Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp - Chương 5: Mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.58 KB, 23 trang )

CHƯƠNG 5 – MỐI QUAN HỆ CHI
PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN
5.1. Một số khái niệm cơ bản
5.2. Ứng dụng mối quan hệ CVP
5.3. Phân tích CVP trong trường hợp đặc biệt
5.4. Điều kiện ứng dụng mối quan hệ CVP


5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

5.1.1. Số dư đảm phí
5.1.2. Tỷ lệ số dư đảm phí
5.1.3. Kết cấu chi phí
5.1.4. Địn bẩy kinh doanh


5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Số dư đảm phí
Khái niệm
Số dư đảm phí là chỉ tiêu phản ánh chênh lệch
giữa tổng doanh thu bán hàng và tổng biến phí hoạt
động.
Công thức xác định
Ý nghĩa


5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Số dư đảm phí
Cơng thức xác định:
Tổng số dư
đảm phí



Tổng doanh
=
thu

Tổng biến
phí

Số dư đảm phí
= Đơn giá bán đơn vị
Số dư đảm phí đơn vị bình
Ý nghĩa:

qn tồn doanh nghiệp?

Biến phí
đơn vị


Tỷ lệ số dư đảm phí
Khái niệm
Là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa tổng số dư đảm
phí với tổng doanh thu, hoặc giữa số dư đảm phí đơn vị với
đơn giá bán.
Cơng thức xác định
Ý nghĩa


Tỷ lệ số dư đảm phí
Cơng thức xác định:

Tỷ lệ số dư
đảm phí
Ý nghĩa:

Số dư đảm phí
=

Doanh thu


Số dư đảm phí
Báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí

Chỉ tiêu

Sản phẩm/Bộ
phận…
Số tiền

Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Lợi nhuận

TL%

Sản phẩm/Bộ
phận…
Số tiền TL%


Sản phẩm/Bộ Tồn doanh
phận…
nghiệp
Số tiền

TL
TL
% Số tiền %


Kết cấu chi phí
Khái niệm
Kết cấu chi phí là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa
biến phí và định phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp.

Cơng thức xác định
Ý nghĩa


Kết cấu chi phí

Kết cấu chi
phí

Tổng biến phí
=
Tổng chi phí

Hoặc

Kết cấu chi
phí
- Ý nghĩa:

Tổng định phí
=
Tổng chi phí


Đòn bẩy kinh doanh
Khái niệm
Đòn bẩy kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa
tốc độ thay đổi lợi nhuận với tốc độ thay đổi doanh thu (hoặc sản
lượng tiêu thụ).
Công thức xác định
Ý nghĩa


Đòn bẩy kinh doanh

Đòn bẩy kinh
doanh

Đòn bẩy kinh
doanh

- Ý nghĩa:

Tốc độ thay đổi của lợi nhuận
=


Tốc độ thay đổi của doanh thu (hoặc
sản lượng) tiêu thụ

Số dư đảm phí
=
Lợi nhuận


5.2. ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ C- V- P

 TH1: Thay đổi định phí và doanh thu
 TH2: Thay đổi biến phí và doanh thu
 TH3: Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu
 TH4: Thay đổi định phí, giá bán và doanh thu
 TH5: Thay đổi định phí, biến phí, khối lượng bán và đơn giá


5.2. ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ C- V- P

Trình tự ứng dụng mối quan hệ C-V-P:
-

Xác định chỉ tiêu thay đổi trong mỗi tình huống;

-

Tính tốn các chỉ tiêu mới;

-


Vận dụng phương trình trong mối quan hệ CVP để xác định
lợi nhuận, khối lượng, doanh thu mới…


5.3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
5.3.1. Phân tích CVP trong mối quan hệ với điểm hịa
vốn
5.3.2. Phân tích CVP trong mối quan hệ với giá bán và
kết cấu hàng bán


5.3.1. Phân tích CVP trong mối quan
hệ với điểm hịa vốn
Điểm hịa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí.
- Cơng thức xác định
Doanh thu
hịa vốn
Khối lượng sản
phẩm hịa vốn

Tổng định phí

=

Tỷ lệ số dư đảm phí

=


Tổng định phí
Số dư đảm phí đơn vị


Đồ thị hòa vốn
Ydt = pq
DT,CP(Y)

Lãi
ĐHV

DThv
ĐP

0

Ycp= F + vq
Ybp= v.q
Yđp= F

Lỗ

KLhv

KL (x)


Thời gian hịa vốn
Thời gian
hồ vốn


Doanh thu hịa vốn
=
Doanh thu bình qn

DT bình qn có thể được tính theo ngày hoặc tháng.


Ứng dụng điểm hịa vốn
Doanh thu an tồn
Doanh thu
an tồn

Doanh thu
thực hiện

=

-

Doanh thu
hịa vốn

Tỷ lệ doanh thu an tồn
Tỷ lệ doanh
thu an toàn

Doanh thu an toàn
=


Ý nghĩa của doanh thu an toàn

Doanh thu thực hiện


Ứng dụng điểm hòa vốn

Lợi nhuận dự kiến + Định phí
Sản lượng dự kiến

=
Số dư đảm phí đơn vị

Lợi nhuận dự kiến + Định phí
Doanh thu dự kiến

=
Tỷ lệ số dư đảm phí


5.3.2. Phân tích CVP trong mối quan
hệ với giá bán và kết cấu hàng bán
Phân tích CVP trong quan hệ với giá bán
Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp thay đổi giá bán để đạt
được các mục tiêu nào đó. Khi giá bán thay đổi:
- Lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào?
- DN cần sản xuất và tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mục tiêu?
- Khối lượng sản phẩm và doanh thu hòa vốn của DN sẽ bị
thay đổi như thế nào?



Phân tích CVP để quyết định giá bán
sản phẩm trong trường hợp đặc biệt
TH1: Doanh thu đã bù đắp hết chi phí
TH2: Doanh thu chưa đủ bù đắp hết chi phí


Phân tích CVP trong quan hệ với kết cấu
hàng bán
Kết cấu doanh thu:
Kết cấu doanh thu
=
sản phẩm i

Doanh thu sản phẩm i
tiêu thụ
Tổng doanh thu

Kết cấu khối lượng:

Kết cấu khối lượng
=
sản phẩm i

Khối lượng sản phẩm
i tiêu thụ
Tổng khối lượng sản phẩm


5.4. Điều kiện ứng dụng mối quan

hệ CVP

Các
điều
kiện

- Chi phí phải được phân chia chính xác thành định
phí và biến phí.
- Doanh thu và biến phí của doanh nghiệp phải tỷ lệ
tuyến tính với nhau;
- Trong trường hợp SXKD nhiều loại sản phẩm, cơ
cấu sản xuất và tiêu thụ được cố định trong q
trình phân tích;
- Sản phẩm sản xuất ra hoặc mua vào phải được
tiêu thụ hết trong kỳ;



×