Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Công tác xã hội với trẻ em mồ côi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 89 trang )

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC

HỒNG THỊ HẢI YẾN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI
TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂM SĨC TRẺ EM MỒ CƠI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,
TỈNH PHÚ THỌ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Cơng tác xã hội

Phú Thọ, 2018


ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC

HỒNG THỊ HẢI YẾN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI
TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂM SĨC TRẺ EM MỒ CƠI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,
TỈNH PHÚ THỌ
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Ngành: Cơng tác xã hội

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Liên

Phú Thọ, 2018


i
LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Tâm Lý Giáo Dục, trường Đại học
Hùng Vương, sau gần ba tháng tìm hiểu em đã hồn thành Khóa luận tốt nghiệp
“ Công tác xã hội với trẻ em mồ cơi tại các cơ sở chăm sóc trẻ em mồ cơi trên địa
bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”. Để hoàn thành hiệm vụ được giao, ngoài sự
nỗ lực học hỏi của bản thân, còn được sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ giáo hướng
dẫn và các các bộ cơ chú, anh chị trong Làng SOS Việt Trì.
Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương và Lãnh đạo
Khoa Tâm Lý Giáo Dục đã tạo điều kiện và môi trường học tập để bản thân em trau
dồi và học hỏi kiến thức, hoàn thiện bản thân. Em cảm ơn cô giáo ThS. Nguyễn Thị
Liên người đã chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian qua.
Xin cảm ơn đến chú Nguyễn Văn Hải giám đốc Làng trẻ SOS Việt Trì, chị Trần
Thị Lệ Hằng cán bộ nhân viên ở Làng và cùng toàn thể các mẹ, các dì trong Làng
đã giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình, chu đáo, dìu dắt em trong suốt thời gian vừa qua.
Mặc dù có những lúc cơng việc ở Làng nhiều về những đợt gần cuối năm học,
nhưng mọi người ở Làng vẫn dành thời gian giúp đỡ nhiệt tình.
Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tế, nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, em rất
mong sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ để báo cáo này được hồn thiện hơn.
Một lần nữa em xin giửi đến thầy cô, cùng các cô chú, anh chị cán bộ trong
Làng lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!
Phú Thọ, tháng 5 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Hải Yến


ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Diễn giải

BTXH

Bảo trợ xã hội

CTXH

Công tác xã hội

TEMC

Trẻ em mồ côi

NVXH

Nhân viên xã hội

UBND


Ủy ban nhân dân

TETHCĐB

Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

HIV/AIDS

Human Insuffisance Virus/Aequirred Inmune Defficieney
Syndronme ( Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
United Nations Iternational Children’s Emergency Fund (Qũy Nhi

UNICEF

đồng Liên hợp quốc)
United Nations Educationnal Scientific and Cultural Organization

UNESCO

(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)
Untied Nations Fund for Population Activities (Qũy Dân số Liên

UNFPA
ILO

hợp quốc)
International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế)


iii

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

STT

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Nguyên nhân dẫn đến trẻ buồn chán khi sống ở Làng

42

Bảng 3.1

Kế hoạch can thiệp dự kiến

51

Bảng 3.2

Thông tin cá nhân thân chủ

54

Bảng 3.3

Điểm mạnh điểm yếu của thân chủ


55

Bảng 3.4

Tiêu chí đưa ra và kết quả đạt được

58

Bảng 3.5

Lượng giá và kết thúc tiến trình

66


iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

STT
Biểu đồ 2.1

Tên biểu đồ, sơ đồ, ảnh

Trang

Biểu đồ tỷ lệ trẻ có khả năng tự tin trước đơng người

48

Ảnh nhóm thân chủ


53

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ tương tác buổi sinh hoạt nhóm thứ hai

59

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ tương tác buổi sinh hoạt nhóm thứ năm

62

Sơ đồ 3.3

Sơ đồ tương tác nhóm giữa NVXH và NTC

63

Sơ đồ 3.4

Sơ đồ tương tác buổi sinh hoạt nhóm cuối cùng

64

Ảnh 3.1



v
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu, và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .........................................................3
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..................................................................................3
3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................3
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................4
4.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới ...............................................................4
4.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam................................................................6
5. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................9
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................10
7. Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu ...........................................................10
7.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................10
7.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................10
7.3. Khách thể nghiên cứu.........................................................................................10
8. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................10
9. Cách tiếp cận .........................................................................................................11
PHẦN 2: NỘI DUNG ...............................................................................................12
CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM
MỒ CƠI.....................................................................................................................12
1.1. Khái niệm, đặc điểm trẻ em mồ cơi ...................................................................12
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến trẻ em mồ côi ...............................................12
1.1.2. Đặc điểm tâm lý và nhu cầu của trẻ em mồ côi ..............................................14
1.2. Lý luận công tác xã hội nhóm ............................................................................15
1.2.1. Một số khái niệm liên quan .............................................................................15
1.2.2. Các nguyên tắc hành động trong công tác xã hội với trẻ em mồ côi ................16

1.2.3. Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ cơi trong việc tiếp cận các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe.....................................................................................................17


vi
1.2.4. Cơng tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi trong việc tiếp cận dịch vụ giáo dục24
1.2.5. Công tác xã hội với trẻ em mặc cảm tự ti tại Làng trẻ SOS Việt Trì..............26
1.2.6. Một số lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu đề tài ..........................................27
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ cơi .......29
1.3.1. Các yếu tố khách quan ....................................................................................29
1.3.2. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................31
1.4. Các chính sách pháp luật liên quan đến trẻ em mồ cơi ......................................33
Tiểu kết chương 1......................................................................................................36
Chương 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI
LÀNG TRẺ SOS VIỆT TRÌ .....................................................................................37
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu ........................................37
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu .........................................................................................37
2.2. Thực trạng công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi trong việc tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe tại làng trẻ SOS .....................................................................39
2.2.1. Thực trạng về hoạt động chăm sóc sức khỏe về thể chất đối với trẻ mồ côi tại
Làng trẻ SOS .............................................................................................................39
2.2.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe về tinh thần đối với trẻ mồ côi tại
Làng trẻ SOS Việt Trì ...............................................................................................41
2.3. Thực trạng cơng tác xã hội đối với trẻ em mồ côi trong việc tiếp cận các dịch
vụ giáo dục ................................................................................................................44
2.3.1. Giáo dục phổ thông .........................................................................................44
2.3.2. Giáo dục kỹ năng sống ....................................................................................44
2.4. Thực trạng về một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội đối với trẻ em mồ
cơi tại Làng trẻ SOS Việt Trì ....................................................................................45
2.4.1. Các yếu tố khách quan ....................................................................................45

