Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN các HOẠT ĐỘNG của CHUỖI CUNG ỨNG tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn TRUNG NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.24 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

by Unknown Author is licensed under

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG
ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN
TRUNG NGUN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
NHĨM THỰC HIỆN:

HÀ NỘI -2021


Điểm

(Ghi số và chữ)

Chữ ký giám thị số 1

Chữ ký giám thị số 2

(Ký và ghi rõ họ và tên)

(Ký và ghi rõ họ và tên)



LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội đất nước, đời sống của người dân Việt
Nam đang ngày càng được cải thiện. Các nhu cầu về thức uống cũng ngày một cao
hơn. Cà phê cũng không nằm ngồi những nhu cầu đó. Nhu cầu của người tiêu dùng
ngày cang đa dạng trong việc lựa chọn sản phẩm giá trị và chất lượng, điều đó khiến
lượng cà phê tiềm năng và nhu cầu đang có xu hướng tăng lên trong thời gian tới. Bởi
vậy, các doanh nghiệp kinh doanh cà phê tại Việt Nam đang cạnh tranh mạnh mẽ để
tăng thị phần, có được doanh thu và lợi nhuận. Nói đến lĩnh vực cà phê Việt Nam
khơng thể nhắc tới ba ơng lớn là VinaCafe Biên Hịa, Trung Nguyên, Netslé. Mỗi
doanh nghiệp có một chiến lược, hướng đi khác nhau để đạt được mục tiêu của mình.
Trong việc chinh phục thị trường cà phê việt nam không thể không nhắc đến cà
phê Trung Nguyên. Trung Nguyên phát triển và trở thành ”thương hiệu quốc dân” mà
nhà nhà, người người biết đến là cả một quá trình dài và phát triển. Mặc dù vẫn cịn
nhiều thiếu sót, xong không thể phủ nhận rằng chuỗi cung ứng của Trung Ngun
đang ngày một hồn thiện hơn.
Vì vậy, nhóm Dasani chúng em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn
thiện các hoạt động của chuỗi cung ứng tại Doanh nghiệp tại Việt Nam” (Trung
Nguyên) để phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp tạm thời nhằm giúp Trung
Ngun hồn thiện hơn chuỗi cung ứng của mình.


MỤC LỤC
PHẦN 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG.........................5

1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng................................................................................5
1.2. Vai trò, mục tiêu, yêu cầu của chuỗi cung ứng.................................................6
1.2.1.


Vai trò của chuỗi cung ứng.....................................................................6

1.2.2.

Mục tiêu của chuỗi cung ứng.................................................................7

1.2.3.

Yêu cầu của chuỗi cung ứng...................................................................7

1.3. Các hoạt động chính của chuỗi cung ứng.........................................................8
1.3.1.

Hoạch định.............................................................................................8

1.3.2.

Tìm kiếm nguồn hàng.............................................................................9

1.3.3.

Sản xuất..................................................................................................9

1.3.4.

Phân phối................................................................................................9

PHẦN 2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐỒN TRUNG NGUN...............................................................................10
2.1. Giới thiệu về cơng ty cổ phần tập đồn Trung Ngun...................................10

2.1.1.

Lịch sử thành lập và phát triển của công ty..........................................10

2.1.2.

Hoạt động kinh doanh của công ty.......................................................10

2.2. Thực trạng các hoạt động chuỗi cung ứng của cơng ty Cổ phần tập đồn Trung
Nguyên....................................................................................................................13
2.2.1.

Sản xuất................................................................................................13

2.2.2.

Hàng tồn kho........................................................................................14

2.2.3.

Địa điểm...............................................................................................14

2.2.4.

Vận tải..................................................................................................15

2.2.5.

Thông tin..............................................................................................16


2.3. Đánh giá về hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của công ty Cổ phần tập đoàn
Trung Nguyên..........................................................................................................16
2.3.1.

Ưu điểm của chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Trung Nguyên......16

2.3.2.

Nhược điểm của chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Trung Nguyên..19

PHẦN 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN.....................................................20



PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng (Supply chain) được định nghĩa là một hệ thống các tổ chức, con
người, thông tin, hoạt động và các nguồn lực liên quan tới công tác chuyển sản
phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng. Như vậy, chuỗi cung ứng không chỉ bao
gồm nhà sản xuất, cung cấp mà còn bao gồm cả các công ty vận tải, nhà kho, nhà bán
lẻ và khách hàng của họ. Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến việc chuyển đổi các
nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên và các thành phần khác thành một sản phẩm dịch
vụ hoàn chỉnh đưa tới KH cuối cùng.
Một chuỗi cung ứng hợp nhất hiện nay có thể mơ tả theo như hình vẽ dưới đây:

