Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề dự đoán cấu trúc minh họa BGD môn vật lý năm 2022 đề 5 (bản word có giải DVL5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.66 KB, 12 trang )

SỞ GD&ĐT TP…
TRƯỜNG THPT ….

ĐỀ DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC

ĐỀ LUYỆN TẬP LẦN 5–NĂM 2022
BAN KHTN
Môn thi thành phần : VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút;
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:..............................................................................................................
Mã đề thi 005
Số báo danh:...................................................................................................................
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.
Câu 1. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng điện
thẳng dài vơ hạn ?
I

H1

I

B
M

M

H2


B

B
M

M

M

H3
I

B
M

M

H4

M

I

A. H1.
B. H2.
C. H3.
D. H4.
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với quy luật x = 4cos(πt + φ) (cm). Lúc t = 0 chất điểm đi
qua li độ x = 2 cm theo chiều dương. Giá trị của φ là
A. π/3.

B. π/6.
C. -π/3.
D. -π/6.
Câu 3. Một dây đàn dài L có hai đầu cố định. Âm do dây đàn này phát ra có bước sóng dài nhất là
A. L/4.
B. L/2.
C. L.
D. 2L.
Câu 4. Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần
giống nhau ở chỗ
A. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Đều biến thiên trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu mạch.
C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dịng điện tăng.
D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.
Câu 5. Mạch dao động điện từ lí tưởng LC có chu kì riêng được tính bằng công thức
1
1
.
.
A.
B.
C.  LC.
D. 2 LC.
 LC
2 LC
Câu 6. Khoảng cách i giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp trong hệ vân giao thoa, ở thí nghiệm
khe Y-âng, được tính theo cơng thức nào sau đây ?
a
aD


D
.
.
A. i  .
B. i 
C. i 
D. i 
a
D

aD
Câu 7. Giới hạn quang điện của Natri (Na) là 0,5 m. Cơng thốt của Natri là
A. 3,425.10-19 J.
B. 3,975.10-19 J.
C. 3,400.10-19 J.
D. 3,535.10-19 J.
Câu 8. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng
A. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của ngun tố ấy.
B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của ngun tố nào thì đặc trưng cho ngun tố đó.
D. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
Câu 9. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong
mạch khi tần số góc  bằng
1
1
1
1
.
.
.

.
A.
B.
C.
D.
2LC
2LC
LC
LC
Câu 10. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm)
trong khơng khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 1/4 Mã đề 005


A. E = 0 (V/m).
B. E = 5000 (V/m).
C. E = 10000 (V/m).
D. E = 20000 (V/m).
Câu 11. Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình vận tốc là v = 2cos2t (cm/s). Chọn gốc tọa
độ là vị trí cân bằng. Mốc thời gian là lúc
A. chất điểm ở biên dương
B. chất điểm đi qua VTCB
C. chất điểm ở biên âm

D. chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm

Câu 12. Q trình phóng xạ nào sau đây khơng có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. phóng xạ .

B. phóng xạ +.
C. phóng xạ -.
D. phóng xạ .
210
Câu 13. Một đồng vị của Po (pơlơni) là 84 Po . Đồng vị này có
A. 210 nuclơn.
B. 84 nơtron.
C. 126 prơtơn.
D. 84 nuclơn.
Câu 14. Có ba bức xạ đơn sắc: đỏ, cam, tím truyền trong một môi trường. Các bức xạ này được sắp
xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:
A. cam, tím, đỏ.
B. tím, cam, đỏ.
C. tím, đỏ, cam.
D. đỏ, tím, cam.
Câu 15. Theo thuyết phơtơn của Anh-xtanh, thì năng lượng
A. của mọi phơtơn đều bằng nhau.
B. của phôtôn giảm dần, khi phôtôn rời xa nguồn.
C. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. D. của phơtơn khơng phụ thuộc bước sóng.
Câu 16. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn thấy vật ở vơ cực khơng điều
tiết, người đó phải đeo sát mắt
A. một thấu kính phân kì có độ tụ D = -2 dp.
B. một thấu kính phân kì có độ tụ D = -0,02 dp.
C. một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 2 dp.
D. một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 0,02 dp.
Câu 17. Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con
lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là
A. 1,5%.
B. 3%.
C. 9 %.

