Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
Trục các đăng
Mô tả
Trục các đăng (ở các xe FR và các xe 4WD)
truyền công suất từ hộp số ngang/dọc đến bộ vi
sai.
Trục các đăng có thể dịch chuyển lên xuống
tương ứng với các điều kiện đường xá và triệt
tiêu sự thay đổi về chiều dài bằng rÃnh then.
Người ta lắp đặt trục cac đăng ở vị trí sao cho
bộ vi sai thấp hơn hộp số, do đó trục bị nghiêng
đi.
Vì những lý do này, người ta thiết kế trục các
đăng sao cho nó truyền công suất từ hộp số
đến bộ vi sai được êm dịu không bị ảnh hưởng
của các thay đổi nói trên.
(1/1)
Cấu tạo và hoạt động
1. Trục các đăng
Trục các đăng là một ống thép nhẹ bằng
thép các bon, đủ khoẻ để chống xoắn và
cong.
Bình thường trục các đăng là một ống liền có
hai khớp nối ở hai đầu hình thành các khớp
các đăng.
Vì có đôi chút rung động ở tốc độ cao, nên
ngày nay người ta thường sử dụng trục các
đăng loại có 3 khớp nối.
(1) Loại có hai khớp nối
Tổng chiều dài của mỗi đoạn của trục các
đăng loại hai khớp nối tương đối lớn. Điều
này có nghĩa là khi trục các đăng quay ë tèc
®é cao, nã cã xu híng cong ®i mét chút và
rung động hơn do độ mất cân bằng dư.
(2) Loại có 3 khớp nối
Chiều dài của mỗi đoạn trục của trục các
đăng loại 2 đoạn, 3 khớp ngắn hơn và do đó
độ cong do không cân bằng ngắn hơn. Độ
rung ở tốc độ cao cũng giảm.
(1/5)
-9-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
(3) ổ đỡ giữa
ổ đỡ giữa đỡ hai phần của trục các đăng ở
giữa, và được lắp qua mặt bích vào các rÃnh
then hoa ở đầu trục trung gian. Bản thân ổ
đỡ giữa gồm có ống lót cao su che chắn ổ
đỡ, và ổ đỡ này lại đỡ các trục các đăng và
được lắp vào thân xe bằng một giá đỡ.
Vì người ta tách trục cac đăng làm hai ®o¹n,
èng lãt cao su sÏ khư ®é rung trong trơc các
đăng để ngăn độ rung này lan đến khung
xe. Do đó, độ rung và tiếng ồn từ trục các
đăng ở tốc độ cao được giảm tới mức tối
thiểu.
Gợi ý:
Trước khi tháo ổ đỡ giữa, phải đánh dấu ghi
nhớ ở đoạn chạc mặt bích và trục trung gian
để đảm bảo độ chính xác khi lắp đoạn chạc
mặt bích này sau khi bảo dưỡng.
Nếu không lắp các bộ phận theo dấu đối
chiếu, khi xe chạy có thể sinh ra rung động
và tiếng ồn.
(2/5)
2. Khớp các đăng
Mục đích của khớp các đăng là để khử
những biến đổi về góc phát sinh từ những
thay đổi vị trí tương đối giữa bộ vi sai và hộp
số, và nhờ vậy việc truyền công suất từ hộp
số đến bộ vi sai được êm dịu.
(1) Khớp các đăng kiểu chữ thập
Khớp cac đăng kiểu chữ thập được sử dụng
phổ biến vì cấu tạo của chúng đơn giản và
làm việc chính xác. Một trong hai chạc đầu
trục được hàn vào trục các đăng, còn chạc
kia được gắn liền và một bích nối hoặc một
đoạn trục rỗng (khớp trượt).
Để tránh cho nắp vòng bi không bị văng ra khi
trục các đăng quay ở tốc độ cao, người ta dùng
một phanh hÃm hoặc một tấm chặn để giữ chặt
nắp vòng bi trong loại vòng bi mềm này.
Loại nắp vòng bi cứng không thể tháo được.
(3/5)
-10-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống trun lùc
<1> Sù thay ®ỉi vỊ tèc ®é gãc cđa khớp
các đăng
Hình bên trái minh hoạ sự thay đổi về tốc độ
của trục bị dẫn B, hợp thành một góc 300 với
trục dẫn động A khi bán trục A quay ở tốc độ
không đổi.
Khi bán trục A (trục thứ cấp của hộp số) của
khớp các đăng quay một vòng, trục bị dẫn B
(trục các đăng) cũng quay một vòng.
