cm
A. 2.10-5(T).
B. 9.10-5(T).
C. 7.10-5(T).
D. 5.10-5(T).
Câu 34: Hạt nhân 54
26 Fe có khối lượng 53,9396 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, khối
lượng của nơtron là 1,0087 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 54
26 Fe là
A. 7,51805 MeV/nuclôn.
B. 9,51805 MeV/nuclôn.

C. 8,51805 MeV/nuclôn.
D. 6,51805 MeV/nuclôn.
Câu 35: Ba điểm A, B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác cân có cạnh AB= 16 cm, AC=CB=
10 cm. trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 1 cm. Điểm M trên
đường trung trực của AB , dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một
khoảng bằng
A. 1,55 cm.
B. 1,46 cm.
C. 1,96 cm.
D. 1,88 cm.
Trang 3


Câu 36: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 10 cm. Chọn trục tọa độ
Ox vng góc với trục chính của thấu kính, gốc O
x(cm)
nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động 20
xA’
điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương 10
trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu
t(s)
kính được biểu diễn như hình vẽ. Thời điểm lần thứ
0
xA
2022 mà khoảng cách giữa vật sáng và ảnh của nó
−10
khi điểm sáng A dao động là 5 5 cm có giá trị gần
−20
bằng giá trị nào sau đây nhất?
1,0

0,5
A. 505,25 s.
B. 505,5 s.
C. 506,4 s.
D. 505,4 s.
Câu 37: Kích thích cho các ngun tử hiđrơ chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao
cho bán kính quỹ đạo tăng 9 lần. Trong các bức xạ ngun tử hiđrơ phát ra sau đó, tỉ số giữa bước
sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là
32
32
32
27
.
.
.
.
A.
B.
C.
D.
27
37
5
8
Câu 38: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng m = 10 g. Con lắc
thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai khơng tích điện. Đặt cả hai con lắc vào điện trường đều,
hướng thẳng đứng lên trên, cường độ E= 11.104 V/m. Trong cùng một thời gian, nếu con lắc thứ nhất
thực hiện 6 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động. Tính q. Cho g =10 m/s 2. Bỏ qua sức
cản của khơng khí
A. -4.10-7 C.

B. 4.10-6 C.
C. 4.10-7 C.
D. -4.10-6 C.
Câu 39: Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt
vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức
u = U 0 cos ωt (V ) , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện u
thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN
và MB ta thu được
các đồ thị như hình
L
C B
R
A
vẽ bên. Xác định hệ
M
N
số công suất của
đoạn mạch AB .
A. cos ϕ = 0,86 .
B. cos ϕ = 0, 71 .
C. cos ϕ = 0, 55 .
D. cos ϕ = 0,5 .
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
khơng đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C.
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt
cho ω = ω1 và ω = ω2 thì cơng suất tiêu thụ lần lượt là
P1 và P2. Nếu P1 + P2 = 152 W thì cơng suất cực đại

mà mạch tiêu thụ có giá trị nào sau đây?
A. 200 W.
B. 250 W.
C. 245 W.
-----HẾT-----

ĐÁP ÁN ĐỀ 003
Trang 4

t

D. 290 W.


1-D
11-D
21-D
31-A

2-A
12-A
22-D
32-D

3-A
13-A
23-A
33-B

4-D

14-C
24-D
34-C

5-B
15-A
25-D
35-A

6-B
16-B
26-C
36-D

7-B
17-B
27-C
37-C

8-B
18-C
28-C
38-A

9-C
19-D
29-B
39-A

10-A

20-C
30-A
40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 003
Câu 1: Đáp án D.
Từ Phương trình dao động điều hịa x = A cos(ωt + ϕ ) , điều sai:
π
2

Gia tốc a = −ω 2 Aco s(ωt + ϕ + ) . Do gia tốc này không ngược pha với li độ.
Câu 2: Đáp án A.
Giới hạn quang điện của kim loại là λo. Cơng thốt của êlectron ra khỏi kim loại: A =

hc
.
λ0

Câu 3: Đáp án A
+ Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là ∆t = 0, 25T = 0,5 s.
Câu 4: Đáp án D . Sóng cơ truyền được trong mơi trường rắn, lỏng và khí.
Câu 5: Đáp án B. Hạt nhân triti và hạt nhân hêli có cùng số khối là 3 nên có cùng số nuclơn.
Câu 6: Đáp án B.

