SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
“KINH NGHIỆM DÂN GIAN TRONG CUỘC SỐNG”
Người thực hiện: Trịnh Huy Ngọc
Chức vụ: Giáo viên
Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực: Vật lí
1
TIEU LUAN MOI download :
Mục lục
Nội dung
Trang
1. Mở đầu
1
1.1. Lí do chọn đề tài.
1
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
1
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2
1.5. Những điểm mới của SKKN
2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng
để giải quyết vấn đề.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường các chế độ chính
sách của cán bộ giáo viên và nhân viên trong trường
2
2
3
3
13
3. Kết luận, kiến nghị
13
3.1. Kết luận
13
3.2. Kiến nghị
14
2
TIEU LUAN MOI download :
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Học sinh trường THPT Vĩnh Lộc nói riêng và cả nước nói chung hiện nay
việc học tập mục tiêu chính là để vượt qua các kì thi nên quá trình học gắn kiến
thức học được với thực tiễn cuộc sống rất hạn chế. Một học sinh học giỏi Tốn
nhưng đo đường kính của cây hay thể tích trái bóng rất lúng túng, học sinh giỏi
Vật lí nhưng khi được hỏi dịng điện gia đình sử dụng là mấy pha có thể lại khơng
biết chứ chưa nói là khơng thể lắp mạng điện cho gia đình... Trong khi một trong
mục tiêu của học tập là “học để sống; học để biết làm”.
Chính vì kiến thức trong sách giáo khoa thường mang tính hàn lâm chưa
thực sự gắn liền với cuộc sống nên học sinh khi học nhanh nhàm chán, ngại học,
thấy việc học cũng không sử dụng nhiều trong thực tiễn mà học để lấy cái bằng tốt
nghiệp làm “giấy thông hành” cho cuộc sống sau này, đặc biệt là những em có tư
duy thực tiễn hay khơng có mục tiêu thi đại học. Thành thử nhiều em như bị “bỏ
quên” trong quá trình dạy học.
Khi kiến thức học ít gắn liền với thực tiễn, học sinh dễ chấp nhận những giải
thích mang tính phi lí trong cuộc sống vì thiếu tư duy phản biện.
Phát triển năng lực người học thông qua đổi mới phương pháp giảng dạy là
yêu cầu thực tiễn trong đổi mới giáo dục phổ thơng do đó Bộ giáo dục và Đào tạo
như ban hành Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 về hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018. Mặc dù vậy hiện nay rất ít
các tài liệu dạy học đáp ứng được u cầu này.
Vì những lí do trên mà tơi chọn đề tài Phát triển năng lực học sinh thông
qua dạy học theo chủ đề “Kinh nghiệm dân gian trong cuộc sống” hy vọng quá
trình học tập của học sinh gắn liền với thực tiễn, cùng với cách tổ chức dạy học có
sự điều chỉnh các em sẽ hứng thú học tập, tìm tịi phát hiện và giải quyết các vấn
đề diễn ra hàng ngày hơn. Qua q trình đó học sinh suy nghĩ, nắm bắt kiến thức
sâu sắc hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thấy được hiệu quả trong việc tích cực hóa hoạt động của học sinh trong việc
chủ động tìm tịi học tập kiến thức thơng qua giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Thông qua thực tiễn để chiếm lĩnh tri thức một cách sâu sắc.
- Thấy được vai trò của dạy học theo hướng phát triển năng lực trong việc tạo điều
kiện cho tất cả các đối tượng học sinh tham gia vào quá trình học tập.
- So sánh được sự thay đổi thái độ trong việc học tập của dạy học theo hướng phát
triển năng lực với các dạy học trước đây.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Sự thay đổi thái độ, hành vi học của học sinh THPT.
- Dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.
3
TIEU LUAN MOI download :
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin.
- Khảo sát đối chiếu số liệu kết quả trước và trong khi áp dụng giải pháp.
- Phân tích đánh giá số liệu.
1.5. Những điểm mới của SKKN
- Thông thường học sinh học những kiến thức trong sách vở khá khô cứng, không
cuốn hút làm các em nhanh chán. Trong đề tài này các nội dung học trong thực tế
và gắn với cuộc sống hàng ngày của các em nên dẫn tới tâm lí vừa gần gũi nhưng
lại rất tị mị muốn tìm hiểu.
- Việc giao học sinh về tìm hiểu các kinh nghiệm dân gian giúp học sinh chủ động
ngay từ khâu chuyển giao nhiệm vụ học tập. Các em khơng bị gị bó như bị ép vào
nội dung nào đó, khơng bị giới hạn bởi khơng gian và thời gian, ở đây các em có
thể lựa chọn chủ đề theo những sở thích và hiểu biết của học sinh.
- Trong việc giải thích các kinh nghiệm dân gian cần kiến thức tổng hợp của nhiều
môn giúp các em phát triển tư duy tổng hợp.
- Các nội dung đều gắn với thực tiễn để các em thấy được việc học vơ cùng thú vị
và rất bổ ích vì áp dụng ln cho cuộc sống qua đó giúp các em ham học hỏi hơn
đồng thời rèn luyện kĩ năng “học sống, học để biết làm”.
