Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Xoá đói giảm nghèo cho các hộ gia đình ở tỉnh Xaynhabuly, nước CHDCND Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 71 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là một vấn đề lớn mà hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới
đều quan tâm và đặt nó trong mối quan tâm hàng đầu. Riêng ở Lào việc xố
đói giảm nghèo ln được Đảng và Nhà nước nhìn nhận, coi trọng và được
coi là việc cấp bách cần phải được giải quyết tốt nhằm phát triển kinh tế - xã
hội, xây dựng thành một nước có nền cơng nghiệp hiện đại phấn đấu đến năm
2020 đưa đất nước ra khỏi danh sách nước kém phát triển.
Hiện nay nước Cộng hoà dân chủ nhân dân ( CHDCND ) Lào vẫn cịn
nhiều hộ gia đình nghèo, chiếm tỷ lệ đến 20,4 % trong các hộ gia đình của cả
nước, và riêng ở tỉnh Xaynhabuly, số hộ gia đình nghèo là 4.445 chiếm 6,59
% của tổng số hộ dân cư cả tỉnh và tập trung ở một số vùng dân cư nơng thơn,
miền núi, vùng sâu và vùng xa.
Q trình thực hiện chính sách xố đói giảm nghèo ( XĐGN ) ở Lào
nói chung và ở tỉnh Xaynhabuly nói riêng đã đạt được những thành tựu cơ
bản. Tuy nhiên, do vị trí địa lý của tỉnh có nhiều đồi núi, đa dân tộc, cơ sở hạ
tầng còn yếu, mạng lưới giao thơng cịn chưa thuận lợi, có điểm xuất phát
thấp, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, lực lượng lao động chủ yếu là
nông dân và canh tác nông nghiệp, năng suất lao động thấp, thêm vào đó thiên
tai hạn hán và kẻ thù ln ln nhịm ngó đã gây ra khơng ít khó khăn trong
việc xây dựng thực hiện phát triển kinh tế của tỉnh.
Đứng trước những khó khăn và thách thức đặt ra, mơ hình XĐGN của
tỉnh trên thực tế còn chưa đáp ứng được yêu cầu cấp bách hiện nay. Vì thế tơi
lựa chọn đề tài: “ Xố đói giảm nghèo cho các hộ gia đình ở tỉnh
Xaynhabuly, nước CHDCND Lào ’’ làm đề tài nghiên cứu khố luận tốt
nghiệp của mình.

1


2. Tình hình nghiên cứu đề tài


Nghèo đói và XĐGN khơng chỉ là vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội
mà còn là vấn đề nhân đạo, nhân văn sâu sắc nên vấn đề này đã thu hút được
sự chú ý, quan tâm của nhiều người, nhiều nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội và nhân văn, các tổ chức tham gia dưới nhiều hình thức và
góc độ khác nhau để giải quyết tốt vấn đề nghèo đói.
Cho đến nay ở Lào có một số cơng trình nghiên cứu, các luận văn đã đề
cập đến việc XĐGN như sau:
- Mr. Oivin, Mr. Leonell, Mr. Ifcudino ( Nhóm tác giả ở Liên hiệp quốc
)1995, Phát triển vùng miền núi dân tộc ít người ( gồm có 8 tỉnh ) năm 19952000. Các tác giả đã đề cập đến đầu tư cơ sở hạ tầng, về giáo dục và y tế ở các
vùng dân tộc miền núi; nêu lên mối quan hệ phân cấp tài chính địa phương
trong cơng tác xố đói giảm nghèo qua hệ thống phân phối ngân sách.
- Báo cáo tổng hợp của Uỷ ban kế hoạch nhà nước Lào ( 2000 ), Quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của
CHDCND Lào.
- Luận văn thạc sĩ của Sơmphết Khămmani: “ Thực trạng và giải pháp
xố đói giảm nghèo ở tỉnh Bolikhămxay nước CHDCND Lào”, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2002.
- Luận văn thạc sĩ của Kẹođalakon Sulivơng: “ Xố đói giảm nghèo ở
tỉnh Sêkong nước CHDCND Lào, thực trạng và giải pháp ’’, Học viện Chính
trị quốc gia HCM, năm 2005.
- Luận văn thạc sĩ của Xổmphít Koongxắp: “ Chính sách xố đói giảm
nghèo ở CHDCND Lào ( Qua qua khảo sát ở tỉnh Xaynhabuly )”, Học viện
Chính trị quốc gia HCM, năm 2007.
- Luận văn thạc sĩ của Khămphen Phêngphăcđi: “ Xố đói giảm nghèo
ở tỉnh Hủaphăn nước CHDCND Lào”, năm 2008.
Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi:
- Luận văn thạc sĩ kinh tế của Bùi Thị Lý: “ Vấn đề xố đói giảm nghèo ở
tỉnh Phú Thọ hiện nay ”, Học viện Chính trị quốc gia HCM, năm 2000.
2



- Liên Hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo: “Xố
đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, phương pháp tiếp cận”, năm 2001.
- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hồng Lý: “ Xố đói giảm nghèo ở tỉnh
Gia Lai thực trạng và giải pháp”, Học viện Chính trị quốc gia HCM, năm 2005.
- Luận văn thạc sĩ của Giàng Thị Dung: “ Xố đói giảm nghèo của các
huyện biên giới tỉnh Lào trong giai đoạn hiện nay”, Học viện Chính trị quốc
gia HCM, năm 2006.
Trên đây là những bài viết và cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến xố
đói giảm nghèo dưới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau cả về lý luận và
thực tiễn. Nhưng chưa có cơng trình nào đề cập đén vấn đề xố đói giảm
nghèo cho các hộ gia đình ở tỉnh Xaynhabuly một cách hệ thống. Chính vì
vậy đây là vấn đề cần được nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích
Nghiên cứu thực trạng nghèo đói của các hộ gia đình và cơng tác xố
đói giảm nghèo ở tỉnh Xaynhabuly nước CHDCND Lào từ năm 2005 đến
2010. Qua đó thấy được những thành tựu và hạn chế, đề xuất ra những
phương hướng và các giải pháp nhằm góp phần xố đói giảm nghèo cho các
hộ gia đình ở tỉnh Xaynhabuly nước CHDCND Lào trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ
- Nhận định tổng quan về tính hình nghèo đói ở CHDCND Lào; từ đó
làm rõ quan niệm, chỉ tiêu và những nhân tố tác động đến nghèo đói.
- Phân tích tình hình nghèo đói của các hộ gia đình ở tỉnh Xaynhabuly,
từ đó chỉ ra các điều kiện, các tình hình chung và việc thực hiện trong giai
đoạn 2005-2010, tìm ra nguyên nhân đói nghèo của các hộ gia đình ở tỉnh
Xaynhabuly.
- Dựa trên những chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước đối với
việc xố đói giảm nghèo, đề xuất một số phương hướng và giải pháp cơ bản
nhằm nâng cao hiệu quả việc xố đói giảm nghèo cho các hộ gia đình tỉnh

Xaynhabuly thời trong thời gian tới.
3


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu về sự XĐGN cho các hộ gia đình.
- Tập trung bàn những vấn đề lý luận về đói nghèo; về những nhân tố tác
động về nghèo đói nói chung và đến các hộ gia đình ở tỉnh Xaynhabuly nói
riêng; từ đó chỉ ra những việc cần làm để giải quyết tỷ lệ nghèo đói nhanh hơn.
5. Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận sử dụng các phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, so sánh,
phân tích, tổng hợp để giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài.
6. Một số đóng góp về khoa học của khố luận
- Khố luận góp phần phân tích, đánh giá thực trạng nghèo đói và cơng
tác xố đói giảm nghèo cho các hộ gia đình ở tỉnh Xaynhabuly.
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn và đưa ra những giải pháp XĐGN
cho các hộ gia đình, nhằm từng bước phát triển kinh tế xã hội ở trên địa bàn
của tỉnh Xaynhabulu.
7. Kết cấu của khố luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
khố luận gồm có 3 chương 8 tiết.