“Quản trị chuỗi cung ứng" bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên
quan đến tìm nguồn cung, mua hàng,sản xuấtvà tất cả các hoạt động quản trị logistics.
Ở mức độ quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của
các đối tác trên cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp

dịch vụ, khách hàng. Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị
cung cầu bên trong và giữa các công ty với nhau. Quản trị chuỗi cung ứng là một chức
năng tích hợp với vai trị đầu tiên là kết nối các chức năng kinh doanh và các qui trình
kinh doanh chính yếu bên trong cơng ty và của các cơng ty với nhau thành một mơ
hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả
những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng như những hoạt động sản xuất và thúc


đẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phận marketing, kinh doanh,
thiết kế sản phẩm, tài chính, cơng nghệ thơng tin
1.2. Vai trị, mục tiêu, yêu cầu của chuỗi cung ứng
1.2.1. Vai trò của chuỗi cung ứng

Vai trò của chuỗi cung ứng trong sản xuất và kinh doanh hiện đại là cực kỳ quan trọng
và cần thiết. Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp:
 Hình thành được bộ máy sản xuất, kinh doanh với quy trình chặt chẽ, thống
nhất
 Hạn chế tối đa các rủi ro ngoài ý muốn
 Khẳng đinh được thương hiệu trên thị trường qua các dòng sản phẩm luôn
đảm bảo chất lượng và đến tay người tiêu dùng đúng lúc, đúng thời điểm
 Phát triển doanh nghiệp, đưa mơ hình chuỗi cung ứng vươn xa hơn nữa, hội
nhập kinh tế quốc tế
Bên cạnh đó, việc quản trị chuỗi cung ứng SCM hiệu quả cũng mang lại một số lợi ích
khác cho doanh nghiệp như:







Giảm thiểu lượng hàng tồn kho từ 25-60%
Giảm thiểu chi phí cho chuỗi cung ứng từ 25-50%
Tăng lợi nhuận sau thuế
Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng
Tăng độ chính xác trong việc dự báo sản xuất


 Giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm và nâng cao lợi nhuận
1.2.2. Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tổng thể của chuỗi. Giá trị của
một chuỗi được tạo ra từ sự khác biệt giữa sản phẩm cuối cùng, cái khách hàng nhận
được và chi phí của chuỗi để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Giá trị của chuỗi cung ứng = giá trị của khách hàng – chi phí của chuỗi cung ứng
Đối với hầu hết các chuỗi thương mại, giá trị liên quan mạnh tới khả năng sinh lợi của
chuỗi cung ứng (được coi như giá trị thặng dư của chuỗi cung ứng), đó là sự khác biệt
giữa lợi nhuận được tạo ra từ khách hàng và tổng chi phí trong chuỗi.
Khả năng sinh lợi hay giá trị thặng dư là tổng lợi nhuận được chia sẻ trong chuỗi cho
mọi giai đoạn hay cho cả những trung gian. Chuỗi cung ứng càng có khả năng sinh lợi
cao, là chuỗi cung ứng thành công. Sự thành công của chuỗi cung ứng nên được đo
lường bằng khả năng sinh lợi của chuỗi chứ không phải bằng lợi nhuận của các cá
nhân.
Sau khi định nghĩa sự thành công chuỗi cung ứng trong phạm trù của khả năng sinh
lợi, bước tiếp theo là xem xét nguồn gốc của lợi nhuận và chi phí. Đối với mọi chuỗi
cung ứng, chỉ có duy nhất một nguồn của lợi nhuận, đó là khách hàng. Mọi dịng thơng
tin, sản phẩm và vốn tạo ra chi phí trong chuỗi. Vì vậy, việc quản lý thích hợp các
dịng này đóng vai trị quan trọng cho sự thành công của chuỗi. Việc quản lý hiệu quả
chuỗi cung ứng liên quan tới việc quản lý tài sản của chuỗi và dịng thơng tin, sản
phẩm, vốn để tối đa hóa khả năng sinh lợi của chuỗi.
1.2.3. Yêu cầu của chuỗi cung ứng
 Hiểu và nắm được tất cả các vấn đề liên quan tới mơ hình chuỗi cung ứng, cấu

trúc của chuỗi cung ứng, các thành phần của chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi
cung ứng,…
 Có được tư duy quản trị mới theo nguyên lý chuỗi cung ứng.
 Nắm bắt các kỹ thuật, mơ hình, và cơng nghệ quản lý hiện đại được áp dụng ở
nhiều tập đoàn trên thế giới
 Có được thơng tin để ra quyết định trong việc định hướng chiến lược phát
triển, thiết kế tổ chức, đầu tư công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
 Có được cơng cụ, kỹ thuật và cách thức áp dụng vào trong thực tế hoạt động
của doanh nghiệp
 Chuẩn hóa các kỹ thuật, khái niệm, mơ hình theo chuẩn quốc tế mà không
phải là các kinh nghiệm cá nhân rời rạc và thiếu hệ thống