- Xây dựng cho học sinh tư duy phản biện. Dùng khoa học để lí giải các sự việc
hiện tượng thay vì dùng yếu tố tâm linh để giải thích. Qua đó góp phần chống mê
tín dị đoan.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Để nâng cao hiệu quả dạy học thì việc dạy học theo hướng phát triển năng lực
học sinh là một yếu tố rất quan trọng trong đó: Mục tiêu dạy học chú trọng hình
thành phẩm chất và năng lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục
tiêu dạy học được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; Học để
sống, học để biết làm. Nội dung được lựa chọn nhằm đạt được kết quả đầu ra đã
quy định; chương trình chỉ quy định những nội dung chính; Chú trọng các kỹ năng
thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Sách giáo khoa khơng trình bày thành
hệ thống mà phân nhánh và xen kẽ kiến thức với hoạt động; Nội dung chương trình
khơng q chi tiết, có tính mở nên tạo điều kiện để người dạy dễ cập nhật tri thức
mới. Phương pháp dạu học: Người dạy chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ trò chiếm
lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề của trò; Coi trọng các
tổ chức hoạt động, trò chủ động tham gia các hoạt động. Coi trọng hướng dẫn trị
tự tìm tịi; Giáo án được thiết kế phân nhánh, có sự phân hóa theo trình độ và năng
lực; Người học có nhiều cơ hội được bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện; Giáo viên
sử dụng nhiều PPDH tích cực (giải quyết vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm…) kết
hợp PP truyền thống. Mơi trường học tập: Có tính linh hoạt, người dạy khơng ln
ln ở vị trí trung tâm. Về đánh giá: Tiêu chí đánh giá dựa vào kết quả “đầu ra”,
quan tâm tới sự tiến bộ của người học, chú trọng khả năng vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn; Người học được tham gia vào đánh giá lẫn nhau. (Từ cuốn
“Tiêu chí đánh giá SGK theo định hướng phát triển năng lực” NXB Giáo dục Việt
Nam, PGS.TS. Nguyễn Thị Tố Mai)
4
TIEU LUAN MOI download :
Dạy học theo hướng phát triển năng lực linh hoạt cho tất cả các đối tượng học
sinh, bất kể nền tảng kiến thức hoặc trình độ hiểu biết. Loại bỏ sự bất bình đẳng
trong quá trình học tập, học sinh nắm chắc “chất lượng kiến thức”. Học sinh được
chuẩn bị các kỹ năng cần thiết để thành công khi trưởng thành. Học sinh học các kĩ
năng để học tập tốt hơn và chịu trách nhiệm về quá trình học tập của mình (Ryan
Juraschka Báo Táo giáo dục dịch)
Thấy được vai trị quan quan trọng của việc dạy học theo hướng phát triển
năng lực của học sinh Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra công số: 4612/BGDĐTGDTrH V/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo
định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Kiến thức trong SGK được xây dựng lo gic theo hệ thống chủ yếu mang tính
hàn lâm, gắn với thực tiễn khơng nhiều nên khó hấp dẫn đối với học sinh đồng thời
cũng ít giúp học sinh phát triển các năng lực, kĩ năng trong cuộc sống sau này. Các
em nghĩ rằng những kiến thức học ở trường khơng giúp ích nhiều cho cuộc sống.
Chính vì hệ thống kiến thức mang tính hàn lâm nhiều nên một số học sinh có tư
duy thực tiễn khơng tích sự gị bó hay một số em học lực yếu hơn không được
quan tâm nhiều. Đa số các em học mang tính chất đối phó cho các kì thi.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề
Hoạt động 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh
Nội dung: Các em sưu tầm các kinh nghiệm dân gian trong cuộc sống hàng ngày
và giải thích chúng dưới góc độ khoa học ?
Với cách chuyển giao nhiệm vụ như trên học sinh không cịn cảm thấy bị
gị bó vào một nội dung nào đó, các em có thể lựa chọn nội dung học theo sở
thích và hiểu biết của bản thân.
Qua cách giao nhiệm vụ như vậy tất cả các học sinh đều có thể lựa chọn
được một nội dung nào đó và có thể tìm hiểu được phần nào kiến thức liên quan
khơng gị bó về khơng gian thời gian, tài liệu vì các em có thể đọc sách, vào
mạng hay hỏi những người có kinh nghiệm.
Các vấn đề đều gắn liền với cuộc sống hàng ngày và rất thiết thực nên qua
quá trình dạy các em đều rất hứng thú tìm hiểu.Qua đó các em thấy rằng khơng
đơn giản là học để thi cử mà là học để sống và để biết làm.
Hoạt động 2: Tổng hợp các kinh nghiệm mà học sinh thu thập
+ Các tổ tổng hợp, sau đó giáo viên chọn ra một số nội dung để giải quyết cụ
thể:
1. Người ta thường quét vôi vào gốc cây, dùng vôi dải vườn hoặc để sát trùng
chuồng trại.
5
TIEU LUAN MOI download :
2. Câu tục ngữ:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
3. Trong vườn kiêng để các cây đan tán vào nhau.
4. Câu tục ngữ:
“Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy
Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi
Cơn đàng Bắc đổ thóc ra phơi”
Hoạt động 3: Thảo luận, chuẩn hóa các lí giải khoa học của học sinh.
