Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, phụ lục I cv 5512 ngữ văn 7 sách chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.49 KB, 34 trang )

PHỤ LỤC 1
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ..........
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN , KHỐI LỚP:7
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
(Năm học 2022 - 2023)
I. Kế hoạch dạy học
1.Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
HỌC KÌ I
STT

Tên bài/chủ
đề

1

Bài 1: Tiếng
nói của vạn
vật ( thơ 4
chữ, năm


Tên văn bản

Số tiết

Số thứ
tự tiết

Đọc:

Yêu cầu cần đạt

Tuần

Tuần 1

- VB1: Lời của cây

2 tiết

1,2

Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài
thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp và
các biện pháp tu từ.

- VB2: Sang thu

2 tiết

3,4


Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản


chữ)
(13 tiết)
Đọc kết nối chủ
điểm:
Ông Một

2 tiết

5,6

- Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

7,8

1tiết

9

Đọc mở rộng theo thể
loại:
-Con chim chiền chiện
-Làm bài thơ bốn chữ
hoặc 5 chữ


1 tiết

10

1 tiết

11

1 tiết

12

1 tiết

13

- VB 1: Những cái nhìn
hạn hẹp.

2 tiết

14,15

- VB 2:Những tình
huống hiểm nghèo

1 tiết

16


- VB 2:Những tình
huống hiểm nghèo

1 tiết

17

Viết:
Nói và
nghe:
Bài 2:
Bài học cuộc
sống( truyện
ngụ ngôn)
(13 tiết)

Đọc:
(7tiết)

- Viết đoạn văn ghi lại
cảm xúc về một bài thơ
Tóm tắt ý chính do
người khác trình bày
Ơn tập

2

Đọc kết nối chủ
điểm : Biết người biết


1 tiết

18

muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của
người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản
muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của
người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
Nhận biết được đặc điểm và chức năng của phó
từ
- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên qua đó
thể hiện tình u thiên nhiên.
- Nắm được đặc điểm và cách làm bài thơ năm
chữ
- Tự làm được bài thơ 5 chữ đơn giản
- Tự viết được đoạn văn trình bày came xúc về
một bài thơ
-

Tuần 2

Tuần 3

Tóm tắt ý chính do người khác trình bày.

- Củng cố kiến thức về thơ năm chữ và phó từ.
-Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ
ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống cốt truyện
nhân vật, khơng gian, thoiwf gian; tóm tắt được

văn bản một cách ngắn gọn.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết
được các chi tiết tiêu biểu, đề tài câu chuyện,
nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm, nêu
được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp
bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác
phẩm văn học.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống
giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc
trong tác phẩm văn học.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết
được các chi tiết tiêu biểu, đề tài câu chuyện,

Tuần 4

Tuần 5


ta
- Thực hành Tiếng Việt
Viết:

Nói và
nghe:

3

Bài 3:
Những góc
nhìn văn

chương
( Nghị luận
văn học)
(15 tiết)

Đọc:
(7tiết)

2 tiết

Đọc mở rộng theo thể
loại:
1tiết
Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng
Viết bài văn kể lại sự
việc có thật liên quan
2 tiết
đến nhân vật lịch sử
hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ
1tiết
ngơn
Sử dụng và thưởng
thức những cách nói
1 tiết
thú vị, hài hước trong
khi nói và nghe.
Ơn tập
1 tiết

- VB 1: Em bé thơng
minh- nhân vật kết tinh
trí tuệ dân gian
- VB2: Hình ảnh hoa
sen trong bài ca dao “
trong đầm gì đẹp bằng
sen”
Đọc kết nối chủ điểm:
Bức thư gửi chú lính
chì dũng cảm

19,20
21

22, 23
24
25
26

2 tiết

27-28

2 tiết

29,30

1tiết

31


nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm, nêu
được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp
bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác
phẩm văn học.
Nhận biết được các công dụng của dấu chấm
lửng.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nêu được
những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân
hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm
văn học.
Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan
liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, bài
viết có sử dụng yếu tố miêu tả.

