Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Quản lý bồi dưỡng cán bộ cán bộ Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.73 KB, 121 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

ĐINH THỊ ANH THƯ

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ ĐỒN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ
CHÍ MINH


CỦA TỈNH ĐOÀN LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Hà Nội, năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

ĐINH THỊ ANH THƯ

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
CỦA TỈNH ĐỒN LẠNG SƠN


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ

Hà Nội, năm 2021

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2021

Tác giả luận văn

Đinh Thị Anh Thư


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ.
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà, Trưởng
khoa Khoa học quản lý, là người đã tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu cùng tồn thể Thầy, Cơ giáo
Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức và

kinh nghiệm quý giá trong suốt hai năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND, Tỉnh đồn Lạng Sơn đã nhiệt
tình giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp những
người đã ln tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ và động viên tôi trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.


Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2021

Tác giả luận văn

Đinh Thị Anh Thư


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................4
MỤC LỤC.........................................................................6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................31
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP........................................33
MỞ ĐẦU..........................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN
CƠNG SẢN HỒ CHÍ MINH CỦA TỈNH ĐỒN........................6

Chính vì vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng nên cán bộ
Đoàn phải đựơc chọn từ những đoàn viên ưu tú nhất
trong phong trào thanh niên, có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có năng lực cơng tác thanh niên, có trình độ và
nghề nghiệp chun mơn nhất định, tự nguyện tham gia
cơng tác Đồn. Các cấp bộ Đoàn cần chủ động phát hiện,
bồi dưỡng và tạo nguồn thường xuyên cho cấp mình,
đồng thời phát huy đầy đủ quyền và nghĩa vụ của đoàn
viên, thanh niên trong công tác cán bộ...........................6
Từ những quan điểm trên, tác giải luận văn rút ra khái
niệm: “Cán bộ ĐTNCSHCM là những thành viên nòng cốt
của ĐTNCSHCM được giao nhiệm vụ xây dựng Đoàn, phát
triển phong trào thanh niên và chỉ đạo, định hướng chỉ
đạo các chủ trương, chương trình cơng tác của Đoàn, Hội
và tham mưu với cấp uỷ Đảng, tạo lập các mối quan hệ
với các ngành, đoàn thể để tiến hành công tác thanh
niên.”.............................................................................6
- Đặc điểm cán bộ ĐTNCSHCM:........................................7


Có thể hiểu, quản lý là sự chỉ huy, điều hành để thực thi
quyền lực nhà nước; là tổng thể về thể chế, về tổ chức và
cán bộ của bộ máy nhà nước có trách nhiệm quản lý cơng
việc hàng ngày của nhà nước do tất cả các cơ quan nhà
nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành bằng các
văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn mà nhà nước giao cho trong việc
tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của
công dân.......................................................................11
Từ khái niệm quản lý, có thể khẳng định cơng tác quản lý

bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM là nhiệm vụ mà cơ quan
Tỉnh đoàn Lạng Sơn đóng vai trị chỉ đạo, điều hành q
trình xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. Cán bộ
Đoàn là lực lượng tham bồi dưỡng do Tỉnh đoàn thực hiện
và quản lý.....................................................................11
Như

vậy



thể

hiểu:

Quản



bồi

dưỡng

cán

bộ

ĐTNCSHCM của Tỉnh đồn là việc Tỉnh đoàn lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát các hoạt động
bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM, các nguồn lực nhằm đạt

được các mục tiêu mà Tỉnh đoàn đề ra đối với hoạt động
bồi dưỡng cán bộ đoàn trong điều kiện môi trường luôn
biến động......................................................................11
1.2.3. Nội dung quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh
niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn.....................13
1.2.3.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ........................13
1.2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ. .18
1.2.3.3. Kiểm soát bồi dưỡng cán bộ.............................19
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng cán bộ
Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn. 20