r r
+ Xác định véc tơ E1 , E 2 ; biểu diễn bằng hình vẽ hai véc tơ cùng phương ngược chiều
+Tổng hợp thấy hai véc tơ  E = E1 − E 2


4.10−10

9
= 4.103 (V / m)
E1 = 9.10
−2 2
(3.10 )
Q

Trong đó E = k 2 ⇒ 
ε.r
6.10−10

9
3
E 2 = 9.10 (3.10−2 ) 2 = 6.10 (V / m)

3
3
3
+ Thay vào biểu thức tổng hợp E = 4.10 − 6.10 = 2.10 (V / m) có hướng của E2
Câu 7: Đáp án B.

U 2 62
+ Điện trở của đèn: R d =
=
= 2Ω. Bỏ qua điện trở các dây nối.
P 18

+ Do 2 đèn mắc song song nên khi 1 đèn bị chập thì điện trở mạch ngồi RN = 0
+ Cường độ dòng điện qua nguồn: I =


E
6
=
= 12 A.
R N + r 0 + 0,5

Câu 8: Đáp án B
Hạt tải điện trong chất khí là electron, ion dương và ion âm. ⇒ Chọn B
Câu 9: Đáp án C. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
Câu 10: Đáp án A. Các âm có độ cao khác nhau là do tần số của chúng khác nhau.
Câu 11: Đáp án D.
Cách 1: Để có HTQĐ: λ ≤ λ0 = 0,5 μm; ε = hf =
=> λ1 =
λ3 =

hc
α
=
J
λ λ ( µ m)

⇒λ=

α
ε

1,9875.10 −19
1,9875.10 −19
µ
m

=
3,975
µ
m
λ
=
µ m = 0,795 µ m ;
;
2
1,5.10 −19
2,5.10−19

1,9875.10−19
1,9875.10−19
µ m = 0,568 µ m ; λ4 =
µ m = 0, 442 µ m ;
−19
3,5.10
4,5.10 −19

Trang 5

Chọn D.


Cách 2: ε 0 = hf 0 =

hc 6.625.10−34.3.108
=
= 3,97510−19 J < ε 4 = 4,510−19 J Chọn D.

−6
λ0
0,5.10

Câu 12: Đáp án A.
2
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính nguyên tử hidro tại quỹ đạo thứ n: rn = n ×r0
- Quỹ đạo L, n = 2 ⇒ rL = 4r0 ; Quỹ đạo M, n = 3 ⇒ rM = 9r0 ;
- Quỹ đạo N, n = 4 ⇒ rN = 16r0 ; Quỹ đạo O, n = 5 ⇒ rN = 25r0
⇒ quỹ đạo O có bán kính lớn nhất; ⇒ quỹ đạo L có bán kính lớn nhất
Chọn A
Câu 13: Đáp án A.
+ Bước sóng các bức xạ điện từ trong chân không sắp xếp theo thứ tự giản dần: sóng vơ tuyến, tia
hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím), tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
Câu 14: Đáp án C
+ Khi có sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là nửa bước sóng 0,5λ .
Câu 15: Đáp án A
W=

Q02 LI02
Q2
Q
10.10 −6
=
⇒ LC = 20 ⇒ T = 2π LC = 2π 0 = 2π.
= 2.10−6 ( s ) .
2C
2
I0
I0

10π

Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là:

T
= 10 −6 ( s ) ⇒
2

Chọn A.

Câu 16: Đáp án B.
λ = c 2π LC = 3.108 2π

10−3 10.10−12
.
= 6.10m = 60 m .
π
π

Câu 17: Đáp án B. Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.
Câu 18: Đáp án C. T = 2π LC .Chọn C.
Câu 19: Đáp án D. Áp dụng công thức máy biến áp N 2 =

U2
10
N1 =
1000 = 50 vòng.
U1
200


Câu 20: Đáp án C.
+ Chiết suất của nước tăng dần với các ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím (đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím) nên khi tia màu lục bắt đầu bị phản xạ tồn phần thì các tia màu đỏ, cam, vàng chưa bị
phản xạ toàn phần. Đáp án C.
Câu 21: Đáp án D. Tần số dao động riêng của hệ ω0 =
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ωF = ω0 → 10π =

k
100
rad/s.
=
m
m
100
→ m = 100 g.
m

π  t = 5.10−3
π


→ u = 220 2 cos  100π.5.10 −3 − ÷ = 220 V
Câu 22: Đáp án D. Với u = 220 2 cos  100πt − ÷ 
4
4



Câu 23: Đáp án A
+Ta có:


4
0
U → 206
82 Pb + 8 2 H e + 6 −1 e .

