Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.12 KB, 21 trang )

VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ TḤT TP.HCM
KHOA LÝ ḶN CHÍNH TRỊ
�❄✍

BÀI
ḶN

TIỂU

MƠN: NHẬP
MƠN XÃ
HỢI HỌC
ĐỀ TÀI:
“VAI TRỊ
CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG
VIỆC PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON
NGƯỜI”
Mã Lớp:
INSO321005_12
GVHD: Nguyễn Thị Như Thúy
Nhóm Đề Tài: 19


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI



VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

Danh sách sinh viên nhóm:
ST
T
1
2
3
4

Họ

MSSV

tên
Nguyễn Văn Bình

1514409

Đào Quang Duy

4
1514410

Lê Thái Hịa

9
1514414


Nguyễn Hồng

5
1514418

Phúc

Ghi Chú

4

Nhận Xét GVHD:

Điểm:

GVHD Ký Tên


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

MỤC LỤC
A. BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM

1

B. PHẦN MỞ ĐẦU

5


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
C. PHẦN NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1.1 Khái niệm
1.2

Các phương tiện truyền thơng

5
5
6
7
7
7
7

2. VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
CON NGƯỜI
10
2.1 Khái niệm về nhân cách
10
2.2

Vai trị của truyền thơng đối với sự phát triển nhân cách con người

11

D. PHẦN KẾT LUẬN


19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

20


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

A. Biên Bản Thảo luận Nhóm
B. Phần Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, các phương tiện truyền thông đại chúng đã là một phần
không thể thiếu trong đời sống của mỗi con người trong xã hội. Con người
khao khát thơng tin, tìm kiếm thơng tin về mọi mặt và chính các phương tiện
truyền thơng đại chúng đã đáp ứng phần lớn nhu cầu ấy. Nhờ những sáng tạo
vượt bậc của khoa học kỹ thuật cho phép chúng ta có thể nắm bắt thơng tin
trên tịan thế giới một cách nhanh nhất, tiện lợi nhất. Nhất là hiện nay, với sự
phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thông tin, cho phép chúng ta cập nhập
thông tin liên tục, nhanh chóng thơng qua hệ thống Internet.
Cuộc sống của chúng ta đã bị can thiệp và định hình bởi các phương
tiện truyền thông đại chúng. Phương tiện này đang tấn công người đọc,
người xem và người nghe một cách hết sức khéo léo, bằng những kỹ thuật
truyền thông tiên tiến mà ta không thể cưỡng lại được sự quyến rũ của
chúng. Do đó truyền thơng đại chúng thực hiện vai trò quan trọng trong việc
xây dựng và phát triển nhân cách của con người hiện nay.
Chính vì vậy, nhóm em chọn đề tài này để phân tích những vai trị của
truyền thơng đối với chúng ta, và chỉ ra những mặt lợi, mặt hại của nó.

2. Mục đích nghiên cứu:
Mô tả khái niệm của truyền thông đại chúng, phân loại và vai trị của
truyền thơng đại chúng.


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
Tìm hiểu sự tác động của truyền thông trong việc phát triển nhân cách
con người.
3. Phương pháp nghiên cứu:
● Phương pháp so sánh
● Phương pháp phân tích
● Phương pháp tổng hợp


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

C. Phần Nội Dung

1. Khái niệm và phân loại phương tiện truyền thông đại chúng:
1.1 Khái niệm:
Truyền thơng là một kiểu tương tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân
tương tác lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. Ở dạng đơn giản,
thông tin được truyền từ người gửi tới người nhận. Ở dạng phức tạp hơn, các
thông tin trao đổi liên kết người gửi và người nhận. Phát triển truyền thơng là
phát triển các q trình tạo khả năng để một người hiểu những giừ người khác
nói, nắm bắt ý nghĩa của các thanh âm và biểu tượng, và học được cú pháp của
ngôn ngữ.
Truyền thông đại chúng là một khái niệm rộng, mỗi lĩnh vực ngành nghề

trong xã hội đều có cách hiểu riêng của mình, tùy vào tác động, vai trị của
truyền thơng đối với các lĩnh vực hoạt động ấy. Truyền thông đại chúng được
hiểu là một q trình truyền đạt thơng tin đến các nhóm cộng đồng đông đảo
trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.
Trong xã hội học, truyền thông đại chúng là một q trình xã hội, đó là q
trình truyền tải thông tin rộng rãi đến công chúng. Quá trình này được tiến hành
thơng qua các loại hình báo chí như báo in, báo nói, báo hình, tức là thông qua
các phương tiện truyền thông đại chúng.
1.2 Các phương tiện truyền thông:
Là phương tiện , hay công cụ trung gian để chuyển tải thơng điệp trong q
trình chuyền tin.