Tuần 6

- Biết kể một truyện ngụ ngôn
- Biết sử dụng và thưởng thức những cách nói
thú vị, dí dỏm hài hước trong khi nói và nghe.
- Củng cố lại kiến thức về truyện ngụ ngôn công Tuần 7
dụng của dấu chấm lửng.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận
phân tích một tác phẩm văn học, mục đích và nội
dung của văn bản, chỉ ra mối quan hệ giữa đặc
điểm văn banrvoiws mục đích của nó.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận
phân tích một tác phẩm văn học, mục đích và nội
dung của văn bản, chỉ ra mối quan hệ giữa đặc
điểm văn bản và mục đích của nó

Tuần 8
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống
đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn
đề đặt ra trong văn bản


- Thực hành Tiếng Việt
- Thực hành Tiếng Việt
- Ôn tập giữa kì I

1tiết

32

1tiết

33

1tiết
34

Viết:

- Kiểm tra giữa kì I
Sức hấp dẫn của truyện
ngắn “ Chiếc lá cuối
cùng”
Viết bài văn phân tích
nhân vật trong tách
phẩm văn học


4

Đọc:
(8tiết)
Viết:

35,36

1 tiết

37

3 tiết

Bước đầu biết viết bài phân tíchđặc điểm nhân
38,39, 40 vật trong một tác phẩm văn học

Thảo luận nhóm về vấn
đề gây tranh cãi

1 tiết

41

Thảo luận nhóm về vấn
đề gây tranh cãi

1 tiết


42

1 tiết

43

1 tiết

44

1 tiết

45

2 tiết

46,47

- Ôn tập
Bài 4: Quà
tặng thiên
nhiên ( tản
văn, tuỳ bút)
(13 tiết)

2 tiết

- VB 1:Cốm vòng

- VB 1:Cốm vòng


VB 2: Mùa thu về

- Xác định được nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt và nghĩa của những từ có yếu tố đó.
- Xác định được nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt và nghĩa của những từ có yếu tố đó.
- Củng cố lại kiến thức về thơ năm chữ, truyện
ngụ ngôn, văn nghị luận. Dấu chấm lửng, yếu tố
Hán Việt.
- Làm được các hỏi thuộc các chủ điểm đã học
- Có lịng nhân ái qua việc trân trọng thấu hiểu
góc nhìn của mọi người.

Tuần 9

Tuần
10

- Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây
tranh cãi. Xác định được những điểm thống nhất
và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để
tìm cách giải quyết
- Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây
tranh cãi. Xác định được những điểm thống nhất
và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để
tìm cách giải quyết
Tuần
- Củng cố kiến tức văn bản nghị luận và nghĩa
11

của yếu tố Hán Việt
-Tìm hiểu khái niệm về thể loại tản văn, tùy bút.
- Tìm hiểu văn bản Cốm vịng, nhận biết tình
cảm, cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp qua chủ đề
văn bản.
-Tìm hiểu khái niệm về thể loại tản văn, tùy bút.
- Tìm hiểu văn bản Cốm vịng, nhận biết tình
cảm, cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp qua chủ đề Tuần
văn bản.
12
- Nhận biết chủ đề, tình cảm, cảm xúc của người


Trùng Khánh nghe hạt
dẻ hát.
Đọc kết nối chủ điểm:
Thu sang

viết qua ngôn ngữ văn bản bản.

1tiết

48

2 tiết

49, 50

1tiết


51

- Thực hành Tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể
loại:
- Mùa phơi sân trước

Viết

Viết bài văn biểu cảm
về con người, sự việc

2 tiết

52

Viết

Viết bài văn biểu cảm
về con người, sự việc

2 tiết

53

2 tiết

54, 55


1tiết

56

2 tiết

57,58

2 tiết

59,60

Nói và
nghe:

5

Bài 5:
Từng bước
hồn thiện
bản thân
(14 tiết)

Đọc:
(8 tiết)
Viết:

Tóm tắt ý chính do
người khác trình bày
- Ơn tập

- VB 1: Chúng ta có thể
đọc nhanh hơn

VB 2: Cách ghi chép

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản
Cốm vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt
dẻ hát để hiểu hơn về chủ điểm:Qùa tặng thiên
nhiên.
-Nhận biết chủ đề của văn bản, tính mạch lạc,
thống nhất trong văn bản.
- Tác dụng của việc sắp xếp trật tự để tạo tính Tuần
mạch lạc, logic cho chủ đề văn bản.
13
- Nhận biết được thể loại, tìm hiểu chất trữ tình,
cái tơi của tác giả.
- Tìm hiểu ngơn ngữ, lời nói, hình ảnh gợi tả tình
cảm, cảm xúc của người viết.
-.
- Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn
ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Viết được bài văn biểu cảm về con người, sự
việc.
- Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn
ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Viết được bài văn biểu cảm về con người, sự Tuần
việc.
14
Nói và nghe người khác tóm tắt ý chính
Ơn lại kiến thức về bài tập đã làm.

