Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Cơ hội của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về mở rộng kinh doanh và thị trường trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.86 KB, 15 trang )

MỞ ĐẦU
Khu vực hóa, tồn cầu hóa (KVH, TCH) tạo ra những thời cơ thuận lợi cho
sự phát triển của các nước đang phát triển. Một trong những thời cơ thuận lợi đó là
các nước ĐPT nếu chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hội nhập thì sẽ phát huy
được lợi thế so sánh của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế. Trong q trình này sẽ
có sự phân chia thành các nhóm nước với những lợi thế so sánh tương ứng để bổ
sung cho nhau trong sự hợp tác và phát triển.
Khu vực hóa, tồn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu và ngày càng được mở
rộng. Tính tất yếu của tồn cầu hố trước hết được biểu hiện ở tính tất yếu kinh tế.
Tồn cầu hố kinh tế là khía cạnh quan trọng nhất của tồn cầu hố; nó đang tác
động mạnh mẽ đến lĩnh vực chính trị. Đến lượt mình, những thay đổi về chính trị
lại có tác động trở lại đối với kinh tế. Song, cái cần quan tâm và nhấn mạnh lại
chính là sự tác động của kinh tế và những thay đổi chính trị đối với văn hố trong
bối cảnh tồn cầu hố.
Ngồi những cơ hội, tồn cầu hố tạo ra cho nước CHDCND Lào những
thách thức to lớn, như nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nạn thất nghiệp và thiếu việc làm,
sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm có xu hướng tăng, sự lo ngại về
mất bản sắc, sự đồng hoá văn hoá và sự huỷ hoại văn hoá dân tộc, v.v..Con đường
để vượt qua những thách thức đó khơng phải là đóng cửa lại để sống biệt lập với
thế giới; mà trái lại, phải chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, bồi dưỡng và giáo
dục con người nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, trách nhiệm với Tổ
quốc, khơi dậy và phát huy tinh thần dân tộc ở họ.
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên do vậy em đã lựa chọn đề
tài: “Cơ hội của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về mở rộng kinh doanh
và thị trường trong bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa” để làm đề tài tiểu luận
với mong muốn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
1


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QT CHUNG VỀ KHU VỰC HĨA,


TỒN CẦU HĨA KINH TẾ
1.1. Khu vực hóa
Khu vực hố kinh tế chỉ diễn ra trong một không gian địa lý nhất định dưới
nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (Liên minh) thuế quan,
đồng minh tiền tệ,thị trường chung, đồng minh kinh tế…Nhằm mục đích hợp tác,
hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, từng bước xoá bỏ những cản trở trong việc di
chuyển tư bản,lực lượng lao động, hàng hoá dịch vụ …Tiến tới tự do hố hồn tồn
những di chuyển nói trên giữa các nước thành viên trong khu vực.
Ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển (hay còn gọi là các quốc gia
cơng nghiệp phát triển), thì xu hướng tham gia hội nhập vào nền kinh tế các nước
trong khu vực và bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng.
Việc tham gia mạnh mẽ và rộng rãi vào các khối liên kết kinh tế khu vực, từng
bước tiến tới sự nhất thể hố cao thơng qua các văn bản, hiệp định kí kết đã đưa lại
cho các quốc gia trong liên minh sự ổn định, hợp tác cùng phát triển. Trong điều
kiện đó, các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên được hưởng những ưu đãi
về thương mại cũng như phải gánh vác các nghĩa vụ về tài chính, giảm thuế cũng
như các miễn giảm khác v.v..(các quốc gia trong hiệp hội mậu dịch tự do Bắc Mỹ
NAFTA ), các quốc gia trong liên minh châu âu(EU) là những liên kết phản ánh rõ
nét các xu hướng trên).
Kinh tế giữa các nước thành viên: Theo thoả thuận hợp tác này, các quốc gia
trong liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch
khác giữa các quốc gia thành viên, còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung
2


của khối đối với các quốc gia ngoài liên minh, tức là phải thực hiện chính sách cân
đối mậu dịch với các nước không phải là thành viên.
Thị trường chung: Đây là một liên minh quốc tế ở mức độ cao hơn liên minh
thuế quan, tức là ngoài việc áp dụng các biện pháp tương tự như liên minh thuế
quan trong trao đổi thương maị, hình thức liên minh này còn cho phép tư bản và lực