4


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHÈO ĐĨI
Ở NƯỚC CHDCND LÀO
1.1. Nghèo đói và các chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo đói của nước

CHDCND Lào
1.1.1. Khái niệm chung về nghèo đói
1.1.1.1. Quan niệm về nghèo đói
Ngày nay, sự phân hố cũng như khoảng cách giàu nghèo đang phát
triển ngày càng lớn. Theo báo cáo của ngân hàng thế giới thì toàn thế giới
tổng số người nghèo gia tăng từ 1,2 tỷ người năm 1987 đến năm 2008 đã lên
1,5 tỷ người và nếu chiều hướng này cứ tiếp tục thì đến năm 2015 con số
người nghèo đói sẽ là 1,9 tỷ người.
Trước thực trạng đó, thế giới cũng đã có nhiều nỗ lực và đạt được
nhiều thành tựu đáng kể trong cuộc chiến chống đói nghèo. Theo đánh giá
của tổ chức quốc tế như: Liên Hiệp quốc, Ngân hàng thế giới ( WB ), ngân
hàng phát triển Châu Á ( ADB )… thì số người có mức thu nhập dưới 1
USD/ 1 người / 1 ngày ở khu vực Châu Á giảm nhanh ( từ năm 1990 đến
năm 2002 đã giảm 223 triệu người ) dẫn đầu các khu vực về xố đói giảm
nghèo, hy vọng vào năm 2015 số người nghèo ở đây sẽ giảm 690 triệu
người còn 150 triệu người.
Nghèo đói được quan niệm khơng chỉ đơn giản là mức thu nhập thấp
mà còn thiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ như: giáo dục, văn hoá, thuốc
men, không chỉ thiếu tiền mặt, thiếu những điều kiện tốt hơn cho cuộc sống
mà còn thiếu thể chế kinh tế thị trường hiệu quả, trong đó có các thị trường
đất đai, vốn và lao động cũng như các thể chế nhà nước được cải thiện có
trách nhiệm giải trình và vận hành trong khuôn khổ pháp lý minh bạch cũng
như một mơi trường kinh doanh thuận lợi. Mức nghèo cịn là tình trạng đe doạ
bị mất những phẩm chất quý giá, đó là lịng tin và lịng tự trọng.
5


Hiện nay các học giả và các nhà khoa học quan niệm về đói nghèo dưới
nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Chính vì vậy chúng ta thường thấy khái
niệm kép nghèo đói hoặc đói nghèo.

Cho đến nay, khái niệm nghèo đói được sử dụng nhiều nhất là khái
niệm đã được đưa ra tại Họi nghị chống đói nghèo tại khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc ( Thái Lan ) tháng 9/ 1993:
“Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn
các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội
thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán
của địa phương”. Đây là một khái niệm chung nhất về nghèo đói, một khái
niệm mở, có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện nét
chính yếu, phổ biến về nghèo. Vấn đề rất quan trọng mà khái niệm này đã đưa
ra được chính là những nhu cầu cơ bản của con người, nếu khơng được thoả
mãn thì họ chính là người nghèo đói.
Khái niệm trên đã được các tổ chức, các quốc gia thừa nhận và mở rộng
hơn theo sự phát triển của xã hội trong từng giai đoạn. Vì thế, khi nghiên cứu
thực trạng nghèo đói, người ta thường đưa ra hai khái niệm sau đây:
- Nghèo tuyệt đối: Là sự thiếu hụt so với mức sống ( những nhu cầu )
tối thiểu. Khái niệm này đề cập đến vị trí của một cá nhân, hộ gia đình trong
mối quan hệ với đường nghèo khổ mà giá trị tuyệt đối của họ cố dịnh theo
thời gian. Nghèo tuyệt đối thường được tính trên những nhu cầu dinh dưỡng
và một số hàng hoá khác, do vậy đường nghèo tuyệt đối được dùng để thực
hiện các so sánh nghèo đói.
- Nghèo tương đối: Là sự thiếu hụt của các cá nhân hộ gia đình so với
mức sống trung bình đạt được. sự thiếu hụt này dựa trên cơ sở một tỷ lệ nào
đó so với mức thu nhập bình quân của dân cư, có quốc gia xác định dựa trên
thu nhập bình qn, có quốc gia lại dựa trên 1/3 thu nhập bình quân.
6


Dựa vào những khái niệm chung do các tổ chức quốc tế đưa ra và căn cứ
vào thực trạng kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong chiến lược tồn diện về tăng
trưởng và xố đói giảm nghèo đến năm 2005 và 2010 Việt Nam thừa nhận khái

niệm chung về xố đói giảm nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu
Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc ( Thái Lan ) tháng 9/
1993. Đồng thời vấn đề đói nghèo ở Việt Nam cần phải được nhiên cứu ở các
góc độ khác nhau như cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng, vì thế bên cạnh khái
niệm nghèo đói, ở Việt Nam cịn có một số khái niệm như sau:
- Đói: là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới
mức tối thiểu và thu nhập không đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc
sống. Đó là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa cơm một đến hai
tháng thường vay mượn của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả cộng đồng.
- Hộ đói: là hộ có cơm khơng đủ ăn, áo khơng đủ mặc, con cái không
được học hành đầy đủ, không có tiền chữa bệnh, nhà ở tạm bợ, rách nát…
- Hộ nghèo: là hộ đói ăn khơng đủ, mặc khơng đủ lành, khơng đủ ấm,
khơng có khả năng phát triển sản xuất…
- Xã nghèo: là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, khơng có hoặc rất thiếu những
cơ sở hạ tầng thiết yếu nhu điện, đường, trường học, trạm, nước sạch… có tỷ
lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao.
- Vùng nghèo: là địa bàn tương đối rộng nằm ở những khu vực kkhó
khăn, hiểm trở, giao thơng khơng thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo cao.
Mới đây ở CHDCND Lào, theo công văn của thủ tướng chính phủ số
285 /TTg, ngày 13/10/2009 về việc ban hành chuẩn nghèo đói áp dụng cho
giai đoạn 2010 – 2015 thì nghèo đói là sự thiếu hụt, không thể thoả mãn được
nhu cầu thiết yếu cơ bản trong sinh hoạt hàng ngày như: thiếu lương thực
(chất lượng khẩu phần thức ăn thấp hơn 2100 kilocaloli / 1 ngày / 1 người),
thiếu mặc cần thiết, khơng có nhà ở tương đối, khơng có khả năng chi trả trị
bệnh, khơng có tiền cho con cái học cấp cơ bản, khơng có khả năng tiếp cận
đến mạng lưới cơ sở hạ tầng cần thiết của xã hội.
7