-Nhận biết đặc điểm của văn bản thông tin, giới
thiệu một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động.
- Tìm hiểu về đặc điểm và chức năng của thậu
ngữ
-Tìm hiểu văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh
hơn.
-Tìm hiểu văn bản, nắm rõ cách ghi chép để nắm

Tuần
15


để nắm bắt nội dung
bài học
Đọc kết nối chủ điểm:
- Bài học từ cât cau

1 tiết

61

2 tiết

62, 63

1tiết

64

-Nhận biết thuật ngữ, nắm vững đặc điểm và

chức năng của thuật ngữ.

1tiết

65

-Xác định được mục đích viết, đặc điểm của văn
bản.

1 tiết
2 tiết

66
67,68

1tiết

69

1 tiết

70

2 tiết

71, 72

72

72


- Thực hành Tiếng Việt

Viết:
Nói và
nghe
TC

Đọc mở rộng theo thể
loại:
- Phòng tránh đuối
nước
Đọc mở rộng theo thể
loại:
- Phịng tránh đuối
nước
Ơn tập cuối kì I
KT DGck I
Viết văn bản thuyết
minh về một quy tắc
hay luật lệ trong hoạt
đông
Giải thích quy tắc hoặc
luật lệ trong một trị
chơi hoạt động
- Ôn tập

bắt nội dung bài học.
-Rèn luyện và vận dụng các kĩ năng cho bản
thân.

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn và Cách ghi
chép để nắm bắt nội dung bài học để hiểu hơn về
chủ điểm:Từng bước hoàn thiện bản thân.
Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Tuần
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn và Cách ghi 16
chép để nắm bắt nội dung bài học để hiểu hơn về
chủ điểm:Từng bước hồn thiện bản thân

Tuần
17

Ơn tập lại kiến thức đã học trong học kì I
Thực hành viết văn bản thuyết minh về một quy
tắc hay luật lệ trong hoạt đơng.
Tuần
18
Nói và nghe người khác giải thích quy tắc hoặc
luật lệ trong một trị chơi, hoạt động.
Ơn tập lại các bài tập đã làm.
18


HỌC KÌ II
Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
STT

Tên bài/chủ đề

Tên văn bản


Số tiết

Số thứ
tự tiết

1
Bài 6:
Hành trình tri
thức ( Nghị luận
xã hội)
(13 tiết)

- VB 1: Tự học – một thú
vui bổ ích

2 tiết

73-74

2 tiết

75-76

1tiết

77

- VB 2: Bàn về đọc sách


Đọc:
(8 tiết)

Đọc kết nối chủ điểm:
- Tôi đi học
- Thực hành Tiếng Việt

Viết:

Đọc mở rộng theo thể
loại:
- Đừng từ bỏ cố gắng.
- Viết bài văn nghị luận về
một vấn đề đời sống.

2 tiết

78-79

1tiết

80

2 tiết

81-82

Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết đặc điểm thể loại văn bản nghị
luận xã hội, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ, bằng chứng

và mối liên hệ đặc điểm và mục đich sử dụng
của văn bản.
- Tìm hiểu văn bản tự học- một thú vui bổ ích.
-Tìm hiểu văn bản, nắm rõ về việc đọc sách
như thế nào là có lợi, phương pháp đọc
sách,...
-Vận dụng các kĩ năng bài học cho bản thân.
Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản
Tự học- một thú vui bổ ích và Bàn về đọc
sách để hiểu hơn về chủ điểm: Hành trình tri
thức.
-Nắm được khái niệm tính liên kết trong văn
bản.
-Nhận biết đặc điểm phép lặp từ ngữ, phép
nối, phép thế, phép liên tưởng trong các ví dụ.
-Xác định được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong
văn bản và nêu được mối quan hệ giữa các
yếu tố đó trong văn bản.
- Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập
dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Viết được bài vănnghị luận về một vấn đề