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
1.2.1 Phát thanh:
Phát thanh là một thể loại báo chí, thơng báo về một sự kiện mới, tuyên bố
mới, tình hình mới về sự việc, hiện tượng con người đã, đang và sẽ xãy ra, được
truyền đạt trực tiếp, dễ hiểu đến đối tượng thính giả bằng phương tiện radio.
Hiện nay, trên thế giới khơng có đất nước nào mà khơng có phát thanh. Phát
thanh có đơng đảo người theo dõi. Máy thu thanh là phương tiện rẻ tiền giúp
đem lại vừa những thông tin cần thiết vừa sự giải trí cho nhiều người kể cả
những người khơng biết chữ. Các thơng báo phát đi có thể cùng một lúc tới
được hàng triệu thính giả và có thể nhắc lại nhiều lần với chi phí thấp.
1.2.2 Truyền hình
Truyền hình là một cơng nghệ thuộc lĩnh vực điện tử viễn thơng, nó bao gồm
tập hợp nhiều thiết bị điện tử. Có khả năng thu nhận tín hiệu sóng vơ tuyến
cũng như truyền dẫn các tìn hiệu điện mang hình ảnh và âm thanh được mã hóa,
được phát dưới dạng sóng vơ tuyến hoặc thơng qua hệ thống cáp quang, hoặc
cáp đồng trục.

Truyền hình là phương tiện truyền thơng đại chúng ngày càng có nhiều khán
giả do giá máy thu hình giảm và khả năng phủ sóng ngày càng rộng. Kết hợp
hình ảnh và âm thanh, truyền hình có khả năng truyền đạt các nội dung gây ấn
tượng, mang tính thuyết phục cao mà phát thanh hoặc tài liệu in ấn không thể
làm được với hiệu quả như vậy. Tuy nhiên dù đã giảm giá máy thu hình vẫn đắt
hơn máy thu thanh gấp nhiều lần, và chi phí thực hiện chương trình truyền hình
cũng cao hơn phát thanh rất nhiều.
1.2.3 Báo chí - Các ấn phẩm


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
Báo chí là một hình thái ý thức xã hội, lấy hiện thực khách quan làm đối
tượng phản ánh. Nghĩa là đối tượng phản ánh đó phải xác thực cụ thể. Báo chí
là một hoạt động thơng tin đại chúng nhất, năng động nhất trong các loại hình
hoạt động truyền thơng đại chúng hiện nay.
Hiện nay có khá nhiều tờ báo được xuất bản ở nước ta. Báo và tạp chí tiếp
cận được nhiều đối tượng khác nhau như công nhân-viên chức, sinh viên học
sinh, nhân dân lao động, các ban ngành, lãnh đạo…Bên cạnh báo chí, các ấn
phẩm trên giấy như sách, sách nhỏ, bướm (tờ rơi), bích chương, hoặc trên các
chất liệu khác như giấy keo, áo thun, miếng lót ly, đồng hồ, pa-nơ v.v… cũng có
một tác dụng đáng kể đặc biệt là tạo sự quan tâm và nâng cao nhận thức nếu
được sản xuất và sử dụng đúng cách.
1.2.4 Internet
Internet là hệ thống mạng gồm các mạng thơng tin máy tính, được liên kết
với nhau trên phạm vi toàn thế giới theo giao thức chuẩn TCP/IP thông qua các
hệ thống kênh truyền thông. Internet cung cấp nhiều dịch vụ dùng để tạo duyệt
xét, tìm kiếm, truy cập, xem và trao đởi thơng tin trên nhiều lĩnh vực khác nhau,
từ nghiên cứu khoa học đến các hoạt động giải trí, thương mai…
Internet với sự giao lưu thơng tin tồn thế giới đang ngày càng được nhiều