2.4.2. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................46
2.5. Thực trạng trẻ em mồ côi tự ti mặc cảm về bản thân mình ở Làng trẻ SOS Việt
Trì ..............................................................................................................................48
Tiểu kết chương 2......................................................................................................49
Chương 3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG
HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRẺ EM MỒ CƠI TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SĨC,
GIÁO DỤC TRẺ EM TẠI LÀNG TRẺ SOS VIỆT TRÌ .........................................50


vii
3.1. Lí do ứng dụng cơng tác xã hội nhóm trong hoạt động hỗ trợ ..........................50
3.2. Công tác xã hội nhóm với trẻ mồ cơi tại Làng trẻ SOS Việt Trì .......................50
3.2.1. Tiến trình cơng tác xã hội nhóm .....................................................................50
3.2.2. Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm trong việc giải quyết vấn đề
tiếp cận dịch vụ, chăm sóc giáo dục cho trẻm em mồ côi tại Làng trẻ SOS Việt Trì.
...................................................................................................................................50
3.3. Kết thúc và lượng giá nhóm ...............................................................................65
3.3.1. Lượng giá về nhóm thân chủ...........................................................................65
3.3.2. Lượng giá về phía nhân viên công tác xã hội .................................................67
Tiểu kết chương 3......................................................................................................68
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................69
3.1. Kết luận ..............................................................................................................69
3.1.1 Về mặt lý luận ..................................................................................................69
3.1.2. Về mặt thực tiễn ..............................................................................................70
3.2. Khuyến nghị .......................................................................................................72
3.2.1. Đối với tỉnh Phú Thọ .......................................................................................72
3.2.2. Đối với Làng trẻ em SOS Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ...........................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................74



1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước, nhịp cầu nối các thành viên
trong gia đình, đã trở thành mối quan tâm hàng đầu trong các chiến lược phát triển
kinh tế-xã hội của các quốc gia. Nhận thức tầm quan trọng đó, Việt Nam là nước
đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước Quốc tế về
Quyền trẻ em của Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990). Trên cơ
sở ban hành và từng bước hoàn thiện nhiều văn bản pháp lý liên quan như Luật Bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Nuôi con nuôi, Luật phịng chống mua
bán người… và nhiều chương trình, chính sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục
tiêu bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
quốc gia. Hiện thực hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, hệ thống cơ
sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em trong đó có nhóm trẻ em mồ cơi được hình thành
rộng khắp trên cả nước.
Cũng theo số liệu thống kê gần đây, ở Việt Nam có khoảng 1.500.000 trẻ em
có hồn cảnh đặc biệt, trong đó có khoảng 330.000 trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi khơng nơi
nương tựa . Chính vì số lượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ngày càng gia tăng, đặc
biệt là đối tượng trẻ em mồ côi không nươi nương tựa tăng nhanh do nhiều nguyên
nhân, nên Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê
chuẩn Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em của Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn
ngày 20/02/1990). Bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ trong Công ước của Liên hợp
quốc đã được luật hóa trên cơ sở phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và pháp luật Việt
Nam. Cùng với việc hoàn thiện nhiều văn bản pháp lý liên quan như Luật Bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Ni con ni, Luật phịng chống mua bán
người… Đảng và Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều chương trình, chính sách, kế
hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, hệ thống cơ sở bảo trợ xã hội dành
cho trẻ em được hình thành rộng khắp trên cả nước là sự cụ thể hóa hành động của
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,

nhất là những trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trong đó có trẻ em mồ côi không nơi
nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi.


2
Tính đến năm 2009, trên địa bàn cả nước có trên 400 cơ sở chăm sóc tập
trung các đối tượng xã hội, trong đó có trên 300 cơ sở của nhà nước và trên 100 cơ
sở do các tổ chức xã hội, tôn giáo, tư nhân thành lập, nuôi dưỡng khoảng 20.000 trẻ
em có hồn cảnh đặc biệt dưới nhiều hình thức, tên gọi khác nhau như trung tâm
(bảo trợ, cứu trợ, hỗ trợ, nuôi dưỡng, điều trị, điều dưỡng, giáo dục, dạy nghề), làng
trẻ em SOS, nhà trẻ, nhà tình thương, nhà ni dưỡng, nhà an tồn, mái ấm tình
thương, cơ nhi viện, cơ sở ni dưỡng, khu bảo trợ. Theo số liệu thống kê, Việt Trì
có 2 cơ sở bảo trợ xã hội, là Làng trẻ SOS và Trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi tàn
tật. Làng trẻ là nơi ni dưỡng và chăm sóc các em mồ cơi cha mẹ, gia đình có hồn
cảnh khó khăn và không nơi nương tựa, trung tâm BTXH là nơi nuôi dạy các em bị
khuyết tật bẩm sinh từ nhỏ… Tuy vậy, mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội vẫn chưa thể đáp
ứng kịp thời sự gia tăng nhanh chóng về số lượng đối tượng trẻ em cần được bảo vệ
đặc biệt là trẻ em mồ côi không nơi nương tưạ.
Hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh khó khăn nói
chung và trẻ em mồ cơi nói riêng tại các cơ sở bảo trợ xã hội hiện nay diễn ra như thế
nào, liệu các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và việc đáp ứng các nhu cầu cho
trẻ em đó có trở thành dịch vụ xã hội chun nghiệp khơng hay cịn mang nặng tính
từ thiện, nhân đạo. Vai trị của cán bộ, nhân viên công tác xã hội tại các cơ sở bảo trợ
xã hội đó ra sao là những vấn đề hết sức quan trọng cần được làm rõ nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả bảo vệ, chăm sóc, đáp ứng các nhu cầu của trẻ tại các cơ sở bảo trợ
xã hội để trẻ có cuộc sống tốt hơn.
Trước sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước thể hiện qua các văn bản
pháp lý, các chế độ, chính sách hỗ trợ, ưu đãi về giáo dục, y tế, tài chính cho các cơ
sở bảo trợ xã hội và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung và trẻ mồ cơi tàn tật nói
riêng; trước thực trạng quá tải đến mức báo động số lượng trẻ em mồ côi không nơi

nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi và bị tần tật tại cơ sở bảo trợ xã hội; trước vấn đề đặt ra là
hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị
bỏ rơi và tàn tật tại các trung tâm bảo trợ xã hội hiện nay diễn ra như thế nào, vai trị
của các nhân viên cơng tác xã hội ở các trung tâm này ra sao, các chính sách ưu đãi
của Đảng và Nhà nước có thực sự đáp ứng được nhu cầu của các em khơng và các tổ
chức, cá nhân trong xã hội có những cách thức hỗ trợ gì cho các em đã gợi mở cho tôi
đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi tại các cơ sở chăm sóc
trẻ em mồ cơi trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”.