Tuần

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21



Nói và
nghe:
Nói và
nghe:
2
Bài 7:
Trí tuệ dân gian
( Tục ngữ)
(12 tiết)

- Trình bày ý kiến về một
vấn đề đời sống
- Trình bày ý kiến về một
vấn đề đời sống
- Ôn tập
- VB 1:Những kinh nghiệm
dân gian về thời tiết
- VB 2: Những kinh
nghiệm dân gian về lao
động sản xuất.
- VB 2: Những kinh
nghiệm dân gian về lao
động sản xuất.

Đọc:
(7 tiết)

Đọc kết nối chủ điểm:
Tục ngữ và sáng tác văn

chương
- Thực hành Tiếng Việt
Đọc mở rộng theo thể
loại:
Những kinh nghiệm dân
gian về con người và xã
hội
- Viết bài văn nghị luận về
một vấn đề địi sống

Viết:
Nói và

- Trao đổi một cách xây

1 tiết

83

1 tiết

84

1tiết

85

2 tiết

86- 87


2 tiết

88

2 tiết

89

1tiết

90

2 tiết

91, 92

đời sống.
Thực hành nói và nghe người khác trình bày ý
kiến về một vấn đề đời sống.
Thực hành nói và nghe người khác trình bày ý
kiến về một vấn đề đời sống.
Ơn lại các bài tập đã làm.
Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: Số
lượng câu, chữ, vần.
Nhận biết được đặc điểm, chức năng của
Thành ngữ và tục ngữ, đặc điểm và tác dụng
của các biện pháp tu từ: Nói quá, nói giảm nói
tránh.
Nhận biết được đặc điểm, chức năng của

Thành ngữ và tục ngữ, đặc điểm và tác dụng
của các biện pháp tu từ: Nói quá, nói giảm nói
tránh.
Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn bản
muốn gửi đến người đọc

Tuần 22

Tuần 23

Hoàn thành phần Tiếng Việt
Biết trân trọng kho tang tri thức của cha ông.

1tiết

Tuần 24

93

2 tiết

94-95

1 tiết

96

-Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề
trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (
tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra

được lý lẽ rõ rang và bằng chứng đa dạng.


nghe:

dựng, tơn trọng các ý kiến
khác biệt.
- Ơn tập
- VB 1: Trị chơi cướp cờ

3
Bài 8:
Nét đẹp văn hố
Việt ( văn bản
thông tin)
(13 tiết)

Đọc:
(6 tiết)

- VB 2: Cách gọt củ hoa
thuỷ tiên
- VB 2: Cách gọt củ hoa
thuỷ tiên
Đọc kết nối chủđ iểm:
Hương khúc
- Thực hành Tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể
loại:

Kéo co
- Ơn tập giữa kì II
- Kiểm tra giữa kì II
Viết:
Nói và
nghe:

- Viết văn bản tường trình
Trao đổi một cách xây
dựng, tơn trong ý kiến khác
biệt
- Ơntập

1 tiết

97

2 tiết

98-99

1 tiết

100

1 tiết

101

1tiết


102

2 tiết

103,
104

1tiết

105

1tiết
2 tiết

106
107108
109,
110

Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng
các ý kiến khác biệt. Biết bảo vệ ý kiến của
mình trước sự phản bác của người nghe.
Ơn lại kiến thức về những bài tập đã làm.
Nhận biết được đặc điểm văn bản, giới thiệu
một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay
hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc
điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết
được cách triển khai ý tưởng và thông tin
trong văn bản.


Tuần 25

Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.
Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và
thông tin trong văn bản.
Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một
kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản
in hoặc văn bản điện tử.
Nhận biết được đặc điểm, chức năng của số
từ.
Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.

Tuần 26

Tuần 27

2 tiết
2 tiết
1tiết

- Gợi ý trả lời những câu hỏi KT giữa kì II

Viết văn bản tường trình đầy đủ, rõ ràng,
đúng quy cách.
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý
111-112 kiến khác biệt.
Trung thực khi tham gia các hoạt động.
113
Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm.