Nội dung 1: Giải thích việc qt vơi vào gốc cây hay sát trùng chuồng trại, dải
vôi vào ao vườn
Rất nhiều bà con dùng vôi khử trùng chuồng trại chăn nuôi, khử trùng ao hồ, diệt
rêu mốc trên thân cây, hạ phèn và diệt mầm bệnh sau mỗi vụ thu hoạch mà có thể
chưa biết tại sao và dùng như nào cho đúng cách, phân biệt vôi nung (CaO) với đá
vơi CaCO3 như thế nào.
Kiến thức Hóa học:
Vơi nung CaO (được tạo thành khi nung đá vôi CaCO3 ở 900 độ C) rất háo nước,
có tính kiềm mạnh (PH=12-13,5) khi cho vào nước.
Trong khi vi khuẩn là nhóm sinh vật đơn bào chứa nhiều nước rất nhạy cảm.
Rêu, tảo cũng là thực vật rất ưa nước, chúng rất dễ chết khi bị thay đổi mơi trường
sống như PH, độ ẩm, hay nhiệt độ. Chính vì vậy khi gặp vơi CaO, thì vi khuẩn,
rêu, tảo và cả trứng sâu bệnh bị mất nước.
Thêm nữa, CaO hút nước tạo Ca(OH)2 theo phản ứng:
CaO + H2O -> Ca(OH)2 + Q.
Đây là phản ứng toả nhiệt nên khi vôi gặp nước thấy hiện tượng rất nóng là
vậy. Khi các sinh vật đơn bào, thực vật chứa nhiều nước bị mất nước, bị thay đổi
môi trường (thay đổi PH) và nhiệt độ thì bị chết hoặc bị ngưng phát triển. Đây là lí
do mầm sâu bệnh, rêu, tảo và vi khuẩn bị vôi nung CaO diệt sạch là vậy.
Kiến thức sinh học
Vôi cung cấp Canxi (Ca) cho cây: Cây cần khá nhiều Canxi để làm vững chắc
thành tế bào. Thiếu Canxi khiến cây dễ đổ ngã, dễ bị sâu bệnh, trái hay bị nứt, lá non biến
dạng quăn queo rồi chết khô,…
– Khử chua đất (đất có pH < 7): Hầu hết đất trồng cây ăn trái đều bón nhiều phân hóa học
nên qua nhiều năm đất sẽ bị chua sau đó làm giảm quá trình hấp thu phân bón của cây
trồng. Khi đất chua hay độ pH xuống quá thấp cần phải khử chua ngay lập tức để tránh
lãng phí phân bón. Thứ rẻ nhất để làm việc này chính là vơi.
Thành phần trong vơi chủ yếu là canxi, có tác dụng cải tạo và ngăn chặn sự
suy thoái của đất, hạn chế bào tử nấm phát triển trên cây trồng. Trong trồng trọt,
biện pháp này được áp dụng khá phổ biến với cây thân gỗ, cây ăn trái và cây công
6
TIEU LUAN MOI download :
nghiệp nhằm chống lại sự tấn công của nấm bệnh hay sâu bọ gây hại như sâu đục
thân tìm đến đẻ trứng vào những kẽ nứt”.
Đồng thời, việc quét vôi trắng vào gốc còn là phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại
cây hữu hiệu. Bởi sâu bệnh tìm kiếm gốc cây, xâm nhập vô thân qua những đường
nứt, kẽ hở để làm tổ đẻ trứng”.
Việt Nam là vùng đất có khí hậu cận nhiệt đới với mùa khô kéo dài qua
những trận nắng khốc liệt nên việc dùng vôi vào các gốc cây cũng là giải pháp hay
cho những vườn cây ăn trái, cây công nghiệp trên địa bàn nhằm hạn chế sâu bệnh,
các loại nấm gây hại. Việc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sẽ đảm bảo cho môi
trường trong lành hơn.
Kiến thức vật lí:
Để qt vào gốc cây khơng chỉ là nước vôi thuần túy mà phải là loại vơi có chứa
lưu huỳnh... theo tỷ lệ nhất định nhằm làm mát cho cây vào ngày nắng nóng, vừa
phản xạ với ánh sáng vừa làm giảm sự bay hơi nước ở cây.
Kiến thức An tồn giao thơng
Trước đây, khơng ít người cho rằng việc quét vôi trắng ở gốc cây là để cột
báo lề đường và có từ lâu đời. Nhất là thời kỳ đèn điện chiếu sáng đường phố chưa
phát triển nên các gốc cây ven đường sơn trắng sẽ có tác dụng định hướng, tín hiệu
chỉ dẫn người tham gia giao thông.
Cách tổ chức dạy học
Ở đây tôi tổ chức làm việc theo nhóm thường mỗi nhóm dựa vào kiến
thức một mơn để giải thích
Với việc thảo luận mỗi nhóm một lĩnh vực kiến thức các em khơng bị áp
lực về thời gian lại vừa hỗ trợ trao đổi kiến thức với nhau. Giờ học diễn ra trong
không khí vui vẻ, học sinh hứng thú mỗi khi tới tiết học.
Qua việc trao đổi trong nhóm học sinh rèn luyện được kĩ năng làm việc
tập thể, biết lắng nghe; tham gia ý kiến khi cần; bảo vệ quan điểm của mình
nhưng đồng thời biết tiếp thu và có thái độ đúng khi có ý kiến trái chiều.
Hoạt động của
giáo viên
- Chia lớp thành
các nhóm:
+ Nhóm 2: Dựa
vào kiến thức hóa
học để giải thích ?
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời của HS khác.