D. 5,91%.
4
1
7
4
Câu 18. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H  3 Li  2 He  X . Mỗi phản ứng trên
tỏa năng lượng 17,3 MeV. Lấy số Avôgađrô N A = 6,02.1023 hạt/moℓ. Khi năng lượng tỏa ra là 2,6.10 24
MeV thì số moℓ heli thu được gần đúng bằng
A. 1 moℓ.
B. 0,25 moℓ.
C. 0,5 moℓ.
D. 2 moℓ.
Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài l . Trong khoảng thời gian  t nó thực hiện 12 dao động. Khi
giảm chiều dài đi 32 cm thì trong thời gian đó , con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu
của con lắc:
A. 30 cm.
B. 40 cm.
C. 60 cm.
D. 50 cm.
Câu 20. Cho mạch điện như hình vẽ, hai đèn Đ1 và Đ2 giống nhau. Khi đóng khóa K thì
R
Đ1
A. đèn Đ1 sáng lên ngay, đèn Đ2 sáng lên từ từ.
B. đèn Đ1 sáng lên từ từ, đèn Đ2 sáng lên ngay.
L
C. cả hai đèn đều sáng lên từ từ.
Đ2
D. cả hai đèn đều sáng lên ngay.
K


E,r

Câu 21. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ.
Phần cảm của máy là cuộn dây có N vịng dây giống nhau, từ thơng qua mỗi vịng dây biến thiên theo
quy luật Φ = Φ0cosωt. Suất điện động xoay chiều trong cuộn dây có biên độ là
N 0
.
A. N0.
B. 0.
C.
D. N0.
2
Câu 22. Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten
phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 (s). Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt
Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong khơng khí bằng 3.108 (m/s)
A. 384000 km..
B. 834000 km..
C. 388000 km.
D. 387000 km.
Câu 23. Sau 4 giờ, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã. Chu kì bán rã
của hạt nhân đó là
A. 2 giờ.
B. 3 giờ.
C. 1 giờ.
D. 4 giờ.
Câu 24. Hai âm cùng độ cao, thì chúng có
A. cùng biên độ.
B. cùng độ to.
C. cùng tần số.
D. cùng bước sóng.

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 2/4 Mã đề 005


Câu 25. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng
cách giữa hai nút liên tiếp là
A.


.
2

B. 2λ.

C. λ.

D.


.
4

Câu 26. Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm tụ C = 880 pF và cuộn L = 20 H. Bước
sóng điện từ mà mạch thu được là
A. 100 m.
B. 150 m.
C. 500 m.
D. 250 m.
Câu 27. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là

chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và trên quỹ đạo M bằng
A. 27.
B. 9.
C. 3.
D. 81.
Câu 28. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo
K thì ngun tử phát ra phơtơn có tần số f 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì ngun
tử phát ra phơtơn có tần số f 2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì ngun tử phát ra
phơtơn có tần số
A. f3 = f1 + f2.

B. f 3 

f12 + f 2 2 .

C. f3 = f1 – f2.

D. f 3  f1f 2  f1  f 2  .
1

Câu 29. Hai chất điểm 1 và 2 dao động điều hịa trên hai đường thẳng vng góc với nhau tại vị trí cân
bằng O. Cho biết phương trình dao động của chất điểm 1 và chất điểm 2 lần lượt là:

2 


x  2 cos  5t  (cm) và y  4 cos  5t 
(cm) . Khi khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất
6
3 



thì chất điểm 2 đang ở cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Khi nối tắt tụ C thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với
nhau. Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng
1
2
1
3
.
.
.
.
A.
B.
C.
D.
5
5
10
10
Câu 31. Mạch nối tiếp AMB chứa hai loại linh kiện trong số các loại sau: cuộn dây, tụ điện, điện trở
thuần. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là uAB = 2 cos(2πft) (V), với f thay đổi được. Khi f = 1000 Hz
thì có các giá trị điện áp hiệu dụng UAM = 2 V; UMB = 3 V và cường độ dịng điện có giá trị hiệu dụng
I = 10-3 A. Nếu tăng f lên q 1000 Hz thì giá trị hiệu dụng của dịng điện trong mạch tăng. Hãy chọn

