Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phần liên hệ môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 11 trang )

Lịch sử Đảng:
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
Hồn cảnh ra đời Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Trước nhu cầu cấp bách của
phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, ngày 2312-1929, Nguyễn Ái Quốc đến Hồng Kông (Trung Quốc) triệu tập đại biểu của Đông
Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đến họp tại Cửu Long (Hồng Kông)
tiến hành hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất của Việt
Nam.
Thời gian Hội nghị từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930. (Sau này Đảng quyết nghị lấy ngày 3
tháng 2 dương lịch làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng).
Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông qua các văn kiện
quan trọng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách
lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Trong các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị
thành lập Đảng, có hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng và Sách lược vắn
tắt của Đảng đã phản ánh về đường hướng phát triển và những vấn đề cơ bản về chiến
lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, hai văn kiện trên là Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Cương lĩnh chính trị đầu
tiên xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: Từ việc phân tích thực trạng
và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam-một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa
dân tộc Việt Nam trong đó có cơng nhân, nông dân với đế quốc ngày càng gay gắt cần
phải giải quyết, đi đến xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam “chủ
trương làm TR.
2 tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Như vậy,
mục tiêu chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã làm rõ nội dung
của cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam: “Đánh đổ đế quốc chủ
nghĩa Pháp và bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”. Cương
lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập
cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chớng đế q́c, giành độc lập cho dân tộc


được đặt ở vị trí hàng đầu.
Về phương diện xã hội, Cương lĩnh xác định rõ: “a) Dân chúng được tự do tổ chức. b)
Nam nữ bình quyền,v.v… c) Phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố”. Về phương diện
kinh tế, Cương lĩnh xác định: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp lớn (như
công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho
Chính phủ cơng nơng binh quản lý; thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của
công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và
nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ… Những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
về phương diện xã hội và phương diện kinh tế nêu trên vừa phản ánh đúng tình hình kinh
tế, xã hội, cần được giải quyết ở Việt Nam, vừa thể hiện tính cách mạng, tồn diện, triệt để
1


là xóa bỏ tận gớc ách thớng trị, bóc lột hà khắc của ngoại bang, nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, đặc biệt là giải phóng cho hai giai cấp cơng nhân và
nơng dân.
Xác định lực lượng cách mạng: Phải đồn kết cơng nhân, nơng dân-đây là lực lượng cơ
bản, trong đó giai cấp cơng nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đồn kết tất cả các giai
cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai. Do vậy, Đảng
“phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình”, “phải thu phục cho được đại bộ phận
dân cày,… hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng… để kéo họ đi vào phe vơ
sản giai cấp. Cịn đới với bọn phú nơng, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ
mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập”. Đây là cơ sở
của tư tưởng chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng khới đại đồn kết rộng rãi các
giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước và các tổ chức yêu nước,cách mạng, trên cơ sở
đánh giá đúng đắn thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam.
Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh khẳng định
phải bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng , trong bất cứ hồn cảnh nào
cũng khơng được thoả hiệp “khơng khi nào nhượng một chút lợi ích gì của cơng nơng mà
đi vào đường thoả hiệp”.

Có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lơi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng về
phía giai cấp vơ sản, nhưng kiên quyết: “bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (Đảng
Lập hiến, v.v.) thì phải đánh đổ”.
Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh chỉ rõ trong khi thực hiện nhiệm vụ giải
phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai
cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp. Cương lĩnh nêu rõ cách mạng Việt Nam
liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới: “trong khi tuyên truyền
cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng thời tuyên truyền và thực hành liên lạc với
bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp TR.
3 thế giới”. Như vậy, ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu cao chủ
nghĩa quốc tế và mang bản chất quốc tế của giai cấp cơng nhân.
Xác định vai trị lãnh đạo của Đảng: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu
phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân
chúng”. “Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công
nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng”.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ
bản của cách mạng Việt Nam. Trong đó, thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng
tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam
trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân
tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầng xã
hội đới với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Từ đó, các văn kiện đã xác định đường lối chiến
lược và sách của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác định phương pháp cách mạng, nhiệm
vụ cách mạng và lực lượng của cách mạng để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược
đã đề ra.
Giá trị của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng và phát
triển đất nước Việt Nam hiện nay: Giá trị thứ nhất, Cương lĩnh xác định rõ nhiệm vụ,
2