người sử dụng. Ưu điểm nởi bật của nó đó là thơng tin trên internet có thể được
cập nhật rất nhanh và truy tìm dễ dàng. Với khả năng lưu trữ thơng tin lâu dài
nó đóng ln vai trị như là một thư viện. Đặc biệt khả năng hồi báo nhanh
chóng trên internet hiện đang được khai thác để giúp thơng tin cung cấp được
chính xác và phù hợp hơn với nhu cầu người đọc.
Tuy nhiên internet cũng có một số khuyết điểm. Bên cạnh các thơng tin
chính xác, cập nhật của các tở chức có uy tín, ngày càng xuất hiện nhiều những


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
thông tin sai lệch trên những trang web nhiều khi có tên gọi và vẻ ngồi rất
chun nghiệp. Một khuyết điểm nữa đó là nó địi hỏi người sử dụng phải có
một số kỹ năng nhất định (sử dụng máy vi tính, kỹ năng tìm kiếm thơng tin...)
làm hạn chế khả năng truyền thông của internet.
2. Vai trị của truyền thơng đại chúng trong việc phát triển nhân cách con
người.
2.1 Khái niệm về nhân cách
Chúng ta đều biết rằng con người sinh ra vốn chưa có nhân cách. Nhân cách
là cấu tạo mới do từng người tự hình thành nên và phát triển trong quá trình
sống, giao tiếp, học tập, lao động, hoạt động xã hội, vui chơi… Nhân cách
khơng có sẵn bằng cách bộc lộ dần dần các xung động bản năng nguyên thuỷ
mà một lúc nào đó bị kiềm chế, chèn ép.
Theo Gail F. Huon (2001), Personality. In N. W. Bon& K.M.Mc Con key
(Ed). Psychological Science. The McGraw – Hill Companies, Inc: "Nhân cách
như là một cấu trúc phức hợp gồm các mặt tình cảm, nhận thức và hành vi, các
mặt này cung cấp sự định hướng mạch lạc, chặt chẽ đối với cuộc sống của mỗi
cá nhân."
Theo quan điểm của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện: "Nhân cách là tồn bộ
những gì hợp thành một con người, một cá nhân với bản sắc và các tính rõ nét,

với các đặc điểm thể chất (tạng), tài năng, phong cách, ý chí, đạo đức, vai trị
xã hội. Nhân cách là một cá nhân có ý thức về bản thân đã tự khẳng định được,
giữ được một phần nào tính nhất quán trong mọi hành vi."
Sự phát triển nhân cách là sự biến đởi có quy luật cả lượng và chất về thể
chất,về tâm lý, về mặt xã hội của cá nhân.


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
Sự phát triển về thể chất thể hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng,
cơ bắp, sự hoàn thiện các giác quan, sự phối hợp các vận động.
Sự phát triển về mặt tâm lý thể hiện ở những biến đởi cơ bản trong q trình
nhận thức, xúc cảm, ý chí, ở sự hình thành các thuộc tính tâm lý mới của nhân
cách.
Sự phát triển về mặt xã hội thể hiện ở sự thay đổi trong cách ứng xử với
người xung quanh, trong sự tham gia tích cực vào đời sống xã hội.
2.2 Vai trị của truyền thông đối với sự phát triển nhân cách con người:
Truyền thơng có ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của xã hội. Truyền thông
tác động đến nhận thức của con mỗi con người, từ nhận thức sẽ tác động đến
hành động và cách ứng xử của mỗi người. Nhờ đến truyền thông mà những vấn
đề này được xã hội chấp nhận và lan truyền nhanh chóng.
Vì vậy, truyền thơng đại chúng chiếm vị trí quan trọng trong q trình hình
thành và phát triển nhân cách con người. Truyền thơng cũng có tính hai mặt của
nó nếu thơng tin, hình ảnh truyền đi mang tính tiêu cực, thì tác động của truyền
thơng cũng tạo ra những hình ảnh tích cực cho các đối tượng công chúng trong
xã hội và ngược lại.
2.2.1 Tác động tích cực:
Chúng tăng cường ý nghĩa của các giá trị, các chuẩn mực văn hóa cũng như
tri thức đa dạng và bổ ịch. Cung cấp cho các cá nhân định hướng và các quan
điểm đối với các vấn đề trong cuộc sống, giúp con người mở rộng tầm nhìn,

tăng tầm nhận thức, thỏa mãn nhu cần thẩm mỹ, giải trí và hơn hết cả là nhờ
vào đó mà nhân loại chúng ta ngày càng xích lại nhau hơn ( Mạng xã hội).