1.3. Các hoạt động chính của chuỗi cung ứng

1.3.1. Hoạch định
Quy trình này bao gồm tất cả các cơng đoạn cần thiết liên qaun đến việc lên kế hoạch
và tổ chức hoạt động cho ba quy trình cịn lại.
Trong hoạch định chúng ta cần lưu ý đến ba hoạt động:
 Dự báo lượng cầu: Xác định rõ lượng nhu cầu của người tiêu dùng trên thị
trường để tỗ chúc sản xuất cho phù hợp, tránh trường hợp dư thừa và tồn kho
quá mức
 Định giá sản phẩm: Giá cả là một nhân tố quan trọng đối với doanh nghiệp nói
chung và người tiêu dùng nói riêng, sản phẩm có mang tính cạnh tranh cao
hay khơng tùy thuộc vào yếu tố này nên doanh nghiệp cần xem xét và quyết
định giá cho phù hợp.
 Quản lý lưu kho: Việc này nhằm mục địch quản lý mức độ quản lý mức độ và
số lương hàng tồn kho của doanh nghiệp. Mục tiêu chính của hoạt động này là
làm giảm chi phí cho vệc lưu kho xuống mức tối thiểu, loại bỏ chi phí thừa
trong giá thành sản phẩm cuối cùng.



1.3.2. Tìm kiếm nguồn hàng
Mục đích của hoạt động này nhằm giúp cho doanh nghiệp có thể so sánh được điểm
mạnh hoặc điểm yếu của các nhà cung cấp khác nhau, từ đó làm cơ sở để chọn ra nhà
cung cấp hồn hảo nhất cho doanh nghiệp của mình.
Trong việc tìm kiếm nguồn hàng, có 2 hoạt động chính cần lưu ý là thu mua và bán
chịu.
1.3.3. Sản xuất
Có thể nói đây là hoạt động quan trọng nhất trong tồn bộ chuỗi cung ứng, nó là tinh
hoa của hai cơng đoạn trước và là công đoạn “thật” giúp cho doanh nghiệp tạo ra lợi
nhuận cho họ
Hoạt động sản xuất gồm 3 hoạt động chính:
 Thiết kế sản phẩm: Đáp ứng mong muốn về đặc tính, tính chất (lý tính, hóa
tính)… của sản phẩm đối vời nhu cầu cảu khách hàng
 Lập quy trình sản xuất: Tính tốn thời gian sản xuất sao cho phù hợp nhất để
có thể đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng
 Quản lý phương tiện
1.3.4. Phân phối
Sau khi trải qua các quá trình trên, cũng rất quan trọng, đó là q trình phân phối sản
phẩm, đưa sản phẩm này đến tay người tiêu dùng.
Các họat động phân phối bao gồm:
 Quản lý đơn hàng: Quản lý đơn hàng của khách hàng về số lượng, thời gian,
địa điểm… mà khách hàng cần
 Lập lịch biểu giao hàng: Lập lịch giao hàng sao cho thuận tiện nhất có thể, đáp
ứng nhu cầu khách hàng theo đúng thời gian qui định trong hợp đồng.
 Quy trình trả hàng: Đối với những sản phẩm bị hư hỏng, cơng ty phải bố trí để
chun chở những loại hàng đó về để tiến hành sửa chữa hoặc tiêu hủy nếu
cần.



PHẦN 2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐỒN TRUNG NGUN
2.1. Giới thiệu về cơng ty cổ phần tập đồn Trung Ngun
Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần tập đồn Trung Ngun.
Logo:

Trụ sở chính: Số 82 – 84 Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Q1 Tp Hồ Chí Minh.
2.1.1. Lịch sử thành lập và phát triển của công ty
Ngày 16/06/1996, Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch cộng với niềm
tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một thương hiệu cà phê
nổi tiếng, đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới
Năm 1998 – mở quán cà phê đầu tiên: Việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành
phố Hồ Chí Minh là bước khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên
tại các tỉnh thành Việt Nam và các quốc gia trên Thế Giới.
Năm 2001 – lan rộng toàn quốc: Công bố khẩu hiệu "Khơi nguồn sáng tạo" và được
chắt lọc từ những hạt cà phê ngon nhất, công nghệ hiện đại, bí quyết Phương Đơng
độc đáo khơng thể sao chép hòa cùng những đam mê tột bậc đã đưa Trung Nguyên
chinh phục người tiêu dùng trên khắp cả nước.
Năm 2003 – đánh bại đối thủ quốc tế: Sản phẩm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện
"Ngày hội cà phê hòa tan G7" tại dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 đã thu hút
hàng ngàn lượt người tham gia và ghi dấu ấn bằng cuộc thử mù bình chọn trực tiếp sản
phẩm cà phê hịa tan ưa thích nhất giữa G7 và thương hiệu cà phê lớn trên thế giới. Kết
quả đã có 89% người chọn G7 là sản phẩm ưa thích nhất.
Năm 2008 – bước đệm chinh phục thị trường thế giới: Trên chặng đường Thống lĩnh
nội địa - Chinh phục thế giới, Trung Nguyên đã thành lập văn phòng tại Singapore
nhằm mục tiêu phát triển thị trường này thành một cứ điểm để phát triển thị trường nội
địa là Asean và chinh phục thị trường toàn cầu.