mục tiêu cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng dân tộc dân

chủ nhân dân) là chống đế quốc, chống phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày
có ruộng. Xuất phát từ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, Cương lĩnh đã phân tích mới
quan hệ gắn bó giữa hai nhiệm vụ cơ bản là chống đế quốc và chống phong kiến gắn bó
chặt chẽ với nhau nhưng trước hết phải đánh đổ đế quốc, “làm cho nước Việt Nam hồn
tồn độc lập”. Đây là cơ sở để giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con
người. Chỉ có độc lập tự do của đất nước mới đủ điều kiện để thực hiện quyền con người,
quyền công dân.
Giá trị thứ hai, chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc được xây dựng từ Cương lĩnh chính
trị đầu tiên là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt cách mạng Việt Nam trong cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Tư
tưởng này thể hiện rõ trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng về các lực
lượng cách mạng. Những lực lượng như tiểu tư sản, trí thức, trung, tiểu địa chủ đều được
Đảng chủ trương tập hợp, đoàn kết lại trong lực lượng cách mạng do cơng nơng làm nịng
cớt.
Giá trị thứ ba, chủ nghĩa yêu nước là nền tảng cơ sở cho sự thống nhất trong khác biệt
nhằm tập hợp lực lượng, tạo ra sức mạnh tổng hợp của một đất nước tiềm lực kinh tế, quân
sự không lớn, người không đông, lại phải đối mặt với các thế lực đế quốc đầu sỏ. Hiện
nay, khi tình hình Biển Đơng khơng bình yên, chủ quyền biển, đảo đang bị đe dọa, hơn
bao giờ hết việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tranh thủ sức mạnh quốc tế là yếu tố
quyết định để bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
Giá trị thứ tư, xác định rõ sứ mệnh lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cùng với
Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng, Hội nghị thông qua Điều lệ vắn tắt và
Lời kêu gọinhân dịp thành lập Đảng. Các văn kiện này chỉ rõ: Đảng Cộng sản Việt Nam là
Đảng của giai cấp vô sản; Đảng được tổ chức ra để dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo quần
chúng lao khổ đấu tranh giải phóng tồn thể anh chị em bị áp bức, bóc lột “để tiêu trừ tư
bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản”.TR.
4 Bản thân em là sinh viên, em nhận thức rằng: Từ khi ra đời đến nay, Đảng đã có 5
Cương lĩnh chính trị Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là Cương lĩnh do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930. Độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng xun śt của Cương lĩnh chính trị đầu tiên.

Cương lĩnh thứ năm là Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội XI của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Cương lĩnh xác định xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân Việt Nam đang xây dựng
là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Do nhân dân làm chủ.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến
bộ phù hợp. Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Con người có cuộc sớng ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Các dân tộc trong cộng đồng Việt
Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác
với các nước trên thế giới. Bản thân em là sinh viên cần cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ
học tập trong nhà trường, tham gia các hoạt động phong trào, đoàn thể để góp phần thực
hiện xây dựng xã hội Việt Nam như Cương lĩnh đã xác định.
3