1.1.1.2. Quan điểm về xố đói giảm nghèo

Sau khi đất nước Lào được giải phóng, Chủ tịch Cay Xỏn Phơm Vi Hản
đã cố gắng dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn
trong việc vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
kinh nghiệm của các nước anh em bạn bè để tiếp tục lãnh đạo đất nước vượt
qua mọi khó khăn, nhất là việc chăm lo đời sống của nhân dân và chuẩn bị
mọi điều để đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu. Đặc biệt, Người đã có quan điểm về đường lối đổi mới thông qua Đại
hội Đảng nhân dân cách mạng ( NDCM ) Lào năm 1986, trong đó có việc chủ
trương thực hiện “ cơ chế quản lý kinh tế mới” nhằm đẩy nhanh sự phát triển
một cách có hiệu quả tồn bộ nền kinh tế, thơng qua cơ chế thị trường, có sự
điều tiết của Nhà nước; thực hiện quá trình thực hiện và giao lưu quốc tế.
Trong việc xố đói giảm nghèo người đã cho rằng “Cơ sở lý trong chính sách
kinh tế của Đảng ta là sử dụng chính sách kinh tế mới cảu Lênin’’, trong đó
có việc cải thiện đời sống cho nhân dân phải bắt nguồn từ gia đình nơng dân,
coi gia đình hộ nơng dân là một tế bào của tồn bộ nền kinh tế.
Nhờ có quan điểm đúng đắn đó, Đảng và nhà nước Lào đã tiếp tục
nghiên cứu và thực thi hàng loạt chính sách nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói
cho nhân dân. Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới cho đến nay, nhiều chính sách
đã thực sự đã tác động một cách tích cực như: chính sách về ruộng đất, trong
đấy nhân dân có quyền hồn tồn tự chủ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; chính
sách tạo vốn cho sản xuất nơng nghiệm; chính sách thị trường; chính sách
giao đất, rừng… Những chính sách này thực sự đã trở thành đòn bẩy thu hẹp
khoảng cách gàu nghèo giữa các vùng các miền trên cả nước.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định “ Tiếp tục giải
quyết nghèo đói của nhân dân, lấy việc gải quyết nghèo đói của hộ gia đình
là trung tâm”. Để thực hiện tốt có hiệu quả cao trong cơng cuộc xố đói giảm
nghèo thì Đảng đã có quan điểm như sau:
8



- Chúng ta phải cố gắng hết sức để làm cho mục tiêu phấn đấu về giải
quyết vấn đề nghèo đói của các hộ gia đình đạt được cơ bản trong năm 2010.
Việc xố đói giảm nghèo phải đi đơi gắn bó với việc phát triển nơng thơn
cũng như xây dựng làng và nhóm làng phát triển bằng bốn mục tiêu bốn nội
dung. Vì vậy, phải tập hợp những dự án và chương trình liên quan đến phát
triển nơng thơn như: xây dựng làng văn hố, làng có trật tự, làng 3 tốt, làng đã
hoàn thành giáo dục cấp cơ bản, làng gương mẫu về sạch đẹp, làng khơng có
ma t… thành chương trình chung của sự xố đói giảm nghèo của hộ gia
đình và xây dựng làng phát triển.
- Việc xây dựng làng phát triển phải tạo điều kiện cho hộ nghèo đói có
đủ ăn, có nhà ở, nghề nghiệp ổn định, có mặc, vật dùng cần thiết trong gia
đình, được giáo dục và có điều kiện tiếp cận đến mạng lưới giáo dục.
- Có chính sách khuyến khích và động viên những thế lực tổng hợp của
xã hội càng ngày càng nhiều vào việc XĐGN của hộ gia đình và phát triển
nơng thơn, cái quan trọng nhất phải có kế hoạch hay chương trình cụ thể và có
tổ chức thực hiện riêng của từng địa phương.
- Đồng thời phải củng cố sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước các cấp,
nhất là cấp huyện và cấp cơ sở đối với việc phát triển nông thôn XĐGN;
muốn làm được như thế phải giao vốn, giao cán bộ cho họ phù hợp với việc
ưu tiên. Có sự phối hợp giữa chiều dài và chiều ngang, trong đó việc cấp bách
là phải có sự quản lý, sử dụng những nguồn vốn có hiệu quả như: Quỹ XĐGN
và quỹ phát triển làng của nhà nước, quỹ vay từ quốc tế, vốn hỗ trợ của nước
ngoài và vốn phát triển khác…đưa các nguồn vốn này đến tay của các hộ gia
đình nghèo đói. Đồng thời phải có sự cố gắng tổ chức và thay đổi những quy
định sử dụng vốn có sự chặt chẽ, giảm những chi phí khơng cần thiết.
- Riêng ở vùng sâu, vùng xa có điều kiện khó khăn đặc biệt và nơi căn
cứ cũ, chúng ta phải có quỹ riêng và chính sách riêng để thúc đẩy, giúp đỡ
phát triển vùng này có cuộc sống tốt hơn và làm cho có sự thay đổi rõ ràng.
9



1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo đói của Lào
Chỉ tiêu nghèo đói đã được quy định để giúp chính quyền địa phương có
thể đánh giá và theo dõi sự biến động của nghèo đói, đồng thời giúp cho chính
quyền cấp trên nắm được tình hình nghèo đói của nhân dân từng giai đoạn.
Năm 2001 đến 2005 Thủ tướng chính phủ đã có cơng văn về tiêu chuẩn
nghèo đói và phát triển như sau:
∗ Cấp gia đình: gia đình nghèo đói là:
- Hộ gia đình có thu nhập bình quân dưới 85.000 kip /1 người / 1 tháng
( ở nông thôn là dưới 82.000 kip và ở thành thị thì 100.000 kip ).
- Có gạo nếp khơng đủ 16 kg/ 1người / 1 tháng.
- Khơng có nhà ở tương đối, thiếu mặc cần thiết, khơng có khả năng chi
trả trị bệnh, khơng có tiền cho con cái học cấp cơ bản, khơng có khả năng tiếp
cận đến mạng lưới cơ sở hạ tầng cần thiết của xã hội.
∗ Cấp làng: làng nghèo là
- Làng có hộ gia đình nghèo đói đến 51 % của tất cả hộ gia đình trong làng;
- Làng khơng có trường học hay trường học ở xã khơng thể đến học được;
- Làng khơng có trạm y tế hay làng xa bệnh viện đến 6 Km trở đi;
- Làng khơng có nước sạch sử dụng;
- Làng khơng có đường xã vào đến.
∗ Cấp huyện: huyện nghèo là
- Huyện gồm có làng nghèo đến 51 % của tất cả làng đã có trong huyện;
- Trong huyện có hơn 40% là làng khơng có trường học tương đối hay
ở xa làng;
- Trong huyện có hơn 40% là làng khơng có trạm y tế và tiệm bán thuốc;
- Trong huyện có hơn 60% khơng có đường xã vào đến;
- Trong huyện có hơn 60% khơng được sử dụng nước sạch.
Hiện nay, các chỉ tiêu này được thay đổi nâng cấp theo sự phát triển và
nhu cầu của con người và xã hội trong từng giai đoạn. Cho đến ngày 13 tháng
10 năm 2009, Thủ tướng chính phủ đã ban hành chỉ thị số 285/ TT về tiêu