238
92

N 0α
= 8 => N 0α = 8 N 0U
N 0U
+Tại t = 2T: Nα = 8ΔNU = 8N0U(1 – 2– 2 ) + N0α ; NU = N0U.2– 2 ;

+Tại t = 0:

Trang 6


N α 8N 0U (1 − 2−2 ) + 8N 0U 8(1 − 2−2 ) + 8
=
=
= 56. . Chọn A.
=>
NU
N 0U 2−2
2 −2
Câu 24: Đáp án D.
Ta có : d2 – d1 = (2.2 + 1)
Câu 25: Đáp án D. x = 5


λ
2

= 2,5λ (vân tối thứ 3 ứng với k = 2). Đáp án D.

λ1D
a

=k

λ2D
a

⇒ λ2 =

2,25
0,58≤ λ2 ≤ 0,76
→2,96 ≤ k ≤ 3,88 ⇒ k = 3.
( µm) 
k

⇒ λ = 0,75( µ m) ⇒ Chọn D.
Câu 26: Đáp án C
v
= 1,5 cm
f
AB
AB

⇔ −6,5 < k < 6,5 → có 13 điểm.Chọn C
Số cực đại trên giữa đoạn AB: −
λ
λ
Câu 27: Đáp án C
+ Bước sóng của sóng λ =

+ Ta lưu ý, hai dao động thành phần ngược pha nhau
→ biên độ dao động tổng hợp A = A1 − A 2 = 4 − 3 = 1 cm.
→ Tốc độ của vật tại vị trí cân bằng v = v max = ωA = 10 cm/s.
Đề thi phát hành từ website Tailieuchuan.vn
Câu 28: Đáp án C.
1
WđX1 - Wđp (vì v1 = 2v2 nên WđX1 = 4WđX2)
4
4(W + Wdp ) 4.(17, 4 + 1, 2)
 WđX1 =
= 14,88 (MeV).
=
5
5
W = WđX1 + WđX2 - Wđp = WđX1 +

Câu 29: Đáp án B
+ Cuộn dây thuần cảm đóng vai trị dây dẫn R có dịng điện khơng đổi chạy qua → R =

U 30
= = 30Ω
I 1


+ Cảm kháng của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều ZL = 30Ω
→ Biểu diễn phức dòng điện trong mạch i =

u 150 2∠0
π

=
= 5∠45 → i = 5cos 120πt − ÷A
4
Z 30 + 30i


Câu 30: Đáp án A
+ Tần số góc của khung dây ω = 2πn = 2π.50 = 100π rad/s
20

UL(V)

→ Suất điện động cảm ứng cực đại E 0 = ωNBS = 100π500.

2
.220.10−4 = 220 2 V.
5

(1)

10

Cõu 31: ỏp ỏn A.
L đ U L max ô ZL =


R 2 + ZC2
= 60W
ZC

-Theo đề: khi ZL = 60W thì
1 R
cos j = =
(2)
2 Z

(1)

O

30

60

90

120

150

180

ZL(Ω)

cosϕ

1

0,5
(2)

Trang 7

O

30

60

90

120

150

180

ZL(Ω)


Giảỉ hệ 2 PT trên ta được:
R=

30
3 Ω ; Z C = 15 Ω
2


Suy ra: I =

U L 20 1
=
= A. =>
Z L 60 3

1
1
U R = I .R = .15 3 = 5 3 V ; U C = I .ZC = .15 = 5 V ;
3
3
U = U R2 + (U L − U C ) 2 = (5 3) 2 + (20 − 5) 2 = 10 3 V .