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
Truyền thông giúp chúng ta dễ dàng tiếp cận với kỹ thuật cơng nghệ như
máy vi tính, mạng internet hoặc máy nghe nhạc. Góp phần nâng cao nhận thức
của con người về thế giới xung quanh, kiến thức tổng quát và hiểu thêm về các
môn học nhờ lượng thơng tin lớn mà nó cung cấp. Nếu được quản lý tốt,
phương tiện truyền thơng có thể được sử dụng một cách hiệu quả để hình thành
nhận thức của giới trẻ về các vấn đề như các bệnh lây qua đường tính dục,
mang thai, ma túy, rượu bia và thuốc lá.
Tivi, internet có thể là một cơng cụ học tập hiệu quả nếu được sử dụng một
cách sáng suốt và có sự giám sát của cha mẹ. Những chương trình giáo dục
được chiếu trên tivi, hay có thể tìm trên internet và trẻ có thể học từ đó. Cho trẻ
biết được những tấm gương sáng để noi theo. Từ đó trẻ hình thành những thói
quen tốt, theo đúng chuẩn mực của xã hội. Các trang mạng xã hội là nơi để giao
lưu, kết nối và có thêm bạn bè.
Sách báo là phương tiện tốt để trẻ biết rõ về những sự việc đang diễn ra trên
thế giới, và giúp phát triền thói quen đọc sách, nâng cao nhận thức về môi
trường sống và thế giới xung quanh.
Tại Việt Nam, sau những biến cố xã hội như xảy ra lũ lớn, bão to, qua các
phương tiện truyền thông hay các diễn đàn trên mạng xã hội la truyền thơng
tin, hình ảnh về hậu quả thiên tai, nạn nhân, những người không may phải gánh
chịu hậu quả và cả lời kêu gọi của cộng đồng chung tay góp sức sẻ chia…
Trong những trường hợp ấy, dư luận từ số đơng hình thành, góp phần tơ đẹp
truyền thống “ Bầu ơi thương lấy bí cùng ” giữa người với người trong xã hội
hiện đại.
Mặt khác truyền thông đại chúng cũng tạo nên một khơng gian cơng cộng

cho cơng chúng có quyền phát biểu ý kiến cá nhân hay phản biện xã hội. Các


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
phương tiện truyền thông đại chúng là diễn đàn xã hội là nơi dành cho chính
quyền có thể trả lời trước dân về chủ trương đường lối chính sách cũng như tìm
sự ủng hộ của người dân về những dự thảo, chính sách ban hành. Truyền thơng
đại chúng cũng góp phần giải quyết nhiệm vụ thơng tin hóa xã hội, gia tăng
hiệu quả thời sự của sự việc trên cơ sở khai thác cảm nhận tâm lý về sự hiện
diện và mối quan tâm của công chúng với những sự kiện đang diễn ra. Và
ngược lại công chúng cũng thơng qua truyền thơng đại chúng để đóng góp ý
kiến với nhà cầm quyền về những chính sách của nhà nước.
Có thể thấy các kênh truyền thơng đại chúng cịn thể hiện rõ nhất tính phong
phú, đa dạng xét trên mọi khía cạnh. Một là đối tượng phản ánh bao gồm các sự
kiện và vấn đề trong mọi lĩnh vực khác nhau của đới sống , từ các hiện tượng tự
nhiên xã hội, trong sản xuất đời sống. Hai là đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của
con người và xã hội từ tâm lý, tình cảm, nhận thức, hiểu biết đến hành vi. Ba là
hệ thống ký hiệu, các phương tiện và phương thức sản xuất, chuyển tải thông
điệp rất đa dạng nhằm thu hút các giác quan của người tiếp nhận; bốn là hình
thức và thể loại cũng rất phong phú linh hoạt. Trong xã hội thông tin khi mô
thức truyền thông chuyển đổi từ đơn nguồn- đa tiếp nhận đến mô thức đa
nguồn- đa tiếp nhận thì tính phong phú đa dạng ấy sẽ nhân lên gấp bội. Do đó
nếu biết khai thác các thế mạnh đặc trưng của kênh truyền thông sẽ tạo nên sức
mạnh tổng hợp đa năng trong việc thu hút công chúng vào việc xây dựng và
phát triển bền vững.
Chúng ta thấy rằng hội nhập xã hội và liên kết xã hội thông qua truyền thông
đại chúng là một tất yếu khách quan trong xã hội hiện đại. Hệ thống thông tin
trên toàn thế giới ngày càng phát triển vượt bậc. Độ mở của các kênh truyền
thông đại chúng sẽ tạo điều kiện cho đông đảo công chúng tham gia vào dịng