chuẩn nghèo đói và phát triển; tiêu chuẩn này đã chia thành 4 cấp như sau:
10


∗ Tiêu chuẩn cấp cá nhân: đơn vị tính tiêu chuẩn lấy thu nhập bình
quân trên tháng làm thước đo khơng phân biệt giới tính, tuổi và lấy đồng tiền
kịp làm đơn vị, và đã quy định tiêu chuẩn nghèo đói như sau:
- Tính bình qn cả nước là dưới 192.000 kịp / 1 người / 1 tháng;
- Ở vùng nông thôn là dưới 180.000 kịp / 1 người / 1 tháng;
- Ở thành thị là dưới 240.000 kịp / 1 người / 1 tháng;
∗ Tiêu chuẩn cấp gia đình: hộ gia đình được gọi nghèo đói là hộ gia
đình có thu nhập bình qn thành tiền trên một người một tháng dưới tiêu
chuẩn nghèo đói cấp cá nhân đã nói trên.
∗ Tiêu chuẩn nghèo đói cấp làng: làng nghèo đói là thiếu yếu tố cơ bản
như sau:
- Làng có gia đình nghèo chiếm 51% của các hộ gia đình trong làng;
- Làng khơng có trường học hay trường học ở xa nếu đi bộ mất thời
gian hơn 1 tiếng;
- Làng khơng có tủ thuộc của làng, tiệm bán thuốc hay có trạm y tế
hoặch bệnh viện gần nhất, nếu đi bộ mất thời gian hơn 2 tiếng;
- Làng không có nước sạch để sử dung;
- Làng khơng có đường xã vào đến hoặc chỉ đi lại được một mùa.
∗ Tiêu chuẩn huyện nghèo: là huyện có làng nghèo chiếm 51 % trở lên
của số làng cả huyện.
Trên đây, là những chỉ tiêu mà chính phủ đã quy định làm thước đo,
đánh giá về nghèo đói của cá nhân , hộ gia đình, làng và huyện.
1.1.3. Các phương pháp xác định chuẩn nghèo đói
Việc nghiên cứu nghèo đói ở mỗi nước hiện nay rất khác nhau bởi
phương pháp tính tốn khơng giống nhau, cũng như việc xác định đường
nghèo đói (chuẩn nghèo) cũng rất khác nhau, thậm chí ngay cả trong một

nước cũng có các cách tính đường nghèo đói khác nhau giữa các bộ, ngành
dẫn đến thông tin đưa ra khơng thống nhất. Việc xác định một đường nghèo
đói thống nhất và chuẩn xác cho một quốc gia cũng như từng vùng là một yêu
cầu bức bách hiện nay đối với mỗi quốc gia nói riêng và đối với các tổ chức
quốc tế nói chung.
11


Hiện nay đã có nhiều phương pháp để xác định chuẩn nghèo như: sử
dụng đường nghèo đói, sự đánh giá nghèo đói kiểu có sự hợp tác, chỉ số sự
khơng bền vững trong sinh hoạt (Vulnerability Indexes ) và chỉ số sự nghèo đói
của lồi người ( Human Poverty Index ) đây là phương pháp thường sử dụng
trong Liên Hiệp Quốc. Phương pháp xác định chuẩn nghèo ở CHDCND Lào là
cịn ở bước cơ bản; sự phân tích chủ yếu dựa vào việc kiểm soát chi tiêu và sử
dụng của các hộ gia đình mà 5 năm đã tổ chức kiểm tra một lần lần đầu tiên bắt
đầu từ năm 1992 – 1993, lần thứ hai đã kiểm tra trước khi có sự khủng hoảng
tài chính của Châu Á năm 1997 – 1998, lần thứ ba đã kết thúc trong tháng 2
năm 2003 và được công bố vào cuối năm và lần cuối cùng ở năm 2008.
Để xác định chuẩn nghèo đói ở Lào đã sử dụng phương pháp đo lường
về số lượng và phương pháp đánh giá bằng chất lượng.
∗ Phương pháp đo lường về số lượng: là sử dụng đường nghèo đói, đây
là kết quả của sự hợp tác giữa trung tâm thống kê quốc gia với tổ chức thống
kê của nứoc Tuỵ Điển, ngân hàng phát triển Châu Á và ngân hàng thế giới.
Kiểm tra việc sử dụng và chi tiêu của hộ gia đình đã đáp ứng được số liệu
phục vụ cho việc phân tích. Sự phân tích nghèo đói về số lượng đã được thực
hiện ở CHDCND Lào trong những năm 1990 cho đến hiện nay đã sử dụng
những phương pháp có tính khác nhau chủ yếu như sau:
- Sử dụng số liệu kiểm tra chi tiêu và sử dụng của hộ gia đình từ kiểm
tra lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư.
- Sử dụng sự quy định nghèo đói tuyệt đối ( khác với quy định nghèo

đói so sánh hay tương đối ).
- Sử dụng phương pháp dựa vào thu nhập ( giá trị nhu cầu cầ thiết ) để
đo sự nghèo đói.
- Dùng sự sử dụng để làm cái đo đạc thu nhập của các nhân.
- Sử dụng hai đường nghèo đói như: sự nghèo đói ở dưới đường nghèo
đói mà dựa theo nhu cầu về lương thực tối thiểu làm cơ sở và đường có sự
chính xác hơn là đường nghèo đói bao hàm cả chi phí khác khơng có liên
quan đến chi phí cho lương thực.
12


∗ Phương pháp đánh giá bằng chất lượng: là bắt đầu từ năm 1997, dựa
vào kỹ thuật về “ Sự đánh giá kết quả nghèo đói kiểu nhanh chóng”, do Uỷ
ban kế hoạch nhà nước là người sáng tạo. Hình thức đánh giá này hiện nay
thực hiện ở 3 tỉnh như: Lnnămtha, Bolikhămxay và Ăttapư.
Việc đánh giá nghèo đói về chất lượng cả nước đã bắt đầu từ sự so sánh
giữa phương pháp đánh giá nghèo đói có sự hợp tác năm 2000, đã nhấn mạnh
đến nguyên nhân và sự tin tương về nghèo đói của nhân dân. Sự phân tích
nghèo đói có sự hợp tác đã được ghi những bài học và sự lo lắng của nhân
dân, sau đó, ta có thể xác định được phương hướng và tìm cách xố đói giảm
nghèo cho nhân dân. Vấn đề này, đã có sự phối hợp giữa tiền đề về nghèo đói
( như: số liệu thống kê, văn hố, nhân văn, kinh tế … ) với tính hiểu biết của
nhân dân nghèo đói.
1.1.4. Ý nghĩa xã hội của xố đói giảm nghèo
Cho đến hơm nay, đói nghèo vẫn là nỗi ám ảnh thường trực đối với cả
loài người. Thế giới đã chứng kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa
của thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng. Thế nhưng hậu quả do những
nạn đói gây ra cũng vơ cùng khủng khiếp. Điều đáng sợ hơn nữa là: Nếu như
các cuộc chiến tranh dù khốc liệt vô cùng nhưng rồi trước sau cũng được giải
quyết, nếu như những thảm họa do thiên tai, dịch bệnh gây ra từng bước cũng