Tuần 28


4

- VB 1: Dịng “ Sơng Đen”
Bài 9:
Trong thế giới
viễn tưởng
( Truyện khoa
học viễn tưởng)
(12 tiết)

2 tiết
- VB 2: Xưởng Sô- cô-la
1 tiết
Đọc:
(6 tiết)

VB 2: Xưởng Sô- cô-la
Đọc kết nối chủ điểm:
- Trái tim Đan- kơ
- Thực hànhTiếng Việt

Viết:
Nói và
nghe:
5


Bài 10:
Lắng nghe trái
tim mình ( Thơ)
(12 tiết)

Đọc:
(6 tiết)

Đọc mở rộng theo thể
loại:
- Một ngày của Ích- chi-an
- Viết đoạn văn tóm tắt văn
bản
-Thảo luận về một vấn đề
gây tranh cãi
- Ôn tập
- VB 1 : Đợi mẹ
- VB 2: Một con méo nằm
ngủ trên ngực tôi

Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa
học viễn tưởng như: Đề tài, sự kiện, tình
114-115 huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời
gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn
gọn.
Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện
qua: Hành động, cử chỉ, lời thoại ý nghĩ của
116
các nhân vật khác trong truyện, lời người kể
chuyện;


1 tiết

117

1tiết

118

2 tiết

119,
120

1tiết

121

2 tiết

122,123

1tiết

124

1tiết

125


2 tiết

126,
127

1 tiết

128

- Nhận biết và nêu được tác dụng của việc
thay đổi kiểu người kể chuyện
( Người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngơi thứ
ba)
Thể hiện được thái độ đồng tình hay khơng
đồng tình với cách giải quyết vấn đề của tác
giả, nêu được lý do.
Biết cách mở rộng thành phần chính và trạng
ngữ trong câu bằng cụm từ.
Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản theo yêu cầu độ
dài khác nhau.
Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây
tranh cãi.
Ơn lại kiến thức về những bài tập đã làm.

Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần,
nhịp, biện pháp tu từ.
Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc; nhận biết được
tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua

Tuần 32


- VB 2: Một con méo nằm
ngủ trên ngực tôi
Đọc kết nối chủ điểm:
- Lời trái tim
- Thực hànhTiếng Việt
- Ôn tập cuối kì II
- Kiểm tra DGck kì II
Đọc mở rộng theo thể
loại:
- Phòng tránh đuối nước.
Đọc mở rộng theo thể
loại:
- Phòng tránh đuối nước.
- Viết bài văn biểu cảm về
con người
- Trình bày ý kiến về một
sự việc và đời sống

Viết:
Nói và

nghe:

- Ơn tập

1 tiết
1tiết
2 tiết
1tiết
2 tiết
1 tiết
1 tiết

129
130
131,
132
133
134,
135

ngôn ngữ của văn bản.
Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc; nhận biết được
tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua
ngơn ngữ của văn bản.
Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.

Tuần 33

Nhận biết được ngữ cảnh, xác định được

nghĩa của từ trong ngữ cảnh.
- Gợi ý trả lời những câu hỏi KT cuối kì II
Tuần 34

136

Nhận biết được cách phòng chống duối nước
trong học đường.

136

Nhận biết được cách phòng chống duối nước
trong học đường.
Tuần 35

2 tiết

137,
138

1tiết

139

1tiết

140

Viết được bài văn biểu cảm về con người.
Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời

sống, nêu rõ ý kiến và các lý lẽ, bằng chứng
thuyết phục.
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống.
Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian
(1)
90’

Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
(2)
(3)
(4)
Tuần 9
- Đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ liên Viết trên giấy, bằng


Cuối Học kỳ 1

90’

Tuần 18

Giữa Học kỳ 2


90’

Tuần 26

Cuối Học kỳ 2

90’

Tuần 35

quan đến chủ đề, bài học
- Đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ liên
quan đến chủ đề, bài học
- Đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ liên
quan đến chủ đề, bài học
- Đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ liên
quan đến chủ đề, bài học

hình thức tự luận
Viết trên giấy, bằng
hình thức tự luận
Viết trên giấy, bằng
hình thức tự luận
Viết trên giấy, bằng
hình thức tự luận

III. Các nội dung khác (nếu có):
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Bài 1. TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT

Yang Tao, ngày 17 tháng 6 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 7 - Lớp: ……..
Số tiết: ... tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện
qua ngôn ngữ VB.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của phó từ.
- Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc củaminhf sau khi đọc một
bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày.
- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.