lượng lao động tự do di chuyển giữa các nước thành viên thông qua từng bước hình
thành thị trường thống nhất (các quốc gia trong cộng đồng kinh tế Châu Âu).
Liên minh tiền tệ: Đây là một liên minh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ. Theo
thoả thuận này các nước thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệ thống nhất
trong tồn khối, thống nhất đồng tiền dự trữ và đồng tiền sử dụng chung trong khối.
Liên minh kinh tế: Đây là một liên minh quốc tế với một mức độ cao hơn về
sự tự do di chuyển hàng hoá,dịch vụ, tư bản và lực lượng lao động giữa các quốc
gia thành viên, đồng thời thống nhất biểu thuế quan chung áp dụng cho cả nước
khơng phải là thành viên. Ngồi ra, các nước thành viên cịn thực hiện thồng nhất
các chính sách kinh tế; tài chính, tiền tệ (Liên minh Châu Âu: EU từ năm 1994
được coi là liên minh kinh tế).
1.2. Tồn cầu hóa
Q trình quốc tế hố đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ
khác nhau với xu hướng tồn cầu hố đi đơi với xu hướng khu vực hố.
Tồn cầu hố kinh tế là hình thành một thị trườngthế giới thống nhất, một hệ
thống tài chính, tín dụng tồn cầu, là việc phát triển và mở rộng phân công lao động
quốc tế theo chiều sâu, là sự mở rộng giao lưu kinh tế và khoa học cơng nghệ giữa
các nước trên quy mơ tồn cầu; là việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội có tính
chất tồn cầu như vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh
thái…
3


* Những biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hóa kinh tế:
Thương mại thế giới phát triển nhanh: tốc độ tăng trưởng thương mại của thế
giới luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. Làm cho nền
kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
Đầu tư nước ngoài tăng nhanh: từ 1990 đến 2004 đầu tư nước ngoài trên thế
giới đã tăng hơn 5 lần. Lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi
bật là các hoạt động: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…

Thị trường quốc tế mở rộng nhiều ngân hàng trên thế giới đã kết nối với
nhau thông qua mạng viễn thông điện tử, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính
tồn cầu và đang tiếp tục được mở rộng phạm vi. Vai trò của IMF và WB ngày càng
lớn trong sự phát triển kinh tế tồn cầu và trong mỗi quốc gia.
Vai trị của các công ti xuyên quốc gia ngày càng to lớn: cung cấp tới 75%
FDI toàn thế giới, chiếm 2/3 trao đổi mậu dịch của thế giới và 40% giá trị giao dịch
toàn cầu.
Trong thời đại ngày nay, khi mà các yếu tố của sản xuất đã được quốc tế hóa
một cách sâu sắc, khơng một quốc gia nào có thể đạt được tăng trưởng kinh tế với
tốc độ cao nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển nếu không tham gia vào q trình
này, nhất là tồn cầu hóa ln gắn với cải cách cơ cấu kinh tế của từng nước dẫn
đến sự chuyển dịch cơ cấu giữa các nước.
Hơn nữa, quá trình tồn cầu hóa hiện nay là q trình vừa hợp tác, vừa đấu
tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới bảo đảm phân phối lợi ích
công bằng hơn, hợp lý hơn. Kết quả thế nào còn phụ thuộc vào tương quan lực
lượng giữa các nước, các nhóm nước.
Do tồn cầu hóa là một q trình chưa định hình, đang tiếp tục vận động dưới tác
động của các mâu thuẫn và sự đấu tranh giữa các lực lượng đứng sau các mâu
4


thuẫn ấy, khó có thể có được một định nghĩa chính xác, đầy đủ về tồn cầu hóa. Vì
vậy, cách tiếp cận thực tiễn hơn cả là xem xét các định chế của tồn cầu hóa hiện
nay - tức là xem xét các nội dung của tồn cầu hóa thể hiện trong các Hiệp định của
WTO về mở cửa thị trường. Theo đó, các nước tham gia vào tổ chức này phải mở
cửa thị trường nước mình cho các nước thành viên cả về thương mại hàng hóa,
thương mại dịch vụ và đầu tư.
Ðể mở cửa thị trường về thương mại hàng hóa các nước phải loại bỏ các hàng rào
phi quan thuế cản trở thương mại, phải giảm thuế nhập khẩu (mức độ và lộ trình cắt
giảm cịn phụ thuộc vào kết quả đàm phán) để hàng hóa có thể lưu thông tự do từ