sẽ được khắc phục thì vấn đề nghèo đói của nhân loại lại là một vấn đề vừa
cấp bách, vừa phức tạp lại như một căn bệnh kinh niên khó bề chạy chữa.
Đói nghèo là nỗi bất hạnh và là một phi lý lớn. Trong khi nền văn minh
thế giới đã đạt được những thành tựu hiển nhiên về tiến bộ khoa học - công
nghệ, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng thêm vượt bậc sự giàu có
cho con người, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại vẫn là sự
nghèo đói. Hàng tỷ người, thực tế là một phần ba số dân thế giới vẫn khốn
cùng và đói khát. Thiệt thịi lớn nhất là trẻ em. Hằng ngày có gần 100 triệu trẻ
em khơng có cái ăn, trên 100 triệu trẻ em vơ gia cư chỉ sống nhờ của bố thí
hoặc sống dựa vào sự lao động quá sức, kể cả bằng các nghề đặc biệt là móc
13


túi, mại dâm; trên 50 triệu trẻ em làm việc trong những ngành có hại; hàng
trăm triệu trẻ em tuổi từ 6 - 11 khơng được cắp sách đến trường.
Đói nghèo diễn ra trên tất cả các châu lục với những mức độ khác nhau.
Đặc biệt ở các nước đang phát triển, sự đói nghèo của dân cư đang là một vấn
đề nhức nhối rất cấp bách phải tháo gỡ nhưng cũng vơ cùng khó khăn trong
việc thực hiện xóa đói giảm nghèo.
Sự nghèo đói thì ai cũng thấy và khơng nước nào thiếu những chương
trình hoặc những chính sách để thực hiện việc xóa đói giảm nghèo. Có rất
nhiều các tổ chức của Liên Hợp Quốc và của cộng đồng quốc tế thực hiện sứ
mệnh vẻ vang này trên phạm vi hành tinh. Người ta đã tổ chức những chiến
dịch lớn với hàng vạn tấn lương thực, hàng triệu USD để cứu giúp những
người hoạn nạn ở các nước châu Phi, châu Á hoặc như ở Haiti vừa qua. Sự
giúp đỡ về vật chất và tinh thần là rất đáng kể. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dù
đây là cơng việc mà tồn cầu quan tâm nhưng rồi các nước đói vẫn hồn đói,
sự trợ giúp của cộng đồng đối với một bộ phận dân cư khốn khó cũng chỉ như
muối bỏ biển, chưa đủ độ, chưa triệt để.
Vấn đề xóa đói giảm nghèo ln gắn bó và chịu ảnh hưởng của quan hệ

giai cấp và các chế độ xã hội khác nhau. Hiện tượng bị tha hóa và tự tha hóa
con người dưới chế độ tư bản chủ nghĩa ln là một lực cản đối với cơng việc
xóa đói giảm nghèo. Chính xã hội, mà mục tiêu duy nhất và cuối cùng là lợi
nhuận, là tiền bạc đã làm phân hóa xã hội, đẩy nhiều người vào cảnh nghèo
nàn khốn khó. Khoảng cách chênh lệch mức sống giữa sự xa xỉ với sự bần
hàn càng bị nặng nề hơn bởi chính sự vơ trách nhiệm của các nước phát triển
phương Tây, của giai cấp những người giàu có. Thái độ “sống chết mặc bay”
vẫn phổ biến trong hành vi cư xử ở xã hội của những kẻ say lợi nhuận. Vì vậy,
quan điểm cũng như hành động của giới chức phương Tây trong việc giải
quyết nghèo đói trên thế giới hiện nay chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp, chỉ là
để làm giảm cơn đau khốn khó, hoặc cùng lắm đó là việc làm mang tính nhân
đạo mà thôi.
14


1.2. Nhân tố tác động đến nghèo đói
1.2.1. Yếu tố tự nhiên
Yếu tố tự nhiên có tác động trực tiếp và gián tiếp tới sự hình thành và
tồn tại của nghèo đói trong các vùng miền và các quốc gia, trong yếu tố tự
nhiên bao gồm: vị trí địa lý, đất dai địa hình và khí hậu thời tiết.
- Vị trí địa lý:
Đây là nhân tố có vai trị rất quan trọng tác động đến sự phát triển kinh
tế của vùng và các quốc gia. Bởi vì nguyên nhân cơ bản nhất của nghèo đói là
xuất phát từ nguyên nhân kinh tế. Chính vì vậy, nếu quốc gia nào có thuận lợi
về giao thông đường thuỷ, đường bộ, hàng không hoặch nằm trong khu vực
kinh tế năng động phát triển thì vùng đó, thì vùng đó quốc gia đó sẽ có điều
kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện được đời sống của các tầng
lớp trong xã hội. Hiện nay, là đang ở thời đại phát triển kinh tế tồn cầu, thì
nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới có mối liên hệ ràng buộc và đan xen
chặt chẽ lẫn nhau. Tuy nhiên, đây không phải là nhân tố quyết định mà nó cịn

phụ thuộc vào những chính sách, nhận thức của từng quốc gia.
- Về đất đai, địa hình:
Đất đai là một nhân tố cực kỳ quan trọng trong quá trình sản xuất của
cải vật chất của xã hội. Đây chính là tiền đề ban đầu cho mọi quá trình sản
xuất như sản xuất nông nghiệp, sự tác động của yếu tố đất đai rất rõ ràng; nếu
sản xuất nông nghiệp đất đai mà cằn cỗi, hoặc không đủ đáp ứng cho nhu cầu
của con người sản xuất ra sản phẩm thì sẽ dẫn đến khó khăn về lương thực và
nghèo đói là vấn đề gần như hiển nhiên. Một vùng hay một quốc gia mà đất
đai bị bó hẹp về diện tích và độ mẫu mỡ thì rất khó khăn về việc phát triển
nơng nnghiệp. Đi đơi với yếu tố đất đai thì yếu tố địa hình cũng có sự tác
động đến sự phát triển kinh tế xã hội. Nếu địa hình thuận lợi tức là không bị
chia cắt xé nhỏ và phức tạp sẽ thuận lợi cho sản xuất, cho cho việc trao đổi
hàng hố và ngược lại nó cản trở việc mở rộng quy mô đầu tư và giao lưu

15


giữa các vùng, cản trở việc đầu tư cho giáo dục, y tế cũng như việc bảo vệ an
ninh quốc phịng.
- Về khí hậu, thời tiết:
Nhân tố này cũng có sự tác động lớn đến quá trình sản xuất, đến sự
hình thành nghèo đói của các vùng miền hay của quốc gia. Nếu khí hậu, thời
tiết thuận lợi sẽ tác động tích cực đến sản suất, đời sống nhất là trong nông
nghiệp, sẽ làm cho việc trồng trọt, chăn nuôi có năng xuất cao hơn, ngồi ra
sẽ là cho việc đầu tư cho các ngành kinh tế được mở rộng. Việc trao đổi mua
bán sản phẩm giữa các vùng miền được mở rộng .Ngược lại, nếu khí hậu, thời
tiết diễn biến phức tạp như nắng lắm ,mưa nhiều, biên độ nóng , lạnh quá lớn,
hoặc xảy ra động đất, núi lửa, bão lụt, hạn hán… thì sẽ làm tổn thất về người,
tài sản và mơi trường bị huỷ hoại… nó dễ dẫn đến sự nghèo đói đây là vấn đề
khó tránh khỏi. Do đó, trong các giải pháp xố đói giảm nghèo cũng phải tính