Nhóm 1: Kiến thức mơn hóa
Vơi nung CaO (được tạo thành khi nung đá
vơi CaCO3 ở 900 độ C) có tính kiềm
mạnh (PH=12-13,5) và rất háo nước.
Trong khi vi khuẩn là nhóm sinh vật đơn bào
chứa nhiều nước rất nhạy cảm. Rêu, tảo cũng
là thực vật rất ưa nước, chúng rất dễ chết khi
bị thay đổi môi trường sống như PH, độ ẩm,
Vôi
nung
CaO (được tạo
thành khi nung
đá vơi CaCO3 ở
900
độ C) có
tính
kiềm
mạnh (PH=1213,5) và rất háo
7
TIEU LUAN MOI download :
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
hay nhiệt độ. Chính vì vậy khi gặp vơi CaO, nước.
thì vi khuẩn, rêu, tảo và cả trứng sâu bệnh bị CaO + H2O ->
mất nước.
Ca(OH)2 + Q.
- Quan sát, dẫn dắt Thêm nữa, CaO hút nước tạo Ca(OH)2 theo
hướng dẫn khi cần phản ứng:
thiết.
CaO + H2O -> Ca(OH)2 + Q.
Đây là phản ứng toả nhiệt nên khi vôi
gặp nước thấy hiện tượng rất nóng là vậy.
Khi các sinh vật đơn bào, thực vật chứa nhiều
nước bị mất nước, bị thay đổi môi trường
(thay đổi PH) và nhiệt độ thì bị chết hoặc bị
ngưng phát triển. Đây là lí do mầm sâu bệnh,
rêu, tảo và vi khuẩn bị vôi nung CaO diệt
sạch là vậy.
+ Nhóm 2 dựa vào Nhóm 2: Kiến thức mơn sinh học
kiến thức Sinh học Vôi cung cấp Canxi (Ca) cho cây: Cây cần khá -Vôi cung cấp
nhiều Canxi để làm vững chắc thành tế
để giải thích.
Canxi (Ca) cho
bào. Thiếu Canxi khiến cây dễ đổ ngã, dễ bị sâu
bệnh, trái hay bị nứt, lá non biến dạng quăn queo cây.
-Khử chua đất (đất
rồi chết khơ,…
- Quan sát, dẫn dắt
có pH < 7)
hướng dẫn khi cần – Khử chua đất (đất có pH < 7): Hầu hết đất
thiết.
trồng cây ăn trái đều bón nhiều phân hóa học nên
qua nhiều năm đất sẽ bị chua sau đó làm giảm
q trình hấp thu phân bón của cây trồng. Khi đất
chua hay độ pH xuống quá thấp cần phải khử
chua ngay lập tức để tránh lãng phí phân bón.
CH gợi ý: Vai trị Thứ rẻ nhất để làm việc này chính là vơi.
Tác dụng của
Thành phần trong vơi chủ yếu là canxi,
của Canxi và độ
có tác dụng cải tạo và ngăn chặn sự suy thoái
PH đối với cây ?
của đất, hạn chế bào tử nấm phát triển trên
cây trồng. Trong trồng trọt, biện pháp này
được áp dụng khá phổ biến với cây thân gỗ,
cây ăn trái và cây công nghiệp nhằm chống
- Quan sát, dẫn dắt lại sự tấn công của nấm bệnh hay sâu bọ gây
hướng dẫn khi cần hại như sâu đục thân tìm đến đẻ trứng vào
những kẽ nứt”.
thiết.
CH Gợi ý: Tại sao
vơi có thể diệt
khuẩn, nấm mốc,
rêu
hay
mầm
vôi:
- Diệt khuẩn,nấm
mốc,
ngừa sâu
bệnh.
Đồng thời, việc quét vôi trắng vào gốc còn
là phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây
hữu hiệu. Bởi sâu bệnh tìm kiếm gốc cây,
xâm nhập vô thân qua những đường nứt, kẽ
hở để làm tổ đẻ trứng”.
8
TIEU LUAN MOI download :
Hoạt động của
giáo viên
bệnh ?
+ Nhóm 3 dựa vào
kiến thức Vật lí để
giải thích.
+ Nhóm 4 dựa vào
kiến thức an tồn
giao thơng để giải
thích.
- Tổng hợp, kết
luận.
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
Việt Nam là vùng đất có khí hậu cận
nhiệt đới với mùa khô kéo dài qua những trận
nắng khốc liệt nên việc dùng vôi vào các gốc
cây cũng là giải pháp hay cho những vườn
cây ăn trái, cây công nghiệp trên địa bàn
nhằm hạn chế sâu bệnh, các loại nấm gây hại.
Việc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sẽ đảm
bảo cho mơi trường trong lành hơn.
Nhóm 3: Kiến thức mơn Vật lí
Để qt vào gốc cây khơng chỉ là nước vôi
thuần túy mà phải là loại vôi có chứa lưu
huỳnh... theo tỷ lệ nhất định nhằm làm mát
cho cây vào ngày nắng nóng, vừa phản xạ với
ánh sáng vừa làm giảm sự bay hơi nước ở
cây.