-Khi Z L = 30Ω thì : I =
=> U C = I .ZC =

U
R + (Z L − Z C )
2

=

2

10 3
(15 3) + (30 − 15)
2


2

=

3
A.
3

3
3
.15 = 5
= 8,67 V . Chọn A.
3
1

Sinβ Sinα
U
=
=> U L = Sinb. AB
UL
U AB
Sina

Cách 2: Theo định lý hàm số sin ta có
U

R

R
Mặt khác ta lại có Sinα = U =


= const

R 2 + Z C2

RC

và UAB = const nên để UL=ULmax thì Sinβ = 1 => β = 90 0
Vậy:

ULmax= U AB = U AB
Sinα

R 2 + Z C2
R

UC
Theo hình vẽ ta có Cosα = U =
RC

Và cosϕ = cosα =

U RC
=
UL

Đề cho: cosϕ = cosα =
U

R 2 + Z C2


R 2 + Z C2
ZL

ϕ
.

(1)
(2)

.

R 2 + Z C2

U RC
=
UL

Z

ZC

ZL

=

Z2
1
=> R 2 + Z C2 = L = 900. (3)
2

4

1

C
C
= ⇒ R 2 + Z C2 = 4Z C2 .
Và Cosα = U =
2
2
2
R
+
Z
RC
C

Từ (3) và (4) => 4 Z C2 = 900 => Z C2 =

(4)

900
=> Z C = 15 Ω.
4

⇒ R 2 = 3Z C2 => R = Z C 3 = 15 3 Ω. .
U L 20 1
1
1
=

= A => U R = I .R = .15 3 = 5 3 V ; U C = I .ZC = .15 = 5 V
Suy ra: I =
Z L 60 3
3
3
U = U R2 + (U L + U C ) 2 = (5 3) 2 + (20 − 5) 2 = 10 3 V

-Khi Z L = 30Ω thì : I =
U C = I .ZC =

U
R + (Z L − ZC )
2

2

=

10 3
(15 3) + (30 − 15)
2

2

=

3
A
3


3
.15 = 5 3 = 8,7 V .Chọn A.
3

Câu 32: Đáp án D
+ Tần số góc của dao động ω =

Trang 8

k
10
=
= 10rad / s → T = 0, 2π s.
m
0,1


+ Dưới tác dụng của điện trường, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới với biên độ đúng bằng
độ biến dạng của lị xo tại vị trí cân bằng mới A1 =

qE 5.10−6.105
=
= 5 cm.
k
10

→ Ta để ý rằng, khoảng thời gian duy trì điện trường ∆t = 0, 25T = 0, 005πs → con lắc đi đến vị trí
cân bằng → Tốc độ của con lắc khi đó là v = v max = ωA1 = 50 cm/s.
→ Ngắt điện trường, vị trí cân bằng của con lắc trở về vị trí lị xo khơng biến dạng → Biên độ dao
2


2

v
50
động mới của con lắc lúc này là A 2 = A12 +  max ÷ = 52 +  ÷ = 5 2 cm.
 10 
 ω 

→ Năng lượng của dao động E =

(

1 2 1
kA 2 = .10. 0,05 2
2
2

)

2

= 0, 025 J.

Câu 33: Đáp án B
I1 = 6A, I2 = 14A, a =10cm= 0,1 m
R1= 6cm =0,06m, R2=4cm= 0,04m

I1




u
r
ur B
ur
B1 B 2



M
A
+ Giả sử các dịng điện được đặt vng góc với mặt phẳng như hình vẽ.

I2
B



+ Cảm ứng từ B1 do dịng I1 gây ra tại M có phương vng góc với AB, có chiều hướng lên
I1
6
và có độ lớn : B1 = 2.10-7.
= 2.10-7.
= 2.10-5(T)
R1
0, 06


+Cảm ứng từ B2 do dịng I2 gây ra tại M có phương vng góc với AB, có chiều hướng lên

I2
và có độ lớn B2 = 2.10-7
= 7. 10-5(T)
R2
uuu
r uu
r uur
+Ta có: BM = B1 + B2 , về độ lớn: BM = B1+B2 .Suy ra BM = 9. 10-5(T)
Câu 34: Đáp án C
2
Wlk ( Z .m p + ( A − Z ).mn − mhn ).c
=
.
A
A
(26.1,0073 + (54 − 26).1,0087 − 53,9396).931,5
=
54
= 8,51805 (MeV/nuclôn). Đáp án C.