Câu 2: Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí
Trường Chinh trình bày viết: “Thái độ của Đảng ta trong việc đánh giá tình hình là nhìn
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật. Cùng với việc đánh giá những
thành tích đã đạt được, ở Đại hội này, chúng ta chú trọng kiểm điểm những mặt yếu kém,
phân tích sâu sắc những sai lầm và khuyết điểm, vạch rõ nguyên nhân, nêu ra biện pháp
khắc phục, xác định nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu cho những năm còn lại của chặng
đường đầu tiên của thời kỳ quá độ”. (Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện
Đảng toàn tập, tập 47. tr.346. Nxb. Chính trị q́c gia, Hà Nội).
Anh chị hãy làm rõ những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời kỳ (1975-1986) được
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) chỉ ra để làm rõ nhận định trên. Là sinh
viên, em cần làm gì để góp phần thực hiện thắng lợi cơng cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
BÀI LÀM
Những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời kỳ (1975-1986) được Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) chỉ ra: Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội, từ

ngày 15 đến ngày 18-12-1986, trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đang
phát triển mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới
đã trở thành xu thế của thời đại. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch
bao vây, cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội. Lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986. Các
hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến. Đổi mới
đã trở thành địi hỏi bức thiết của tình hình đất nước.
Dự Đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 2 triệu đảng viên cả nước và có 32 đồn
đại biểu q́c tế đến dự. Đại hội đã thơng qua các văn kiện chính trị quan trọng, khởi
xướng đường lới tồn diện, bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 124 ủy viên chính thức,
bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên chính thức; bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí
thư của Đảng.
Với tinh thần “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đại hội
VI (12- 1986), Đảng đã nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm của
Đảng trong thời kỳ 1975-1986 là: Thứ nhất, Đại hội chỉ rõ những sai lầm nghiêm trọng
và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực
hiện. TR.
5 Thứ hai, Đại hội chỉ rõ khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm, khuyết điểm
trong thời kỳ 1975-1986, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối
suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. Đó là tư
tưởng tiểu tư sản, vừa “tả” khuynh vừa hữu khuynh.
Thứ ba, Đại hội chỉ rõ nguyên nhân của mọi nguyên nhân bắt nguồn từ những khuyết
điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng.
Những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lược và tổ chức thực hiện cụ thể là: 1. Về đánh giá tình hình, xác định mục tiêu và
bước đi Do nhận thức chưa đầy đủ về thời kỳ quá độ là một q trình lịch sử tương đới
4



dài, phải trải qua nhiều chặng đường, và do tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội, ḿn bỏ
qua những bước đi cần thiết.
2. Về bố trí cơ cấu kinh tế Cơ cấu sản xuất và đầu tư, thường chỉ xuất phát từ mong
ḿn đi nhanh, khơng tính tới điều kiện và khả năng thực tế, không kết hợp chặt chẽ ngay
từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý, chưa sử dụng có hiệu quả
những khả năng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài.
3. Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố quan hệ sản xuất mới, sử dụng các thành phần
kinh tế Chúng ta chưa xác định rõ ràng, nhất quán những quan điểm, chủ trương và chính
sách chỉ đạo cơng cuộc cải tạo XHCN. Đã có những biểu hiện nóng vội, ḿn xóa bỏ
ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư nhân thành
quốc doanh. Đối với những thành phần kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, ít chú ý những đặc
điểm về tính chất của từng ngành nghề, để lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp, có xu
hướng ḿn tổ chức ngay các hợp tác xã quy mô lớn, không tính đến khả năng trang bị kỹ
thuật, trình độ quản lý và năng lực của cán bộ. Về nội dung cải tạo, thường nhấn mạnh
việc thay đổi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất mà không coi trọng giải quyết các vấn đề
tổ chức quản lý và chế độ phân phới.
Cách làm thường theo kiểu chiến dịch, gị ép, chạy theo số lượng, coi nhẹ chất lượng và
hiệu quả; sau những đợt làm nóng vội, lại bng lỏng. Do đó, khơng ít tổ chức kinh tế
được gọi là công tư hợp doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất, chỉ có hình thức, khơng có
thực chất của quan hệ sản xuất mới.
Trong nhận thức cũng như hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần ở nước ta còn tồn tại trong một thời gian tương đối dài, chưa nắm vững
và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất.
4. Về cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản chưa bị xoá
bỏ. Cơ chế mới chưa được thiết lập đồng bộ. Nhiều chính sách, thể chế đã lỗi thời chưa
được thay đổi, một số thể chế quản lý mới cịn chắp vá, khơng ăn khớp, thậm chí trái
ngược nhau. Tình trạng tập trung quan liêu cịn nặng, đồng thời những hiện tượng vô tổ
chức, vô kỷ luật cũng khá phổ biến.
5. Về phân phối, lưu thông Phân phối, lưu thông luôn luôn căng thẳng và rối ren. Chúng