3
2. Mục tiêu, và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu các sơ sở lý luận, thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng tới
việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, giáo dục cũng như hoạt động cơng tác xã hội
nhóm đối với trẻ em mồ cơi tại cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố Việt Trì. Từ đó,
đề xuất một số giải pháp và ứng dụng phương pháp can thiệp công tác xã hội nhóm
cho trẻ em mồ cơi tại một cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố Việt Trì.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về cơng tác xã hội với nhóm trẻ mồ cơi trong việc tiếp
cận dịch vụ chăm sóc, giáo dục và các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề này.
- Khảo sát thực trạng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, giáo dục của trẻ em mồ
cơi tại Làng trẻ em SOS, và những yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận các dịch vụ
chăm sóc, giáo dục của trẻ em mồ cơi.
- Ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội vào việc can thiệp nhóm trẻ mồ cơi tại
Làng trẻ SOS trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, giáo dục.
- Đề xuất biện pháp giúp trẻ mồ côi tại Làng trẻ SOStrên địa bàn thành phố tiếp
cận các dịch vụ chăm sóc, giáo dục một cách tốt nhất.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học

Việc nghiên cứu trẻ em mồ cơi có ý nghĩa khoa học đáng kể như:
- Tìm hiểu những khó khăn và góp phần làm phong phú hệ thống lý luận, các
lý thuyết về trẻ em mồ côi;
- Qua nghiên cứu và phân tích, đề tài đề xuất một số giải pháp và kiến nghị
liên quan đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em được tham gia, được hưởng
các quyền và lợi ích tốt nhất cho trẻ;
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho sinh viên nghành
công tác xã hội, những ai đã và đang quan tâm tới vấn đề này;
- Đóng góp thêm số liệu để phác họa được chân dung trẻ em mồ côi một
cách rõ nét hơn.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu làm rõ thực trạng hoạt động đối với trẻ em mồ cơi,
ngồi ra thực trạng mơ hình cơng tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại làng trẻ SOS


4
để đưa ra điều chỉnh chế độ chính sách, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp với điều
kiện kinh tế xã hội.
- Đề tài mang tính chất thực tiễn và hiệu quả trợ giúp tới nhóm trẻ mồ cơi
trong việc chăm sóc và giáo dục, muốn mọi người hiểu rõ hơn hiện nay trẻ em mồ
côi đang sống tại các cơ sở BTXH, các làng trẻ và đang diễn ra theo xu hướng như
thế nào, các phương huớng giải quyết ra sao?
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu
4.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới
4.1.1. Các nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt và trẻ em mồ cơi
Trong các chính sách và chương trình của Chính phủ Ấn Độ. Ấn Độ hiện có
hơn 120 chương trình phúc lợi và phát triển của phụ nữ và trẻ em, nhưng hầu hết
các bài giảng về trẻ em vẫn chủ yếu là Eurocentric (Raman, 2000). Vì vậy, mục
đích chính của nghiên cứu này là để khám phá một số bài giảng thường tồn tại về

trẻ em ở Ấn Độ và để tăng chiều sâu cho việc tìm kiếm người bản xứ đại diện của
thời thơ ấu. Một phần của một nghiên cứu lớn hơn, bài báo hiện tại bao gồm những
phát hiện liên quan đến mối quan hệ người lớn-trẻ em. Chủ nghĩa xây dựng xã hội
đề xuất rằng "kiến thức thông thường" và tất cả các cách hiểu là tương đối và duy trì
bởi các quy trình xã hội (Burr, 2003). Đối với họ, mỗi khái niệm về thời thơ ấu
được tạo ra bởi các thế hệ kế tiếp trong số các câu hỏi về thời thơ ấu, các nhà xây
dựng xã hội đã lập luận rằng có nhiều câu trả lời có thể cho câu hỏi: 'ai là đứa trẻ?'
một sự pha trộn giữa truyền thống, giao hợp xã hội và phát triển công nghệ
(Qvortrup, 1996 . những đứa trẻ mồ côi chúng đã xuất hiện như thế nào, và cuộc
sống về thể chất tinh thần của chúng có đầy đủ khơng. Quan điểm về trẻ em mồ côi
không nơi nương tựa ở thời thơ ấu đã xuất hiện [23; tr.10 ].
Năm 1962, Philip Aries (Aries, 1962) đề xuất rằng thời thơ ấu, mà bây giờ
được định nghĩa là những năm giữa thời thơ ấu và tuổi vị thành niên, đã trải qua quá
trình xây dựng xã hội. Nghiên cứu các bức tranh và văn học Trung cổ, ông lập luận
rằng trẻ em xuất hiện vào thế kỷ XVII và XVIII, với sự xuất hiện của các tổ chức xã
hội cụ thể - trường học hiện đại và gia đình hạt nhân tư sản tạo ra vai trò riêng biệt
cho trẻ em. Tiếp tục phát triển chủ đề thời thơ ấu này như là một cấu trúc xã hội, là


5
kỷ luật mới đôi khi được gọi là "Xã hội học về thời thơ ấu" hoặc "Nghiên cứu xã
hội mới về tuổi thơ" (Greene & Hill, 2005).
Như vậy, từ các cơng trình trên các nhà nghiên cứu của ẤN Độ sử dụng
nghiên cứu thời thơ ấu, trong sự trưởng thành và cách thức cá nhân, đã khẳng định
rõ ràng bối cảnh quan hệ với trẻ em. Cũng như để khám phá các khái niệm và quá
trình phát triển của trẻ. Quan điểm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa ở thời thơ ấu
đã xuất hiện, sự xuất hiện của các tổ chức xã hội cụ thể là gia đình hạt nhân tư sản,
tạo ra sự phát triển riêng biệt cho trẻ em.
4.1.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới công tác xã hội với trẻ em mồ
côi và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