Quá trình quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của Tỉnh
đoàn thường bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố cụ thể như:
.....................................................................................20
1.2.4.2. Các yếu tố khác................................................21
a) Các yếu tố từ Tỉnh ủy, UBND tỉnh.....................................................................21
Trong quá trình quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của
Tỉnh đoàn, Tỉnh đoàn chủ yếu thực hiện dựa trên các chủ
trương, chính sách bồi dưỡng cán bộ của tỉnh. Chính vì
vậy yếu tố được xem là quan trọng nhất, ảnh hưởng trực
tiếp nhất đến hiệu quả quản lý bồi dưỡng cán bộ
ĐTNCSHCM của Tỉnh đoàn chính là các chủ trương, đường
lối, chính sách của của tỉnh...........................................21
Công tác kiểm tra của tỉnh đối với bồi dưỡng cáo bộ Đoàn
thể hiện cơ chế quản lý và quyền lực của cấp trên đối với
cấp dưới trong quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM.
Chính sự kiểm tra giúp cho việc theo dõi, giám sát quản
lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của Tỉnh đoàn thực hiện
đảm bảo quy định và đúng theo định hướng mục tiêu của

Đảng và Nhà nước đã đề ra...........................................21
b) Điều kiện tự nhiên....................................................21
Điều kiện tự nhiên của địa phương bao gồm địa hình, khí
hậu, đặc điểm khu vực sẽ có những ảnh hưởng nhất định
đến sự đi lại, hoạt động tập trung triển khai bồi dưỡng
cán bộ ĐTNCSHCM của Tỉnh đồn. Ở các địa phương có
điều kiện tự nhiên thuận lợi, giao thơng thuận tiện thì
cơng tác quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của Tỉnh
đoàn cũng thuận lợi và hiệu quả hơn............................21
c) Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương...................22


Kinh tế xã hội của địa phương tác động trực tiếp đến
thực trạng đời sống và điều kiện cán bộ DTNCSHCM tham
gia bồi dưỡng. Mặt khác, Lạng là một tỉnh miền núi, biên
giới, có điều kiện tự nhiên xã hội ở mỗi địa bàn khác
nhau, có nhiều dân tộc với phong tục, tập quán, tôn giáo
riêng… Khi triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng
và chính sách, pháp luật của Nhà nước vào từng địa bàn,
đơn vị sẽ mang lại kết quả khác nhau. Vì vậy, con người
với phong tục, tập quán, tôn giáo khác nhau cũng sẽ
khiến hiệu quả việc quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM
của Tỉnh đồn khác nhau..............................................22
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG
.....................................................................................28
CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH CỦA
TỈNH ĐỒN LẠNG SƠN...................................................28
2.1. Giới thiệu về Tỉnh đồn Lạng Sơn...........................28
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tỉnh đồn
Lạng Sơn.......................................................................28

ĐTNCSHCM là tổ chức chính trị – xã hội của thanh niên
Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm
những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý
tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh.............................................................................28
ĐTNCSHCM là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt
Nam, là lực lượng xung kích cách mạng, là trường học xã
hội chủ nghĩa của thanh niên, đại diện chăm lo và bảo vệ
quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi trẻ; phụ trách


Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; là lực lượng nịng
cốt chính trị trong phong trào thanh niên và trong các tổ
chức thanh niên Việt Nam.............................................28
Tỉnh đoàn Lạng Sơn trực thuộc ĐTNCSHCM là thành viên
của hệ thống chính trị, hoạt động trong khuôn khổ Hiến
pháp và Pháp luật của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Đồn phối hợp với các cơ quan nhà nước, Mặt
trận tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã
hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục,
bồi dưỡng và bảo vệ thanh thiếu nhi; tổ chức cho đồn
viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc quản lý nhà
nước và xã hội...............................................................28
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tỉnh đoàn Lạng Sơn. 29
1.776............................................................................33
2.134............................................................................33
Các nguyên nhân từ Tỉnh ủy, UBND tỉnh:..............................................................57
Các chủ trương bồi dưỡng cán bộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh

Lạng Sơn còn theo mục tiêu chung nên quy mô, khối
lượng, mục tiêu thực hiện lớn và phải thực hiện trong
thời gian dài hạn, trong khi nguồn lực chưa đáp ứng được
yêu cầu.........................................................................57
- Điều kiện tự nhiên:.....................................................57
Lạng Sơn là “tỉnh miền núi, biên giới, hướng địa hình rất
đa dạng và phức tạp: Hướng tây bắc – đông nam thể hiện
ở máng trũng Thất Khê – Lộc Bình, trên đó có thung lũng
các sơng Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Quảng Ninh) và
dãy hồ Đệ Tam đã được lấp đầy trầm tích Đệ Tam và Đệ
Tứ, tạo thành các đồng bằng giữa núi có giá trị đối với
ngành nông nghiệp của tỉnh như Thất Khê, Na Dương,