ta chưa có chính sách cơ bản về tài chính gắn liền với chính sách đúng đắn về giá cả, tiền
tệ - tín dụng, tiền lương. Nhà nước khơng điều tiết đúng mức thu nhập của tư thương,
không tước đoạt những nguồn thu nhập bất chính, khơng bảo vệ tớt tài sản quốc gia, chưa
tập trung những nguồn thu quan trọng vào ngân sách và phân phối đúng các nguồn vớn,
vật tư, hàng hố có trong tay.
Việc giải quyết vấn đề giá, lương, tiền đã phạm sai lầm. Thiếu biện pháp đồng bộ, có hiệu
quả để Nhà nước nắm được hàng và tiền. Các giải pháp cụ thể về định mức giá và quản lý
giá, về định mức lương và quản lý quỹ lương, về đổi tiền và bước đi trong việc điều chỉnh
giá, lương, tiền được tiến hành thiếu chuẩn bị chu đáo, khơng phù hợp với tình hình thực
tế.
6. Về thực hiện chun chính vơ sản Tình trạng bng lỏng chun chính vơ sản thể hiện
ở nhiều khuyết điểm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, quản lý kinh tế, xã hội, đấu tranh tư
tưởng, văn hoá và trong việc chống lại những âm mưu, thủ đoạn phá hoại của kẻ thù. Chưa
5


sử dụng đầy đủ sức mạnh tổng hợp của chuyên chính vơ sản để thiết lập và giữ vững trật
tự xã hội chủ nghĩa trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế và xã hội, đã để cho pháp luật
và kỷ cương của Nhà nước bị vi phạm ngày càng phổ biến.
Những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế, xã hội bắt nguồn từ những
khuyết điểm TR.
6 trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng. Đây là nguyên nhân
của mọi nguyên nhân.
Trong lĩnh vực tư tưởng, đã bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận và vận dụng các quy
luật đang hoạt động trong thời kỳ quá độ; đã mắc bệnh duy ý chí, giản đơn hố, ḿn thực
hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trong điều kiện nước ta mới ở
chặng đường đầu tiên. Chúng ta đã có những thành kiến khơng đúng, trên thực tế, chưa
thật sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hoá đang tồn tại khách quan; do đó,
khơng chú ý vận dụng chúng vào việc chế định các chủ trương, chính sách kinh tế. Chưa
chú ý đầy đủ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của mình và nghiên cứu kinh nghiệm của

các nước anh em.
Trong công tác tổ chức, khuyết điểm lớn nhất là sự trì trệ, chậm đổi mới cơng tác cán bộ.
Việc lựa chọn, bớ trí cán bộ vào các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp cịn theo một sớ
quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không đúng đắn, mang nặng tính hình thức, khơng xuất
phát từ u cầu của nhiệm vụ chính trị và u cầu của cơng việc; cách làm lại thiếu quy
hoạch, chưa chú ý lắng nghe ý kiến của quần chúng. Công tác giáo dục và quản lý cán bộ,
đảng viên thiếu chặt chẽ.
Phong cách lãnh đạo và lề lối làm việc mang nặng chủ nghĩa quan liêu, lời nói khơng đi
đơi với việc làm, khơng tuân thủ quy trình làm việc và ra quyết định. Việc chỉ đạo, điều
hành thường không tập trung, thiếu kiên quyết và nhất quán. Trong các đảng bộ và các cấp
uỷ có sự vi phạm ngun tắc Lêninnít trong sinh hoạt đảng, trước hết là nguyên tắc tập
trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa sớ, cấp dưới phục
tùng cấp trên, tồn Đảng phục tùng Trung ương.
Về mặt tổ chức, đã để cho bộ máy nhà nước, bộ máy của Đảng và các đồn thể phình ra
q lớn, chồng chéo và phân tán.
Khái quát những thành tựu lớn trong 35 năm đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của
Đảng: Qua 35 năm đổi mới, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng
kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bộ mặt đất nước, đời sống của nhân
dân thật sự thay đổi; dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và mở rộng; đại đoàn kết
tồn dân tộc được củng cớ, tăng cường. Cơng tác xây dựng Ðảng, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thớng chính trị được đẩy mạnh; sức mạnh về mọi mặt
của đất nước được nâng lên; độc lập, chủ quyền, thớng nhất, tồn vẹn lãnh thổ và chế độ
xã hội chủ nghĩa được giữ vững; quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng đi vào chiều sâu;
vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường q́c tế được nâng cao….
Những biện pháp cần làm để góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước
hiện nay của bản thân em: Một là, để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, sinh viên thời kỳ
công nghiệp hố, hiện đại hố phải là người có lý tưởng và đạo đức cách mạng; có lới
sớng văn hố; có ý chí tự tơn, tự cường dân tộc, có trình độ học vấn, giỏi về chuyên môn,
6