đến yếu tố này.
1.2.2. Yếu tố trình độ kỹ năng người lao động
Trình độ kỹ năng của người lao là yếu tố rất cần thiết cho mở rộng và
nâng cao năng suất lao động. Nếu các vùng miền hay đất nước nào có nhiều
lao động có trình độ kỹ năng thì sẽ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã
hội. Bởi vì sẽ có nhiều sức cạnh tranh về tay nghề và sản phẩm đã làm ra.
Đồng thời các nhà đầu tư cũng có sự mong muốn tiếp cận và đầu tư vào các
vùng miền đó, làm cho người dân có cơng ăn việc làm và sẽ có thu nhập để
ni sống bản thân và gia đình làm cho nghèo đói dần dần thốt khỏi. Đây là
yếu tố rất cần cho chương trình xố đói giảm nghèo mà được Đảng và nhà
nước nỗ lực hết sức, để giao dục và tạo được tay nghề cho người nghèo đói.
Sau đó họ sẽ tự vươn lên từ chính bản thân của mình và khơng trở lại tái
ngheo đói nữa.
1.2.3. Yếu tố mơi trường, kinh tế, xã hội

16




Yếu tố mơi trường:

Mơi trường thì gồm có mơi trường tự nhiên và môi trường xã hôi
nhưng ở đây tôi sẽ nói về sự tác động qua lại giữa yếu tố mơi trường tự nhiên
với nghèo đói của con người.
Mơi trường tự nhiên cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất
xã hội. Con người sống trên Trái đất cần có khơng khí để hít thở, nước và
thực phẩm để nuôi dưỡng cơ thể, đất đai để xây dựng nhà của, trồng cây, chăn
nuôi và tiến hành các hoạt động sản xuất…Môi trường tự nhiên gắn liền với
sự tồn tại của con người và là cơ sở để con người sống và phát triển. Tuy

nhiên, cũng phải nói rằng môi trường tự nhiên cũng là nơi gây ra nhiều thảm
họa cho con người (thiên tai), làm cho con người càng nghèo đói và các thảm
họa này sẽ tăng lên nếu con người gia tăng các hoạt động mang tính tàn phá
môi trường, gây mất cân bằng tự nhiên.
Đồng thời con người cải tạo môi trường tự nhiên thông qua việc cải tạo
đất, nguồn nước, trồng cây xanh, trồng rừng, bảo vệ các lồi động thực vật
q hiếm và nếu chúng ta biết bảo vệ khai thác đúng cách, thì mơi trường sẽ là
bạn tốt của mình, giúp chúng ta có thể khắc pục được sự khó khăn, phát triển
cơ sở kinh tế trong hộ gia đình. Tuy nhiên phần lớn hoạt động của con người
điều mang lại tác động tiêu cực cho môi trường tự nhiên.


Yếu tố kinh tế:

Các yếu tố về tự nhiên là yếu tó khách quan ban đầu của phát triển kinh
tế, thì các yếu tố về kinh tế là yếu tố nền tảng có vai trị quan trọng quyết định
đến xố đói giảm nghèo.
- Hệ thống cơ sở vật chất ,kỹ thuật là nhân tố tác dộng trực tiếp đến sự
đói nghèo. Nếu một vùng hay quốc gia mà các yếu tố về vật chất kỹ thuật thấp
kém sẽ hạn chế rất nhiều đến sự phát triển kinh tế. Vùng hay quốc gia đó khó
có thể đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của con người, như ăn, ở, đi lại,
giao tiếp… Do đó, sự nghèo đói là một đương nhiên. Cơ sở vật chất, kỹ thuật

17


là cơ sở là sức mạnh của một quốc gia, nó là một điều kiện quan trọng trong
cơng tác xố đói giảm nghèo.
- Cơ chế chính sách của nhà nước về kinh tế đây là một tiền đề quan
trọng trong cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Nếu có đồng bộ các chính sách

phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế từng các vùng miền thì nó sẽ thúc đẩy
nền kinh tế phát triển một cách đồng bộ, hạn chế việc chỉ thiên về mặt kinh tế
hoặc chỉ thiên về mặt xã hội thì khó có giải pháp xố đói giảm nghèo một
cách tồn diện, bền vững hoặc có xố đói giảm nghèo thì chỉ được cho một
vài bộ phận, mang tính khơng bền vững khả năng tái nghèo khá cao.
Trong mỗi thời kỳ mỗi giai đoạn, Đảng và Nhà nước CHDCND Lào đều
có những chủ trương chính sách phù hợp với tình hình cụ thể để đạt được mục
tiêu nhất định. Tong thực tế đã chứng minh rằng ở địa phương nào có trình độ
mặt bằng dân trí tốt hơn, các hộ gia đình có điều kiện tiếp cận đến thì trường và
xã hội nhiều hơn thì ở đó thực sự đời sống được cải thiện nhanh hơn.


Yếu tố xã hội:

- Dân số cũng là nhân tố thường xuyên liên quan đến nghèo đói của
các vùng miền. Vì dân số vừa là chủ thể vừa là đối tượng của nghèo đói, nó
có tác động tích cực và tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nếu
dân số hài hồ hợp lý nó sẽ tác dụng kích thích sản xuất có sự phát triển, giải
quyết được những nhu cầu cần thiết của con người. Ngược lại nếu dân số bất
hợp lý nó sẽ cản trở sản xuất, phát triển kinh tế làm nảy sinh và hình thành
nghèo đói trong xã hội. Vậy, sự bất hợp lý đó là dân số quá cao so với các yếu
tố liên quan đến đời sống, đến việc sản xuất như đất đai, nhà cửa, mức sinh
hoạt, trường học, y tế và các yếu tố cơ sở vật chất khác; hay tỷ lệ lao động
thấp so với dân số do khơng có chương trình hạn chế sinh đẻ hay có hiện
tượng lão hố…
- Đa dân tộc, trình độ dân trí và phong tục tập quán đây cũng là yếu tố
thường liên quan hữu cơ với nhau, có tác động hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau đến
quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nếu quốc gia đa dân tộc sẽ có nhiều
18



phong tục tập quán khác nhau và trình độ dân trí cũng khác nhau. Do đó, nó
cũng là yếu tố vừa tích cực và vừa tiêu cực trong q trình phát triển kinh tế xã hội. Nó vừa đa dạng phong phú về kinh nghiệm, về các sản phẩm của các
vùng miền tạo ra nhưng do lối sống và tín ngưỡng khác nhau, chính vì vậy sự
nhận thức, sự hiểu biết của người dân sẽ khác nhau, làm cho khó khăn cho
việc hình thành các chính sách phát triển kinh tế, XĐGN cho phù hợp với các
vùng miền khác nhau.
Ngoài những nhân tố cơ bản đã nêu trên, nghèo đói cịn có những nhân
tố khác ảnh hưởng đến như: bệnh dịch, chiến tranh, di dân… sự ảnh hưởng
của từng nhân tố còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của các vùng miền và địa
phương. Song những nhân tố luôn là một sự hồ quyện gắn bó tác động đến
đói nghèo.
1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh trong việc xoá đói giảm nghèo
1.3.1. Tỉnh Lngphabang
Tỉnh Lngphabang nằm ở miền bắc của Lào và cũng là tỉnh miền núi
cao, cơ sở vật chất cịn khó khăn. Trong những năm qua Lngphabang đã
giảm được tỷ lệ hộ đói nghèo từ 29.586 hộ năm 2002 đến năm 2008 giảm
xuống còn 18.224 hộ. Do Luôngphabang là thủ đô cũ của Lào được tố chức
UNESCO cơng bố là di sản văn hố của thế giới. Đảng bộ và chính quyền địa
phương biết phát huy lợi thế tế kinh tế du lịch, phát triển các nghành nghề
truyền thống, trồng trọt và chăn nuôi. Trong những năm qua có nhiều khả
quan trong cơng tác XĐGN, qua tổng kết thực hiện chương trình XĐGN năm
( 2002 – 2007 ), tỉnh Luôngphabang đã rút ra được kinh nghiệm như sau:
- Chương trình XĐGN phải dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ các cấp, sự
chỉ đạo điều hành của chính quyền, sự kiểm tra giám sát của hội đồng nhân
dân, phối hợp đồng bộ và phân công trách nhiệm cụ thể của các ban ngành,
đoàn thể quần chúng. Đồng thời từng địa phương phải có chính sách XĐGN
riêng cho phù hợp với tình hình thực tế của mình.