truyền thơng. Để truyền thơng đại chúng của q trình tồn cầu hóa, trong mối


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
tương tác với công chúng, hoạt động một cách hiệu quả và phát huy tối đa
những vai trị ưu thế của mình trong hoạt động giao tiếp, cần chú ý đến việc
kiểm sốt các kênh truyền thơng đại chúng chặt chẽ hơn, nhằm duy trì các
nguyên tắc cơ bản của hoạt động truyền thông đại chúng để phù hợp với lợi ích
và văn hóa của các quốc gia, đảm bảo sự tiến bộ xã hội và liên kết xã hội trên
phạm vi quốc tế. Đồng thời các phương tiện truyền thơng đại chúng cũng phải
giúp hình thành một lối ứng xử mới của công chúng đối với truyền thơng đại
chúng, một lối ứng xử văn hố mà cùng với nó, cơng chúng có thể tồn tại, giao
tiếp, làm việc và hưởng thụ mà không bị nhiễu loạn thông tin, không bị lệ thuộc
vào thông tin trong bối cảnh một xã hội “bùng nổ truyền thông” như hiện nay.
Như vậy truyền thông đại chúng ngày càng chi phối sâu sắc và toàn diện đến
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trên bình diện vĩ mơ cũng như trong việc hình
thành nhân cách của cá nhân con người. Trong xã hội hiện đại các thế lực chính
trị, các nhà kinh doanh, các nhà hoạt động văn hóa-xã hội đều quan tâm khai
thác và sử dụng truyền thông đại chúng như một công cụ không thế thiếu. Mặt
khác công chúng cũng dựa vào truyền thông đại chúng để bày tỏ ý kiến, để
tham gia ý kiến về các vấn đề xã hội và thực hiện quyền được thông tin, quyền
tự do ngơn luận của mình.
2.2.2 Tác động tiêu cực:
Chúng có thể tác động làm méo mó lệch lạc việc tiếp nhận các giá trị thơng
tin qua các chương trình khơng lành mạnh bởi tính thương mại hóa hoặc thiếu
sự thận trọng của người lập chương trình. Ngồi ra cịn có những trường hợp
các giá trị thơng tin khơng phù hợp với giá trị chuẩn mực văn hóa chung, nó đi
ngược lại với những điều được dạy dỗ trong nhà trường và gia đình. Gây trở
ngại cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người một cách tích cực.



VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
Nhiều người trẻ ngày nay sớm trở thành những ông bà già với cái đầu đầy
thông tin và với đôi chân như mọc rễ trước màn ảnh nhỏ. Tuổi thơ trôi tuột qua
bàn tay với những động tác bấm bàn phím, nhấp chuột, tắt – mở các phương
tiện truyền thơng cách nhuần nhuyễn. Kí ức t̉i thơ sẽ cịn lại gì trong hành
trang làm người? Trong thế giới tràn ngập thông tin, người trẻ học hỏi nhiều từ
kho tàng internet đồ sộ. Tuy nhiên, truyền thông cũng đã định hình một thế hệ
người trẻ dị dạng. Đây là sự phát triển không cân bằng giữa vốn liếng tri thức
và đời sống cảm xúc, tâm linh của giới trẻ. Truyền thông ngày nay hô hào, cổ
vũ cho chủ nghĩa tiêu dùng và hưởng thụ. Từ đó hình thành não trạng tìm kiếm
sự tiện lợi, nhanh chóng, dễ dãi… Khi bị đòi hỏi phải cố gắng, người trẻ thiếu
bản lĩnh để gánh vác những khó khăn xảy ra trong cuộc sống. Họ thiếu tự tin và
nghị lực để đảm trách cuộc đời mình. Họ thiếu lịng can đản, sợ bị từ chối, sợ
thất bại.
Trải nghiệm cuộc sống vượt qua bốn bức tường bằng những cái click chuột,
lướt web, tán gẫu,… trái tim người trẻ chưa đủ lớn để ươm mầm cho những hạt
giống tâm hồn nảy lộc, đâm chồi. Trái tim nhỏ bé không đủ chỗ dưỡng nuôi
những cảm xúc sâu lắng. Ngoài những đời sống nội tâm, những nghiên cứu gần
đây cho thấy, sự thiếu vận động chạy, nhảy và các hoạt động thể dục do việc
lạm dụng ti vi, máy tính dễ dẫn đến bệnh mập phì kèm theo các triệu chứng về
tim mạch, tiểu đường…
Không ai phủ nhận vai trị tích cực của truyền thơng trong sự phát triển của
người trẻ ngày nay. Tuy nhiên, nếu người trẻ không sớm nhận thức đúng đắn về
giá trị của truyền thơng và tác hại của nó, cũng như họ không sớm nhận được sự
nâng đỡ, đồng hành của các ban ngành, đồn thể liên quan, thì giới trẻ ngày nay
có nguy cơ xây dựng đời sống của mình trong thế giới số và ảo.



VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
Thế giới số hoá cho ra đời những nhân vật ảo. Những người hùng trên màn
ảnh nhỏ dần dần xâm nhập vào lối suy nghĩ và cách hành xử của người trẻ,
khiến họ ngộ nhận về chính bản thân mình, dễ dàng trở thành “cái rốn của vũ
trụ”, nhưng lại đầy xa lạ, lạc lõng và ngớ ngẩn trong thực tại. Quan điểm sống
của người trẻ bị lệch lạc, khi họ tiếp nhận phần lớn những hình ảnh chết chóc,
bạo lực trên các phương tiện truyền thơng. Do các quá trình hưng phấn thần
kinh của vỏ não mạnh và chiếm ưu thế, nên người trẻ dễ gây hấn và thiếu kiềm
chế, họ có xu hướng cho rằng bạo động là giải pháp ưu tiên cho đa số các vấn
đề trong cuộc sống. Bạo lực trên truyền hình & phim ảnh: Một vài thí nghiệm
và nghiên cứu hơn nửa thế kỉ qua đã tìm hiểu xem những hành vi bạo lực bộc lộ
trên phim ảnh hay TV có thể làm gia tăng hành vi hiếu chiến ở trẻ em trong thời
gian ngắn hay khơng? Qua kết quả có được, có thể thấy giới trẻ hay xem cảnh
bạo lực thì sau đó đều ít nhiều thể hiện các hành động, suy nghĩ, cảm xúc hung
hăng hơn người không xem. Trong nghiên cứu về bạo lực trên truyền hình quốc
gia (NTVS, 1998): 51% hành vi bạo lực trên TV không có sự đau đớn, 47%
khơng gây hại và 34% được miêu tả là những tởn hại khơng có thực (thường
chiếm ưu thế ở những chương trình của trẻ em như phim hoạt hình). Ngồi ra,
trong tất cả cảnh bạo lực trên TV thì 86% là khơng có máu, chỉ có 16% chương
trình bạo lực mơ tả những hậu quả thực sự và lâu dài của bạo lực. Như thế vấn
đề ở đây chính là việc đứa trẻ khơng thấy được những gì trên truyền hình chỉ là
hư cấu, chúng sẽ bắt chước, phản ứng theo các nhân vật của phim ảnh, xa rời
thực tế, nghiêm trọng hơn là không lường được hậu quả có thật sau đó. Điều
này có thể giải thích theo ý kiến của các nhà tâm lý học: khi xem phim ảnh bạo
lực, vai trò xúc cảm lớn hơn vai trò của lý luận khiến các em cứ “tiếp thu” mà
khơng biết phân tích, đánh giá, nhận xét. Cũng từ đó mà trẻ trở nên thích gây
gở, hung hăng hơn với ông bà, cha me, bạn bè và những người khác khi yêu cầu
của chúng không được đáp ứng Có thể tóm lại vài luận điểm chính về bạo lực



VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
trên truyền hình như sau: Bạo lực trên truyền hình tác động đến mọi lứa t̉i,
giới tính, nhận thức đặc biệt ở trẻ em. Bạo lực trên truyền hình sẽ làm gia tăng
các hành vi bạo lực và làm ảnh hưởng đến giá trị xã hội, đạo đức trong cuộc
sống thường nhật. Việc thường xuyên xem các chương trình bạo lực trên TV sẽ
đem lại những hậu quả tiêu cực đến thái độ và nhân cách của trẻ. Những đứa trẻ
mà thường xuyên xem các chương trình bạo lực có xu hướng bộc lộ những
hành vi hiếu chiến, hung hãn.
Các trang web đen đang tấn cơng trí tị mị của người trẻ. Nếu khơng đủ
nhận thức và kiểm sốt, tâm trí non nớt của họ sẽ dễ dàng bị ám ảnh bởi những
hình ảnh bạo lực đẫm máu và khiêu dâm. Từ đó, xuất hiện lối sống lệch lạc,
những nhu cầu thiếu lành mạnh. Tệ hơn nữa là dẫn đến những thảm kịch đau
lòng.
Quan hệ bạn bè có sức mạnh đáng kể ở giới trẻ. Họ có xu hướng tìm kiếm
các mối quan hệ ở ngồi gia đình. Những mối tình ảo ra đời đáp ứng nhu cầu
được yêu thương, được thông hiểu và xoa dịu đi sự trần trụi của thực tế. Lún
sâu vào tình ảo, đầu tư quá nhiều cho những mối tương quan không thật và
khơng ích lợi, người ta dễ qn đi hay phớt lờ bởn phận của mình trong gia
đình, trong xã hội.
Ngày nay, người trẻ không ưu tiên lựa chọn xây dựng những mối quan hệ
trong sáng, lâu dài và nghiêm túc. Các chương trình truyền thơng thiếu lành
mạnh cịn là nguyên nhân của tình trạng người trẻ sống vội, tạo những mối quan
hệ dễ dàng, kém bền… Lối sống này dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho
sức khoẻ và gây ra những chấn thương trong đời sống nội tâm.
Sống trong thế giới ảo cũng là một hệ quả do sử dụng internet quá nhiều.
Không chỉ tốn nhiều thời gian và tiền bạc, sự say mê game online làm người trẻ
dễ dàng bị tiêm nhiễm và cuộc sống của họ cũng chỉ xoay quanh các trò chơi



VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
mà thôi. Sự tan vỡ của những hồi bão thiếu thực tế dễ làm họ ngã lịng, thất
vọng và chán nản. Thế giới ảo làm cho người ta thốt ly những khó khăn của
cuộc sống, mang cho họ sự tin tự trong giao tiếp, sự dễ dàng để bộc lộ tâm tư,
tình cảm thầm kín… mà đơi khi khó thực hiện trong đời sống hiện thực. Điều
này khiến người trẻ dễ mở lòng ra với cộng đồng mạng, nhưng lại vơ cảm, khép
kín với những con người bằng xương, bằng thịt xung quanh. Những bữa cơm
gia đình trở nên vắng lạnh, các thành viên trong gia đình trở nên cơ đơn, lạc
lõng… Người ta chỉ nói với nhau vài lời khi cần thiết, chỉ rời khỏi màn hình khi
cần giải quyết nhu cầu ăn uống hay vệ sinh. Thiếu thời gian để quan tâm đến
nhau, người ta co rút vào căn phòng đầy đủ tiện nghi của mình để tiêu tốn hàng
giờ cho ti vi, cho online.
Với cuộc sống đương đại đầy náo động, những áp lực xuất phát từ kỳ vọng
gia đình, những căng thẳng, mệt mỏi từ xã hội, người trẻ không đủ nội lực để
đối mặt với thực tại, họ rơi vào những cơn khủng hoảng triền miên, khơng lối
thốt. Mất phương hướng và hoang mang, người trẻ khơng biết kêu cứu hay
bám víu vào đâu.
Ngày nay, đặc biệt là ở các nước phát triển, con số thanh thiếu niên tự tử
ngày càng tăng. Đây là hậu quả thiếu tình thương của gia đình, thiếu quan tâm
của nhà trường, thiếu đồng hành của xã hội và Giáo hội. Một điều rất đáng tiếc
là: truyền thông chỉ lên tiếng mô tả về các vụ việc tự tử mà ít khi chỉ cho người
trẻ thấy đây là việc không nên làm.