Bản Ngà; Hướng đông bắc – tây nam thể hiện ở hướng núi
thuộc các huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Quan
và phần lớn huyện Văn Lãng, hướng này cũng thấy ở núi
đồi huyện Cao Lộc (các xã Lộc Yên, Thanh Lòa và Thạch
Đạn); Hướng bắc – nam thể hiện ở hướng núi thuộc các
huyện Tràng Định, Bình Gia và phần phía tây huyện Văn
Lãng; Hướng tây – đơng thể hiện ở hướng của quần sơn
Mẫu Sơn với khoảng 80 ngọn núi...do địa hình núi cao,
dân cư thưa thớt khiến cho việc đi lại học tập bồi dưỡng
của cán bộ Đồn khó khăn............................................57
Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương:......................57
Lạng Sơn là tỉnh có “các dân tộc ít người chiếm số đông
(84,74 % tổng số dân của tỉnh). Là nơi chung sống của
nhiều dân tộc anh em, trong đó người Nùng chiếm 43,9%,
người Tày 35,3%, người Kinh chiếm 15,3%, tập trung
phần lớn ở các thị xã, thị trấn; người Dao chiếm 3,5 %,

dân tộc Hoa, Sán Chay, Mông và các dân tộc khác chiếm
khoảng 1,4 %. Do có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống
nên suy nghĩ, nhận thức, phong tục tập qn có nhiều
điểm khơng tương đồng ảnh hưởng đến mục tiêu, định
hướng và nhu cầu bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM tại Tỉnh
đoàn Lạng Sơn hiện nay................................................57
Hơn nữa kinh tế địa phương xuất phát điểm thấp, đời
sống kinh tế của một bộ phận không nhỏ nhân dân cịn
khó khăn; nhiều cán bộ Đồn phải tăng gia sản xuất để
phát triển kinh tế nên khơng có thời gian, không chuyên
tâm tham gia bồi dưỡng................................................57


CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN CỘNG
SẢN...............................................................................60
HỒ CHÍ MINH CỦA TỈNH ĐOÀN LẠNG SƠN......................60
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý bồi
dưỡng cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của
Tỉnh đồn Lạng Sơn......................................................60
Thứ nhất, định kỳ 6 tháng, 01 năm, BTV Tỉnh đoàn cần chủ động rà sốt,
đánh giá tổng thể cán bộ Đồn, Hội, Đội của địa bàn, đơn vị mình, để từ đó có
giải pháp tham mưu, tổ chức thực hiện, trong đó, đánh giá cụ thể về số lượng,
chất lượng (trình độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ, ngạch, bậc, tin học,
ngoại ngữ), điều kiện, hoàn cảnh của cán bộ Đoàn. Nếu qua rà sốt, xét thấy
đội ngũ cán bộ Đồn, Hội, Đội còn thiếu về số lượng theo quy định, nhanh
chóng tham mưu kiện tồn kịp thời, để phân cơng nhiệm vụ trên các mảng
công tác; nếu xét thấy đối ngũ cán bộ cịn thiếu tiêu chuẩn chính trị hoặc phát
hiện cán bộ Đoàn lớn tuổi so với quy chế, các cấp bộ Đoàn chủ động tham mưu
cho cấp ủy cùng cấp; nếu xét thấy cán bộ còn yếu về chun mơn, nghiệp vụ