Nhóm 4: Kiến thức an tồn giao thơng
Trước đây, khơng ít người cho rằng
việc quét vôi trắng ở gốc cây là để cột báo lề
đường và có từ lâu đời. Nhất là thời kỳ đèn
điện chiếu sáng đường phố chưa phát triển
nên các gốc cây ven đường sơn trắng sẽ có
tác dụng định hướng, tín hiệu chỉ dẫn người
tham gia giao thơng.
- Hạn chế bay hơi
nước
- Tín hiệu giao
thơng.
Nội dung 2: Giải thích câu tục ngữ:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Kiến thức môn Vật lý
Quá trình bay hơi và ngưng tụ xảy ra liên tục, hơi nước và những giọt nước
nhỏ ở các đám mây sẽ tương tác với nhau, cộng thêm hiện tượng đông lạnh, sẽ làm
hình thành sự chênh lệch điện tích: điện tích dương ở phần trên đám mây, cịn điện
tích âm ở phần dưới.
Sự hình thành hai khu vực điện tích trái dấu cũng đồng thời sinh ra điện
trường. Sự chênh lệch điện tích càng lớn, điện trường càng mạnh. Điện trường
mạnh, đến một mức nào đó, sẽ làm khơng khí xung quanh bị ion hố, cho phép
dịng điện có thể truyền qua khu vực khơng khí bị ion hố này tạo thành Sấm.
Đồng thời trong lúc đó, bề mặt Trái đất sẽ chịu ảnh hưởng của điện trường
âm phía dưới các đám mây, và các vật thể trên Trái đất (bao gồm cả con người) sẽ
mất electron và tích điện dương mạnh. Khơng khí xung quanh tia sét sẽ bị đốt nóng
mạnh, giãn ra đột ngột và kéo theo đó là tiếng sét nổ ngay sau đó.
9
TIEU LUAN MOI download :
Khi gần có sét, cường độ điện trường lớn ở gần mặt đất, quanh khu vực này bị
ion hóa. Các ion cùng đấu với điện tích với mũi nhọn thí bị đẩy ra xa nó, các ion
trái dấu thì đi về mũi nhọn, bị mũi nhọn “hút” vào. Do đó, điện tích trên mũi nhọn
mất dần. Dựa vào đây người ta chế tạo cột thu lôi chống sét.
Kiến thức môn Hóa học:
Chúng ta được biết ơzơn giúp Trái đất trong lành hơn, nhờ nó hấp thụ bức xạ
cực tím từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất. Vậy nguồn ôzôn từ đâu mà có? Phản ứng
hóa học:
2O2 (tia lửa điện)—> O3 + [O]
Đây là phàn ứng thuận nghịch. [O] là oxi nguyên tử, các [O] tự’ kết hợp với
nhau tạo ngược thành O2, tham gia ngược lại phản ứng.
Có thể viết gọn : 3 O2 —> 2O3 Ozon có tính oxi hỏa rất mạnh, mạnh hơn O 2 rất
nhiều, Ozon tồn tại chủ yếu ở tầng bình lưu của khí quyển.
Trong khơng khí, nito tồn tại dạng nito phân tử có liên kết 3 bền vững, nên rễ
cây không hấp thụ được. Tuy nhiên, nhờ vào sấm sét, một lượng N 2 trong khơng
khí chuyển hóa theo sơ đồ của phản ứng:
N2 + O2 = 2NO
2NO + O2 = 2NO2 + H2O
4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3
HNO3 " H+ + NO3Kiến thức môn Sinh học:
Theo kinh nghiệm của ông bà xưa, vào những vụ lúa chiêm xuân, những cơn
mưa rào mang theo dưỡng chất thiên nhiên, rất tốt cho cây cối, hoa màu, đặc biệt là
cây lúa nước. Nhờ có đạm tự nhiên, lúa bén rễ và phát triển nhanh, tốt tươi.
Rễ cây chỉ hấp thụ được nito dạng nitrat (NO3 -) và amơn (NH4+) cho q trình
phát triển. Những chất này có thể được tạo ra trong q trình giơng sét.
Kiến thức mơn Tốn:
Theo các nhà khoa học, mỗi năm ở nước ta trung bình một ha đất nhận được trên
50kg Nitơrat và gần 20kg Amôniắc từ mưa dông – các chất đạm này được hình
thành từ Nitơ trong q trình phóng điện.
Diện tích nơng nghiệp nước ta lớn nên lượng Amôniắc nhận từ thiên nhiên và số
tiền tiết kiệm khơng phải mua phân bón là rất lớn.
Cách tổ chức dạy học:
Nội dung 2: Hs thảo luận nhóm giải thích câu tục ngữ:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
viên
Nhóm 1: Kiến thức mơn Vật lí – Sét 1. Sét.
GV: Dẫn dắt HS tìm là gì ?
Sét là tia lửa do
hiểu bằng một số câu Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu sự phóng điện
hỏi định hướng:
hỏi của giáo viên:
giữa các đám mây
CH gợi ý: Giữa các - Khi về mùa hè thường hay có mưa tích điện trái dấu
đám mây hoặc giữa giông. Sét là tia lửa điện khổng lồ phát hoặc giữa đám
10
TIEU LUAN MOI download :
Hoạt động của giáo
viên
đám mây và mặt đất
tích điện trái dấu nên
điện trường trong
khơng khí rất mạnh
(cỡ hàng triệu V/m)
có hiện tượng gì xảy
ra? Tại sao?
CH gợi ý: Tại sao
trong Sấm sét thường
kèm theo tiếng nổ
lớn?