nước này sang nước khác không bị hạn chế.
Ðể mở cửa thị trường dịch vụ, mỗi nước phải chấp nhận để các nước thành
viên cung ứng dịch vụ cho pháp nhân và thể nhân nước mình theo các phương
thức: (i) Cung ứng qua biên giới: Theo đó, các thương nhân kinh doanh dịch vụ
đăng ký kinh doanh ở một nước thành viên có quyền cung ứng dịch vụ cho các
pháp nhân và thể nhân của các thành viên khác mà không cần lập hiện diện thương
mại tại các thành viên đó. Phương thức này ngày càng phát triển với sự phát triển
của công nghệ thông tin và internet. (ii) Tiêu dùng ngoài lãnh thổ: Theo đó, mỗi
nước thành viên phải để cho pháp nhân và thể nhân nước mình được sử dụng dịch
vụ do các thương nhân của các nước thành viên khác cung ứng ở ngồi lãnh thổ
nước mình. (iii) Hiện diện thương mại: Mỗi nước thành viên phải để cho thương
nhân cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác lập các cơng ty, chi nhánh
cơng ty tại nước mình để kinh doanh dịch vụ. (iv) Hiện diện thể nhân: Ðây vừa là
phương thức hiện diện thương mại, đồng thời là sự di chuyển thể nhân - về bản chất
là để cho công dân các nước thành viên vào hoạt động dịch vụ ở nước mình.

5


CHƯƠNG 2: CƠ HỘI CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN
LÀO VỀ MỞ RỘNG KINH DOANH VÀ THỊ TRƯỜNG TRONG
BỐI CẢNH KHU VỰC HĨA, TỒN CẦU HĨA
2.1. Cơ hội đối với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển
Lợi thế so sánh ln biến đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển của mỗi nước.
Nước nào có nền kinh tế càng kém phát triển thì lợi thế so sánh càng suy giảm. Khu
vực hóa, tồn cầu hóa cũng mang lại cơ hội lớn cho nước CHDCND Lào những cơ
hội lớn mới, nếu biết vận dụng sáng tạo để thực hiện được mơ hình phát triển rút
ngắn.
Chẳng hạn, bằng lợi thế vốn có về tài nguyên, lao động, thị trường, các

ngành công nghiệp nhẹ, du lịch, dịch vụ nước CHDCND Lào có thể tham gia vào
tầng thấp và trung bình của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu với cơ cấu kinh
tế có các ngành sử dụng nhiều lao động, nhiều ngun liệu, cần ít vốn đầu tư, cơng
nghệ trung bình tiên tiến tạo ra những hàng hố - dịch vụ khơng thể thiếu trong cơ
cấu hàng hố - dịch vụ trên thị trường thế giới.
Tăng nguồn vốn đầu tư
Kinh tế khu vực hóa, tồn cầu hóa biểu hiện nổi bật ở dịng ln chuyển vốn
tồn cầu. Điều đó tạo cơ hội cho các nước CHDCND Lào có thể thu hút được
nguồn vốn bên ngoài cho phát triển trong nước, nếu nước đó có cơ chế thu hút
thích hợp. Thiết lập một cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư nội địa hợp lý là cơ sở để
định hướng thu hút đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm các ưu
đãi từ những điều kiện và môi trường đầu tư bên trong để thúc đẩy chương trình
đầu tư của họ.
6


Nâng cao trình độ kỹ thuật - cơng nghệ
Trước xu thế Khu vực hóa, tồn cầu hóa giúp nước CHDCND Lào phát triển
theo con đường rút ngắn. Hai trong số nhiều con đường phát triển là: Thứ nhất, du
nhập kỹ thuật - công nghệ trung gian từ các nước phát triển để xây dựng những
ngành cơng nghiệp của mình như là một bộ phận hợp thành trong tầng công nghiệp
hiện đại.
Tuỳ thuộc vào khả năng vốn, trí tuệ... mà nước CHDCND Lào lựa chọn một
hoặc cùng lúc cả hai con đường phát triển nói trên. Khu vực hóa, tồn cầu hóa cho
phép các nước CHDCND Lào có điều kiện tiếp nhận các dịng kỹ thuật - cơng nghệ
tiên tiến, hiện đại từ các nước phát triển để nâng cao trình độ kỹ thuật - cơng nghệ
của mình. Nhưng điều đó còn phụ thuộc vào khả năng của từng nước biết tìm ra
chiến lược cơng nghiệp hố rút ngắn thích hợp.
Trong q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa nước CHDCND Lào có điều kiện
tiếp cận và thu hút những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới, qua