Năm 2010 – xuất khẩu cà phê ra thế giới: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất
khẩu đến hơn 60 quốc gia trên toàn cầu, tiêu biểu như tại Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức,
Nhật Bản, Trung Quốc, Asean...
Năm 2012 – thương hiệu được yêu thích nhất: Cà phê Trung Nguyên là thương hiệu số
một tại Việt Nam với số lượng người tiêu dùng cà phê lớn nhất. Có 11 triệu/17 triệu hộ
gia đình Việt Nam mua các sản phẩm cà phê Trung Nguyên
2.1.2. Hoạt động kinh doanh của công ty
Các sản phẩm của công ty:
Cà phê Trung Nguyên chia làm 3 dòng sản phẩm: Sản phẩm cao cấp, trung cấp và
thông thường.
Sản phẩm cao cấp, với các loại:
 Weasel: Sản lượng cà phê Chồn trên toàn thế giới chỉ khoảng 200kg/năm, vì






thế, cà phê Chồn là loại đặc sản quý hiếm và đắt giá nhất thế giới.
Legende: Công nghệ ủ men sinh học độc đáo
Sản phẩm trung cấp:
Passiona (gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần caffeine thấp.
Cà phê gourmet blent (250g – 500g): vị đậm đà với nước pha màu nâu sánh
House blend (250g & 500g): Hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nước pha









màu nâu sánh
Cà phê hịa tan G7 Cappuchino
Cà phê đóng gói Sáng tạo
Cà phê hạt rang xay (11 loại)
Sản phẩm phổ thơng:
Cà phê hịa tan G7 3 in 1
Cà phê hòa tan G7 2 in1:(cà phê và đường), các loại: Lucky, Hero, Win,
Victory

Đi tiên phong trong việc áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam,
hiện nay Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên
cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc,
Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7
đã được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm như
Mĩ, Canada, Anh, Đức,.. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng một hệ thống
hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc.
Niềm tin: Cà phê mang lại sức mạnh, giàu có và hạnh phúc đích thực
Tầm nhìn: Nhà lãnh đạo cà phê thế giới
Sứ mệnh: Kết nối và phát triển cộng đồng những người yêu và đam mê cà phê


Giá trị cốt lõi: Khát vọng lớn, tinh thần quốc tế, không ngừng sáng tạo và đột phá,
thực thi, vượt trội, tạo giá trị và phát triển bền vững.


Hệ thống G7 mart, hệ
thống Franchise bao
gồm hơn 1000 quán cà

phê
Nhập khẩu hạt
Arabica, hạt cà
phê Brazil,
Colombia,
Ethiopia

Thu mua hạt cà
phê Robusta
Buôn Ma thuột
từ thương lái,
nông dân

3 nhà máy sản xuất
cà phê rang xay và 2
nhà máy chế biến cà
phê hịa tan.
Có trên 30 loại sản
phẩm:

Vận chuyển

Người
tiêu dùng
cuối cùng

 Weasel;
 Legendee;
 Cà phê rang
say;