Trên thế giới, CTXH đã phát triển từ những năm đầu của thế kỷ XX. Tiêu
biểu ở các nước phương Tây như Anh, Mỹ, Canada…Đến nay CTXH đã có mặt ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới, với nỗ lực trợ giúp cho các đối tượng thiệt thòi,
yếu thế vươn lên hòa nhập cùng với sự phát triển của xã hội, đảm bảo an sinh cho
người dân, tất cả vì sự tiến bộ cơng bằng bình đẳng xã hội.
CTXH nhóm được xây dựng trên nền tảng ban đầu từ truyền thống văn hóa
và giá trị nhân văn trong cộng đồng xã hội. Tuy nhiên để có thể trở thành một
phương pháp hỗ trợ và trị liệu mang tính thực tiễn và khoa học, chun nghiệp, thì
CTXH nhóm đã trải qua q trình phát triển với nhiều khó khăn và nỗ lực của nhiều
nà khoa học, chuyên môn về CTXH.
Theo lịch sử ghi nhận, cơ sở hình thành hoạt động giúp đỡ nhóm trên thế giới
từ các hoạt động từ thiện và tôn giáo. Tiêu biểu có phong trào “Nhà định cư
Settlement House”, phong trào “Toynbee Hall” khởi sướng tại Luân Đôn ở Anh vào
những năm 1844 và người sáng lập là Samel Barrnett (Reid, 1977). Tại Mỹ có
“Neighborhood Guild” thành lập năm 1886 và đặc biệt là “Hull Hose” của Jane
Adam ở Chicago năm 1889. Giai đoạn đầu này các hoạt động nhóm chỉ dừng lại ở
hình thức hỗ trợ, giúp đỡ mang nhiều sắc thái của tôn giáo, từ thiện. Nhưng đã hình
thành các nhóm hành động là sinh viên tình nguyện giúp đỡ người yếu thế.
Đến những năm 30 của thế kỷ XX, lần đầu tiên cơng tác xã hội nhóm được
dành một phần nội dung để hình thành và thảo luận tại Hội nghị quốc gia của Mỹ về
CTXH nhóm 1935. Đến 1936, Hiệp hội Quốc gia về nghiên cứu về CTXH nhóm
của Mỹ được thành lập với hơn 100 thành viên đến từ tất cả các khu vực của Mỹ.


6
Sự kiện này đán dấu sự phát triển tiếp theo của những nhà thực hành phương pháp
CTXH nhóm. Mục tiêu của hiệp hội này là để xây dựng và triển khai lợi ích của
CTXH nhóm và thu hút nhiều nhà chuyên môn tham gia vào đào tạo phương pháp
này. Sau đó, những năm của thập kỷ 40, Hiệp hội các trường đào tạo CTXH ở Mỹ
đã khuyến khích và ủng hộ cho việc đưa nội dung phương pháp CTXH nhóm vào

chương trình đào tạo đại học và sau đại học.
Năm 1955 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ về tổ chức thơng qua Hiệp hội
những nhân viên CTXH nhóm tại Mỹ. Về chính thức tiếp cận, phương pháp CTXH
nhóm được xây dựng theo 4 mơ hình dựa trên nhu cầu và định hướng mục tiêu can
thiệp, giúp đỡ khác nhau bao gồm: (1) mơ hình phịng chống và phục hồi, (2) mơ hình
tương tác, (3) mơ hình mục tiêu xã hội và (4) mơ hình lồng ghép.
Đến nay cũng đã có nhiều nghiên cứu và tài liệu về phương pháp Andrea
Bernstein và Jacquie Withers về Social Work, a beginner’ s text, Juta và Company
Ltd, năm 1997. Hay của Ronald W. Toseland, Robert F.Rivas về An introduction to
Group work Practice, 3d Edition, Allyn và Bacon tại Mỹ, năm 1997.
Một số nghiên cứu trên thế giới về trẻ em tiêu biểu như tài liệu:
“Questionnaire for Measuring Health-Related Quality of Life in Children and
Adolesscents”(Bảng câu hỏi đo lường sức khỏe liên quan đến chất lượng cuộc
sống ở trẻ em và thanh thiếu thiếu niên) của tác giả Ravens-Sieberer và Bullinger,
1997. Nghiên cứu về trẻ trong môi trường, những đánh giá của trẻ về chất lượng
cuộc sống trong gia đình, nhà trường và xã hội. Qua đấy những phụ huynh cũng
như xã hội hiểu được nhu cầu và khó khăn của trẻ trong việc phát triển của bản
thân [24; tr.44].
Như vậy, qua các tài liệu nghiên cứu về trẻ trong môi trường, những đánh giá
của trẻ về chất lượng cuộc sống trong gia đình, nhà trường… để thấy được sự phát
triển về bản thân và những nhu cầu chung của trẻ. Giúp trẻ phát triển hơn trong mơi
trường sống cá nhân của mình.
4.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam
4.2.1. Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới trẻ em mồ côi
“Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam” do UNICEF thực hiện năm
2010 đã xem xét tình hình trẻ em dựa trên quan điểm các nguyên tắc chính về quyền
con người như bình đẳng, khơng phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình. Các cơ