nghề nghiệp; có sức khoẻ tớt; có năng lực, tiếp cận và sáng tạo cơng nghệ mới, có ý chí
chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
Hai là, trau dồi về lý tưởng, rèn luyện đạo đức. Sống có văn hố, chấp hành nghiêm chỉnh
các chủ trương, chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà nước. Gương mẫu trong cộng
đồng, làm trịn bổn phận của người cơng dân.
Ba là, tích cực học tập nâng cao trình độ về chính trị, học vấn, chun mơn, nghiệp vụ. Ra
sức nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, trình độ ngoại ngữ, tin học. Vươn lên nắm vững
khoa học, kỹ thuật, công nghệ.
Bốn là, hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện, ngày thứ bảy tình nguyện; tham gia
các đội hình thanh niên tình nguyện, sẵn sàng đảm nhận việc khó, việc mới, những vấn đề
bức xúc; chủ động tham gia phát triển kinh tế – xã hội, giữ gìn q́c phịng, an ninh ở mỗi
địa phương, đơn vị.TR.
7 Năm là, phấn đấu nâng cao chất lượng của người đoàn viên; tích cực tham gia các hoạt
động của Đồn, Hội, Đội; mỗi đồn viên gắn hoạt động của mình với hoạt động của tập
thể thanh niên nơi mình sinh sớng hoặc công tác. Sinh viên trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước theo em trước hết phải là: Người công dân tốt, người bạn tốt của
thanh niên, là tấm gương tớt của thiếu nhi, là người có uy tín trong tập thể thanh niên và
cộng đồng dân cư…
Câu 3: Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Thanh niên Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử ln giữ vai trị quan trọng, luôn thể hiện
tinh thần xả thân trong các cuộc chiến tranh giữ nước và luôn là lực lượng quan trọng
trong thời kỳ kiến thiết đất nước. Thanh niên Việt Nam trong cuộc cách mạng dân tộc, dân
chủ; trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước; trong thời kỳ kiến thiết đất nước sau chiến tranh; trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ln phát huy truyền thống của dân tộc, luôn
nêu cao tinh thần xung phong, tình nguyện, xung kích, đi đầu để hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ Đảng, nhà nước và nhân dân giao phó.

Thanh niên ln là lực lượng nịng cớt với sức khỏe dẻo dai và tinh thần nhiệt huyết. Góp
phàn quan trọng trong sự nghiệp thúc đẩy đất nước phát triển.
Trước sự quan tâm, chăm lo và kỳ vọng lớn lao của Đảng và Nhà nước, hơn bao giờ hết,
mỗi thanh niên cần nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm để không ngừng học tập, tu dưỡng,
rèn luyện, phấn đấu để trở thành lực lượng xung kích thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế, xã hội, xây dựng vững chắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
• Em cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị, bồi đắp tư
tưởng cách mạng trong sáng. Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng
u nước, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp mới. Tích cực
tham gia vào các cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước, đấu tranh chớng tham
nhũng, tệ nạn xã hội...
• Ln học tập tớt để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật và tay
nghề.
7


Cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ q́c Việt Nam và
các đồn thể nhân dân. Tự nguyện, tự giác tham gia vào các hội của thanh niên,
phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên xuất sắc.
• Em cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh
và môi trường sinh thái trong lành, sạch đẹp. Tích cực tham gia phịng chớng ơ
nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn
cầu.
• Cần phải xung kích đi đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
q́c phịng an ninh. Tích cực tham gia các chương trình, dự án của địa phương;
tự nguyện, tự giác tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự, tham gia các hoạt động
bảo vệ Tổ q́c và giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội.
• Chủ động tham gia vào q trình hội nhập q́c tế; tham gia giải quyết các vấn
đề tồn cầu; tham gia vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng
của Việt Nam trên trường quốc tế; chủ động và tham gia có hiệu quả vào giải

quyết các vấn đề tồn cầu như: giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh,
chớng khủng bớ, bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu,
hạn chế sự bùng nổ dân sớ, phịng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo…
Câu 4: Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trât
tự an tồn xã hội:
Sinh viên cần phải nhận thức đúng vai trò trách nhiệm của mình và tham gia trực tiếp vào
việc bảo vệ an ninh q́c gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, cụ thể là:
- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh để bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội
là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra gay go, quyết liệt, phức tạp, lâu dài.
Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi các thế lực thù địch và các phần tử chống đối Đảng,
Nhà nước đang ra sức tiến hành các hoạt động diễn biến hồ bình bằng mọi thủ đoạn.
Trong đó, chúng triệt để chú ý địa bàn là các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp; lợi dụng lừa phỉnh học sinh, sinh viên - những người rất năng động, sáng tạo
nhưng chưa có nhiều trải nghiệm trong cuộc sống là địa bàn và đối tượng để thực hiện
diễn biến hồ bình.
Do vậy, sinh viên cần phải cảnh giác, tích cực trong đấu tranh với những hành động sai
trái, với các phần tử thoái hoá biến chất trong các tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước nhưng
không để các thế lực thù địch; các phần tử chớng đới lợi dụng mình để thực hiện diễn biến
hồ bình nhằm làm suy yếu, tiến tới xố bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng, xố bỏ chế độ xã
hội chủ nghĩa ở nước ta.


- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động cụ thể để bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật
tự an tồn xã hội:
+ Phát hiện những tổ chức, người có hành vi tuyên truyền lôi kéo sinh viên tham gia các
hoạt động trái quy định của pháp luật nhằm chống lại Đảng, Nhà nước để báo cho lãnh đạo
của trường, chính quyền và các cơ quan bảo vệ pháp luật biết, có ý thức bảo vệ bí mật nhà
nước.
+ Tham gia xây dựng nếp sống văn minh trật tự ngay trong trường học, kí túc xá, khu vực
dân cư mà mình sinh sớng, bảo vệ môi trường, giúp đỡ các cơ quan chuyên trách trong bảo