 Cà phê hịa tan

Bán bn

G7;
 Cà phê tươi
 Sản phẩm mới:
Cà phê
Affogato

Cung cấp bao bì: Phương
Nam, Vinapackink

Cung cấp máy móc thiết bị:
Neuhaus Neotec

Siêu thị, tạp hóa

121 nhà phân phối, 7000
điểm bán hàng

Bán lẻ nhỏ

59000 cửa hàng bán lẻ
trên toàn quốc

Sơ đồ 1. Chuỗi cung ứng cà phê của Trung Nguyên ở thị trường nội địa


2.2. Thực trạng các hoạt động chuỗi cung ứng của cơng ty Cổ phần tập đồn

Trung Ngun
2.2.1. Sản xuất
Tác nhân thúc đẩy này có thể đáp ứng nhanh qua việc xây dựng nhà máy với công suất
thừa, sử dụng kỹ thuật sản xuất linh hoạt nhằm tạo ra đủ loại sản phẩm. Để đáp ứng
tính kịp thời, cơng ty thực hiện việc sản xuất tại các nhà máy nhỏ đặt gần khách hàng
chính để rút ngắn thời gian giao hàng. Để đáp ứng tính hiệu quả, cơng ty sản xuất ở
các nhà máy lớn tập trung để đạt tính kinh tế nhờ quy mơ hay tối ưu hóa sản xuất một
số sản phẩm.
Về nguyên liệu, ngành cà phê Việt Nam có lợi thế là khơng phải nhập khẩu hạt cà phê
từ nước ngồi mà sử dụng chính nguồn ngun liệu có sẵn từ các cơ sở trồng cà phê
trong nước. Điều này làm giảm áp lực về giá từ nhà cung ứng cũng như các vấn đề về
vận chuyển. Trung Ngun có một hệ thống sản xuất hoạt động vơ cùng hiệu quả khi
mà các nguồn nguyên liệu dùng cho quá trình sản xuất cà phê đều là bắt nguồn từ các
nơng trại trồng café do chính Trung Ngun đầu tư và quản lí. Nói cách khác, Trung
Ngun chính là nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất của mình khi tự
đầu tư sản xuất, tự cung cấp nguồn nguyên liệu nên hạn chế được những khó khăn từ
phía nhà cung ứng. Trung Nguyên mở các lớp đào tạo, tập huấn về kĩ thuật cho nông
dân. Lớp tập huấn đã thu hút đông đảo người dân tham gia, góp phần tăng diện tích
nguồn ngun liệu cà phê bền vững của Trung Nguyên lên 2.500 ha với 1.500 hộ nông
dân. Đây là một trong những hoạt động chiến lược của Trung Nguyên nhằm nâng cao
chất lượng nguồn nguyên liệu để tạo nên những sản phẩm cà phê đặc biệt, áp dụng tiêu
chuẩn UTZ cho các vùng nguyên liệu.
Công ty Trung Nguyên cũng đảm bảo được việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, góp
phần bảo vệ mơi trường, tn thủ các qui định về thương mại và công ước lao động
quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
Kết hợp chương trình phát triển vùng nguyên liệu cà phê bền vững UTZ Certified,
Trung Nguyên tư vấn hỗ trợ cho các hộ nông dân ứng dụng kỹ thuật tưới nước nhỏ
giọt hiện đại của Israel cùng cơng nghệ phân bón Yara giúp tiết kiệm chi phí, hiệu quả
cao và bảo vệ môi trường. Từ tháng 02 năm 2010, đơn vị này đã đầu tư kinh phí 100 %
cho các hộ trồng cà phê tại buôn Ko Tam, xã Eatu Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Hệ

thống này phân phối nước trực tiếp đến từng cây cà phê và kết hợp bón phân qua hệ
thống tưới bằng các van điều khiển tự động, lọc nhiều tầng giúp tiết kiệm được 60%
lượng nước. Chương trình đã đem lại hiệu quả rất cao và nhận được sự ủng hộ của các
hộ nông dân trồng cà phê Công ty Trung Nguyên cam kết tư vấn và hỗ trợ tối đa các
hộ nông dân, đảm bảo nguồn nguyên liệu tốt nhất và nâng cao lợi ích cho các hộ nông
dân trồng cà phê , cộng đồng và ngành cà phê Việt Nam, Trung Nguyên cũng đã tiến


hành xây dựng Quỹ Trung Nguyên hỗ trợ nông dân trồng cà phê và Phát triển cây cà
phê bền vững”,( tên viết tắt tiếng Anh là Trung Nguyen Coffee Found), với nguồn vốn
hoạt động ban đầu là 15 tỷ đồng/ năm
Bên cạnh đó, Trung Nguyên đã mở rộng đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê với
công nghệ hiện đại nhất thế giới để tạo nên những sản phẩm cà phê đặc biệt, đáp ứng
nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế Trung Nguyên xây dựng chuỗi nhà máy cà
phê hòa tan lớn nhất châu Á Nhà máy Cà phê Trung Nguyên Bắc Giang là nhà máy G7
thứ hai tại Bắc Giang và cũng là nhà máy cà phê thứ 5 của dự án hệ thống nhà máy cà
phê hiện đại nhất châu Á của Trung Nguyên với Page 13 tổng số vốn đầu tư 2.200 tỉ
đồng, trong đó, số vốn đầu tư cho nhà máy tại Bắc Giang là trên 30 triệu USD.
2.2.2. Hàng tồn kho
Tính đáp ứng nhanh có thể đạt được thơng qua việc tồn trữ sản phẩm ở mức cao với đủ
chủng loại. Tính đáp ứng kịp thời có thể đạt được bằng cách tồn trữ sản phẩm nhiều
nơi gần với khách hàng, sẵn sàng cung ứng ngay khi cần. Quản lý tồn kho hiệu quả đòi
hỏi giảm mức tồn kho cho tất cả các sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm khơng bán
được thường xun. Ngồi ra, có thể đạt được tính kinh tế nhờ qui mơ và tiết kiệm chi
phí bằng cách tồn trữ sản phẩm ở những địa điểm trung tâm.
2.2.3. Địa điểm
Tính kịp thời có thể đạt được thông qua việc mở nhiều địa điểm gần nơi khách hàng.
Tính hiệu quả có thể đạt được bằng việc hoạt động ở một số địa điểm, tập trung vào
các hoạt động ở những địa điểm phổ biến thoả mãn thị trường theo vùng địa lý nhưng
chỉ tập trung vào những địa điểm có các hoạt động đầy đủ.