Bán kính quay của khớp này lớn nhất (r2)
khi trục chữ thập vuông góc với trục dẫn
động (các góc quay là 900, 2700). Nó hơi
nhỏ hơn một chút (r1) khi trục chữ thập
không vuông góc với trục dẫn động (00, 1800
hoặc 3600).
Vì tốc độ biên của chạc nối ở trục bị dẫn
thay đổi mỗi lần quay đi 900, tạo ra sự thay
đổi vỊ vËn tèc gãc ®èi víi trơc dÉn ®éng. Sù
thay đổi vận tốc góc này trở nên lớn hơn khi
góc (a) giữa trục dẫn động A và trục bị dẫn B
lớn hơn.
Các khớp cac đăng ở đầu dẫn động (phía
hộp số) của khớp kiểu Hook sẽ triệt tiêu các
biến thiên về vận tốc góc này. Hơn nữa các
trục dẫn động và trục bị dẫn được đặt song
song với nhau để tránh những biến động về
tốc độ quay và mômen quay.
(4/5)
-11-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
(2) Khớp nối mềm
Đường tâm nối hộp số, trục các đăng và bộ vi sai càng
thẳng thì độ rung và tiếng ồn sẽ càng ít. Do đó, ở một sè
xe chë kh¸ch kiĨu FR míi nhÊt, ngêi ta sư dụng trục
cac đăng có góc bằng không. Trục các đăng này cũng
có các khớp nối mềm để đảm bảo ít độ rung và tiếng ồn.
HINT:
Khi tháo và lắp trục các đăng:
à Vì có bộ phận điều chỉnh chiều dài trục, đầu tiên cần
phải nới lỏng đai ốc điều chỉnh trước khi tháo trục các
đăng.
à Không cần tháo các bulông (A) gài trong bích nối của
trục các đăng.
à Phải cẩn thận, không được tác động một lực quá mạnh
vào các khớp nối mềm khi tháo trục cac đăng, và phải
bảo đảm rằng hộp số, trục cac đăng và bộ vi sai luôn
luôn thẳng khi tháo lắp trục các đăng.
à Sau khi lắp, phải kiểm tra các góc của khớp nối.
(3) Khớp nối có tốc độ không đổi
Các khớp nối có tốc độ không đổi truyền mômen quay
êm dịu hơn, nhưng đắt tiền hơn.
(5/5)
Cầu xe
Mô tả
Cầu xe đỡ các bánh xe. Do đó, thiết kế cầu xe
có thể thay đổi theo loại hƯ thèng treo vµ hƯ
thèng trun lùc (FF, FR, 4WD, v.v...)
Trục cầu xe đỡ bánh xe và truyền mômen dẫn
động từ bán trục.
Gợi ý:
Tổ hợp bán trục và trục cầu xe cũng gọi là
bán trục dẫn động.
(1/1)
-12-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
4. Loại nhiều đĩa
Lò xo nén hình ống được lắp giữa các bánh răng bán trục
trái và phải để giữ các vòng đệm chặn luôn ép vào các
tấm ly hợp qua các vòng cách và các bánh răng bán
trục.
Do đó, ma sát được tạo ra giữa giữa tấm ly hợp và vòng
đệm chặn sẽ hạn chế bộ vi sai.
Gợi ý:
Dùng dầu LSD đặc biệt cho các LSD kiểu nhiều đĩa
(4/4)
Bán trục/cầu xe
Mô tả
Bán trục/cầu xe truyền lực dẫn động đến bánh
xe.
1. Bán trục (loại hệ thống treo độc lập)
Chúng phải có một cơ cấu để triệt tiêu
những thay đổi về chiều dài của các bán
trục gây ra do các chuyển động lên xuống
của các bánh xe.
Trong trường hợp các xe FF, vì các bánh xe
được sử dụng vừa để lái vừa để dẫn động,
chúng phải duy trì được cùng một góc làm
việc trong khi các bánh trước đang được lái,
và phải quay các bánh xe với tốc độ đồng
đều.
2. Cầu xe (loại hệ thống treo phụ thuộc)
Các bánh xe bên trái và bên phải được nối
thẳng với cầu xe.
Hộp cầu xe vừa phải đỡ trọng lượng của xe
vừa phải chøa bé vi sai ë t©m cđa nã.