GV: vì sao sau những
cơn mưa thì khơng
khí rất là trong lành?
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện và
mây tích điện trái dấu hoặc giữa đám mặt đất.
mây tích điện trên mặt đất.
- Ngồi ra cịn có sự ion hóa do tác
dụng của bức xạ phát ra trong tia lửa
điện.
- Do áp suất tăng đột ngột gây ra tiếng
nổ gọi là sấm (giữa các đám mây), gọi
là Sét (giữa đám mây và mặt đất)
Nhóm 2: Mơn hóa – Sét tạo ra
những chất gì giúp lúa tốt, khơng
khí trong lành.
Hs: Khi có tia lửa điện:
2O2 (tia lửa điện)—> O3 + [O]. Các
[O] tự kết hợp với nhau tạo ngược
CH gợi ý: Hãy giải thành O2, tham gia ngược lại phản
thích sự hình thành ứng. Có thể viết gọn : 3 O2 —> 2O3
khí Ơzơn khi có Sấm Hs: Ơzơn có tính oxi hóa rất mạnh,
sét?
mạnh hơn O2 rất nhiều, có tính khử
độc. Nó cũng hấp thụ bức xạ cực tím
từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất. Do
đó sau những trận mưa giơng, sấm sét
thì khơng khí thường rất trong lành.
-Sét tạo O Zôn là
chất khử độc
mạnh cùng với
nước mưa rửa trơi
bụi bẩn nên làm
khơng khí trong
lành.
GV:Trong phân bón Nhóm 3: Kiến thức Sinh học –
cây thường có những Thành phần phân đạm
thành phần nào?
Hs: Rễ cây khơng hấp thụ ni tơ phân
GV: Ở điều kiện bình tử vì ni tơ trong khơng khí là dạng ni
thường rễ cây có hấp tơ phân tử có liên kết 3 bền
thụ được nitơ khơng? vững ,dạng khí trơ.
Do tác nhân của
tia lửa điện:
N2 + O2 = 2NO
2NO + O2 = 2NO2
+ H2O
4NO2+O2+2H2O=
4HNO3
HNO3 = H+ +
GV:
cây hấp thụ Hs: dạng nitrát (NO3- ) và amôn NO-3
dạng nitơ nào ?
(NH4+)
HNO3 rơi xuống
Hs: Chất đạm (N), lân (P), kali (K).
đất tác dụng với
các chất kiềm có
+
Hs: Amơn (NH4 ) và q trình amơn
trong đất tạo ra
hóa gốc nitrát (NO3-) để hình thành
muối nitrat giúp
+
NH4 tạo hành axit amin giúp cây
cây hấp thụ để
phát triển.
phát triển.
11
TIEU LUAN MOI download :
Hoạt động của giáo
viên
GV: Tính tốn lượng
Amơniắc,
Nitơrat
nhận từ thiên nhiên ?
Theo các nhà khoa
học, mỗi năm ở nước
ta trung bình một ha
đất nhận được trên
50kg Nitơrat và gần
20kg Amôniắc từ
mưa dơng.
Hoạt động của học sinh
Nhóm 4: Kiến thức tốn học:
Hs: thảo luận nhóm trả lời
1km2 = 100 ha
diện tích nước ta
331.212 km2 = 33.121.200 ha
Nội dung chính
Mỗi năm ở nước
ta nhận được khối
lượng
Nitơrat
khoảng
33.121.200 x 50 =
1656060000 kg
Khối
lượng
Amôniắc
33.121.200 x 20 =
662.424.000 kg
Nội dung 3:Khi trồng cây thường cắt tỉa cành.
Có quan niệm duy tâm cho rằng để tán các cây khác nhau đan vào nhau trong vườn
rất kiêng kỵ liệu có phải là yếu tố duy tâm.
Hoạt động của
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
giáo viên
- Chia lớp Nhóm 1: Kiến thức môn sinh học
-Tỉa cành tăng
thành
các Một là: Giúp cho ánh sáng và khơng khí khả năng quang
nhóm:
tới lá để nâng cao tổng số diện tích lá hữu hợp và tập trung
hiệu và tăng cường quang hợp. Nếu các chất dinh dưỡng.
CH gợi ý: Việc cành cây được phân bổ và định hướng tốt
tỉa cành liên chúng sẽ có một khơng gian đầy ánh sáng.
quan gì tới sự Điều đó cải thiện tính hữu hiệu của việc sử
quang hợp và
dụng nước cũng như chuyển đổi các chất
tập trung chất
dinh dưỡng của cây. Kết quả là năng suất
dinh dưỡng.
và chất lượng quả được nâng cao.
Hai là: tạo tán và đốn tỉa đúng cách giúp
cho cây có kích thước hợp lý. Nhờ vậy, có
thể dễ dàng kiểm sốt và quản lý các cây
trong vườn, nâng cao sức sống (thể chất)
của cây, tăng cường sức chống chịu với
- Quan sát, trợ các điều kiện bất thuận cũng như duy trì
giúp nếu cần.
một cân bằng hữu hiệu nhất giữa sinh
trưởng thân lá và ra hoa quả.
Ba là: Vườn cây được đốn tỉa cẩn thận
ngăn nắp sẽ tạo một ấn tượng tốt đẹp về -Tạo thẩm mỹ cho
- Kết luận
cảnh quan sinh thái cũng như tay nghề cây
quản lý của chủ vườn. Điều rất cần cho
trang trại du lịch sinh thái thời cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp
12
TIEU LUAN MOI download :
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
nơng thơn.