7

sở chăm sóc cả cơng lập và dân lập có ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước dưới
nhiều hình thức như chăm sóc tại nhà, chăm sóc tập trung và các hình thức chăm
sóc hỗ trợ khơng chính thức khác. Tình trạng số lượng cho con ni ra nước ngoài
cao trong khi đây được quy định là biện pháp cuối cùng chỉ sử dụng khi khơng cịn
cách nào khác.
“Điều tra đánh giá các mục tiêu về trẻ em và phụ nữ”năm 2010–2011 cho
thấy, Việt Nam có 83,7% trẻ em trong độ tuổi từ 0–17 tuổi đang sống với cả cha và
mẹ, trong khi có 5,2% khơng sống với cả cha và mẹ. Khoảng 5,7% trẻ em chỉ sống
với mẹ dù cha đẻ vẫn còn sống và 2,4% trẻ em chỉ sống với mẹ khi cha đẻ đã tử
vong. Khoảng 1,8% trẻ em chỉ sống với cha dù mẹ đẻ vẫn còn sống và 0,7% chỉ
sống với cha khi mẹ đẻ đã tử vong. Có 5,3% khơng sống với cha đẻ. Kết quả điều
tra trên là cơ sở tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách, nhà
nghiên cứu song cần lưu ý rằng về các số liệu và về thực trạng trẻ em mồ côi. “Một
số kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển các dịch vụ
công tác xã hội trong công tác bảo vệ trẻ em” của tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương nhận
định tại Anh, Mỹ, Ú́c, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc,
việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu là trách nhiệm của các bộ và cơ quan nhà
nước. Tại các quốc gia này, cán bộ xã hội vẫn thực hiện chức năng tham vấn tâm lý
xã hội, nhưng lồng ghép với đánh giá các nhu cầu phúc lợi xã hội và quản lý việc
tiếp cận với các dịch vụ xã hội đa dạng khác nhau[7; tr.30].
Dịch vụ xã hội cũng có thể bao gồm việc xem xét các nhu cầu phát triển của
trẻ em , gia đình, cộng đồng và lồng ghép với sự tham gia của cộng đồng . “Xây
dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em,
đặc biệt là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Việt Nam” tập trung đến hoàn thiện
khung pháp lý đối với vấn đề nhận con ni trong nước và nước ngồi. Đánh giá
cũng chỉ ra nhiều vấn đề cần phải khắc phục như: chưa có khung pháp lý về cơng
tác đánh giá một cách có hệ thống và chuyên nghiệp đối với TEMC để quyết định
mơ hình chăm sóc nào sẽ phù hợp với lợi ích tốt nhất cho các em, đảm bảo rằng trẻ
em được nhận ni trong một gia đình thay thế phù hợp nhất với lợi ích của các em.
Đây là một trong những phát hiện quan trọng và hết sức có ý nghĩa đối với ni

dưỡng TEMC. “Nhận con ni từ Việt Nam” là cơng trình đánh giá độc lập do
Hervé Boéchat, Nigel Cantwell và Mia Dambach thuộc Tổ chức Dịch vụ Xã


8
hội Quốc tế (ISS) tiến hành tại Việt Nam năm 2009. Báo cáo đã có những quan tâm
đáng kể đến vấn đề nhận con ni ở Việt Nam, tình hình phúc lợi trẻ em và bảo vệ
trẻ em trên bình diện rộng, đặc biệt là từ góc độ những tác động trực tiếp và gián
tiếp đối với nuôi con nuôi quốc tế. Báo cáo đã cung cấp cái nhìn tổng quan việc
nhận con nuôi trên thế giới và những phát hiện có tính đặc trưng trong việc nhận
con ni từ Việt Nam.
“Đánh giá tình hình chăm sóc nhận ni và việc thực hiện quyết
định 38/2004/QĐ-TTg” đã phân tích, đánh giá thực trạng trẻ em mồ côi, trẻ em
cần được chăm sóc thay thế cũng như thực trạng việc thực hiện quyết
định 38/2004/QĐ-TTg về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân
nhận ni dưỡng trẻ em mồ cơi và trẻ em bị bỏ rơi. Kết quả nghiên cứu cho thấy
số lượng trẻ mồ côi và trẻ bị bỏ rơi có xu hướng tăng lên do những biến đổi kinh tế xã hội. Nghiên cứu nhận thấy mơ hình chăm sóc nhận ni là mơ hình phù hợp để
thí điểm ở các khu vực thành phố/đô thị, nơi được biết có số lượng trẻ em bị bỏ rơi
cao hơn và có nhiều gia đình có điều kiện tài chính cũng như kỹ năng chăm sóc trẻ.
Như vậy, những đánh giá về trẻ em mồ côi, và trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em được
chăm sóc thay thế có xu hướng tăng lên. Cũng như mơ hình chăm sóc, nhận ni trẻ
em trong một gia đình thay thế cũng phải phù hợp với các em.
4.2.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới công tác xã hội với trẻ em mồ cơi
Với chun đề “Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi
tại Việt Nam trong thời gian qua” của tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng, tác giả đã nêu
lên được thực trạng tình hình trẻ em mồ cơi ở nước ta hiện nay và các chính sách hỗ
trợ cho trẻ em mồ cơi và những định hướng cụ thể cho hoạt động chăm sóc trẻ mồ
cơi ở nước ta hiện nay.
Trong “Cẩm nang hướng dẫn thực hiện mơ hình nhận ni dưỡng có thời
hạn cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn” của Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em

có các nội dung cơ bản như: Sự cần thiết phải xây dựng chương trình nhận ni
dưỡng trẻ có thời hạn tại Việt Nam; Hành lang pháp lý về Nhận Nuôi Dưỡng có
thời hạn (foster care); Những kiến thức cơ bản về Nhận Ni Dưỡng trẻ em có thời
hạn; Quy trình triển khai mơ hình nhận ni dưỡng trẻ em có thời hạn; Tập huấn và
trang bị kỹ năng cho gia đình tham gia chương trình.


9
Cũng trong một chuyên đề của tác giả Vũ Kim Hoa về “Chăm sóc trẻ em mồ
cơi, bỏ rơi thơng qua chăm sóc thay thế”. Trong bài viết, tác giả đã chỉ rõ được thực
tế tình trạng trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi không nơi nương tựa, các nhu cầu cơ bản
không được đáp ứng, và gặp nhiều nguy hiểm khi các em phải sống lang thang.
Cũng trong bài viết của mình, tác giả đã trình bày cụ thể về các mơ hình gia đình
chăm sóc trẻ thay thế ở trên thế giới và ở Việt Nam. Song song với những thuận lợi
của mơ hình chăm sóc thay thế đó là những hạn chế và hướng khắc phục những hạn
chế đó.
Từ những cơng trình nghiên cứu, những đánh giá, bài viết kể trên có thể nhận
thấy, các tác giả đã tập trung tìm hiểu, phân tích, đánh giá một số nội dung như
quyền trẻ em, môi trường bảo vệ trẻ, sự hiểu biết về quyền trẻ em, mơ hình chăm
sóc, bảo vệ trẻ em (chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng, nuôi con nuôi, lớp học linh
hoạt…). Tiếp cận dưới góc độ quyền trẻ em, pháp luật dân sự được nhiều tác giả đề
cập tới nhằm làm nổi bật vị trí của trẻ em trên bản đồ xã hội. Các phương pháp chủ
yếu được vận dụng trong quá trình nghiên cứu là điều tra, khảo sát, nghiên cứu có
sự tham gia.
Như vậy, qua những cơng trình tổng quan nghiên cứu của các tác giả, trẻ em
mồ côi, đã nhận thấy rằng trẻ em mồ cơi là nhóm đối tượng đã được nhiều nhà khoa
học, nhà nghiên cứu, chuyên gia quan tâm tìm hiểu, phân tích, đánh giá dưới nhiều
góc độ khác nhau. Các tác giả đã tập chung phân tích và tìm hiểu về quyền trẻ em
và các mơ hình chăm sóc bảo vệ trẻ em và hướng tới những mơ hình chăm sóc trẻ
em mồ cơi ở nước ta hiện nay.

5. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung một số nội dung sau:
- Xây dựng cơ sở lý luận về cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi trong
việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc, giáo dục và các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề này.
- Khảo sát thực trạng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, giáo dục của trẻ em mồ
côi tại làng trẻ SOS trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, và những yếu tố
ảnh hưởng tới việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, giáo dục.
- Ứng dụng tiến trình can thiệp cơng tác xã hội nhóm trong hoạt động hỗ trợ
trẻ em mồ côi trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ trong việc tiếp cận các
dịch vụ chăm sóc và giáo dục.


10
- Đề xuất biện pháp can thiệp giúp đỡ trẻ em mồ cơi tại một số cơ sở chăm
sóc trẻ em mồ côi.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu (nghiên cứu tài liệu thứ cấp thông qua các
báo cáo). Là phương pháp nghiên cứu tài liệu: là tìm hiểu về trẻ em đặc biệt là trẻ
em lao động sớm. Nắm bắt được các đề tài trước đã làm để không mất thời gian lặp
lại những công việc đó;
- Phương pháp điều tra bảng hỏi (phát bảng hỏi hỏi hay phiếu điều tra, phát
cho tra cho các cán bộ ở trung tâm và các em nhỏ, 78 em).
- Phương pháp phỏng vấn sâu (phỏng vấn nhân viên công tác xã hội 02 nhân
viên, các mẹ ở trong từng ngôi nhà 02 người, và một số trẻ (78 em).
- Phương pháp điền dã (đi thực địa, khảo sát tại địa bàn cơ sở, trung tâm bảo trợ);
- Phương pháp cơng tác xã hội nhóm: Là phương pháp chủ đạo nhằm giúp đỡ
TEMC trong quá trình hoạt động giao tiếp và tổ chức nhóm vui chơi dành cho trẻ.
7. Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu
7.1. Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi.

7.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Do có một số yếu tố chủ quan và khách quan tác
động, nên tôi chỉ lựa chọn một cơ sở là Làng trẻ em SOS Việt Trì để nghiên cứu
và thực nghiệm.
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018.
7.3. Khách thể nghiên cứu
- Các trẻ mồ côi đang được nuôi dưỡng tại làng trẻ SOS Việt Trì trong độ
tuổi từ 9 đến 12 tuổi (78 trong tổng số 165 trẻ) - Nhân viên công tác xã hội tại làng
trẻ em SOS Việt Trì (02 nhân viên).
8. Giả thuyết nghiên cứu
- Trẻ em mồ cơi tại Làng trẻ SOS Việt Trì đã tiếp cận được các dịch vụ chăm
sóc, giáo dục, hỗ trợ của công tác xã hội, tuy nhiên mức độ tiếp cận các dịch vụ
chăm sóc, giáo dục cũng như hoạt động cơng tác xã hội nhóm hiện nay cịn hạn chế.
- Các em còn tự ti, mặc cảm về bản thân mình, chưa có định hướng và biện
pháp giúp cho các em hoà đồng hơn.


11
- Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động tới cơng tác xã hội nhóm
đối với trẻ em mồ côi tại làng trẻ SOS trên địa bàn thành phố Việt Trì.
- Việc thực hiện cơng tác xã hội nhóm cịn hạn chế đối với trẻ em mồ cơi tại
trung tâm trên địa bàn thành phố Việt Trì.
9. Cách tiếp cận
- Lý thuyết nhu cầu: Thuyết hệ thống nhu cầu là một trong những thuyết
quan trọng được vận dụng trong công tác xã hội khi thực hiện một tiến trình giúp đỡ
cá nhân. Lý thuyết hệ thống nhu cầu đã chỉ ra các mối liên kết tất yếu trong mạng
xã hội nói chung khơng thể khơng chú ý tới sự ảnh hưởng qua lại đó. Tạo dựng và
phát huy những tiềm năng, sức mạnh của hệ thống sẽ tạo nên những lợi thế trong
thực hành công tác xã hội. Trong tiến trình can thiệp thân chủ, nhân viên công tác
xã hội sẽ phải vận dụng này thống là cầu nối giữa thân chủ, gia đình và xã hội.

- Quan điểm thực tiễn: Trong nghiên cứu khoa học giáo dục đòi hỏi nghiên
cứu khoa học giáo dục bám sát thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nước.
- Cách tiếp cận dựa trên quyền con người: Lấy các tiêu chuẩn về quyền con
người làm cơ sở để xác định kết quả mong đợi và lấy nguyên tắc về quyền con
người làm điều kiện, khn khổ cho q trình đạt được kết quả đó.
- Cách tiếp cận dựa trên thuyết hệ thống sinh thái: Quan điểm này nhấn
mạnh rằng, hành vi và sự phát triển của con người là hệ quả của một chuỗi các
tương tác giữa các lớp cắt của môi trường, phân tích thấu đáo sự tương tác giữa thân
chủ và hệ thống sinh thái – môi trường xã hội mà thân chủ đang sinh sống và mức
độ ảnh hưởng đến hành vi của con người trong đời sống xã hội.