1.
2.
2.
3.
1.
3.
1.


TIẾT... : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số yếu tố của thơ (nói chung) và thơ bốn chữ, năm chữ (nói riêng).
Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của thơ (cụ thể là thơ bốn chữ, thơ năm chữ).
Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


2.

2.
1.
2.
3.
4.
5.

1.
1.
2.
3.
4.


Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu
kiến thức nội dung bài học.
Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em hãy kể tên một số bài thơ đã được học và cho biết thể thơ của bài thơ đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thơ bốn chữ, thơ năm
chữ.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SẢN
PHẨM


1.
2.

3.
4.

GV giới thiệu: Tiết học của chúng ta hôm nay tìm hiểu về đặc
điểm của thơ, cụ thể là thơ bốn chữ và thơ năm chữ. Tiết học
này thuộc vào chủ điểm Tiếng nói của vạn vật. Trong chủ điểm
này, các em sẽ được học các tập trung là các văn bản thơ với đề
tài thiên nhiên. Vì vậy việc tìm hiểu về đặc điểm của thơ là
điều cần thiết. Sau đây chúng ta cùng đi vào bài học.
HS lắng nghe
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về thơ bốn chữ, thơ năm chữ, các khái niệm về đặc điểm của thơ.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu các nhóm thảo
luận, nêu thể thơ và cách ngắt nhịp của các đoạn thơ:


Thơ bốn chữ, thơ năm chữ
- Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi dịng có
bốn chữ, thường có nhịp 2/2.
- Thơ năm chữ là thê thơ mỗi dòng


+ Nhóm 1:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
(Lượm – Tố Hữu)
+ Nhóm 2:
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
(Đánh thức trầu – Trần Đăng Khoa)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu
cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
+ Đoạn trích trong Lượm - Tố Hữu: thơ bốn chữ, nhịp
thơ 2/2.
+ Đoạn trích trong Đánh thức trầu – Trần Đăng Khoa:

thơ năm chữ, nhịp thơ 2/3, 3/2.
è GV chốt kiến thức về thơ bốn chữ, thơ năm chữ.

có năm chữ, thường có nhịp 3/2 hoặc
2/3.
- Thơ bốn chữ, năm chữ không hạn
chế về số lượng dòng thơ trong một
khổ thơ, số khổ thơ trong một bài thơ
và thường sử dụng đan xn vần chân
với vần lưng.
Hình ảnh trong thơ
- Hình ảnh trong thơ là những chit
iết, cảnh tượng từ/về thực tế đời sống
được tái hiện/biểu hiện bằng ngơn
ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm
xúc, suy ngẫm của nhà thơ về thế
giới và con người.
Vần, nhịp và vai trò của vần, nhịp
trong thơ
- Vần trong thơ Việt Nam gồm vần
chân và vần lưng. Vần
chân (hay cước vận) là vần được
gieo vào cuối dòng thơ, nghĩa là các
tiếng ở cuối dòng vần với nhau. Vần
chân là hình thức gieo vần phổ biến
nhất trong thơ.
- Vần lưng (hay yêu vận) là vần được
gieo ở giữa dòng thơ, nghĩa là tiếng



NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gọi một HS đọc phần Tri thức ngữ văn về hình
ảnh trong thơ.
- GV giữ ngun nhóm, u cầu các nhóm tìm các hình
ảnh trong đoạn thơ nhóm mình phân tích.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Nhóm 1: Hình ảnh trong thơ: hình ảnh chú bé được
miêu tả qua dáng vẻ.
+ Nhóm 2: Hình ảnh trầu được miêu tả (đang ngủ - “mở
mắt ra đi nào”) và hình ảnh cậu bé ngây thơ, trong sáng,
yêu thiên nhiên, nói chuyện với trầu, coi trầu là một
thực thể có tiếng nói, tâm hồn.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: Hai đoạn thơ được
lấy ví dụ là thơ có vần hay thơ khơng vần? Đó là vần
chân hay vần lưng?

cuối của dịng trên vần với một tiếng
nằm ở giữa dòng dưới hoặc các tiếng
trong cùng một dòng thơ hiệp vần
với nhau.