phát biểu đúng khi nói về cấu tạo của mạch.
3
A. Giữa M và B là tụ điện có điện dung C =
F
6
1
F
B. Giữa A và M là tụ điện có điện dung C =
4
3
C. Giữa M và B là cuộn dây có độ tự cảm L =
H ; điện trở thuần R = 1000 
2
3
H ; điện trở thuần R = 500 3 
D. Giữa A và M là cuộn dây có độ tự cảm L =
4
Câu 32. Giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc 1 = 0,6 m thì trên màn quan sát được tất cả 31
vân sáng. Nếu nguồn phát ra đồng thời 2 bức xạ đơn sắc là 1 = 0,6 m và 2 = 0,45 m thì số vị trí
trên màn có vân sáng của 2 hệ vân trùng nhau là
A. 9.
B. 11.
C. 5.
D. 6.
Câu 33. Một mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, một
điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp
xoay chiều u  U 2 cos(100 t   / 4)(V ) . Điều chỉnh L = L0 sao cho điện áp giữa hai đầu nó đạt giá trị
cực đại. Giữ L=L0 thì khi điện áp tức thời 2 đầu mạch là 20 3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu RC
là 140 V; khi điện áp tức thời 2 đầu mạch là 100 3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu RC là 100 V. Xác
định điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu R.

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 3/4 Mã đề 005


A. U  100 3 V ; uR  50 6 cos(100 t 


)(V )
12

B. U  100 2 V ; uR  50 6 cos(100 t )(V )


)(V )
D. U  100 3 V ; uR  50 3 cos(100 t )(V )
12
Câu 34. Ba điểm theo thứ tự M, N, P ở trên một sợi dây đang có sóng truyền, N là trung điểm của MP.
Tại thời điểm t1, khi mà li độ của M là -4 mm, li độ của P là 4 mm thì N đang đi qua vị trí cân bằng. Ở
thời điểm t2, khi li độ của M và P cùng là 3 mm thì N đang cách vị trí cân bằng
A. 4 mm
B. 1 mm
C. 7 mm
D. 5 mm
Câu 35. Một sợi dây rất dài được căng ngang. Tại thời
u(mm)
điểm t = 0, đầu O của sợi dây được kích thích cho dao
động điều hòa với biên độ a. M là một điểm trên dây a
xO
và cách O là 12 cm. Đồ thị li độ x O của O và xM của M

theo thời gian được cho như đồ thị bên. Biết t 0 = 0,25 O
t(s)
t0
s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 cm/s.
B. 60 cm/s.
xM
a
C. 120 cm/s.
D. 75 cm/s.

C. U  100 2 V ; uR  50 3 cos(100 t 

Câu 36. Ba điểm A, B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác cân có cạnh AB= 16 cm, AC=CB= 10
cm. trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,5 cm. Điểm M trên đường
trung trực của AB , dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bằng
A. 0,8 cm.

B. 0,46 cm.

C. 0,96 cm.

D. 0,87 cm.

Câu 37. Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lị xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được
tích điện q = 2.10-5 C (cách điện với lị xo, lị xo
khơng tích điện). Hệ đặt trong điện trường đều có

Q
5

Fđt
Fđh
E nằm ngang (E =10 V/m). Bỏ qua mọi ma sát,
x
2
lấy  =10. Ban đầu kéo lị xo đến vị trí dãn 6 cm
O
O’
rồi bng cho nó dao động điều hịa (t = 0). Xác
VTCB lúc đầu
định thời điểm vật đi qua vị trí lị xo khơng biến
dạng lần thứ 2022?
A. 202,67 s.
B. 202,2 s.
C. 202,13 s.
D. 404,4 s
Câu 38. Con lắc lị xo treo thẳng đứng có độ cứng 20 N/m, khối lượng 100 g. Ban đầu vật được đặt
trên giá đỡ nằm ngang và lị xo khơng biến dạng. Lấy g = 10 m/s 2. Cho giá đỡ chuyển động thẳng
xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Sau khi rời giá đỡ thì vật dao động điều hòa. Năng lượng
dao động điều hòa của con lắc lò xo là
A. 3 mJ.
B. 9 mJ.
C. 18 mJ.
D. 6 mJ.
Câu 39. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn
mạch X vào điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t ) thì cường độ dịng điện qua mạch chậm pha π/6 với
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp
hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu
của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90
3 W. Hệ số công suất của đoạn mạch X nối tiếp Y lúc này bằng