thanh vận, cần có kế hoạch bồi dưỡng ngay, chú trọng thường xuyên việc bồi
dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cơ bản về cơng tác Đồn, Hội, Đội cho Bí thư Đồn
cấp xã và tương đương (nhất là đội ngũ cán bộ mới được bầu); cán bộ chuyên
trách các cấp..........................................................................................................61
Thứ hai, hàng năm Tỉnh đoàn Lạng Sơn chủ động thực hiện việc rà soát, bổ
sung quy hoạch cán bộ. Thực hiện quy hoạch phải bảo đảm đúng quy trình,
khoa học, chặt chẽ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tạo mơi trường bình đẳng
để xem xét, đánh giá, lựa chọn cán bộ; cần tích cực, kiên trì, chủ động tham
mưu cấp ủy, cơ quan có thẩm quyền trong việc phê duyệt quy hoạch cán bộ
Đồn cấp mình và theo dõi, giám sát cơng tác quy hoạch cán bộ Đồn cấp dưới,
để làm căn cứ triển khai việc thực hiện bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng
cán bộ được quy hoạch cho phù hợp....................................................................62


Thứ ba, qua các phong trào, hoạt động của Đoàn, BTV Tỉnh đoàn Lạng Sơn,
cần phát hiện, phát huy, gắn kết chặt chẽ với nguồn đội viên xuất sắc trưởng
thành, cán bộ Đội, cán bộ Hội, đoàn viên là học sinh, sinh viên, cán bộ trẻ các
ngành khác có tố chất, năng khiếu thanh vận có kế hoạch bồi dưỡng tạo nguồn
làm cán bộ Đoàn; kịp thời động viên, thăm hỏi cán bộ có hồn cảnh khó khăn,
tun dương, khen thưởng cán bộ đạt thành tích xuất sắc................................62
Thứ tư, hát huy vai trò nêu gương, tiên phong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ
Đoàn các cấp trong học tập, lao động, đạo đức, lối sống, xây dựng hình ảnh, uy
tín của cán bộ Đồn trong lịng đồn viên, thanh thiếu nhi và trong xã hội;
truyền thông mạnh mẽ các tấm gương cán bộ Đoàn tiêu biểu trên các các
phương tiện thông tin đại chúng và trên mạng xã hộ, các kênh thơng tin của
Đồn; tiếp tục thực hiện hiệu quả Kết luận số 06 - KL/TWĐTN-BKT, ngày
10/01/2019 của Ban Thường vụ Trung ương Đồn khố XI về tiếp tục thực hiện
Chỉ thị số 01 - CT/TWĐTN - BKT của Ban Thường vụ Trung ương Đồn khóa
X về “Tăng cường rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối công tác của cán bộ
đoàn”, Kết luận số 07 KL/TWĐTN-BKT, ngày 14/02/2019 của Hội nghị lần thứ

tư, Ban chấp hành Trung ương Đoàn khoá XI về “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng cơng tác cán bộ Đồn giai đoạn 2019 – 2022” và các quy định của
Đảng, của Đoàn, của Nhà nước có liên quan.......................................................62
Thứ năm, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát chun đề về cơng tác
cán bộ Đồn, Hội, Đội các cấp; giám sát thực hiện các chế độ chính sách liên
quan đến cán bộ Đồn, Hội, Đội; định kỳ tham mưu cấp ủy sơ kết đánh giá
chuyên đề về cơng tác cán bộ Đồn; từ đó giới thiệu, nhân rộng các giải pháp
nâng cao chất lượng công tác cán bộ Đoàn..........................................................63
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn.........................................................63
3.3. Một số kiến nghị....................................................75
KẾT LUẬN......................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................79


LỜI CAM ĐOAN................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................4
MỤC LỤC.........................................................................6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................31
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP........................................33
MỞ ĐẦU..........................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN
CƠNG SẢN HỒ CHÍ MINH CỦA TỈNH ĐỒN........................6
Chính vì vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng nên cán bộ
Đoàn phải đựơc chọn từ những đồn viên ưu tú nhất
trong phong trào thanh niên, có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có năng lực cơng tác thanh niên, có trình độ và
nghề nghiệp chun mơn nhất định, tự nguyện tham gia
cơng tác Đồn. Các cấp bộ Đoàn cần chủ động phát hiện,

bồi dưỡng và tạo nguồn thường xuyên cho cấp mình,
đồng thời phát huy đầy đủ quyền và nghĩa vụ của đồn
viên, thanh niên trong cơng tác cán bộ...........................6
Từ những quan điểm trên, tác giải luận văn rút ra khái
niệm: “Cán bộ ĐTNCSHCM là những thành viên nòng cốt
của ĐTNCSHCM được giao nhiệm vụ xây dựng Đoàn, phát
triển phong trào thanh niên và chỉ đạo, định hướng chỉ
đạo các chủ trương, chương trình cơng tác của Đoàn, Hội
và tham mưu với cấp uỷ Đảng, tạo lập các mối quan hệ
với các ngành, đoàn thể để tiến hành công tác thanh
niên.”.............................................................................6