+ Nhóm 2 dựa Nhóm 2: Kiến thức mơn Vật lí
Các cây đan tán um tùm dẫn tới vườn bị
vào kiến thức
Vật lí để giải ẩm mốc, cơn trùng và mầm bệnh nhiều nên
người sinh sống tại đó dễ bị nhiễm bệnh.
thích.
CH: Một số Ánh sáng có có tác dụng nhiệt đặc biệt có tia Bức xạ nhiệt và
người cho rằng tử ngoại nên khi cắt tỉa cây tạo điều kiện cho tia tử ngoại tiêu
cây đan tán vào ánh sáng xuyên vào tán cây và xuống mặt đất diệt các mầm sâu
nhau là nơi trú có tác dụng làm bay hơi nước đồng thời tia tử bệnh, nấm mốc.
ẩn của ma tà ngoại có tác dụng tiêu diệt nấm mốc, các mầm
nên gây bệnh sâu bệnh gây hại cho cây chứ khơng phải ma
tật có đúng tà.
khơng ?
Qua phân tích trên học sinh sẽ có thế giới quan khoa học mở rộng, có tư
duy phản biện. Đó cũng là cách tốt nhất để chống mê tín dị đoan.
Nội dung 4: Giải thích câu tục ngữ
“Cơn đàng Đơng vừa trơng vừa chạy
Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi
Cơn đàng Bắc đổ thóc ra phơi”
Tổ chức dạy học
Hoạt động của
Hoạt động của học sinh
giáo viên
- Chia lớp Thảo luận, trả lời câu hỏi.
thành
các Nhận xét câu trả lời của HS khác
nhóm
Nhóm 1: Kiến thức mơn Vật lí
GV: Gợi ý chu - Khởi đầu bằng chu trình nước. Nước sẽ bốc
trình nước bắt hơi khi nhận được nhiệt từ ánh sáng Mặt trời,
đầu như thế bay lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ lại thành hàng
nào ?
triệu giọt nước nhỏ, lúc đó ta sẽ nhìn thấy mây
trên bầy trời.
Mây hình thành khi một khối khơng khí nóng
gặp khối khơng khí lạnh. Thơng thường, khối
khơng khí nóng sẽ bị đẩy lên cao hơn khối
khơng khí lạnh. Khi đó, hiện tượng ngưng tụ
hơi nước bắt đầu xảy ra, tạo thành những giọt
- Tổng hợp, kết nước mưa.
luận.
Trước khi những giọt nước mưa rơi xuống bề
Nội dung chính
Nước sẽ bốc hơi
khi nhận được
nhiệt từ ánh sáng
Mặt trời, bay lên
cao, gặp lạnh,
ngưng tụ lại
thành hàng triệu
giọt nước nhỏ,
lúc đó ta sẽ nhìn
thấy mây trên
bầy trời.
Mưa rơi xuống
đất khi tỷ trọng
13
TIEU LUAN MOI download :
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
mặt Trái Đất, dịng khí nóng vận động đi lên
tiếp tục đẩy chúng lên cao. Quá trình này lặp
lại nhiều lần trong suốt trận giông bão, khiến
giọt nước mưa lớn dần (thậm chí tạo thành
hạt băng đá nếu xảy ra mưa đá). Cuối cùng
giọt nước mưa rơi xuống đất khi tỷ trọng của
nó lớn hơn so với đám mây nơi nó hình
thành, hoặc do dịng khí nóng vận động đi lên
tan rã.
của nó lớn hơn
so với đám mây
nơi nó hình
thành, hoặc do
dịng khí nóng
vận động đi lên
tan rã.
Nhóm 2: Kiến thức mơn Địa lí
Vào mùa mưa ở miền bắc khơng khí đất liền
nóng bay lên cao dẫn tới áp suất thấp trở
thành nơi hút gió. Ở phía đơng là biển, nhiệt
độ cao nên hơi nước nhiều nên mỗi khi cơn
mưa từ phía đơng rất dễ có mưa xảy ra.
Do ảnh hường của địa hình: dãy Hồng Liên
Sơn ở Bắc Bộ, dãy Trường Sơn Bắc (Bắc
Trung Bộ) nên khi có gió Tây Nam (gió
Theo dõi HS Nam) chỉ gây mưa ở Nam bộ và Tây Nguyên.
thảo luận, trợ Sau khi vượt qua dãy núi trên lượng hơi nước
cịn rất ít nên khơng khí này mang tính khơ
giúp khi cần.
nóng rất khó mưa.
Cịn ở vùng đồng bằng Sông Hồng, Bắc
Trung Bộ và ven biển Nam Trung Bộ khơng
có mưa. Tương tự “cơn đàng Bắc...” là ảnh
Kết luận.
hưởng của khối khí ơn đới xuất phát từ cao áp
lục địa (Xibêri) tính chất lạnh và khơ nên khó
gây mưa.
GV: Đặc điểm
về hơi nước
trong gió từ các
hướng Đơng,
Tây, Tây –
Nam và Bắc ?