Câu 35: Đáp án A

2πd 

+ Phương trình dao động của các điểm trên trung trực của AB: u = 2acos ωt −
÷.
λ 


→ để M cùng pha với C thì ( dc = 10 cm)

Trang 9


dM − d C = λ
2πd M 2πd C

= 2kπ ⇒ 
.
λ
λ
d C − d M = λ
+ Với dC − d M = 1 → d M = 9 cm
Ta có CM = 102 − 82 − 92 − 82 = 1,87689 cm.
+ Với dM − d C = 1 → d M = 11 cm.
Ta có: CM = 112 − 82 − 102 − 82 = 1,5498 cm.
Chọn A
Câu 36: Đáp án D
+ Từ đồ thị, ta có T = 1s → ω = 2π rad/s
Phương trình dao động của vật A và ảnh A’

π

 x A = 10cos  2πt − 2 ÷
π




⇒ ∆x = 10cos  2πt − ÷cm


2

 x = 20cos  2πt − π 
A'

÷

2

+Khoảng cách giữa A và A’ d = OO '2 + ∆x 2 → d = 5 5 thì ∆x = ±5 cm
+ Biểu diễn các vị trí tương ứng lên đường tròn và tách 2022 = 2020 + 2
t = 505T +

150°
150°
6065
T = 505.1 +
1=
= 505, 4167 s.
360°
360°
12

Câu 37: Đáp án C
2
Bán kính quỹ đạo dừng n là: rn = n .r0 = 9.r0 ⇒ n = 3 (quỹ đạo M)

Bức xạ có bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L ( n = 2 )
Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K ( n = 1)


Ta có

λ max
λ min

hc
1 1
−13, 6  2 − 2 ÷
E − E 2 E 3 − E1
 3 1  = 32 .
= 3
=
=
.
hc
E3 − E 2
1 1  5
−13, 6  2 − 2 ÷
E 3 − E1
3 2 

α
Z AN

Câu 38: Đáp án A
+ Chu kì của con lắc khi có và khơng có điện trường:

N

ZL


∆t
1
ZL
= 2π
T =
qE
n

g−
qE
T 5
g
0, 44mg
m ⇒
= =

= −0, 44g ⇒ q = −
= −4.10−7 C.

q
E
T
6
m
E
0

g−
∆t

l
T0 =
= 2π
m
RX
H
n0
g


Câu 39: Đáp án A
Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB .
Trang 10

A

ZC

Z MB β

ZC
B


Z AN U 0 AN 4ô 4
4
=
=
= => Z AN = Z MB .
Z MB U 0 MB 3ô 3

3



Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A:
( Với α+β =π/2 ).
Z AN 4 R
4
ZC =3/4
= =
=> R = Z C →
R =1
Ta có: tan β =
Z MB 3 ZC
3
Ta có: tan α =

Ta có:

cos ϕ =

ZMB 3 R
4
4
4
= =
=> ZL = R = 1 =
ZAN 4 ZL
3
3

3
R
R + (ZL − ZC )
2

2

=

1
= 0,863778
4 3 2
2
1 +( − )
3 4

Chọn A.
Câu 40: Đáp án C
U L1
U Lmax

=

UL2
U Lmax

4
= . và max
UL =
7


U
1− n−2

U
6 3
= =
max
14 7
UL
7 10
2
→
⇒n=
⇒ cos2 ϕL =
= 0,95
20
1+ n

2
 1  U L


=
. cosϕ1 ÷
 ω12  U L1 R


2
2

 1  U L


U
1  U L
U L = L ω. cosϕ ⇒ 2 = 
. cosϕ ÷ ⇒  2 = 
. cosϕ 2 ÷
R
ω  UL R


 ω2  U L 2 R

2

 1  U L
 ω2 =  U max . R cosϕL ÷
÷

 L  L

2
ωL2

=

1
ω12


1

+

ω22

( 1) → cos


Ta có: P1 = UI1 cos ϕ1 = U

2

=> PCH =

2

 UL 
ϕ1 + cos ϕ2 = 2. max
cos2 ϕL
÷
U
÷
 L 
2

(2)

U
U2

cos ϕ1 =
cos 2 ϕ1
Z1
R

P2 = UI 2 cos ϕ 2 = U

=> P1 + P2 =

(1).

U
U2
cos ϕ 2 =
cos 2 ϕ2
Z2
R

U2
(cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ 2 ) = PCH (cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ 2 )
R

P1 + P2
U2
U2
(2)
=
→
P
=

=
CH
R (cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ 2 )
R

Trang 11

P1 + P2
2

 UL 
2
2. max
÷ cos ϕ L
U
 L 

=

152
2

4
2.  ÷ .0,95
7

= 245 W

. Chọn C.




×