(1/1)
-6-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
Cấu tạo và hoạt động
1. Các khớp nối có tốc độ không đổi
Các khớp nối có tốc độ không đổi dùng để tránh xảy ra
tốc độ quay khác nhau giữa bán trục và trục bị dẫn, bất
kể góc của khớp nối như thế nào. Các khớp nối này chủ
yếu được sử dụng ở các bán trục của xe với các hệ thống
treo độc lập.
Có nhiều loại khớp nối tốc độ không đổi khác nhau.
(1) Khớp nối Rzeppa (Birfield)
Vòng lăn trong lồng vào vòng lăn ngoài hình bát, với sáu
viên bi thép được vòng cách bi giữ cách nhau.
Cấu tạo của hệ thống này đơn giản và có khả năng
truyền lực lớn.
Người ta sử dụng loại khớp nối này ở phía bánh xe của
bán trục.
(2) Nguyên lý của khớp nối có tốc độ không đổi (khớp
Rzeppa)
Mặt tựa của các viên bi có một độ cong đặc biệt sao cho
điểm giao nhau (0) của các đường tâm của các trục chủ
động và bị động luôn luôn nằm ở trên đường nối tâm (P)
của các viên bi thép. Do đó, tốc độ góc (tốc độ quay theo
một góc) của bán trục luôn luôn bằng tốc độ của trục bị
động.
(1/3)
2. Khớp chạc ba
Trong khớp nối này, có một chạc ba với ba trục xoay trên
cùng một mặt phẳng. Ba con lăn được lắp vào các trục
xoay này, và ba vỏ hình khum có các rÃnh song song
được lắp với mỗi con lăn. Cấu tạo của hệ thống này đơn
giản và không đắt tiền. Nói chung, loại khớp nối này có
thể dịch chuyển theo chiều trục.
Người ta sử dụng loại khớp nối này ở phía bộ vi sai của
bán trục.
3. Tốc độ không thay ®ỉi cã ®é lƯch kÐp
CÊu t¹o cđa lo¹i khíp nèi này gần giống như loại khớp
Rzeppa (Birfield), nhưng nó có thể trượt theo chiều trục.
Các bề mặt trong và ngoài của vòng cách bị lệch trục với
nhau.
(2/3)
-7-
Kỹ thuật viên chẩn đoán Hộp số thường
Hệ thống truyền lực
4. Khớp tốc độ không đổi kiểu rÃnh chéo
Đây là loại khớp nối nhỏ và nhẹ, trong đó các rÃnh đặt bi
của vòng lăn ngoài và các rÃnh của vòng lăn trong tạo
thành các góc.
Có hai loại, một loại trượt dọc trục, và loại kia không
trượt.
gợi ý khi sửa chữa:
à Nếu có vết nứt ở các cao su chắn bụi của khớp nối tốc độ
không đổi, mỡ bôi trơn sẽ bị giảm chất lượng và chảy ra
ngoài, gây ra tiếng kêu bất thường và làm cho khớp
không thể chuyển động được.
à Vì có nhiều loại vòng kẹp để giữ cao su chắn bụi bán
trục, hÃy tham khảo sách hướng dẫn sửa chữa để xử lý
chúng chính xác.
à Loại và lượng mỡ bôi trơn dùng ở bên trong cao su chắn
bụi bán trục thay đổi theo kiểu xe, hÃy tham khảo sách
hướng dẫn sửa chữa.
(3/3)
Bán trục/Cầu xe
Chiều dài của bán trục
ở các xe FF, sự chênh lệch về chiều dài của
các bán trục bên trái và bên phải cũng có thể
làm cho vô lăng lái bị ngoặt đột ngột về một
bên, hoặc xe đổi hướng khi khởi hành nhanh
hoặc khi tăng tốc độ đột ngột. Người ta gọi hiện
tượng này là lái có mômen cản.
Vì lẽ này, một số kiểu xe sử dụng một trục trung
gian kết hợp với các bán trục bên trái và bên
phải có cùng chiều dài để tránh xảy ra hiện
tượng lái có mômen cản.
(1/1)
-8-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
Thay Cao Su Chắn Bụi Bán Trục
Khái quát
Thay cao su chắn bụi bán trục
Tháo bán trục ra khỏi xe, thào rời bán trục và
thay cao su chắn bụi.
Những phụ tùng thay thế cao su chắn bụi có
trong bộ cao su chắn bụi. Mỡ trong bộ này đã
được đo lường và được chia thành 2 phần: cho
khớp bên trong và bên ngoài.