Do nguồn gốc của
Gió mà lượng hơi
nước mang theo
nhiều hay ít
Câu hỏi về nhà
1. Kiêng kị để hoa quả chín rơi xuống đất nhiều.
2. Nhà cửa phải thiết kế sao cho thơng thống và có ánh sáng tự nhiên chiếu
vào.
3. Người ở chỗ sắp có sét đánh thường tóc hay dựng lên có phải do điềm báo.
Khi giông sét không nên trú ẩn dưới gốc cây cao hoặc cầm theo vật dụng
kim loại ?
4. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
`Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
5. Ếch kêu m m, ao chm đầy nước.
14
TIEU LUAN MOI download :
6. Gió thổi là đổi trời.
7. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
8. Chuồng gà hướng đơng cái lơng chẳng cịn
9.“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang
Mây kéo lên ngàn, thì mưa như trút”
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường1.
Kết quả bài kiểm tra khi dạy học theo hướng phát triển năng lực thông
qua chủ đề “Các kinh nghiệm dân gian”:
TT
1
2
3
Lớp
12B1
12B2
12B3
Sĩ số
48
46
40
9-10
26
21
18
54% 19
46% 20
45% 16
7-8
40% 3
43% 5
40% 6
5-6
6%
11%
15%
3- 4
0
0
0
0
0
0
TB trở lên
48
46
40
100%
100%
100%
Về kĩ năng, thái độ
Khi tổ chức hoạt động dạy học như trên tôi thấy từ em học giỏi, khá, trung
bình tới yếu đều tham giá đóng góp cơng sức vào việc xây dựng kiến thức mà
khơng có em nào bị “bỏ qn” trong q trình học. Thậm trí một số em bình
thường nghịch ngợm quậy trong các giờ khác lại tham gia rất nhiệt tình.
Trong giờ học các em tham gia đóng góp ý kiến hết sức sơi nổi, nhiều em
bình thường ít nói nhưng khi thảo luận cũng tranh luận rất hăng hái, có em lại biết
lắng nghe tổng hợp ý kiến được nhóm cử thay nhóm trình bày hết sức thuyết
phục…
Sau bài học nhiều em cịn tìm hiểu nhiều vấn đề trong cuộc sống khơng chỉ là
kinh nghiệm dân gian nữa mà cả sáng các vấn đề khoa học, kĩ thuật thậm trí cả các
hiện tượng xã hội rồi đưa ra nhận định lí giải riêng của mình.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Qua quá trình giảng dạy một số tiết theo chủ đề “ Kinh nghiệm dân gian trong
cuộc sống” tôi thấy rằng học sinh có thái độ hết sức hào hứng mỗi khi tới giờ học.
Sau một thời gian các em đã chủ động tìm tịi giải quyết các vấn đề khơng chỉ là
kinh nghiệm dân gian trong cuộc sống mà đã tìm hiểu cả các vấn đề liên quan đến
khoa học, kĩ thuật hay thậm chí là các hiện tượng xã hội diễn ra hàng ngày. Cũng
qua việc giải quyết các vấn đề đó mà các em phải tìm hiểu sâu hơn tới các mơn học
liên qua, từ đó kiến thức mà các em thu được hết sức sâu rộng.
3.2Kiến nghị.
1
.
15
TIEU LUAN MOI download :
Nhà trường, sở giáo dục và bộ giáo dục xây dựng các chuyên đề dạy học
mang tính thực tiễn và tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực
của học sinh.
16
TIEU LUAN MOI download :
Thanh Hóa ngày 15/6/2020
Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm này là do
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
tôi viết, không sao chép lại của người khác
Người viết
Trịnh Huy Ngọc
17
TIEU LUAN MOI download :
Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Tố Mai“Tiêu chí đánh giá SGK theo định
hướng phát triển năng lực” NXB Giáo dục Việt Nam
2. Ryan Juraschka Báo Táo giáo dục dịch
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Công văn số: 4612/BGDĐT-GDTrH V/v hướng
dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định hướng
phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018.
4. Các tài liệu khác trên mạng internet.
18
TIEU LUAN MOI download :
Danh mục các đề tài SKKN đã được Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Cấp
Sở GD&ĐT và các cấp cao hơn đánh giá đạt từ loại C trở lên.
Họ và tên tác giả: Trịnh Huy Ngọc
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên
TT
1
2
3
4
5
6
Tên sáng kiến kinh nghiệm
Sử dụng nguyên lí thuận
nghich để giải bài tốn quang
hình
Giải bài bài tốn điện xoay
chiều bằng giản đồ véc tơ
Một vài kinh nghiệm về
phương pháp giải bài bài toán
mạch xoay chiều RLC mắc nối
tiếp
Nâng cao hiệu quả dạy học các
tiết ôn tập chương lớp 12 mơn
vật lí (ban cơ bản) bằng sơ đồ
tư duy
một số giải pháp để nâng cao
hiệu quả công tác của Ban chấp
hành Cơng đồn trường THPT
Trần Khát Chân
Phát triển năng lực học
sinh thông qua dạy học
theo chủ đề Kinh nghiệm
dân gian trong cuộc
sống
Cấp đánh giá
Xếp loại
Xếp
loại
Năm học
Sở GD&ĐT
C
2006 - 2007
Sở GD&ĐT
C
2009 - 2010
Sở GD&ĐT
C
2011-2012
Sở GD&ĐT
C
2014-2015
Sở GD&ĐT
B
2016-2017
2019 - 2020
19
TIEU LUAN MOI download :