8


vệ an ninh q́c gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
+ Tham gia các hoạt động xã hội để góp phần giữ gìn trật tự, an tồn xã hội như: chấp
hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường bộ, giữ gìn trật tự, vệ sinh ở nơi cơng cộng.
+ Bản thân luôn nhận thức được sự nguy hại của các tệ nạn xã hội để không mắc phải và
tuyên truyền vận động cho nhiều người khác thấy được sự nguy hại của các tệ nạn xã hội
nhất là tệ nạn ma tuý, cờ bạc, mại dâm. Phát hiện những địa điểm tổ chức, đối tượng tham
gia các tệ nạn xã hội để báo cáo cho lãnh đạo nhà trường, chính quyền địa phương, các cơ
quan bảo vệ pháp luật mà trực tiếp là lực lượng công an nhân dân để có biện pháp đấu
tranh kịp thời có hiệu quả.
+ Tích cực tham gia chương trình q́c gia phịng, chớng tội phạm; phát hiện, tố giác kịp
thời các đối tượng, băng nhóm tổ chức tội phạm để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
có biện pháp giải quyết.
+ Tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị, khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ chun mơn
có liên quan để có thể cớng hiến cao nhất những khả năng của mình, góp phần xây dựng
thành cơng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Tăng cường rèn luyện thể lực, học tập tớt mơn học Giáo dục q́c phịng - an ninh góp
phần chuẩn bị cho lực lượng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ q́c và giữ gìn trật tự, an toàn
xã hội.
Câu5 : THANH NIÊN PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHẤT
LƯỢNG CAO TRONG THỜI KÝ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI
HĨA
Thế hệ thanh niên ngày này được sống, học tập, lao động trong môi trường tự nhiên vạn
vật thiên nhiên hịa bình; được thừa kế thành quả của yếu tớ nghiệp cơng nghiệp hóa, tân
tiến hóa và cơng cuộc thay đổi giang sơn; được góp sức và trưởng thành trong sự ổn định
về chính trị, sự tăng trưởng vững chãi của kinh tế tài chính – xã hội và đời sống vật chất,
tinh thần của người dân không ngừng nghỉ được cải tổ; được mái ấm gia đình và xã hội
dành riêng cho nhiều thời cơ học tập để sở hữu trình độ văn hóa truyền thớng, trình độ cao

hơn những lớp thanh niên đi trước. Những lợi thế đó là hành trang giúp thanh niên vững
bước tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thanh niên đã và đang cùng Đảng, toàn dân, toàn quân phấn đấu cho lý tưởng độc lập
dân tộc bản địa và chủ nghĩa xã hội, vì tiềm năng dân giàu, nước mạnh, xã hội công minh,
dân chủ, văn minh. Thanh niên Việt Nam ngày này mang trên vai trọng trách lịch sử, đó là
phải trở thành lực lượng có trí tuệ và có tay nghề cao, có đạo đức và lới sớng trong sáng,
có sức mạnh thể chất thể chất và sức mạnh thể chất tầm thần cường tráng để lấy Việt Nam
“sánh vai với những cường quốc năm châu” như mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thanh niên đang tự xác lập mình là thế hệ vượt lên hơn so với những thế hệ thanh niên đi
trước và đang từ từ xóa khỏi ranh giới tụt hậu để sánh vai ngang bằng với thanh niên
những nước trên giới.
Thanh niên Việt Nam nên phải có 3 nhóm phẩm chất là: Trình độ trình độ và tay nghề
cao, đạo đức và lối sống trong sáng, sức mạnh thể chất thể chất và sức mạnh thể chất tinh
thần cường tráng mới phục vụ được yêu cầu của thời kỳ tăng cường cơng nghiệp, hóa tân
tiến hóa, thời kỳ kinh tế tài chính tri thức, thời kỳ hội nhập quốc tế. Để đạt được tiêu chuẩn
và phẩm chất trên yên cầu bản thân thanh niên phải tự học, tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự
9


tin, tự phụ trách để trở thành nguồn lao động rất chất lượng, trở thành người thừa kế trung
thành với chủ sự nghiệp của Đảng và dân tộc bản địa.
– – Thứ nhất, thanh niên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận chính
trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng. Bối cảnh trong nước và q́c tế đang tác động
lên tồn bộ những đối tượng người dùng thanh niên, tác động một cách tồn vẹn và tổng
thể lên tư tưởng, tình cảm, lới sớng, nhu yếu của từng thanh niên. Do đó, thanh niên phải
rèn luyện để sở hữu lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng và lới
sớng lành mạnh; tích cực tham gia vào những cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước và
bảo vệ cương lĩnh, đường lối của Đảng, chủ trương, pháp lý của Nhà nước; đấu tranh
chớng laaij thủ đoạn “Diễn biến hịa bình” của những thế lực thù địch và những xấu đi, tệ