Khi cao su chắn bụi bán trục bị hỏng, mỡ sẽ
chảy ra và nước và bụo sẽ lọt vaà trong các chi
tiết của khớp nối làm cho nó bị kẹt, điều đó có
thể gây nên tiếng ồn và rung động khơng bình
thường.
Địn treo dưới
Đầu thanh nối
Bán trục
Cao su chắn bụi bán trục
Khớp nối trong
(1/1)
Tháo bán trục
1. Kích xe lên
2. Tháo các bánh trước
3. Xả dầu hộp số
Nới lỏng nút đổ dầu trước khi tháo nút xả dầu và
sau đó xả dầu hộp số vào khay chứa.
GỢI Ý:
Hãy dùng kích hộp số v.v., đặt khay chứa càng gần với
nút xả càng tốt để hứng dầu.
Nút đổ dầu
Nút xả dầu
Đệm
Dầm giữa
(1/4)
4. Tách đầu thanh nối ra
(1) Tháo chốt chẻ và đai ốc xẻ rãnh.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Đai ốc xẻ rãnh
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 33 của file PDF)
(2) Dùng SST, tách đầu thanh nối ra khỏi cam
lái.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Ép chi tiết vào
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 19-25 của file PDF)
CHÚ Ý:
Đập SST vào nắp chắn bụi có thể làm hư hỏng nắp
chắn bui.
SST (Vam rôtuyn)
Nắp chắn bụi
Đầu thanh nối
Cam lái
(2/4)
-17-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
5. Tháo bán trục
(1) Đặt rãnh ren của bán trục quay lên trên.
(2) Dùng SST và búa, nhả đai ốc hãm.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Đai ốc hãm/ Đệm hãm
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 30-32 của file PDF)
SST (đục đai ốc hãm bán trục)
Đai ốc hãm
(3) Nới lỏng đai ốc hãm.
(4) Tháo đòn tren dưới ra khỏi moay ơ.
(5) Tháo cảm biến tốc độ ABS.
GỢI Ý:
Công việc nới lỏng đai ốc hãm cần có 2 người.
Một người phải đạp phanh để giữ bán trục trong khi
người kia nới lỏng đai ốc hãm.
CHÚ Ý:
• Tiến hành bước này sau khi tháo cảm biến tốc độ
ABS.
• Cẩn thận khơng làm hỏng cao su chắn bụi bán trục
và rơto cảm biến tốc độ.
• Khơng làm hỏng ren của bán trục.
Moay ơ
(6) Trong khi kéo moay ơ một chút ra phía ngồi
của xe, gõ vào đầu của bán trục bằng búa
nhựa và tách ra.
Moay ơ
-18-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
CHÚ Ý:
• Tiến hành bước này sau khi tháo cảm biến tốc độ
ABS.
• Cẩn thận khơng làm hỏng cao su chắn bụi bán trục
và rơto cảm biến tốc độ.
• Khơng làm hỏng ren của bán trục.
Đòn treo dưới
Cảm biến tốc độ ABS
Rôto cảm biến tốc độ
(3/4)
7) Dùng SST, kéo bán trục ra.
CHÚ Ý:
Móc chặt các vấu của SST vào rãnh trên bán trục. Móc
khơng chắc các cấu có thể làm hỏng cao su chắn bụi
của bán trục.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Ép chi tiết vào
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 19-25 của file PDF)
GỢI Ý:
• Một người đỡ bán trục và người kia tháo bán trục.
Điều đó có thể làm cho việc tháo ra được dễ dàng.
SST (Dụng cụ gắn để tháo bán trục)
Bán trục
SST (Vam trục bánh răng bán trục của bộ vi sai)
Rãnh
Vấu của SST
(4/4)
Tháo rời bán trục
1. Tháo kẹp cao su chắn bụi
Có 3 loại kẹp cao su chắn bụi. Hãy sử dụng
phương pháp thích hợp để tháo chúng ra.
• Loại kẹo bấm một lần
• Loại kẹp có vấu ắn khớp
• Loại kẹp Omega
-19-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
• Loại kẹo bấm một lần
Dùng tơ vít, mở vấu kẹp, tách cho kẹp mở ra
rồi tháo nó ra.
Vấu kẹp
• Loại kẹp có vấu ắn khớp
(1) Dùng kìm mũi nhọn, bóp phần giữ của kẹp.
(2) Tháo phần giữ ra khỏi vấu kẹp, tách kẹp
mở ra rồi tháo nó ra.