- Đặc điểm cán bộ ĐTNCSHCM:........................................7
Có thể hiểu, quản lý là sự chỉ huy, điều hành để thực thi
quyền lực nhà nước; là tổng thể về thể chế, về tổ chức và
cán bộ của bộ máy nhà nước có trách nhiệm quản lý công
việc hàng ngày của nhà nước do tất cả các cơ quan nhà
nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành bằng các
văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn mà nhà nước giao cho trong việc
tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của
cơng dân.......................................................................11
Từ khái niệm quản lý, có thể khẳng định công tác quản lý
bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM là nhiệm vụ mà cơ quan
Tỉnh đồn Lạng Sơn đóng vai trị chỉ đạo, điều hành quá
trình xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. Cán bộ
Đoàn là lực lượng tham bồi dưỡng do Tỉnh đồn thực hiện
và quản lý.....................................................................11
Như


vậy



thể

hiểu:

Quản



bồi

dưỡng

cán

bộ

ĐTNCSHCM của Tỉnh đoàn là việc Tỉnh đoàn lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát các hoạt động
bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM, các nguồn lực nhằm đạt
được các mục tiêu mà Tỉnh đoàn đề ra đối với hoạt động
bồi dưỡng cán bộ đồn trong điều kiện mơi trường luôn
biến động......................................................................11
1.2.3. Nội dung quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh
niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn.....................13
1.2.3.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ........................13

1.2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ. .18
1.2.3.3. Kiểm soát bồi dưỡng cán bộ.............................19


1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng cán bộ
Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn. 20
Q trình quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của Tỉnh
đoàn thường bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố cụ thể như:
.....................................................................................20
1.2.4.2. Các yếu tố khác................................................21
a) Các yếu tố từ Tỉnh ủy, UBND tỉnh.....................................................................21
Trong quá trình quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của
Tỉnh đoàn, Tỉnh đồn chủ yếu thực hiện dựa trên các chủ
trương, chính sách bồi dưỡng cán bộ của tỉnh. Chính vì
vậy yếu tố được xem là quan trọng nhất, ảnh hưởng trực
tiếp nhất đến hiệu quả quản lý bồi dưỡng cán bộ
ĐTNCSHCM của Tỉnh đồn chính là các chủ trương, đường
lối, chính sách của của tỉnh...........................................21
Công tác kiểm tra của tỉnh đối với bồi dưỡng cáo bộ Đoàn
thể hiện cơ chế quản lý và quyền lực của cấp trên đối với
cấp dưới trong quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM.
Chính sự kiểm tra giúp cho việc theo dõi, giám sát quản
lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của Tỉnh đoàn thực hiện
đảm bảo quy định và đúng theo định hướng mục tiêu của
Đảng và Nhà nước đã đề ra...........................................21
b) Điều kiện tự nhiên....................................................21
Điều kiện tự nhiên của địa phương bao gồm địa hình, khí
hậu, đặc điểm khu vực sẽ có những ảnh hưởng nhất định
đến sự đi lại, hoạt động tập trung triển khai bồi dưỡng
cán bộ ĐTNCSHCM của Tỉnh đoàn. Ở các địa phương có