12
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM
VỚI TRẺ EM MỒ CƠI
1.1. Khái niệm, đặc điểm trẻ em mồ côi
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến trẻ em mồ côi
1.1.1.1. Khái niệm trẻ em
Hiện nay, khái niệm “Trẻ em” không đồng nhất tại nhiều quốc gia trên thế
giới. Ở Australia và Anh, trẻ em được quy định là dưới 18 tuổi. Tại Singapore, trẻ
em là người dưới 14 tuổi. Trong khi đó ở Hồng Kơng trẻ em là nhóm người dưới 16
tuổi. Sở dĩ có sự khác nhau này là do có sự khác biệt về điều kiện lịch sử, kinh tế,
văn hóa, xã hội. Một lập luận khác để giải thích về sự khác biệt đó là khả năng của
nền kinh tế của mỗi quốc gia, bởi vì việc quy định về độ tuổi trẻ em bao giờ cũng
gắn liền với các quyền trẻ em, ngồi ra cịn đản bảo quyền cơng dân, quyền con
người nói chung ở mỗi quốc gia.
Theo quan điểm của một tổ chức trên thế giới trực thuộc Liên hợp quốc như
Qũy dân số (UNFPA), Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Giáo dục, Khoa

học và Văn hóa (UNESCO), xác định trẻ em là dưới 15 tuổi.
Theo điều 1, công ước Quốc tế và Quyền trẻ em của Liên hiệp quốc công bố
năm 1989 xác định: “ Trong phạm vi cơng ước này, trẻ em có nghĩa là dưới 18 tuổi,
trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻm em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn”
Tại Việt Nam, theo điều 11, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì:
“Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”.
Như vậy, “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”
1.1.1.2. Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
sửa đổi năm 2004: “ Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hiểu là trẻ em có hồn
cảnh khơng bình thường về thể chất hoặc tinh thần, khơng đủ điều kiện để thực hiện
các quyền cơ bản và hịa nhập với gia đình, cộng đồng”. Cũng trong Luật này, Điều
40 quy định: “ Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi, không nơi
nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của
chất độc hóa học, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy


13
hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình, trẻ em lang thang,
trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiện ma túy, trẻ em vi phạm pháp luật”.
Như vậy, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là những trẻ em mồ cơi, khơng nơi
nương tựa, phải làm việc xa gia đình. Do hồn cảnh gia đình khó khăn và cuộc sống
khơng được ấm no hạnh phúc như bao đứa trẻ khác.
1.1.1.3. Khái niệm trẻ em mồ côi
Hiện nay ở nước ta tỷ lệ trẻ mồ côi ngày càng gia tăng. Và khi nói tới khái
niệm trẻ em mồ cơi đã có nhiều ngành, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đưa ra
những cách hiểu về trẻ mồ côi một cách đa dạng, phong phú.
Theo Sở di chú Mỹ: Trẻ em mồ côi là trẻ dưới 16 tuổi, khơng có sự chăm sóc
của cả cha lẫn mẹ [trích 1; tr.30].
Theo Cơng ước Quốc tế về Quyền trẻ em, việc xếp trẻ em mồ cơi, khơng nơi

nương tựa, bị bỏ rơi vào một nhóm là vì đặc điểm của nhóm trẻ em này là khơng có
bố mẹ hoặc vì lý do nào đó khơng được sống cùng bố mẹ: “Trẻ em tạm thời hoặc
hoàn tồn khơng được sống trong mơi trường gia đình hoặc vì lý do ảnh hưởng đến
lợi ích của một cá nhân không được quyền tiếp tục sống trong môi trường gia đình
sẽ có quyền được nhận sự trợ giúp và bảo vệ đặc biệt của Nhà nước” [2, tr.3].
Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004 thì trẻ em
mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi được hiểu là những trẻ em có hồn
cảnh như sau [2, tr.134]:
- Mồ cơi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồn ni dưỡng và khơng
cịn người thân thích ruột thịt (ông, bà nội, ngoại; bố, mẹ nuôi hợp pháp; anh, chị)
để nương tựa.
- Mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người cịn lại (mẹ hoặc cha) mất tích theo quy
định của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng (như tàn
tật nặng, đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại cải tạo), khơng có nguồn
ni dưỡng và khơng có người thân thích để nương tựa.
Như vậy, trẻ em mồ côi là trẻ em khơng được sống trong mơi trường gia đình,
mồ cơi cả cha lẫn mẹ, bị bỏ rơi hoặc bố mẹ mất tích và khơng có người ni dưỡng,
khơng có người thân để nương tựa.


14
1.1.2. Đặc điểm tâm lý và nhu cầu của trẻ em mồ côi
1.1.2.1. Đặc điểm tâm lý xã hội của trẻ em mồ côi
Điều đầu tiên trong tâm lý của trẻ em mồ côi là cảm giác cô đơn, trống trải.
Trẻ tự ti, dễ tủi thân và sống thầm lặng, mặc cảm với số phận… trẻ lo lắng, sợ hãi,
xa lánh và không muốn quan hệ với bạn bè. Một số trẻ trở nên liều lĩnh gan lì, mánh
khóe cốt sao cho có tiền kiếm bữa cơm để tồn tại qua ngày. Một số trẻ lại có khả
năng tự lập từ rất sớm.
Các em hoài nghi mọi người, hoài nghi cuộc sống thù ghét mà không rõ lý
do những đứa trẻ hơn nó về hồn cảnh và có đầy đủ cha mẹ. Trẻ mồ côi sẽ hằn thù

sâu đậm đàn ông hay đàn bà nếu trẻ sống với cha dượng, mẹ kế hay người chăm sóc
đối sử tệ bạc và ngược đãi trẻ hoặc nhẫn tâm bỏ rơi trẻ.
Tuy nhiên, các em biết chia sẻ, đồng cảm và giúp đỡ các bạn có cùng cảnh
ngộ như mình. Trẻ ln khao khát tình thương, ln mơ ước một gia đình có cả cha
lẫn mẹ, trẻ thèm được cha mẹ đưa đi học, đi chơi hay được yêu thương như bao đứa
trẻ khác. Đối với các em ước mơ về một gia đình tuy nhỏ bé nhưng rất xa vời.
1.1.2.2. Nhu cầu của trẻ em mồ côi
Theo Thuyết nhu cầu của Maslows, để nhận biết nhu cầu và hiểu nhiều khía
cạnh khác nhau trong nhân cách của trẻ, đặc biệt là trẻ em mồ cơi, bị bỏ rơi, địi hỏi
nhân viên xã hội phải đứng trên quan điểm phát triển, đặc biệt là khi làm việc với
trẻ em đang khủng hoảng. Điều quan trọng là cần quan tâm đến những điều kiện vật
chất và môi trường xã hội xung quanh trẻ cũng như có sự trao đổi thích hợp để hiểu
quan điểm và thế giới riêng của trẻ. Sự hiểu biết về các nhu cầu của trẻ sẽ giúp
người chăm sóc và nhân viên xã hội giải quyết được các vấn đề của trẻ đang khủng
hoảng một cách thích hợp.
Trẻ em được sinh ra với những nhu cầu sinh lý, tình cảm và nhận thức như
nhau. Nếu sự phát triển của trẻ qua các nền văn hóa khác nhau, nhân viên xã hội
sẽ dễ cho rằng những nhu cầu này có tính chất toàn cầu. Nên lưu ý là mỗi xã hội,
mỗi nền văn hóa sẽ đáp ứng những nhu cầu của trẻ với những phương cách phù
hợp trong những điều kiện tinh thần, kinh tế, xã hơi và chính trị khác nhau. Nhân
viên xã hội dùng sự giải thích các nhu cầu của trẻ như một công cu để xem xét vị
trí và mơi trường của trẻ. Nhu cầu căn bản của trẻ em có trẻ em mồ cơi, bị bỏ rơi
bao gồm:


15
Nhu cầu về sinh lý: Nhu cầu sinh lý hay được gọi là nhu cầu cơ thể bao gồm
ăn, uống, vệ sinh thân thể, các hoạt dộng sinh lý, ở, mặc, sức khỏe…Qua đó, trẻ em
cần một khoảng khơng gian và những cơ hội để vận động, vui chơi, đặc biệt là trong
các trung tâm, cơ sở hoặc những nơi trẻ đang được chăm sóc tam thời. Nơi mà

những địi hỏi về khơng gian tự nhiên, những nhu cầu tình cảm, hoạt động hầu như
ít được quan tâm đến.
Điều này trẻ không được giải bày khi bị phê phán, xem xét trong và sau thời
kỳ khủng hoảng. Có nhiều trường hợp, ngay cả nơi cư trú của trẻ em cũng khơng có
đủ khơng gian và cơ hội vui chơi để phát triển cảm xúc, ý thức của trẻ. Trẻ em cần
một không gian đủ để cảm nhận sự vận động cơ thể khi ở nhà, có kinh nghiệm làm
chủ cơ thể của mình và từ đó có thể hình thành những mối quan hệ nhất định.
1.2. Lý luận công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi
1.2.1. Một số khái niệm liên quan
1.2.1.1. Khái niệm Công tác xã hội
Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên Công tác xã hội Mỹ (NASW - 1970)
[3,tr.171]: “Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc
cộng đồng tằng cường hay khôi phục việc thục hiện các chức năng xã hội của họ và
tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó” .
Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế thông qua tháng 7 năm 2000 tại
Montreal, Canada (IFSW): “Nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải
quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng cho
người nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng các
lý thuyết về hành vi con người và hệ thống, công tác xã hội tương tác vào những
điểm giữa con người với môi trường của họ. Nhân quyền và công bằng xã hội là
các nguyên tắc căn bản của nghề”.
Từ thực tế tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Oanh định nghĩa công tác xã hội
như sau: “Công tác xã hội là một hoạt động thực tiễn, mang tính tổng hợp cao được
thực hiện theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định nhằm hỗ trợ cá nhân,
nhóm người trong việc giải quyết các vấn đề đời sống của họ. Qua đó cơng tác xã
hội theo đuổi mục tiêu vì phúc lợi, hạnh phúc con người và tiến bộ xã hội”[17, tr22].
Như vậy chúng ta có thể tóm lược nội dung định nghĩa công tác xã hội như sau:


16

Thứ nhất, công tác xã hội là một nghề, một khoa học ứng dụng, một dịch vụ
xã hội cung ứng cho các cá nhân, gia đình, cho nhóm người, cộng đồng khi họ gặp
khó khăn mà tự bản thân họ chưa tìm được hướng giải quyết.
Thứ hai, cơng tác xã hội với quan điểm và trọng tâm là làm giảm bớt các
vấn đề khó khăn trong quan hệ giữa con người với nhau, làm phong phú thêm cho
cuộc sống của họ thơng qua mối quan hệ tương tác tích cực, giúp các cá nhân thực
hiện các chức năng của bản thân, chức năng xã hội và giúp cá nhân, nhóm, cộng
đồng có vấn đề có thể tự đứng vững trên chính đơi chân của họ.
Thứ ba, nhân viên cơng tác xã hội là những người được đào tạo chuyên
nghiệp, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm để trợ giúp cho các cá
nhân, nhóm người, cộng đồng. Họ trợ giúp các đối tượng gặp khó khăn ln tuân
theo những nguyên tắc nghề nghiệp và vận dụng các phương pháp, kỹ năng cơ bản
của công tác xã hội một cách linh hoạt trong hoạt động hỗ trợ đối tượng tự giải quyết
vấn đề của chính họ.
Thứ tư, nó là một dịch vụ cung ứng các kiến thức, thông tin, kỹ năng, hỗ trợ
về tinh thần cho các cá nhân, nhóm, cộng đồng thơng qua sự quan tâm giữa người
với người và giúp họ tăng thêm khả năng, cải thiện điều kiện, hoàn cảnh để tự vươn
lên cải thiện cuộc sống của mình.
Như vậy, CTXH là một ngành khoa học ứng dụng được sử dụng để giúp cá
nhân, nhóm, cộng đồng tăng cường khả năng thực hiện các chức năng xã hội để tự
giải quyết vấn đề của mình.
1.2.1.2. Khái niệm cơng tác xã hội nhóm
Cơng tác xã hội nhóm là một phương pháp nhằm tạo dựng và phát huy, sự
tương tác, chia sẻ nguồn lực, kinh nghiệm, giữa các thành viên, giúp củng cố tăng
cường các chức năng xã hội và khả năng giải quyết vấn đề để thỏa mãn nhu cầu
nhóm, mỗi cá nhân hịa nhập, phát huy tiềm năng, thay đổi thái độ và khả năng
đương đầu với vấn đề của cuộc sống, tự lực và hợp tác giải quyết vấn đề, đặt ra vì
mục tiêu hồn thiện một cách tích cực và hiệu quả [trích 19 tr20].
1.2.2. Các nguyên tắc hành động trong công tác xã hội với trẻ em mồ côi
Thứ nhất, chấp nhận thân chủ: Bất kể thân chủ là ai, bất kể hoàn cảnh như thế

nào. Việc chấp nhận thân chủ là việc chấp nhận những quan điểm, hành vi và giá trị
của trẻ và nhân viên công tác xã hội hiểu và không phán xét thân chủ.


×