- Vai trị của vần trong thơ: vần có
vai trị liên kết các dòng và câu thơ,
đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, sự
hài hòa, sức âm vang cho thơ, đồng
thời làm cho dòng thơ, câu thơ dễ
nhớ, dễ thuộc.
- Nhịp thơ và vai trò của nhịp trong
thơ: nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ
ngắt chia dòng và câu thơ thành từng
vế hoặc ở cách xuống dòng (ngắt
dòng) đều đặn cuối mỗi dịng thơ.
Nhịp có tac dụng tạo tiết tấu, làm
nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời
cũng góp phần biểu đạt nội dung thơ.
Thông điệp
- Thông điệp (của văn bản) là ý
tưởng quan trọng nhất, là bài học,
cách ứng xử mà văn bản muốn
truyền đến người đọc.


1.
2.
3.
4.
5.

1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp
lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Hai khổ thơ
được ví dụ là thơ có vần, cụ thể là vần chân.
- GV chốt kiến thức về vần, nhịp và vai trò của vần,
nhịp trong thơ.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: lựa chọn một khổ thơ bốn chữ hoặc năm chữ, phân tích các yếu tố về vần, nhịp trong khổ thơ đó.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá

Phương pháp
đánh giá

Công cụ đánh giá

- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Gắn với thực tế

- Sự đa dạng, đáp ứng các

phong cách học khác nhau của
người học
- Hấp dẫn, sinh động

- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và

Ghi chú


- Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia tích
cho người học
cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung

1.
2.

2.
3.
1.

3.

bài tập
- Trao đổi, thảo luận


ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT…: VĂN BẢN 1. LỜI CỦA CÂY
(Trần Hữu Thung)
MỤC TIÊU
Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện
qua ngơn ngữ VB.
- Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc một bài thơ bốn chữ,
năm chữ.
Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lời của cây;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lời của cây;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề.
Phẩm chất:
- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.


1.
2.

2.
1.
2.
3.
4.

5.

1.
1.
2.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu
kiến thức nội dung bài học.
Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một clip về quá trình lớn lên của một mầm cây hoặc một bơng hoa, sau đó yêu cầu HS phát biểu
cảm nhận của mình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Cũng nói về q trình lớn lên của một cái cây, tác giả văn
bản Lời của cây đã miêu tả và gửi gắm một thông điệp đến với chúng ta. Để hiểu về thông điệp của văn bản này, cô
và cả lớp sẽ cùng đi vào bài học hôm nay: Lời của cây.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.

Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.


3.
4.

Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Đọc và giới thiệu về tác giả
của văn bản Lời của cây.
- GV chia văn bản thành các đoạn, đọc và phân
chia cho cả lớp đọc:
+ GV đọc khổ thơ đầu: khi vẫn còn là hạt.
+ 1 HS đọc ba khổ thơ tiếp theo: hạt bắt đầu
nảy mầm và sự phát triển của mầm.
+ 2 HS đọc hai đoạn còn lại: khi mầm đã phát
triển thành cây và lời của cây.
* Khi đọc đến khổ thơ 2: “Khi hạt nảy mầm/
Nhú lên giọt sữa/…”, GV cho HS dừng lại vài
phút để tưởng tượng. GV dùng kĩ thuật nói to
suy nghĩ của mình để làm mẫu kĩ năng tưởng
tượng cho HS: Câu thơ này làm cô hình dung
hình ảnh mầm cây như giọt sữa đang nhú ra
khỏi lớp vỏ của hạt.
- GV dừng lại giải thích nghĩa của một số từ

khó khi HS đang đọc bài, sau đó cho HS tiếp
tục đọc VB.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên: Trần Hữu Thung;
- Năm sinh – năm mất: 1923 - 1999;
- Quê quán: Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An;
- Tham gia Cách mạng từ năm 1944 và bắt
đầu làm thơ từ thời kì kháng chiến chống thực
dân Pháp.
- Thơ ông thể hiện sự mộc mạc, dân dã, chân
chất, hồn nhiên của người dân quê.
2. Tác phẩm
- Những tập thơ tiêu biểu: Dăn
con (1955), Gió Nam (1962), Đất q
mình (1971), Tiếng chim đồng (1975), Anh
vẫn hành quân (1983).
3. Giải nghĩa từ khó
- Gió bắc: gió từ phương Bắc thổi về, lạnh,
gây rét nên có hại cho cây cối, mùa màng.
- Mưa giông: hiện tượng thời tiết thường xảy
ra vào mùa hè, có gió to, sấm sét, mưa rào.