điều kiện tự nhiên thuận lợi, giao thơng thuận tiện thì
cơng tác quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của Tỉnh
đoàn cũng thuận lợi và hiệu quả hơn............................21


c) Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương...................22
Kinh tế xã hội của địa phương tác động trực tiếp đến
thực trạng đời sống và điều kiện cán bộ DTNCSHCM tham
gia bồi dưỡng. Mặt khác, Lạng là một tỉnh miền núi, biên
giới, có điều kiện tự nhiên xã hội ở mỗi địa bàn khác
nhau, có nhiều dân tộc với phong tục, tập quán, tôn giáo
riêng… Khi triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng
và chính sách, pháp luật của Nhà nước vào từng địa bàn,
đơn vị sẽ mang lại kết quả khác nhau. Vì vậy, con người
với phong tục, tập quán, tôn giáo khác nhau cũng sẽ
khiến hiệu quả việc quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM
của Tỉnh đoàn khác nhau..............................................22
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG
.....................................................................................28
CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH CỦA
TỈNH ĐỒN LẠNG SƠN...................................................28
2.1. Giới thiệu về Tỉnh đồn Lạng Sơn...........................28
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tỉnh đồn
Lạng Sơn.......................................................................28
ĐTNCSHCM là tổ chức chính trị – xã hội của thanh niên
Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm
những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý
tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn

minh.............................................................................28
ĐTNCSHCM là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt
Nam, là lực lượng xung kích cách mạng, là trường học xã
hội chủ nghĩa của thanh niên, đại diện chăm lo và bảo vệ


quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi trẻ; phụ trách
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; là lực lượng nịng
cốt chính trị trong phong trào thanh niên và trong các tổ
chức thanh niên Việt Nam.............................................28
Tỉnh đoàn Lạng Sơn trực thuộc ĐTNCSHCM là thành viên
của hệ thống chính trị, hoạt động trong khuôn khổ Hiến
pháp và Pháp luật của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Đồn phối hợp với các cơ quan nhà nước, Mặt
trận tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã
hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục,
bồi dưỡng và bảo vệ thanh thiếu nhi; tổ chức cho đồn
viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc quản lý nhà
nước và xã hội...............................................................28
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tỉnh đoàn Lạng Sơn. 29
1.776............................................................................33
2.134............................................................................33
Các nguyên nhân từ Tỉnh ủy, UBND tỉnh:..............................................................57
Các chủ trương bồi dưỡng cán bộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh
Lạng Sơn còn theo mục tiêu chung nên quy mô, khối
lượng, mục tiêu thực hiện lớn và phải thực hiện trong
thời gian dài hạn, trong khi nguồn lực chưa đáp ứng được
yêu cầu.........................................................................57
- Điều kiện tự nhiên:.....................................................57
Lạng Sơn là “tỉnh miền núi, biên giới, hướng địa hình rất

đa dạng và phức tạp: Hướng tây bắc – đông nam thể hiện
ở máng trũng Thất Khê – Lộc Bình, trên đó có thung lũng
các sơng Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Quảng Ninh) và
dãy hồ Đệ Tam đã được lấp đầy trầm tích Đệ Tam và Đệ
Tứ, tạo thành các đồng bằng giữa núi có giá trị đối với


ngành nông nghiệp của tỉnh như Thất Khê, Na Dương,
Bản Ngà; Hướng đông bắc – tây nam thể hiện ở hướng núi
thuộc các huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Quan
và phần lớn huyện Văn Lãng, hướng này cũng thấy ở núi
đồi huyện Cao Lộc (các xã Lộc Yên, Thanh Lòa và Thạch
Đạn); Hướng bắc – nam thể hiện ở hướng núi thuộc các
huyện Tràng Định, Bình Gia và phần phía tây huyện Văn
Lãng; Hướng tây – đơng thể hiện ở hướng của quần sơn
Mẫu Sơn với khoảng 80 ngọn núi...do địa hình núi cao,
dân cư thưa thớt khiến cho việc đi lại học tập bồi dưỡng
của cán bộ Đồn khó khăn............................................57
Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương:......................57
Lạng Sơn là tỉnh có “các dân tộc ít người chiếm số đông
(84,74 % tổng số dân của tỉnh). Là nơi chung sống của
nhiều dân tộc anh em, trong đó người Nùng chiếm 43,9%,
người Tày 35,3%, người Kinh chiếm 15,3%, tập trung
phần lớn ở các thị xã, thị trấn; người Dao chiếm 3,5 %,
dân tộc Hoa, Sán Chay, Mông và các dân tộc khác chiếm
khoảng 1,4 %. Do có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống
nên suy nghĩ, nhận thức, phong tục tập qn có nhiều
điểm khơng tương đồng ảnh hưởng đến mục tiêu, định
hướng và nhu cầu bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM tại Tỉnh
đoàn Lạng Sơn hiện nay................................................57