Nhà máy cà phê hịa tan Trung Ngun (Dĩ An - Bình Dương) Nhà máy có diện tích 3
ha. Tồn bộ dây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy được sản xuất, chuyển giao
trực tiếp từ FEA s.r.l - công ty chuyên chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm và cà phê
hòa tan của Ý.
Nhà máy Bắc Giang đây là nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất Châu Á. Nhà máy được
chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn đầu tập trung chế biến và đóng gói thành phẩm cà phê
hịa tan G7. Giai đoạn hai là đầu tư hệ thống công nghệ chế biến để đáp ứng sự tăng
trưởng của thị trường xuất khẩu.


2.2.4. Vận tải

Sơ đồ 3. Quy trình vận chuyển của nguyên vật liệu, thành phẩm của cà phê Trung
Nguyên


Sơ đồ 1. Mạng lưới phân phối của cà phê Trung Nguyên
*Ghi chú: Franchise: nhượng quyền
2.2.5. Thông tin
Sức mạnh của tác nhân thúc đẩy này phát triển mạnh vì kỹ thuật thu nhận và chia sẻ
thông tin ngày càng phổ biến, dễ sử dụng và rẻ hơn. Thông tin là một sản phẩm rất hữu
ích vì nó thể được ứng dụng trực tiếp để nâng cao khả năng thực thi của 4 tác nhân
thúc đẩy khác của chuỗi cung ứng. Khả năng đáp ứng ở mức cao có thể đạt được khi
cơng ty thu thập, chia sẻ chính xác và kịp thời những dữ liệu từ các hoạt động của 4
tác nhân thúc đẩy kia. Chuỗi cung ứng phục vụ trong thị trường điện tử là đáp ứng
nhanh nhất trên thế giới.
Thơng tin chính xác và kịp thời sẽ giúp lời cam kết hợp tác tốt hơn và quyết định đúng
hơn. Có được thơng tin tốt, người ta có thể có những quyết định hiệu quả về việc sản
xuất cái gì và bao nhiêu, về nơi trữ hàng và cách vận chuyển tốt nhất.
2.3. Đánh giá về hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của cơng ty Cổ phần tập

đồn Trung Nguyên
Chuỗi cung ứng của Trung Nguyên được đánh giá là một chuỗi cung ứng thành công,
từ thu mua nguyên liệu một cách chủ động, đầu tư và kiểm soát hoạt động sản xuất
hiệu quả đến hoạt động phân phối rộng khắp tới tận tay khách hàng…
2.3.1. Ưu điểm của chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Trung Nguyên
Trung Nguyên với các nhà cung ứng


Về nguyên liệu, ngành cà phê Việt Nam có lợi thế là không phải nhập khẩu hạt cà phê
từ nước khác mà sử dụng nguồn nguyên liệu có sẵn từ các cơ sở trồng cà phê trong
nước, điều này làm giảm áp lực về giá từ nhà cung ứng cũng như các vấn đề về vận
chuyển.
Hiện nay, Trung Nguyên có một hệ thống sản xuất hoạt động vô cùng hiệu quả. Khi
mà các nguồn nguyên liệu dùng cho quá trình sản xuất cà phê hòa tan cũng như các
loại cà phê khác, đều là bắt nguồn từ các nông trại trồng cà phê do chính Trung
Nguyên đầu tư và quản lí.Việc tự chủ được nguồn nguyên vật liệu khi trực tiếp đầu tư
và quản lý trực tiếp các nông trại cà phê của người nông dân, biến các nông trại cà phê
trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp cơng ty chủ động trong nguồn
ngun liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nơng
dân trồng cà phê.
Chính sách đào tạo nhà cung cấp: Hiện nay, Trung Ngun đang có chương trình mở
rộng 1000 ha cà phê bền vững ở Đắk Lắk góp phần tăng diện tích nguồn ngun liệu
cà phê bền vững của Trung Nguyên lên 2.500 sha với 1.500 hộ nông dân tham gia;
nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu để tạo nên những sản phẩm cà phê đặc
biệt. Áp dụng tiêu chuẩn UTZ cho các vùng nguyên liệu. Qua đó, Cơng ty Trung
Ngun đảm bảo việc truy ngun nguồn gốc sản phẩm, góp phần bảo vệ mơi trường,
tn thủ các qui định về thương mại và công ước lao động quốc tế, đáp ứng các tiêu
chuẩn khắt khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới
Công ty Trung Nguyên đã mở rộng đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công
nghệ hiện đại nhất thế giới để tạo nên những sản phẩm cà phê đặc biệt, đáp ứng nhu