1.
2.
3.
4.


nhiệm vụ
- HS đọc kiến thức về tác giả, tác phẩm, chuẩn
bị trình bày trước lớp.
- HS đọc bài trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức về
tác giả, tác phẩm è Ghi lên bảng.
- GV giải thích nghĩa của các từ khó.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
Mục tiêu: Nắm được quá trình phát triển của một cái cây và nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:
3. Đọc - kể tóm tắt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Bố cục:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nêu bố + Phần 1: Lời của tác giả



cục của văn bản. GV gợi ý: Năm khổ thơ
đầu là lời của ai? Khổ thơ cuối là lời của
ai? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo cặp, dựa vào gợi ý của
GV để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức:
5 khổ đầu của bài thơ là lời của tác giả
(miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây),
khổ thơ cuối là lời của cây tác giả nhường
lời cho cây xanh cất tiếng nói “khi cây đã
thành”, nhân vật được nhân hóa, chính thức
xưng “tơi”.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, u cầu các
nhóm thảo luận và hồn thành phiếu học
tập:
Sự phát triển

Từ ngữ

Phân tích ý


§ Khổ thơ đầu: Khi đang là hạt.
§ Khổ 2-3-4: Sự phát triển của mầm cây.
§ Khổ 5: Khi cây đã thành.
+ Phần 2: Khổ 6: Lời của cây

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Quá trình phát triển của cây
Sự phát
triển

Từ ngữ
miêu tả

Phân tích ý nghĩa

Hạt

lặng thinh - nhân hóa, hạt như cũng
có hồn à Sự sống tiềm
tàng, chưa được “đánh


miêu tả

nghĩa

thức”, phát triển thành
cây.


Hạt
Mầm

Mầm

Cây đã thành
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ
khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả trước lớp, u cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- nhú lên
giọt sữa
- thì thầm
- kiêng
gió, kiêng
mưa, lớn
lên đón
tia nắng
hồng

- mầm cây được ví với
giọt sữa trắng trong, trong
trẻo, nhỏ bé, dễ thương
- mầm cây cũng giống

như em bé cần được vỗ
về, nghe lời ru, nằm trong
nôi là vỏ cây, cần kiêng
khem gió mưa, biết “mở
mắt” đón tia nắng hồng.

Cây đã
thành

- “nghe
màu xanh
– bắt đầu
bập bẹ”

- như em bé chập chững
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác (nghe màu xanh)
+ hoán dụ (nghe màu
xanh à chỉ cái cây)
+ nhân hóa (bập bẹ).
à Câu thơ có nhiều biện
pháp tu từ, mở rộng
trường liên tưởng.

NV3:
2. Mối quan hệ giữa chủ thể trữ tình và hạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo mầm
- Khi đang là hạt à hạt được chủ thể trữ tình



cặp:
+ Theo em, những dòng thơ như “Ghé tai
nghe rõ”, “Nghe mầm mở mắt” thể hiện
mối quan hệ như thế nào giữa hạt mầm và
nhân vật đang “ghé tai nghe rõ”?
+ Tìm những hình ảnh, từ ngữ thể hiện tình
cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho những
mầm cây. Hãy cho biết đó là tình cảm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc
của tác giả: Hạt mầm lặng thinh, Ghé tai
nghe rõ, Nghe bàn tay vỗ, Nghe tiếng ru
hời, Nghe mầm mở mắt à cảm xúc yêu
thương, trìu mến, nâng niu của tác giả đối
với những mầm cây.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV đánh giá, chốt kiến thức.
NV4:

“cầm trong tay mình” à sự sống được nâng niu à
cách ứng xử của chủ thể trữ tình với thiên nhiên.
- “Ghé tai nghe rõ”, “Nghe mầm mở mắt”: hình
ảnh của nhà thơ, thể hiện mối quan hệ gần gũi,

giao cảm giữa thiên nhiên và nhà thơ, sự nâng
niu sự sống.
à Tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho
mầm cây: yêu thương, trìu mến, nâng niu.


×