Hơn nữa kinh tế địa phương xuất phát điểm thấp, đời
sống kinh tế của một bộ phận khơng nhỏ nhân dân cịn
khó khăn; nhiều cán bộ Đoàn phải tăng gia sản xuất để
phát triển kinh tế nên khơng có thời gian, khơng chuyên
tâm tham gia bồi dưỡng................................................57


CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN CỘNG
SẢN...............................................................................60
HỒ CHÍ MINH CỦA TỈNH ĐOÀN LẠNG SƠN......................60
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý bồi
dưỡng cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của
Tỉnh đồn Lạng Sơn......................................................60
Thứ nhất, định kỳ 6 tháng, 01 năm, BTV Tỉnh đoàn cần chủ động rà sốt,
đánh giá tổng thể cán bộ Đồn, Hội, Đội của địa bàn, đơn vị mình, để từ đó có
giải pháp tham mưu, tổ chức thực hiện, trong đó, đánh giá cụ thể về số lượng,
chất lượng (trình độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ, ngạch, bậc, tin học,
ngoại ngữ), điều kiện, hoàn cảnh của cán bộ Đoàn. Nếu qua rà sốt, xét thấy
đội ngũ cán bộ Đồn, Hội, Đội còn thiếu về số lượng theo quy định, nhanh
chóng tham mưu kiện tồn kịp thời, để phân cơng nhiệm vụ trên các mảng
công tác; nếu xét thấy đối ngũ cán bộ cịn thiếu tiêu chuẩn chính trị hoặc phát
hiện cán bộ Đoàn lớn tuổi so với quy chế, các cấp bộ Đoàn chủ động tham mưu
cho cấp ủy cùng cấp; nếu xét thấy cán bộ còn yếu về chun mơn, nghiệp vụ
thanh vận, cần có kế hoạch bồi dưỡng ngay, chú trọng thường xuyên việc bồi
dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cơ bản về cơng tác Đồn, Hội, Đội cho Bí thư Đồn
cấp xã và tương đương (nhất là đội ngũ cán bộ mới được bầu); cán bộ chuyên
trách các cấp..........................................................................................................61
Thứ hai, hàng năm Tỉnh đoàn Lạng Sơn chủ động thực hiện việc rà soát, bổ
sung quy hoạch cán bộ. Thực hiện quy hoạch phải bảo đảm đúng quy trình,

khoa học, chặt chẽ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tạo mơi trường bình đẳng
để xem xét, đánh giá, lựa chọn cán bộ; cần tích cực, kiên trì, chủ động tham
mưu cấp ủy, cơ quan có thẩm quyền trong việc phê duyệt quy hoạch cán bộ
Đồn cấp mình và theo dõi, giám sát cơng tác quy hoạch cán bộ Đồn cấp dưới,
để làm căn cứ triển khai việc thực hiện bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng
cán bộ được quy hoạch cho phù hợp....................................................................62


Thứ ba, qua các phong trào, hoạt động của Đoàn, BTV Tỉnh đoàn Lạng Sơn,
cần phát hiện, phát huy, gắn kết chặt chẽ với nguồn đội viên xuất sắc trưởng
thành, cán bộ Đội, cán bộ Hội, đoàn viên là học sinh, sinh viên, cán bộ trẻ các
ngành khác có tố chất, năng khiếu thanh vận có kế hoạch bồi dưỡng tạo nguồn
làm cán bộ Đoàn; kịp thời động viên, thăm hỏi cán bộ có hồn cảnh khó khăn,
tun dương, khen thưởng cán bộ đạt thành tích xuất sắc................................62
Thứ tư, hát huy vai trò nêu gương, tiên phong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ
Đoàn các cấp trong học tập, lao động, đạo đức, lối sống, xây dựng hình ảnh, uy
tín của cán bộ Đồn trong lịng đồn viên, thanh thiếu nhi và trong xã hội;
truyền thông mạnh mẽ các tấm gương cán bộ Đoàn tiêu biểu trên các các
phương tiện thông tin đại chúng và trên mạng xã hộ, các kênh thơng tin của
Đồn; tiếp tục thực hiện hiệu quả Kết luận số 06 - KL/TWĐTN-BKT, ngày
10/01/2019 của Ban Thường vụ Trung ương Đồn khố XI về tiếp tục thực hiện
Chỉ thị số 01 - CT/TWĐTN - BKT của Ban Thường vụ Trung ương Đồn khóa
X về “Tăng cường rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối công tác của cán bộ
đoàn”, Kết luận số 07 KL/TWĐTN-BKT, ngày 14/02/2019 của Hội nghị lần thứ
tư, Ban chấp hành Trung ương Đoàn khoá XI về “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng cơng tác cán bộ Đồn giai đoạn 2019 – 2022” và các quy định của
Đảng, của Đoàn, của Nhà nước có liên quan.......................................................62
Thứ năm, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát chun đề về cơng tác
cán bộ Đồn, Hội, Đội các cấp; giám sát thực hiện các chế độ chính sách liên
quan đến cán bộ Đồn, Hội, Đội; định kỳ tham mưu cấp ủy sơ kết đánh giá