đó mà nâng dần trình độ cơng nghệ sản xuất của đất nước. Do vậy, mà ngày càng
nâng cao được trình độ quản lý và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế của nước
Lào. Khu vực hóa, tồn cầu hóa được đánh giá như một cơng cụ đặc hiệu để nâng
cao trình độ kỹ thuật - cơng nghệ. Bởi lẽ, trong quá trình tham gia vào liên doanh,
liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, các dự án FDI... các nước
có điều kiện tiếp cận những công nghệ, kiến thức và kỹ năng hết sức phong phú, đa
dang của các nước đang phát triển.
Thay đổi được cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
Khu vực hóa, tồn cầu hóa địi hỏi nền kinh tế của các quốc gia, trong đó có
nước CHDCND Lào phải tổ chức lại với cơ cấu hợp lý. Kinh tế thế giới đang
chuyển mạnh từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Nhưng ở các
nước phát triển những ngành có hàm lượng chất xám, hàm lượng cơng nghệ cao,
7


hàm lượng vốn lớn... đang chiếm ưu thế, còn ở những nước đang phát triển chỉ có
thể đảm nhận những ngành có hàm lượng cao về lao động, nguyên liệu và hàm
lượng thấp về công nghệ, vốn. Tuy nhiên, nếu nước CHDCND Lào nào chủ động,
biết tranh thủ cơ hội, tìm ra được con đường phát triển rút ngắn thích hợp, thì có thể
vẫn sớm có được nền kinh tế tri thức. Điều đó địi hỏi một sự nỗ lực rất lớn. Q
trình khu vực hóa, tồn cầu hóa sẽ dẫn đến tốc độ biến đổi cao và nhanh chóng của
nền kinh tế tồn cầu, điều đó buộc nền kinh tế mỗi nước, muốn phát triển, khơng
cịn con đường nào khác là phải hoà nhập vào quỹ đạo vận động chung của nền
kinh tế thế giới. Nền kinh tế nào bắt kịp dịng vận động chung thì phát triển, khơng
thì dễ bị tổn thương và bất định.
Mở rộng kinh tế đối ngoại
Khu vực hóa, tồn cầu hóa làm cho q trình quốc tế hố đời sống kinh tế trở
thành xu hướng tất yếu và diễn ra hết sức mạnh mẽ do sự phát triển cao của lực
lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. Khu vực
hóa, tồn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ cao, càng đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng

quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nền kinh tế. Và chỉ bằng cách đó mới có thể khai
thác có hiệu quả nguồn lực quốc tế.
Đồng thời khu vực hóa, tồn cầu hóa q trình quốc tế hố đời sống kinh tế
càng đẩy mạnh thì càng tạo ra những cơ hội và thách thức mới mà chỉ có sự phối
hợp quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thì mới có thể tranh thủ được những cơ hội,
vượt qua được những thách thức. Thực tế lịch sử cũng đã khẳng định rằng: ngày
nay khơng một quốc gia nào có thể phát triển được nếu không thiết lập quan hệ
kinh tế với các nước khác, và do vậy không một quốc gia nào, kể cả nước
CHDCND Lào lại không thực hiện việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Cơ sở hạ tầng được tăng cường

8


Q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa đã tạo ra cơ hội để nước CHDCND Lào
phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải, về bưu chính viễn thơng, về
điện, nước.. Chỉ có thơng qua các quan hệ kinh tế đối ngoại mới có thể cải tạo, đổi
mới và nâng cao trình độ cơng nghệ của các cơ sở sản xuất hiện có; cải tiến, hiện
đại hố cơng nghệ truyền thống; xây dựng những hướng cơng nghệ hiện đại... Nhờ
đó mà xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế.
Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Các nước có nền kinh tế phát triển thường có phương thức, cách thức quản lý
nền kinh tế tiên tiến với những công cụ quản lý hiện đại. Thông qua các quan hệ
hợp tác kinh tế quốc tế nước CHDCND Lào học tập những kinh nghiệm quản lý
tiên tiến hiện đại của các nước phát triển. Học tập trực tiếp qua các dự án đầu tư,
qua các Xí nghiệp, Cơng ty liên doanh...., qua việc đàm phán ký kết các hợp đồng
kinh tế...
2.2. Thách thức đối với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Tăng trưởng kinh tế không bền vững do phụ thuộc vào xuất khẩu
Nền kinh tế nước CHDCND Lào đang cơ cấu lại theo chiến lược kinh tế thị