cầu thị trường trong nước và quốc tế
Trung Nguyên xây dựng chuỗi nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất châu Á. Nhà máy Cà
phê Trung Nguyên Bắc Giang là nhà máy G7 thứ hai tại Bắc Giang và cũng là nhà
máy cà phê thứ 5 của dự án hệ thống nhà máy cà phê hiện đại nhất châu Á của Trung
Nguyên với tổng số vốn đầu tư 2.200 tỉ đồng, trong đó số vốn đầu tư cho nhà máy tại
Bắc Giang là trên 30 triệu USD.
Trung Nguyên với các nhà phân phối
Trung Nguyên đã có những cải tổ mang tính đồng bộ. Một loạt các quán với diện mạo
mới của chuỗi quán nhượng quyền Trung Nguyên gắn liền với tinh thần sáng tạo, văn
hóa nghệ thuật như: Hội quán không gian sáng tạo, Cà phê thứ 7, Hội quán sáng tạo
thanh niên, Cà phê sách, góp phần mang đến hình ảnh mới chun nghiệp hơn của
chuỗi quán cà phê nhượng quyền Trung Nguyên.
Kích thích thành viên trong kênh phân phối: Thành viên trong kênh nếu được khuyến
khích và động viên liên tục thì họ sẽ hồn thành cơng việc với hiệu quả cao hơn. Trung


Nguyên đã thực hiện chính sách chiết giá một cách nhất quán và đưa ra các chế độ
khen thưởng cụ thể đối với các nhà phân phối. Tăng mức chiết khấu, phần quà cho các
nhà phân phối thanh toán nhanh, thanh tốn ngay, đúng thời hạn. Ngồi hình thức
thưởng về vật chất, họ cũng cần sự động viên về tinh thần.
Mỗi quý, Trung Nguyên đã tổ chức Hội nghị khách hàng để các nhà phân phối có cơ
hội tiếp xúc với nhau. Qua đó tuyên dương các nhà phân phối hoạt động tốt. Khơng
những thế, Trung Ngun cịn tổ chức các chuyến tham quan, du lịch… có tác động rất
tốt tới góc độ tâm lý mỗi cá nhân.
Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các nhà phân phối: Trung Nguyên đã tiến hành xem
xét kiểm tra để đánh giá thường xuyên hiệu quả phân phối thông qua doanh số bán.
Với các nhà phân phối hoạt động không hiệu quả trong thời gian dài, thực hiện nhắc
nhở hoặc cắt hợp đồng. Đây là biện pháp thân thiện và cần thiết để cơng ty hồn thành
các mục tiêu phân phối.
Thị trường trong nước

Là một doanh nghiệp chế biến cà phê, Trung Nguyên có thể nâng cao chất lượng sản
phẩm, nhưng lại khơng có mạng lưới phân phối hiệu quả. Câu trả lời là thiết lập một
chuỗi các tiệm cà phê, mơ hình có phần giống như Starbucks, và có thể bán kèm cà
phê hạt/bột ở thị trường nội địa.
Đi tiên phong trong việc áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam,
hiện nay, Trung Nguyên đã có mặt tại tất cả các siêu thị bán lẻ trên toàn quốc và rất
nhiều các điểm bản lẻ ở mọi nơi; có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng
quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung
Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa
tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm
như Mĩ, Trung Quốc
Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng
tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc. Một tầng lớp trung lưu mới nổi
thích nhãn hiệu này và biến các quán cà phê Trung Nguyên thành các “trung tâm giao
tiếp xã hội”.
Quán cà phê Trung Nguyên đầu tiên được mở ở TP.HCM năm 1998, và đến năm 2010
thì đã có đến hơn 1.000 quán khắp lãnh thổ Việt Nam.
Thị trường xuất khẩu
Xuất khẩu là một chiến lược của Trung Nguyên ngay từ ban đầu. Hiện nay Trung
Nguyên đã xuất khẩu cà phê đến hơn 40 nước trên toàn thế giới bao gồm cả Mỹ và
Anh, Trung Nguyên tập trung chủ yếu vào thị trường ngách, các khách hàng quan tâm