chuyên đề về cơng tác cán bộ Đồn; từ đó giới thiệu, nhân rộng các giải pháp
nâng cao chất lượng công tác cán bộ Đoàn..........................................................63
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn.........................................................63
3.3. Một số kiến nghị....................................................75
KẾT LUẬN......................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................79


LỜI CAM ĐOAN................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................4
MỤC LỤC.........................................................................6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................31
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP........................................33
MỞ ĐẦU..........................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN
CƠNG SẢN HỒ CHÍ MINH CỦA TỈNH ĐỒN........................6
Chính vì vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng nên cán bộ
Đoàn phải đựơc chọn từ những đồn viên ưu tú nhất
trong phong trào thanh niên, có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có năng lực cơng tác thanh niên, có trình độ và
nghề nghiệp chun mơn nhất định, tự nguyện tham gia
cơng tác Đồn. Các cấp bộ Đoàn cần chủ động phát hiện,
bồi dưỡng và tạo nguồn thường xuyên cho cấp mình,
đồng thời phát huy đầy đủ quyền và nghĩa vụ của đồn
viên, thanh niên trong cơng tác cán bộ...........................6
Từ những quan điểm trên, tác giải luận văn rút ra khái
niệm: “Cán bộ ĐTNCSHCM là những thành viên nòng cốt
của ĐTNCSHCM được giao nhiệm vụ xây dựng Đoàn, phát

triển phong trào thanh niên và chỉ đạo, định hướng chỉ
đạo các chủ trương, chương trình cơng tác của Đoàn, Hội
và tham mưu với cấp uỷ Đảng, tạo lập các mối quan hệ


với các ngành, đồn thể để tiến hành cơng tác thanh
niên.”.............................................................................6
- Đặc điểm cán bộ ĐTNCSHCM:........................................7
Có thể hiểu, quản lý là sự chỉ huy, điều hành để thực thi
quyền lực nhà nước; là tổng thể về thể chế, về tổ chức và
cán bộ của bộ máy nhà nước có trách nhiệm quản lý công
việc hàng ngày của nhà nước do tất cả các cơ quan nhà
nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành bằng các
văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn mà nhà nước giao cho trong việc
tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của
cơng dân.......................................................................11
Từ khái niệm quản lý, có thể khẳng định công tác quản lý
bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM là nhiệm vụ mà cơ quan
Tỉnh đồn Lạng Sơn đóng vai trị chỉ đạo, điều hành quá
trình xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. Cán bộ
Đoàn là lực lượng tham bồi dưỡng do Tỉnh đồn thực hiện
và quản lý.....................................................................11
Như

vậy



thể


hiểu:

Quản



bồi

dưỡng

cán

bộ

ĐTNCSHCM của Tỉnh đoàn là việc Tỉnh đoàn lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát các hoạt động
bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM, các nguồn lực nhằm đạt
được các mục tiêu mà Tỉnh đoàn đề ra đối với hoạt động
bồi dưỡng cán bộ đồn trong điều kiện mơi trường luôn
biến động......................................................................11
1.2.3. Nội dung quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh
niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn.....................13
1.2.3.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ........................13
1.2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ. .18


×