nạn xã hội, tham nhũng…
– Thứ hai, thanh niên cần tích cực học tập và tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa
truyền thớng, trình độ, khoa học, kỹ thuật và tay nghề. Trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế
tài chính – xã hội trong nước và hội nhập quốc tế, thanh niên việt nam cần nâng cao trình
độ học vấn, tay nghề kĩ năng thực tiễn, kỹ năng lao động để thích ứng với thị trường lao
động trong nước và thị trường lao động quốc tế. Thanh niên phải tích cực tham gia xây
dựng xã hội học tập với phương châm: người thanh niên nào thì cũng phải học ở đâu, làm
gì, thời hạn nào thì cũng phải học, người thanh niên nào thì cũng phải xác lập tham gia họ
tập thường xuyên, suốt đời là quyền và trách nhiệm và trách nhiệm của tớ mình.
– Thứ ba, thanh niên phải tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước. Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và những đồn thể nhân dân. Thanh niên phải tích cực tham gia bảo vệ và
xây dựng hệ thóng chính trị ở những cấp vững mạnh và tham gia xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân tộc bản địa vững chãi. Các đối tượng người dùng thanh niên tự nguyện, tự
giác tham gia vào những hội của thanh niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên của
Đảng và hội viên của những quần chúng nhân dân.
– Thứ tư, thanh niên phải tích cực tham gia vào việc xây dựng mơi trường tự nhiên vạn
vật thiên nhiên xã hội lành mạnh và môi trường tự nhiên vạn vật thiên nhiên sinh thái xanh
trong lành, sạch sẽ và thích mắt. Tích cực tham gia phịng chớng ơ nhiễm mơi trường tự
nhiên vạn vật thiên nhiên, suy thối và khủng hoảng mơi trường tự nhiên vạn vật thiên
nhiên và ứng phó với biến hóa khí hậu tồn thế giới.
– Thứ năm, thanh niên phải xung kích đón đầu trong sự nghiệp tăng trưởng kinh tế tài
chính – xã hội, bảo vệ q́c phịng bảo mật thơng tin an ninh. Tích cực tham gia những
chương trình, dự án cơng trình bất Động sản của địa phương; tự nguyện, tự giác tham gia
thực thi trách nhiệm và trách nhiệm quân sự chiến lược, tham gia những hoạt động và sinh
hoạt giải trí sinh hoạt bảo vệ Tổ q́c và giữ gìn bảo mật thơng tin an ninh trật tự bảo vệ
an tồn và uy tín xã hội.
– Thứ sáu, thanh niên cần dữ thế chủ động tham gia vào quy trình hội nhập q́c tế;
tham gia xử lý và xử lý những yếu tớ tồn thế giới; tham gia vào công tác thao tác ngoại
giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường q́c tế; dữ thế chủ động
và tham gia có hiệu suất cao vào xử lý và xử lý những yếu tớ tồn thế giới như: giữ gìn

hịa bình, đẩy lùi rủi ro không mong muốn tiềm ẩn tiềm ẩn trận chiến tranh, chống khủng
bố, bảo vệ môi trường tự nhiên vạn vật thiên nhiên và ứng phó với biến hóa khí hậu tồn
10


thế giới, hạn chế sự bùng nổ dân sớ, phịng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm
nghèo…
Cách mạng việt nam đang chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ tăng cường cơng nghiệp hóa,
tân tiến hóa với tiềm năng sớm đưa giang sơn thốt khỏi tình trạng kém tăng trưởng, phấn
đấu đến năm 2022 việt nam cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo phía tân tiến. Mục
tiêu này đã và đang nêu lên những yêu cầu, trọng trách lớn lao riêng với thề hệ trẻ ngày
hôm nay. Để kế tục xứng danh sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc bản địa
ta, mỗi thanh niên Việt Nam hãy ra sức học tập, trau dồi lý tưởng độc lập dân tộc bản địa
và chủ nghĩa xã hội; ra sức thi đua lao động và rèn luyện để hình thành một thế hệ thanh
niên tân tiến, xứng tầm đồi hỏi của giang sơn và thời đại.

11



×