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI


D. Phần Kết Luận

Các phương tiện truyền thông đại chúng là một quyền lực thực sự
trong thế giới hôm nay. Chúng tạo ra dư luận, chi phối dư luận, kiểm sốt
cuộc chuyện trị trao đởi cơng cộng. Điều đó cũng có nghĩa là một cách nào
đó chúng cũng chi phối cách suy nghĩ, chọn lựa và hành động của mỗi người
chúng ta. Bởi vậy truyền thông đại chúng càng có tầm vóc quan trọng to lớn
thì những người làm truyền thơng càng phải tìm hiểu nguồn tin, cung cấp
những thơng tin chính xác nhất để định hướng dư luận theo hướng tích cực.
Truyền thơng phải góp phần định hướng dư luận xã hội. Khi đứng
trước một vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội, bên cạnh trách nhiệm thông
tin kịp thời, truyền thông đại chúng phải đặt trách nhiệm công dân, trách
nhiệm xã hội lên trên; tức là trăn trở, tìm hiểu và lý giải vấn đề một cách
thấu đáo với cái nhìn sắc nét, biện chứng. Cách đưa thông tin của phương
tiện thông tin đại chúng phải làm sao giúp độc giả nhìn vấn đề dưới một góc
nhìn trọn vẹn nhất, từng câu, từng chữ phải được cân nhắc sao cho khách
quan, trung thực. Từ đó, giúp độc giả có những suy nghĩ, tình cảm, hành
động đúng để bảo vệ cái tốt, cái tiến bộ, đấu tranh với cái xấu, cái ác. Đồng
thời, cần tỏ rõ thái độ ủng hộ cái tốt, cái tích cực và đấu tranh không khoan
nhượng với những tiêu cực trong đời sống xã hội.


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

Tài Liệu Tham Khảo

1. Xã hội học báo chí – Trần Hữu Quang – NXB trẻ.
2. Ts. Trần Hữu Quang-Xã hội học về truyền thông đại chúng- Gíao trình
Trường Đại học Mở TP.HCM .

3. Wikipedia.org
4. Từ điển Tâm lý học. Hà Nội 1995, trang 246.
5. Tạ Minh (2011), Giáo trình Xã hội học Đại cương, NXB
ĐHQG TP.HCM
6. Đinh văn Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo chí
truyền thơng. NXB Đại Hoc Quốc Gia, Hà Nôi 2004.
7. Mai Quỳnh Nam: Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội. Tạp chí Xã
hội học. Số 1.1996).
8. Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội (2008), Lê Thanh Bình.
9. Nguyễn Văn Lê (1997), Nhập mơn Xã hội học, Đề cương bài giảng,
NXB Giáo dục.
10.Đinh Phương Thảo- Hiệu quả của truyền thông đại chúng với thanh niên
đô thị-luận văn thạc sỹ XHH 2006.
11.Nguyễn Thu Hà (2009), Tập bài giảng Xã hội học Đại cương, ĐH Nơng
nghiệp.
12.

MƠN: NHẬP MƠN XÃ

13.

ĐỀ TÀI:

“VAI TRỊ

14. Mã Lớp: INSO321005_12
15.

Phần Mở Đầu


16.
17.
18.

Lý do chọn đề tài:
Mục đích nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu:


VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
19.

Phần Nội Dung

20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.

Khái niệm và phân loại phương tiện truyền thông đại chúng:
Khái niệm:

Các phương tiện truyền thơng:
Phát thanh:
Truyền hình
Báo chí - Các ấn phẩm
Internet
Vai trị của truyền thông đại chúng trong việc phát triển nhân cách con người.
Khái niệm về nhân cách
Vai trị của truyền thơng đối với sự phát triển nhân cách con người:
Tác động tích cực:
Tác động tiêu cực:

32. Tài Liệu Tham Khảo
33.

VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

34.
35.



×