trường mở, hội nhập quốc tế. Nhưng trong quá trình đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế
của nước CHDCND Lào phụ thuộc phần lớn vào xuất khẩu. Mà xuất khẩu lại phụ
thuộc vào sự ổn định của thị trường thế giới, vào giá cả quốc tế, vào lợi ích của các
nước nhập khẩu, vào độ mở cửa thị trường của các nước phát triển... do vậy, mà
chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó lường trước.
Lợi thế của nước CHDCND Lào đang bị yếu dần
Nền kinh tế thế giới đang chuyển mạnh từ nền kinh tế công nghiệp sang nền
kinh tế tri thức. Do vậy mà những yếu tố được coi là lợi thế của các nước
CHDCND Lào như tài nguyên, lực lượng lao động dồi dào, chi phí lao động thấp...
9


sẽ yếu dần đi, còn ưu thế về kỹ thuật - cơng nghệ cao, về sản phẩm sở hữu trí tuệ,
về vốn lớn... lại đang là ưu thế mạnh của các nước phát triển. Ba dịng ln chuyển
tồn cầu là kỹ thuật - công nghệ, thông tin và vốn đang trở thành động lực thúc đẩy
khu vực hóa, tồn cầu hóa. Trong q trình đó, lợi thế so sánh của các nước cũng
biến đổi căn bản: trên phạm vi toàn cầu lợi thế đang nghiêng về các nước phát triển
vì ở đó dang có ưu thế về trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao và vốn lớn. Nước
CHDCND Lào đang bị giảm dần ưu thế do lợi thế về lao động rẻ, tài nguyên phong
phú... đang bị suy yếu.
Khu vực hóa, tồn cầu hóa trong khi làm tăng vai trị của các ngành công
nghiệp, dịch vụ, nhất là những ngành có cơng nghệ cao, lao động kỹ năng... thì sẽ
giảm tầm quan trọng của các hàng hoá sơ chế và lao động không kỹ năng. Cuộc
cách mạng công nghệ sinh học, tin học, điện tử... làm giảm tầm quan trọng của các
mặt hàng cơng nghệ thơ. Do đó nước CHDCND Lào trước đây được coi là giàu có,
được ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên, thì ngày nay đang trở thành những nước
nghèo.
Sự tiến bộ về khoa học - công nghệ khơng chỉ làm thay đổi cơ cấu, mà cịn
làm thay đổi về lợi thế so sánh giữa các nước phát triển và đang phát triển. Các
ngành công nghiệp hiện đại sử dụng ngày càng ít tài nguyên thiên nhiên, do đó, tài

ngun thiên nhiên khơng cịn là lợi thế lớn, khơng cịn là yếu tố cạnh tranh quan
trọng. Trong nền kinh tế hiện đại, chỉ có cơng nghệ tri thức, kỹ năng tinh xảo được
coi là các nguồn lực có lợi thế so sánh cao. như vậy, nước CHDCND Lào là nhà
xuất khẩu hàng hoá sơ chế và lao động khơng kỹ năng ngày càng bị rơi vào tình thế
bất lợi.
Hơn nữa, khu vực hóa, tồn cầu hóa buộc các nước CHDCND Lào hoạt
động theo nguyên tắc của thị trường tồn cầu, làm hạn chế tính hiệu quả của chính
sách phát triển quốc gia của họ. Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, tầm quan
10