Vấu kẹp
• Loại kẹp Omega
Dùng kìm mũi nhọn, bóp vấu kẹp và nập nó
lên để tháo kẹp ra.
(1/3)
-20-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
2. Tháo cao su chắn bụi bán trục
(1) Giữ bán trục trên êtô giữa các tấm nhôm mềm.
(2) Trượt cao su chắn bụi bên trong về phía khớp
nối ngồi.
(3) Gióng thẳng khớp nối trong, khớp ba chạc và
trục khớp nối ngồi đánh dấu sao cho các chi tiết
có thể đưa được về vị trí ban đầu khi lắp lại.
CHÚ Ý:
Khơng xiết êtơ q chặt.
(4) Dùng kìm tháo phanh, tháo phanh hãm.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Phanh hãm
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 27-29 của file PDF)
Khớp nối trong
Phanh hãm
Khớp ba chạc
Kìm tháo phanh hãm
Trục khớp nối ngồi
Tấm nhơm mềm
Cao su chắn bụi khớp nối
ngồi
Êtơ
Dấu vị trí
(2/3)
(5) Đặt một thanh đồng vào bất kỳ vị trí nào nhưng
khơng được đặt lên trên con lăn của khớp ba
chạc và dùng búa gõ để tháo khớp ba chạc ra.
CHÚ Ý:
Gõ vào con lăn có thể làm cho nó biến dạng, gây nên
tiếng kêu khơng bình thường.
(6) Tháo cao su chắn bụi khớp nối ngoài và trong.
Cong lăn khớp ba chạc
Khớp nối ngoai
Cao su chắn bụi khớp nối ngoài
Cao su chắn bụi khớp nối trong
Khớp nối trong
(3/3)
Lắp ráp bán trục
1. Lắp cao su chắn bụi bán trục (khớp nối
ngoài)
(1) Lấy sạch mỡ cũ ra khỏi khớp nối ngồi.
(2) Quấn băng dính bảo vệ quanh phần then hoa
của trục để giữ cho cao su chắn bụi không bị
hỏng.
(3) Đặt một cao su chắn bụi mới và kẹp vào trục.
(4) Bơi tất cả mỡ khớp nối ngồi đi kèm theo bộ cao
su chắn bụi vào trong khớp nối ngoài càng gần vị
trí nối càng tốt.
CHÚ Ý:
Lau sạch mỡ trên bề mặt lắp cao su chắn bụi.
(5) Gióng thẳng cao su chắn bụi với bề mặt lắp ráp.
Cao su chắn bụi khớp nối ngoài
CHÚ Ý:
Nếu cao su chắn bụi được lắp mà có mỡ bám trên đó,
nó sẽ khơng bắt chặt thậm chí khi gắn kẹp.
Băng dính
Khớp nối ngồi
Mỡ khớp nối ngoài
(1/4)
-21-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
2. Lắp cao su chắn bụi bán trục (khớp nối trong)
(1) Gióng thẳng dấu vị trí đã đánh khi tháo và ăn
khớp rồi lắp khớp ba chạc vào then hoa.
GỢI Ý:
Đặt phần đầu khơng có then hoa của khớp ba chạc
hướng về khớp nối ngoài.
(2) Đặt một thanh đồng vào bất kỳ vị trí nào trừ
con lăn của khớp ba chạc và dùng búa đóng
khớp ba chạc vào.
CHÚ Ý:
Đóng vào con lắn có thể làm nó biến dạng, gây nên
tiếng kêu khơng bình thường.
(3) Dùng kìm tháo phanh, lắp phanh hãm.
Con lăn khớp 3 chạc
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Phanh hãm
Phanh hãm
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 27-29 của file PDF)
Kìm tháo phanh
Dấu vị trí
(2/4)
(4) Lấy sạch mỡ cũ ra khỏi khớp nối trong.
(5) Bôi tất cả mỡ khớp nối trong đi kèm theo bộ
cao su chắn bụi vào trong khớp nối trong
càng gần vị trí nối càng tốt.
(6) Trong khi gióng thẳng dấu vị trí đánh khi
tháo và lắp khớp nối trong.
CHÚ Ý:
Lau sạch mỡ trên bề mặt lắp cao su chắn bụi.
(7) Gióng thẳng cao su chắn bụi với bề mặt lắp
ráp.
CHÚ Ý:
Nếu cao su chắn bụi được lắp mà có mỡ bám trên đó,
nó sẽ khơng bắt chặt thậm chí khi gắn kẹp.