19



- Thường xuyên nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành, và người
dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng cũng như chủ trương, chính sách,
giải pháp XĐGN của tỉnh cũng như của cả nước, để chính địa phương nghèo,
gia đình nghèo, có ý chí phấn đấu và quyết tâm thoát nghèo.
- Xã hội hoá các hoạt động XĐGN tạo ra phong trào sơi động trong
tồn tỉnh, huy động sự tham gia của Đảng uỷ, chính quyền các cấp; có sự
phân chia trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể, và cộng đồng xã hội trong
việc trợ giúp người nghèo; sự vươn lên của chính bản thân người nghèo.
- Thiết lập các cơ chế lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế xã hội với XĐGN đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện cho các huyện,
thành thị; huy động nguồn lực tại chỗ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
của chương trình. Tăng cường kiểm tra việc sử dụng nguồn lực, đảm bảo sử
dụng đúng mục đích, đúng đối tượng và khơng thất thốt.
1.3.2. Tỉnh Bolykhămxay
Tỉnh Bolykhămxay nằm ở giữa của nước Lào ( giữa miền Bắc và
miền Nam ) có đường qua gần nhất đến Việt Nam và Thái Lan ra biển. Có
diện tích 15.977,71 km 2, có 6 huyện và 1 trọng tâm phát triển, có dân số
248.378 người.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ và qua tổ chức thực hiện của chính
quyền các cấplàm cho tỉnh có an ninh trật tự, chính trị ổn định, kinh tế xã hội
phát triển liên tục, cơ sở vật chất kỹ thật được nâng cao, sự đói nghèo của
nhân dân có xu hướng giảm xuống, cuộc sống đã được cải thiện, việc dịch vụ,
sản xuất hàng hố và trao đổi mua bán có thuận lợi.
Những thành tựu của tỉnh Bolykhămxay đã đạt được vì có chính sách
đúng đắn, sát thực với thực tế từng vùng miền và địa phương. Việc phát triển
nơng thơn và xố đói giảm nghèo là mục tiêu trọng tâm của phát triển kinh tế
- xa hội; cho nên chính quyền đã tập trung tát cả thế lực của các tố chức nhắm
vào giải quyết vấn đề này.
Sự nghèo đói đã tập trung ở vùng nơng thơn. Vì vậy, trong thời gian

qua các chính quyền các cấp đã hướng vào nơng thơn và miền núi, lấy tất cả
20


các lĩnh vực xoay quanh để thực hiện xố đói giảm nghèo và từng bước hạn
chế khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn.
Trước hết phải xây dựng làng cho mạnh mẽ, tạo tiền đề cho sự phát
triển. Sau đó, tiếp tục tập hợp nhiều làng nhỏ trở thành một làng lớn, lập thành
nhóm phát triển; sau khi thực hiện đã đạt được thành tựu cơ bản, tỉnh đã có
cơng thức chung là 1+2+3+4.
Để phát triển kinh tế cũng như việc xố đói giảm nghèo tỉnh
Bolykhămxay đã tập trung sản xuất hàng hố theo hướng sản xuất nơng
nghiệp – lâm nghiệp gắn bó với cơng nghiệp chế biến và dịch vụ. Chính vì
vậy, tỉnh đã coi sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp làm cơ sở nghiên liệu đáp
ứng cho công nghiệp chế biến và lưu thông trao đỏi mua bán. Trong đó, nhắm
vào sản xuất hàng hố mũi nhọn và coi như ưu tiên hàng đầu của tỉnh.
Tổ chức tổ, nhóm sản xuất hàng hố của các hộ gia đình trong các làng,
để sản xuất hàng hố theo điều kiện, thế mạnh, truyền thống của từng địa
phương, có sự hướng dẫn chỉ đạo cảu Đảng bộ và chính quyền như khẩu hiệu
“ Cả tỉnh Bolykhămxay thực hiện sản xuất hàng hố”.
Xây dựng cơ sở chính trị, phát triển nơng thơn, giải quyết đói nghèo
theo cơng thức 1+2+3+4, thực hiện theo 5 chỉ tiêu, 6 đường tắt và 7 đường ra
của tỉnh đặt ra. Huấn luyện cho cán bộ trở thành “ chiến sĩ giải phóng sự
nghèo đói”.
1.3.3. Tỉnh Xavănnakhệt
Xavănnakhệt là một tỉnh nằm ở miền Trung Nam của CHDCND Lào,
với diện tích 21.774 km2, có hai địa hình chính: đó là vùng đồng bằng với
diện tích 9.819 km2 ( chiếm 45,1% diện tích tồn tỉnh ) và vùng núi cao
nguyên với diện tích 11.954 km2 ( chiếm 54,9% diện tích tồn tỉnh ).
Tỉnh Xavănnakhệt choi như là một tỉnh có có hộ gia đình nghèo nhiều

nhất so với các tỉnh cả nước. Năm 2003-2004 cả tỉnh có tỏng số hộ nghèo là
128.130 hộ, chiếm 19,04% của hô gia đình cả tỉnh. Đến năm 2009 hộ gia đình
nghèo đói đã giảm xuống so với năm 2003 – 2004 cịn 14.286 hộ, chiếm
10,04% của hộ gai đình cả tỉnh. Từ con số trên ta đã thấy các hộ nghèo đói
21


trong tỉnh đã giảm xuống đáng kể. Làm được như vậy, vì Đảng uỷ và chính
quyền các cấp đã coi trọng và có chính sách , chương trình XĐGN sát thực
với thực tế từng các vùng miền, cụ thể như sau:
- Thực hiện chương trình thành lập quỹ phát triển cấp làng, để ứng
dụng quỹ đó vào việc sản xuất hàng hố, trong đó nhằm vào sản xuất hàng
hố truyền thống của từng địa phương làm cho nhân dân có thu nhập. Tạo cơ
sở kiến thức về nghèo đói và tạo sức mạnh về kinh tế tại chỗ.
- Chương trình khuyến khích nơng dân làm kinh tế trang trại, trồn
cây nơng nghiệp và cây cơng nghiệp như: nghơ, mía, lạc, khoai lang, cà
phê, hạt điều…
- Chương trình mở rộng diện tích ruộng ở huyện vùng núi và tìm việc
làm ổn định cho nhân dân vùng có chặt rừng làm nương bằng cách giao đất,
giao rừng cho lang quản lý và sử dụng.
- Chương trình xây dựng trường trung học cơ sở cho nhóm làng, Xây
dựng trạm y tế, tìm kiếm nước sạch như nước nguồn, nước giếng… cho nhân
dân được sử dụng.
- Chương trình khuyến khích và khơi phục nghành thủ cơng có tính
truyền thống của các dân tộc.
- Chương trình củng cố đường xá giữa huyện với huyện, huyện với
nhóm làng và khu trọng tâm phát triển có thể đi lại được hai mùa, để tạo điều
kiện cho nhân dân có điều kiện thuận lợi trong việc lưu thơng và trao đổi mua
bán sản phẩm.
- Tiếp tục kiểm tra tiền đề của nghèo đói và theo dõi, đánh giá kết quả

tổ chức thực hiện từ chương trình của nhà nước và tổ chức quốc tế.
Trên đây là những chính sách và chương trình mà được Đảng uỷ và
chính quyền các cấp đề cập đến và thực hiện đạt được thành tựu đáng kể trong
việc XĐGN của tỉnh trong những năm qua. Đối với những thành tựu đó, thì
Đảng uỷ và chính quyền các cấp đã tiếp tục triển khai để phát triển kinh tế - xã
hội cũng như việc XĐGN, đến năm 2015 tỉnh Xavănnakhệt đã có mục tiêu
phấn đấu làm cho hộ nghèo đói giảm xuống cịn 3,87% của hộ gia đình cả tỉnh.
22