A. 0,5 .
B. 0, 5 3.
C. 0, 71 .
D. 0,91 .
2
Câu 40. Đặt điện áp u = U0cos(2πft) vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp. Biết CR < 2L và chỉ f thay đổi
3
được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng
công
4
suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f1 + 60 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị
cực đại. Giá trị của f1 bằng
A. 100 Hz.
B. 150 Hz.
C. 90 Hz.
D. 50 Hz.
.................................. Hết ..................................

ur
E

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 4/4 Mã đề 005


CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT MÔN LÝ NĂM HỌC 2021-2022
CHƯƠNG
1-DAO ĐỘNG CƠ
2- SÓNG CƠ

3- ĐIỆN XOAY CHIỀU
4- DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
5- SÓNG ÁNH SÁNG
6- LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
7- HẠT NHÂN
8- Vật Lý 11

NB

TH

VD

VDC

2
3
3
2
1
2
2
3

2
1
2
1
1
1

1
1

1
1
1

2
1
2

1
1
1

1

TỔNG

18

10

6

6

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

TỔNG

7
6
8
3
4
4
4
4

40

Trang 5/4 Mã đề 005


ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TẬP 005
1-B
11-B
21-D
31-B

2-C
12-A
22-A
32-B

3-D
13-A
23-A
33-A


4-A
14-A
24-C
34-D

5-D
15-C
25-A
35-B

6-C
16-A
26-D
36-A

7-B
17-D
27-A
37-C

8-A
18-C
28-C
38-B

9-D
19-D
29-C
39-D


10-C
20-A
30-D
40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 005
Câu 1. B
Dùng qui tắc nắm tay phải : Chiều ngón tay cái là chiều dịng điện, chiều các ngón kia chỉ chiều B.
Câu 2. C
x = 4cos(πt + φ) (cm).
Lúc t = 0: x = 2 cm theo chiều dương: 2 = 4cos(φ)=>cos φ=0,5 => φ = -π/3. (do v>0)
Câu 3. D
Dây đàn dài L có hai đầu cố định ta có: L  k

 k 1
 max  2 L .
2

Câu 4. A
Cường độ hiệu dụng: I 

U U R U L UC



Z
R Z L ZC

Câu 5. D
Mạch dao động điện từ lí tưởng LC có chu kì riêng được tính T  2 LC.

Câu 6. C
Khoảng vân i là khoảng cách igiữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp trong hệ vân giao thoa, ở thí
nghiệm khe Y-âng, được tính theo cơng thức i 

D
a

.

Câu 7. B
Cơng thốt của kim loại: A 

hc
= 3,975.10-19J


Câu 8. A
Quang phổ vạch thì: Mỗi ngun tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
Câu 9. D
1
.
Điện áp u = U0cost vào mạch RLC nối tiếp cộng hưởng xảy ra khi tần số góc  bằng
LC
uu
ru
Câu 10. C
rq
2
E
1

uu
r
1 E
Q1
u
u
r

Điện tích Q1 đặt tại A gây ra tại M điện trường E1 : E1  k 2
M

q

 r1

uur

Điện tích Q2 đặt tại B gây ra tại M điện trường E2 : E2  k
M là trung điềm của AB=6 (cm) .=> r1  r2 
uuur uu
r uur

E2

A

Q2

B


(Hình vẽ câu 10)

 r22

AB 6
  3 cm :
2
2

Cường độ điện trường tại M : EM  E1  E2 . Do 2 vecto cùng chiều và bằng nhau nên:
Cường độ điện trường tại M có độ lớn: E  2 E1  2k

Q
r2

 2.9.109

0,5.109
 10 4 V / m
2
(3.10 )

Hay E = 10000 (V/m).
Câu 11. B
Tại thời điểm ban đầu t = 0 → vận tốc cực đại → vật qua VTCB.
Câu 12. A
Q trình phóng xạ phóng xạ  khơng có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân.( Không thay đổi A và Z)
Câu 13. A
GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL


Trang 6/4 Mã đề 005


Đồng vị hạt nhân là cùng Z khác A:
210
Po (pôlôni) là 84 Po (Có A từ 206 đến 210): Đồng vị này có cùng 84 prơtơn và có 210 nuclơn.
Câu 14. B
Các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là: tím, cam, đỏ.
Câu 15. C
Theo thuyết phơtơn của Anh-xtanh, thì năng lượng của một phơtơn bằng một lượng tử năng lượng:
  hf

Câu 16. A
Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm.
Để nhìn thấy vật ở vơ cực khơng điều tiết, người đó
F’
phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì có độ tụ :
D

.