Khớp nối trong
Mỡ khớp nối trong
Dấu vị trí
Cao su chắn bụi khớp nối trong
(3/4)
3. Lắp kẹp cao su chắn bụi
Có 3 loại kẹp. Hãy sử dụng đúng phương pháp
để lắp từng loại. Kẹp không thể dùng lại, nên
hãy dùng kẹp mới.
• Loại kẹp bấm một lần
• Loại kẹp có vấu ăn khớp
• Loại kẹp Omega
-22-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
•Loại kẹp bấm một lần
(1) Uốn cong kẹp đến phần được kẹp.
(2) Giữ vấu kẹp bằng kìm sao cho kẹp khơng bị
bật lại.
(3) Dùng búa và đầu tơ vít gõ vào vấu kẹp để
hãm chúng lại.
(4) Sau khi lắp, chắc chắn rằng cao su chắn bụi
không dịch chuyển, và nếu nó dịch chuyển,
tháo kẹp ra rồi lắp cái mới vào.
•Loại kẹp có vấu ăn khớp
(1) Dùng kìm mũi nhọn, bám kẹp vào phần vấu
kẹp.
(2) Sau khi lắp, chắc chắn rằng cao su chắn bụi
khơng dịch chuyển, và nếu nó dịch chuyển,
xiết kẹp chặt hơn.
•Loại kẹp Omega
(1) Dùng SST, bóp kẹp để làm biến dạng nó và
giữ nó ở nguyên vị trí.
(2) Sau khi lắp, dùng SST, đo khe hở giữa phần
biến dạng, và kiểm tra để chắc chắn rằng cao
su chắn bụi không dịch chuyển.
(3) Nếu khe hở lớn hơn so với tiêu chuẩn hay
nếu cao su chắn bụi dịch chuyển, hãy dùng
SST, làm biến dạng kẹp thêm nữa.
SST (Dụng cụ kẹp cao su chắn bụi bán trục)
SST (Bộ dưỡng dây)
(4/4)
-23-
Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp
Truyền Lực Và Gầm Xe
Lắp bán trục
1. Lắp bán trục
(1) Bôi dầu bánh răng (cho hộp số thườn) hay
dầu hộp số tự động (cho hộp số tự động) vào
then hoa phía khớp nối trong và sau đó khớp
bán trục vào bánh răng bán trục của bộ vi sai.
GỢI Ý:
Quay miệng của phanh hãm bán trục xuống dưới.
(2) Đặt thanh đống tiếp xúc với bán trục và sau
đó đóng bán trục vào hộp số bằng cách dùng
búa gõ vào thanh đồng.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Bán trục
Ép chi tiết vào
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 19-25 của file PDF)
Tiếp xúc với rãnh
Bánh răng bán trục vi sai
GỢI Ý:
Bán trục đã được đóng hẳn vào hay chưa có thể nhận
biến bằng cách kiểm tra xem có sự thay đổi về lực dội
lại trên thanh đồng hay âm thanh.
Than hoa khớp nối trong
Phanh hãm
(1/4)
(3) Kéo moay ơ ra phía ngồi của xe một chút,
khớp then hoa của cả bán trục và moay ơ với
nhau, rồi sau đó lắp bán trục vào moay ơ.
CHÚ Ý:
• Khơng kéo moay ơ ra phía ngồi của xe q mạnh
so với mức cần thiết.
• Khơng làm hỏng cao su chắn bụi của bán trục và
rôto của cảm biến tốc độ.
GỢI Ý:
Hãy dịch chuyển rãnh hãm của bán trục và vị trí của
bulơng moay ơ để dễ dàng hãm đai ốc hãm.
(4) Lắp đòn treo dưới vào moay ơ.
(5) Lắp cảm biến tốc độ ABS.
(2/4)
(6) Cần có 2 người để xiết chặt đai ốc hãm nhằm
đảm bảo chúng được bặt chặt.
CHÚ Ý:
Đai ốc hãm đa bị tháo ra không được dùng lại. Hãy
dùng đai ốc mới.
GỢI Ý:
Một người đạp phanh còn người kia xiết đai ốc hãm.
(7) Đặt rãnh của bán trục hướng lên trên.
(8) Dùng đục và búa, hãm đai ốc hãm.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Đai ốc hãm/Đệm hãm
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 30-32 của file PDF)
Đục
Đai ốc hãm mới
(3/4)
-24-