Chương 2:
TÌNH HÌNH NGHÈO ĐĨI
CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở TỈNH XAYNHABULY

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
∗ Vị trí địa lý: Xaynhabuly là một trong 8 tỉnh miền Bắc của
CHDCND Lào, nằm ở bên phải của sông Mê Kông, là nơi có vị trí chiến lược
trọng yếu, có diện tích 16.389 km 2, chia thành 3 miền trong đó gồm có 11
huyện ( Xaynhabuly, Phiêng, Paclai, Kenthảo, Boten, Thôngmixay,
Xaysarthan, Hôngsa, Xiênghon, Ngân và khọp ), có hai đồng bằng như: đồng
bằng Xaynhabuly và đồng bằng Phiêng, có ranh giới hành chính được xác
định như sau:
- Phía Bắc giáp với 2 tỉnh: Bokẹo và Uđơmxay.
- Phía Đơng giáp với 2 tỉnh: Lngphabang và Viêngchăn.
- Phía Nam và phía tây giáp 6 tỉnh của Vương quốc Thái Lan, có biên
giới dài đến 647 km trong đó đất liền dài 510 km.
Ngồi ra vị trí của tỉnh là đường qua giữa khu vực với tỉnh di sản văn
hố thế giới ( tỉnh Lngphabang ). Chính vì vậy, có điều kiện phát triển dịch
vụ đường qua và du lịch.

∗ Khí hậu:
Xaynhabuly nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đời gió mùa, Phân thành
2 khu vực khí hậu khác nhau: thời tiết miền Bắc bao hàm từ Nakhanhang
( huyện Paclai – lên tận huyện Khọp ) thời tiết hơi lạnh, còn 4 huyện miền
Nam thời tiết nóng như thời tiết miền Trung của Lào. Lượng mưa trung bình
hàng năm là 1.200 mm/ năm. Nhiệt độ trung bình 23oc, số giờ nắng hàng năm
khoảng 1931,1 giờ. Đó là điều kiện thuận lợi chó việc sản xuất nơng nghiệp,
lâm nghiệp và ngư nghiệp. Tuy vậy, do địa hình phân thành 2 khu vực vực khí

23


hậu khác nhau, hàng năm có một số vùng chịu ảnh hưởng của các hiện tượng
khơ nóng, vào mùa mưa thường có lũ lụt. Điều đó đã ảnh hưởng xấu đến sản
xuất và đời sống của nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
∗ Tài ngun đất đai:
Tồn tỉnh có diện tích 16.389 km2. Trong đó đất gieo trồng nơng nghiệp
là 116.640,61 ha chiếm 7,11% tổng diện tích của cả tỉnh. Đất nông nghiệp chủ
yếu tập trung ở đồng bằng. Đất màu mỡ, tưới tiêu thuận lợi cho phát triển
trồng lúa, rau, cây cơng nghiệp ngắn ngày. Bình qn đất nơng nghiệp trên
đầu người khoảng 4,55 ha.
∗ Tài nguyên rừng:
Với diện tích rừng của tỉnh Xanhabuly có 1.103.272 ha, chiếm 67,31%
của diện tích cả tỉnh, trong đó đã chia thành 3 lọai rừng như: rừng giữ gìn,
rừng bảo vệ và rừng sản xuất. Trong rừng cịn có hệ thực vật phong phú về
họ, trữ lượng khá lớn, được phân bố đều ở vùng núi và vùng trung du, có trữ
lượng gỗ quý như: trắc, cẩm lai, giáng hương, gơ đỏ nên rất có ưu thế cho
việc khai thác chế biến lâm sản, bảo vệ khoanh ni tái sinh.
∗ Tài ngun khống sản:
Ớ tỉnh cịn nhiều loại khống sản như: than đá ( ở huyện Hôngsa ) với

trữ lượng khoảng hơn 500 triệu tấn hiện nay đang khai thác; đồng, manggan,
mỏ muối ( ở huyện Boten ); Vàng sa khoáng ( ở huyện Paclai )…Ngồi ra cịn
có trữ lượng đá vơi, cát làm vật liệu xây dựng. Những ưu thế trên đã tạo điều
kiện cho cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản phát triển.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội


Điều kiện kinh tế:

Với vị trí địa lý thuận lợi cùng với tiềm năng khống sản vốn có của
tỉnh, cộng với tính cần cù, siêng năng lao động của nhân dân, với sự lãnh đạo
tài tỉnh của Đảng NDCM Lào nói chung và tỉnh uỷ Xaynhabuly nói riêng đã
kề vai sát cánh tiếp cận với nhân dân trong mỗi thời kỳ, kinh tế tỉnh đã phát
triển khá với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vận hành theo nền kinh tế thị
24


trường định hướng XHCN ở tỉnh. Vì vậy, đã làm cho tổng sản phẩm quốc nội
bình quân phát triển 8,5%/năm, giá trị 5 năm ( 2005 -2010 ) là 12.293 tỷ kịp,
trong đó từ ngành nơng nghiệp là 40%, từ ngành công nghiệp là 31% và
ngành dịch vụ là 29%. Tính theo đầu người năm 2010 đạt được 1.057USD
Mỹ. Tơi đã có biểu thị GDP tính theo đầu người từ năm 2006 đến năm 2010
như sau:
Biểu đồ 1: GDP tính bình quân đầu người (USD )

(Số liệu từ sở kế hoạch và đầu tư tỉnh )
Tình hình tiền tệ làm phát nhìn chung ở mức 6,4%, giá cả hàng hố trên
thị trường nhóm nguyên vật liệu xây dựng trong giai đoạn giữa năm 2006
-2010 đã tăng gấp 3 lần, xăng dầu tăng lên 25% ( vì có sự ảnh hưởng từ kinh
tế khu vực ). Nhưng hiện nay, giá cả của nhóm hàng hố lương thực, ngun

vật liệu xây dựng đã trở lại ổn định. Những thành tựu đã đạt được trên thể
hiện ở một số các lĩnh vực sau đây:
- Việc đầu tư để đạt được sự phát triển kinh tế tỉnh đã tập trung vốn
vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, phúc lợi xã hội, XĐGN, của nhân dân và
việc an ninh quốc phòng, mà sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và
huy động vốn từ các thành phần khác đã có vốn 3.688 tỷ kịp. Trong đó vốn

25


×