1
1
1


 2dp .
f K Ok F ' 0,5m

Câu 17. D

2
W
2
 0, 97  
 1 2  1 
  5,91%. .  Chọn D.
W

  
Câu 18. C
1
7
4
4
1 H  3 Li  2 He  2 He
2, 6.10 24
1
n
 2
 0,5 moℓ.
17,3
6, 02.1023
Câu 19. D
2

2

2

n 

 n   20 
l
l
l1
25
, và n1T1  n2T2   1   2  . =>
 2     .
Chu kì con lắc đơn: T  2
g
l 2  n1 
l 1  32  n1   12 
9
9l 1  25l 1  800  l 1  50 cm.

Câu 20. A
Đ1
R
Cho mạch điện như hình vẽ, hai đèn 1 và 2 giống nhau.
Khi đóng khóa K thì do hiện tượng tự cảm ở đèn 2 nên:
L
đèn 1 sáng lên ngay, đèn 2 sáng lên từ từ.
Đ2
Câu 21. D
K
Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên
E,r
cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ. Từ thơng qua mỗi
vịng dây biến thiên theo quy luật Φ = Φ0cosωt.
Suất điện động xoay chiều trong N cuộn dây có biên độ là :E0= N0.
Câu 22. A

t
2,56
l  3.108  3.108.
 384000  km   . Chọn A.
2
2
Câu 23. A
Sau 1 chu kỳ còn 50%, sau 2 chu kỳ còn 25%, mất 75%. Vậy t = 2T = 4h  T = 2h
Câu 24. C
Hai âm cùng độ cao, thì chúng có cùng tần số.
(tần số là đặc trưng vật lý còn độ cao là đặc trưng sinh lí của âm.)
Câu 25. A
Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là.


.
2

Câu 26. D
 = 2π.3.108 LC = 250 m
Câu 27. A
GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 7/4 Mã đề 005


1

ke 2
~

Lực Culơng đóng vai trị lực hướng tâm: F  2  m2 r 
r

r

3

~

1

n 

2 3



1
n3

3

K


  n M   27
K  n = 1; M  n = 3 
M
 nK 
Câu 28. C

f PK  f PL  f LK  f1  f 2  f3  f 3  f1  f 2
Câu 29. C
Giả sử ở thời điểm nào đó pha của x là  thì pha của y là  + π/2 nên: x = 2cos, y = -4sin
2
2
2
2
2
Khoảng cách giữa hai điểm: L  x  y  4 cos   16sin   16  12 cos 
Nên Lmax khi cos = 0  sin =  1  y = 4 cm
Câu 30. D
U2R = 3U1R  I2 = 3I1
1
3
cos 2 

cos2 = 3cos1 = 3sin2  tan2 = 1/3 
1
10
1
9
Do i vuông pha nhau.
Hoặc:
U2R = 3U1R  I2 = 3I1

1
3
U cos 1 U cos  2
cos 2 


1

 cos1 = . cos2 = sin2  tan2 = 1/3 
1
10
I1
3I1
1
3
9
Do i vuông pha nhau
R

Câu 31. B.
Cách 1: Vẽ giản đồ vectơ: ( Hình bên )
Dùng cơng thức tam giác:AM=2V; MB= 3 V và AB= 1V;
ta tính được :góc ABM = 900; AMB = 300; MAB = 600
=> Mạch gồm tụ và cuộn dây khơng thuần cảm.
Ta có: khi f tăng => ZC giảm => và ZC > ZL => Z giảm => I tăng
=> Đoạn AM chứa tụ, dòng điện i sớm pha 300 so với uAB,
đoạn MB chứa cuộn dây không thuần cảm. Chọn B.
r
r
r
r
r
U AB  UAM  U MB 
0
0



U
;
U
Cách 2: 2

AM
MB  120  90
2
2
U AM  U AB  U MB 
 Mạch chứa tụ điện và cuộn dây không thuần cảm
M



A

r
I
B



M

r
I

B


A

B

M
A

M

B

A

M

B

Trường hợp 1: (Hình giản đồ vecto bên trái)
Đoạn AM chứa tụ, đoạn MB chứa cuộn dây không thuần cảm.
UAM = 2 V  ZC = 2000 ; ZL = 1500 ; R = 500 3
GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 8/4 Mã đề 005
A