trọng của nguyên liệu thô và lao động kỹ năng thấp đang giảm dần, trong khi lao
động kỹ năng và tri thức ngày càng trở nên quan trọng. Lợi thế đang ngày càng
nghiêng dần về phía các nước phát triển.
Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu kém
Khu vực hóa, tồn cầu hóa đã làm cho vấn đề cạnh tranh toàn cầu trở nên
ngày càng quyết liệt. Xuất phát điểm và sức mạnh của mỗi quốc gia khác nhau, nên
cơ hội và rủi ro của các nước là không ngang nhau.
Nền kinh tế của nước CHDCND Lào dễ bị thua thiệt nhiều hơn trong cuộc
cạnh tranh không ngang sức này. Càng phải phá bỏ hàng rào bảo hộ thì thách thức
đối với nước CHDCND Lào càng lớn. Chính sự yếu kém về kỹ thuật, công nghệ,
vốn, kỹ năng tổ chức nền kinh tế của nước CHDCND Lào sẽ làm cho chênh lệch về
trình độ phát triển giữa nước CHDCND Lào với các nước phát triển sẽ ngày càng
cách xa hơn.
Từ đó cho thấy rằng: việc áp dụng nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng cho các
nước có trình độ kinh tế khác xa nhau thực chất là một sự bất bình đẳng. Trên một
sân chơi ngang bằng, cạnh tranh ‘’bình đẳng’’ những nền kinh tế lớn mạnh, những
cơng ty có sức mạnh nhất định sẽ chiến thắng những nền kinh tế cịn kém phát
triển, những cơng ty cịn nhỏ yếu. Tính chất bất bình đẳng trong cạnh tranh quốc tế
hiện nay đang đem lại những thua thiệt cho nước CHDCND Lào.


11


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN
LÀO VỀ MỞ RỘNG KINH DOANH VÀ THỊ TRƯỜNG TRONG
BỐI CẢNH KHU VỰC HĨA, TỒN CẦU HĨA
3.1. Chủ động hội nhập từng bước vững chắc
Khu vực hóa, tồn cầu hóa là xu thế khách quan do sự phát triển cao của lực
lượng sản xuất xã hội, trước hết là những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ quy định. Khu vực hóa, tồn cầu hóa khơng chỉ là thách thức nghiêm
trọng, mà còn là cơ hội cho nước CHDCND Lào. Do vậy, nước CHDCND Lào tất
yếu phải tham gia q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa. Nhưng vấn đề là biết chủ
động hội nhập từng bước vững chắc.
Q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa địi hỏi nền kinh tế nước CHDCND Lào
phải theo mơ hình kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế. Nhưng thực hiện mở
cửa nền kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế phải thực sự chủ động, thận trọng và từng
bước vững chắc. Thực hiện tự do hoá nền kinh tế một cách quá nhanh sẽ dẫn đến
hậu quả to lớn. Nước CHDCND Lào cần thấy rằng nội lực trong nước là nhân tố
tiên quyết quyết định, còn ngoại lực là nhân tố hết sức quan trọng không thể thiếu.
Một nền kinh tế, nhất là ở nước CHDCND Lào, không thể phát triển bền vững nếu
chỉ dựa vào vốn bên ngoài, phục vụ thị trường nước ngoài. Điều quan trọng nhất
đối với nước CHDCND Lào là phải phát huy cao độ nội lực của mình, đồng thời
thu hút đầu tư nước ngoài với cơ cấu hợp lý, đúng mục đích. Mở rộng thị trường
xuất khẩu là vơ cùng quan trọng, nhưng đồng thời phải chú ý đúng mức đến thị
trường trong nước. Thị trường trong nước là cơ sở để giải quyết mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội.
3.2. Biết lợi dụng những yếu tố thuận lợi