tới cà phê mới lạ từ nước ngoài và những du khách, đặc biệt là tại Mỹ, đến Việt Nam
và đã biết đến nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên.
Hiện tại, Trung Nguyên có hai tiệm cà phê ở Singapore và một vài tiệm ở các nước
khác. Dù chưa thật sự nổi tiếng nhưng Trung Nguyên đã bước đầu đặt chân ra các thị
trường ngồi nước khá thành cơng.
2.3.2. Nhược điểm của chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Trung Nguyên
Để duy trì một chuỗi cung ứng mà các thành viên trong chuỗi hoạt động khá hiệu quả

như vậy, Trung Ngun phải chi ra một khoản chi phí khơng nhỏ từ việc đầu tư hỗ trợ
nhà cung ứng, tập huấn và hỗ trợ cho người trồng cà phê, đến việc đầu tư xây dựng các
nhà máy và xây dựng hệ thống các cửa hàng…
Trung Nguyên cũng gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc kiểm sốt chuỗi cửa hàng
nhượng quyền khi mà nó phát triển quá nhanh và sẽ cần nhiều nguồn lực hơn nữa để
quản lý và vận hành hệ thống các chuỗi Franchise hoạt động hiệu quả.
Hiện nay, các chuỗi cửa hàng nhượng quyền của Công ty Trung Nguyên thực chất chỉ
là bán cà phê do Trung Nguyên cung cấp và lấy tên thương hiệu chứ không phải là
chuỗi cửa hàng nhượng quyền đúng nghĩa, tức là các chi tiết kinh doanh khơng đồng
bộ từ cách trang trí nội thất, quy mô quán, thực đơn đến cách quản lý kinh doanh cửa
hàng giữa các đơn vị nhượng quyền gây khó khăn về việc quản lý và khơng tạo ra nét
nổi bật riêng cho thương hiệu
Là một doanh nghiệp chế biến cà phê, Trung Nguyên có thể nâng cao chất lượng sản
phẩm, nhưng lại khơng có mạng lưới phân phối hiệu quả
Xuất khẩu bán sang các thị trường quốc tế tại Trung Nguyên vẫn còn ở mức rất nhỏ so
với thị trường trong nước. Chủ yếu phân phối thông qua đại lý tại các thị trường nước
ngồi với hình thức nhượng quyền bán qua mạng nên chưa thể đạt được những thành
cơng như kỳ vọng
Hợp lý hóa tối đa quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, những công đoạn chưa phù
hợp được thiết kế lại cho hợp lý nhất, đưa tự động hóa vào q trình sản xuất để giảm
bớt sự phụ thuộc vào con người khi công nghệ đang ngày càng phát triển


PHẦN 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN
Với một chuỗi cung ứng mà các thành viên trong chuỗi hoạt động khá hiệu quả như
vậy, Trung Nguyên đã phải chi ra một khoản chi phí khơng nhỏ từ việc đầu tư hỗ trợ
nhà cung ứng, tập huấn và hỗ trợ cho người trồng cà phê, đến việc đầu tư xây dựng các
nhà máy và xây dựng hệ thống các cửa hàng… nhưng một số hoạt động vẫn chưa thực
sự đạt hiệu quả cao, cần có những giải pháp cụ thể để giải quyết nhằm hoàn thiện

chuỗi cung ứng một cách triệt để nhất.
Một số giải pháp được đưa ra như:
 Hợp lí hóa tối đa quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đưa tự động hóa vào
q trình sản xuất.
 Đồng bộ, kí cam kết với các cửa hàng trong chuỗi cửa hàng nhượng quyền.
 Đưa ra những dự báo một cách chính xác nhằm giảm tối đa sản phẩm tồn kho.
 Liên kết với các nhà phân phối quy trình vận chuyển và phân phối nhằm hạn
chế chi phí phát sinh khi vận chuyển sản phẩm đến với người tiêu dùng; đảm
bảo chất lượng trong quá trình vận chuyển.
 Tiết kiệm, cắt giảm những chi phí khơng cần thiết. Tiết kiệm và giảm chi phí ở
đây phải được hiểu là hợp lý hóa tối đa mà chất lượng khơng bị ảnh hưởng,
người tiêu dùng vẫn được thưởng thức sản phẩm tốt mà họ vẫn mong đợi, giữ
vững niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm.
 Thận trọng trong việc mở rộng phạm vi sản xuất, tuyển dụng. Quan hệ tốt với
những đối tác, bạn hàng trước đây để thu được lợi ích nhiều lần hơn khi thời
điểm khó khăn qua đi. Bên cạnh đó, phát huy thế mạnh sẵn có là chất lượng
sản phẩm, đem quyền lợi đích thực đến với người tiêu dùng, hài hịa lợi ích
giữa cổ đông, người lao động, người tiêu dùng.
 Giảm thiểu chi phí đào tạo nhà cung cấp.
 Mở rộng thêm nhiều nhà cung cấp trong 4 vùng cà phê nổi tiếng.


NGUỒN THAM KHẢO



×