L

6


3
10
H; C 
F. Dòng điện cực đại tại
4
4

f0 

1

2 LC

1
2

1,5 106

2 4



2.103
Hz  1000Hz.
3

Vậy khi f  thì I  phù hợp giả thiết. Chọn B.
Trường hợp 2: ( Hình giản đồ vecto bên phải)
Đoạn AM chứa cuộn dây không thuần cảm, Đoạn MB chứa tụ, đoạn mạch xảy ra cộng hưởng nên I max

khi tăng f thì I  không thỏa mãn.
Câu 32. B
31  1
 15 .
Với 1 vân bậc cao nhất k1 
2
Khi S phát đồng thời 2 bức xạ
D
D
k  0, 6k1 4k1
k1 1  k 2 2  k 2  1 1 

 k1 M
3.
a
a
2
0, 45
3
k1 0 3 6 9 12 15
k2 0 4 8 12 16 20. Vậy có 11 vị trí thỏa mãn
Câu 33. A
2

2
 u   u RC 
+ Khi L thay đổi mà ULmax thì u vng pha với uRC, ta có: 
  1. .
 
 U 2   U RC 2 


B
20 3 2
140 2
uur
1
) (
)  1. (1)
Theo đề ta có: (
U
U 2
U RC 2

100 3 2
100 2
(
) (
)  1. (2)
U 2
U RC 2




A

uuu
r
UR M




Giaỉ (1) và (2) ta được: U RC  100V và U  100 3V .
uuuur
Xét tam giác vuông: ABN có đường cao AM = UR ta có:
U RC
1 2
1 2
1 2
1 2
1
1 2
2
( ) ( ) (
) ( ) (
) (
) . => U R  50 3V .
UR
U
U RC
UR
100 3
50 3


N

U R 50 3 1

 



    . ( >0 : u nhanh pha hơn i) => i  u       .
U 100 3 2
3
4 3
12

Vậy uR  U R 2 cos(100 t  i )  50 6 cos(100 t  )(V )
12
cos  

Bản word phát hành từ website Tailieuchuan.vn
Câu 34. D
+Khi M, N cùng có li độ 3 mm, do tính đối xứng của đường sin
 P cách VTCB khoảng bằng biên độ A
+Lúc t1 thì P ở VTCB, lúc t2 thì P ở biên  t2 - t1 = T/4 (hay tổng quát là số lẻ lần T/4).
Trạng thái lúc t1 và t2 lệch pha nhau π/2.
M2


N1

N2

M1

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 9/4 Mã đề 005



+Asin = 3; Acos = 4
Câu 35. B

 A  32  42 = 5 (mm)

Thời gian sóng truyền từ O đến M: t 

4
t 0 = 0,2 s  v = 12/0,2 = 60 cm/s
5

Câu 36. A

2d 

+ Phương trình dao động của các điểm trên trung trực của AB: u  2acos t 
.
 


 để M cùng pha với C thì ( dc = 10 cm)
dM  d C  
2d M 2d C

 2k  
.



d C  d M  
+ Với dC  d M  0, 5cm  d M  9, 5 cm, ta có CM  102  82  9,52  82  0,8765cm.
+ Với dM  d C  0,5  d M  10,5 cm, ,ta có: CM  10,52  82  102  82  0,8 cm.
Chọn A
Câu 37. C ( Hình vẽ bên)
Q
m
0,1
-Chu kì T  2
 2
 0, 2 s.
k
100
-Vật m tích uđiện
r q>0 dao động ngang trong điện trường
chịu thêm F d không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.
-Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng
ur
ur r
ở VTCB mới O’: F dh + F d = 0 . Hay: - Fđh + Fd = 0

Fđh

ur
E

Fđt

x


O
O’
VTCB lúc đầu

 Fd = Fđh  qE = kOO’  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm
-Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm
→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)
-Thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần 1 (lẻ) là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là:
t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s. ( Dùng vòng tròn lượng giác sẽ thấy)
-Thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần 2 (chẵn: theo chiều dương) có x= -2 cm là:
t2 = T/4 + T/12 + T/3 = 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.
-Mỗi chu kì vật qua vị trí lị xo không biến dạng ( x= -2cm) 2 lần.
-Sau 1010T được 2020 lần: ( lần lẻ theo chiều âm và lần chẵn theo chiều dương ).
+ Lần thứ 2021 là : 1010T + t1;
+ Lần thứ 2022 là : 1010T +t2
GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 10/4 Mã đề 005


-Thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần thứ 2021 là:
t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 =3031/15 ≈ 202,067 s.
-Thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần thứ 2022 là:
t2022 = 1010T + t2 = 1010.0,2 + 2/15 =3032/15 ≈ 202,13 s. Chọn C.
Câu 38. B
Khi chưa rời giá đỡ, vật có gia tốc a  mg - kℓ - Q = ma
m g  a
0,1 10  2 
Khi rời nhau thì Q = 0  ℓ 
= 0,04 m = 4 cm


k
20
Vật đi được quãng đường : S = ℓ
Vận tốc của vật khi đó:
v  2al  2.2.0, 04  0,4 m/s
mg 0,1.10

 0, 05 m = 5 cm
Tại VTCB lò xo dãn: ℓ0 
k
20
Khi rời giá đỡ vật cách VTCB 1 cm
v2
40 2
2 = k/m = 200; A  x 2  2  1 
= 3 cm

200
1
2

1
2

Năng lượng dao động của con lắc lò xo : W = kA 2 = 20.(3.10- 2 )2 = 9.10- 3 J = 9mJ
Câu 39. D
Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như Z XLC  Z L

2

=> Z X  RX2  Z XLC
 RX2  Z L2 . ; Theo đề:  X  .
6
R

3 R  3

 Z X  2; Z L  1. .
-Lúc đầu  X  . Chuẩn hóa cạnh: X  cos 
X

ZX

6

6

2

U2
U2 3 2
cos 2  x  250 3 
( )  U 2  1000.
Theo đề: P1 X 
RX
3 2
uuur uur
-Lúc sau: U X  U Y . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

 ZY2  RY2  Z C2 ;


 Z C  3RY . .
 ZC

3
3
 cos 
 Z C 
ZY

6
2
2
 ZY

uuur
ZX

π/6

A



Hoặc dùng: tan
P2 X 

Theo đề:




uuur π/6
RX uur
ZC

AB

r
I
uu
r
ZY
uu
r
RY

R
R

 Y  Y  Z C  3RY
6 Z LCY Z C

U 2 RX
U2
R

P

.
X

2X
Z2
( RX  RY ) 2  ( Z L  Z C ) 2

 90 3 

cos  



M

B

1000 3

4
4
 RY  ; Z C 
3
3
3
( 3  RY )  (1  3RY )
2

2

RX  RY
( RX  RY )  ( Z L  Z C )
2


2



3

4
3

4
4
( 3  ) 2  (1 
3) 2
3
3



43 3
 0,91.
10

Câu 40. C
Cách 1: ( Hiện đại )
U2R U 2
3
3
Khi f= f1: P  2 
(1).

cos 2   Pmax  cos 1 
Z
R
4
2
Mà cos 1 

2
3
5
2
  n  .
(2) .Từ (1) và (2) suy ra :
n 1 4
3
n 1

GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 11/4 Mã đề 005


Khi f= f2,thì có ULmax: Nên f L  nfC  f 2  nf1 

5
5
f1  f 2  f1  60  f1  f1  90 Hz .
3
3


Cách 2:(Truyền thống)
U2R U 2
3
3
-Khi f= f1: P  2 
(1).
cos 2   Pmax  cos 1 
Z
R
4
2
và tan 1  

Z  Z1C
1
 1L
(2)
R
3

1
R2
R2
L R2
2
2





L


 Z1L  Z1C
Khi UCmax thì 
 Z1L   1L 
1
1C 21L
2Z1L
C 2
Thay vào (2): 

1
R
3R

 Z1L 
.
2Z1L
2
3

1
3 Z1C
Z
3
3 5 3
5 3R



 1C 


 Z1C 
.
2
R
3
R
2
3
6
6
Z1C Z1C
f
5 f  60
L R2
2

 2  1
 f1  90 Hz.
-Khi ULmax thì 
=>
 Z22C  Z1L
Z2C Z1L
f1 3
f1
C 2
=> 


GV chỉnh lý và giải đề: ĐVL

Trang 12/4 Mã đề 005



×