12



Khu vực hóa, tồn cầu hóa là thách thức nghiêm trọng, đồng thời cũng là cơ
hội cho nước CHDCND Lào. Nước CHDCND Lào cần tích cực chủ động tham dự,
đề ra đối sách tương ứng, khéo tranh thủ cái lợi, tránh cái hại, chẳng hạn như thu
hút đầu tư nước ngoài để bù đắp những thiếu hụt về vốn trong nước. N
3.3. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh
Khu vực hóa, tồn cầu hóa là q trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh. Khu vực
hóa, tồn cầu hóa ngày nay chủ yếu do các nước TBCN phát triển dẫn dắt và thúc
đẩy. Họ đề ra và định đoạt lề lối và quy tắc quốc tế áp dụng trong quan hệ quốc tế
hiện nay. Trong đó có khá nhiều điều khoản bất hợp lý, không công bằng, kỳ thị và
gây tổn hại cho nước CHDCND Lào. Chẳng hạn, nông sản là sản phẩm chủ yếu do
nước CHDCND Lào xuất khẩu, nhưng các nước phát triển lại đặt ra mức thuế rất
cao. Mức thuế quan trung bình mà các nước phát triển áp đặt đối với hàng hoá của
nước CHDCND Lào rất nặng so với mức thuế giữa họ với nhau. Họ còn quy định
đưa quá trình sản xuất vào cái gọi là ‘’tiêu chuẩn thương mại công bằng’’ quốc tế,
cho rằng hàng hoá của nước CHDCND Lào sản xuất sử dụng lao động rẻ mạt trong
điều kiện sản xuất thô sơ không phải là sản xuất tiêu chuẩn và vì vậy họ cự tuyệt
nhập khẩu. Đó là một điều cực kỳ phi lý và áp đặt. Do đó, nước CHDCND Lào để
mưu lợi ích cho mình, vừa phải đấu tranh kiên quyết có lý, vừa phải có tình trên vũ
đài quốc tế như tại Liên Hiệp Quốc, WTO... để bảo vệ quyền lợi chính đáng của
nước CHDCND Lào trong quan hệ quốc tế với các nước phát triển. Nước
CHDCND Lào cần khéo triển khai đấu tranh trong thời gian và trường hợp thích
hợp để phá bỏ trật tự kinh tế thế giới cũ hiện tồn tại nhiều điều bất hợp lý, tích cực
tham gia xây dựng quy tắc giao lưu và hợp lý, tích cực kêu gọi sửa đổi các quy tắc
khơng công bằng, không hợp lý, từng bước xây dựng trật tự thế giới mới công
bằng, hợp lý, thật sự phù hợp lợi ích của nước CHDCND Lào.

13



KẾT LUẬN
Tồn cầu hóa là một xu thế khách quan do sự phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất, của kinh tế và khoa học công nghệ vượt khỏi biên giới quốc gia
hình thành nền kinh tế thế giới thu hút ngày càng nhiều các nước tham gia, vừa hợp
tác vừa cạnh tranh và đấu tranh với nhau. Tuy nhiên, tồn cầu hố ln có hai mặt
của nó, chúng ta không nên chấp nhận một cách quá dễ dàng các vấn đề tồn cầu
hố mang lại, mà phải nghiên cứu để khai thác và tận dụng những mặt tích cực của
nó và ln chủ động tích cực hội nhập quốc tế.
Trong những năm gần đây, khi tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu thế khách
quan, nhiều khu vực mậu dịch tự do và các hiệp định mậu dịch tự do song phương
ra đời thì các khái niệm cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, hoặc cơng nghiệp hóa
hướng về xuất khẩu khơng cịn ngun nghĩa ban đầu của nó.
Cùng với cơ hội và đồng hành với cơ hội, nền kinh tế nước ta, các doanh
nghiệp nước ta cũng phải đối đầu với các thách thức lớn. Ðó là sự cạnh tranh quyết
liệt trên cả ba cấp độ do hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ, do phải thực hiện chế độ đãi ngộ
tối huệ quốc và đối xử quốc gia, nên các sản phẩm nước ta phải cạnh tranh bình
đẳng với các sản phẩm nước khác khơng chỉ trên thị trường thế giới mà ngay cả
trên thị trường nội địa.
Với nền kinh tế đã được tồn cầu hóa, sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc
gia ngày càng sâu, sự phối hợp giữa các nhà nước có vai trò ngày càng lớn, chức
năng của nhà nước trong quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng được tăng cường. Và,
tôi không nghĩ rằng công thức "thị trường tối đa - nhà nước tối thiểu" lại có thể
phản ánh đầy đủ mối quan hệ về chức năng giữa nhà nước và thị trường mà thực
chất là mối quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp - lực lượng "đứng sau" thị
trường và làm nên thị trường.

14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bjaznova, Tồn cầu hố và các giá trị dân tộc, Tài liệu phục vụ nghiên cứu
của Viện Thông tin Khoa học xã hội, 2005, số TN 2005 -37, tr. 7.
2. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Báo cáo phát triển con người 1999, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 3.
3. Viện Thông tin Khoa học xã hội, Phải chăng chúng ta vẫn bảo toàn được
các giá trị phổ biến, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, 2005, số: TN 2005 -36.
4. UNDP, Human Development Report 1991, New York 1991, p.120; Human
Development Report 2002. New York 2002, p.151.
5. Yusuf Ornek, Tồn cầu hố và bản sắc văn hoá, Báo cáo tại Đại hội triết học
lần thứ XXI, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

15



×