Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Cơng thức hố học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 6: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối
của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 7: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO 4 theo phương trình: Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu. Nếu
cho 11,2 gam sắt vào 40 gam CuSO4 thì sau phản ứng thu được khối lượng Cu là bao nhiêu?
A. 6,4 gam.
B. 12,8 gam.
C. 19,2 gam.
D. 25,6 gam.
Câu 8: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit H 2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H 2SO4 → FeSO4 + H2.
Có 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam H2SO4. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là
A. 5,6 lít.
B. 11,2 lít.
C. 2,24 lít.
D. 8,96 lít.
Câu 9: Người ta cho 26 gam kẽm tác dụng với 49 gam H 2SO4, sau phản ứng thu được muối
ZnSO4, khí hiđro và chất còn dư. Khối lượng muối ZnSO4 thu được là
A. 64,6 gam.
B. 66,4 gam.
C. 46,4 gam.
D. 64,4 gam
Câu 10: Nung đá vơi (thành phần chính là canxi cacbonat) thu được 5,6 gam canxi oxit và 4,4
gam khí cacbonic. Khối lượng đá vôi phản ứng là
A. 12
B. 10
C. 20
D. 25
Câu 11: Ở 25°C°C, hòa tan hết 33 gam NaCl vào 150 gam nước được dung dịch bão hòa. Xác
định độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
Câu 12: Ở 20°C°C, hòa tan m gam KNO3 vào 150 gam nước thì được dung dịch bão hịa. Biết độ
tan của KNO3 ở nhiệt độ đó là 30 gam. Tính giá trị của m.
Câu 13: Biết độ tan của K2SO4 ở 25 là 8 gam. Lấy m gam K2SO4 hòa tan vào 250 gam nước thu
được dung dịch bão hòa. Giá trị của m là
A. 20 gam
B. 21 gam
C. 22 gam
D. 23 gam
Câu 14: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron:
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O.
c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O.
d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O
Câu 15: Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
A. 2,6.1023 phân tử
B. 3,6.1023 phân tử
C. 3.1023 phân tử
D. 4,2.1023 phân tử
Câu 16: Cho mCa = 5 g, mCaO = 5,6 g. Kết luận đúng là:
A. nCa > nCaO
B. nCa < nCaO
C. nCa = nCaO
D. VCa = VCaO
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp gồm C và S trong khí oxi thu được khí cacbon
đioxit CO2 và 3,2 gam lưu huỳnh đioxit SO2. Tính thể tích khí CO2 (ở đktc) thu được.
Câu 18: Oxit bazơ khơng có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
B. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit.
C. Oxit bazơ tác dụng được với tất cả kim loại.
D. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit.
Câu 19: Dãy các chất tác dụng được với oxit bazơ Na2O là:
A. H2O, SO2, HCl
B. H2O, CO, HCl
C. H2O, NO, H2SO4
D. H2O, CO, H2SO4
Câu 20: Tính chất hóa học của oxit axit là
A. tác dụng với nước.
B. tác dụng với dung dịch bazơ.
C. tác dụng với một số oxit bazơ.
D. cả 3 đáp án trên.
Câu 21: Oxit axit có thể tác dụng được với
A. oxit bazơ
B. nước
C. bazơ
D. cả 3 hợp chất trên
Câu 22: Cho các oxit bazơ sau: Na2O, FeO, CuO, Fe2O3, BaO. Số oxit bazơ tác dụng với nước
ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 23: Oxit nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. Al2O3.
B. CuO.
C. Na2O.
D. MgO.
Câu 24: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung
dịch kiềm là:
A. CuO, CaO, Na2O, K2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. CuO, Na2O, BaO, Fe2O3.
D. PbO, ZnO, MgO, Fe2O3.
Câu 25: Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ
với nồng độ 8,55%. Công thức của oxit trên là
A. Na2O.
B. CaO.
C. BaO.
D. K2O.
Câu 26: Hịa tan hồn tồn 10 gam MgO cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl aM thu được
dung dịch X. Giá trị của a là
A. 1,50M.
B. 1,25M.
C. 1,35M.