Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

áp dụng các phương pháp định giá cổ phiếu cho những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.49 MB, 103 trang )

Bộ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
NGUYỄN
THỊ
KIM
NGÂN
ÁP
DỤNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH
GIÁ
CỔ
PHIẾU
CHO NHỮNG
DOANH
NGHIỆP
KINH
DOANH
XUẤT
NHẬP KHẨU
NIỀM YẾT
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


sô:
60.34.05
LUẬN VÃN THẠC
SỸ QUỵN
TRỊ KINH
DOANH
NGƯỜI
HƯỚNG
DẪN KHOA
HỌC:
TS.
NGUYỄN
THLỵiỆT
HOA
MỤC
LỤC
Trang
phụ bìa
Mục
lục
Danh mục các
chữ
viết
tắt
Danh mục các hình và
bảng
biểu
LỜI
MỞ
ĐẦU

CHƯƠNG
1.
KHÁI QUÁT
CHUNG
VỀ
MỘT
SỐ PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH
GIÁ CỒ
PHIẾU
DOANH
NGHIỆP
KINH
DOANH
XUẤT
NHẬP
KHẨU
1.1.
Mật
số
vấn đề
lý luận
về
vai
trò
của
doanh
nghiệp kinh
doanh
xuất

nhập khấu
đối
với
nền
kinh
tế
quốc
dân
1.1.1.
Khái
niệm
xuất
khấu,
nhập khẩu
1.1.2.
Vai
trò
của hoạt
đậng
xuất
khấu,
nhập khấu
đối
với
nền
kinh
tế
quốc
dân
Ì.

Ì
.2.
Ì
Vai trò của hoạt
đậng
nhập khẩu
Ì.
Ì
.2.2 Vai
trò
của hoạt
đậng
xuất
khẩu
Ì
.2
Các phương
pháp
định
giá
cổ phiếu
doanh
nghiệp kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
Ì
.2.
Ì.
Khái

niệm,
bản
chất


sở
của
việc
định
giá cổ
phiếu
1.2.2.
Các phương
pháp
định
xác
định
chi
phí vốn
Ì
.2.2.
Ì
Phương
pháp
xác
định
chi
phí
vốn,
sử dụng

mô hình
định
giá
tài sản
vốn
(Capital
asset
pricing
model
-
CAPM)
1.2.2.2
Chi
phí vốn
bình
quân
gia
quyền
(WACC
-
Weighted
Average
cost
of
capital)
Ì
.2.3
Các phương pháp
định
giá cổ

phiếu
1.2.3.1
Định
giá cổ
phiếu theo
phương pháp
chiết
khấu
luồng
cổ
tức
(DDM)
Ì
.2.3.2
Định
giá cổ
phiếu theo luồng
tiền
(DCF)
Ì
.2.3.3
Phương
pháp
định
giá
theo
hệ số giá
trên
thu
nhập

(P/E)
1.2.3.4
Phương
pháp
định
giá dựa
trên
giá
trị
tài sản
ròng và các
phương
pháp
kết
hợp
CHƯƠNG
2.
ÁP
DỤNG
CÁC
PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH
GIÁ
CỔ
PHIẾU
CHO DOANH
NGHIỆP
KINH
DOANH
XUẤT NHẬP

KHờU
NIÊM
YẾT
30
2.
Ì.
Sự
phát
triển
của
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam

khái
quát
chung
về các doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
niêm
yết
trên

thị
trường
chứng
khoán
3
0
2.
Ì.Ì.
Sự
phát
triển
của
thị
trường
chứng
khoán
Việt
nam
30
2.1.2.
Khái
quát
chung về doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
niêm

yết
trên
thị
trường
34
2.2.
Định
giá cổ
phiếu
một
số
doanh
nghiệp
xuât
nhập
khấu
niêm
yết
trên
thị
trường
35
2.2.1.
Một
số
văn
bản
pháp
quy
liên

quan đến
công
tác
định
giá
35
2.2.1.1.
Những
quy
định
trong
công
tác
định
giá
37
2.2.
Ì
.2.
Những
quy
định
về
phương
pháp
định
giá
38
2.2.
Ì

.3.
Những
quy
định
về quyền sử
dụng
đất
39
2.2.
Ì
.4.
Những
quy
định
trong
xác
định
giá
trị lợi
thế
39
2.2.2.
Định
giá cổ
phiếu
-
nhóm
doanh
nghiệp
ngành thúy

sản
ABT, ACL,
AGF 40
2.2.3.
Định
giá cổ
phiếu
-
nhóm
doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu
tổng
hợp
GIL,
KHA,
sAV,
TOA
5 3
2.2.4.
Tổng
họp
và đánh
giá
kết
quả
định
giá cổ
phiếu

của doanh
nghiệp
nghiên
cứu
63
2.3.
Những
thuận

khó khăn
trong
công
tác
định
giá cổ
phiếu
của
các doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
niêm
yết
67
2.3.Ì.
Những
thuận

lợi
trong
công
tác
định
giá cổ
phiếu
67
2.3.2.
Những
khó
khăn
trong
công
tác
định
giá cổ
phiếu
68
2.3.2.
Ì.
Những khó khăn
xuất
phát
từ
bản
thân
doanh
nghiệp
xuất

nhập
khẩu
68
2.3.2.3.
Những khó khăn
xuất
phát
từ
môi
trường
kinh
doanh
70
CHƯƠNG
3.
MỘT SỐ KIÊN
NGHỊ

GIẢI
PHÁP
ĐỐI
VÓI
VIẬC
ĐỊNH
GIÁ CỔ
PHIẾU
DOANH
NGHIẬP
KINH
DOANH

XUẤT
NHẬP
KHẨU
74
3.1.
Một
số
kiến
nghị
đối
với việc
định
giá cổ
phiếu
những
doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
74
3.2.
Một
số
giải
pháp
để có
thể

sử
dụng
các
phương
pháp
định
giá cổ
phiếu
cho
những
doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu

Việt
nam 75
3.2.1.
về
phía
doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu
75
3.2.2.
về

phía
nhà
nước
77
3.3.
Điều
kiện

thể
thực
hiện
các
giải
pháp 82
3.3.1.
Nền
kinh
tế
phải
được
vận
hành
theo
đúng
quy
luật
82
3.3.2.
Thị
trường

chứng
khoán phát
triển
cả
về
lượng

chất
83
3.3.3.
Thông
tin
cân
xứng
trên
thị
trường
84
KẾT
LUẬN
86
TÀI
LIẬU
THAM
KHẢO
87
DANH
MỤC
CÁC TỪ
VIẾT

TẮT
-
CAPM: mô
hình
định
giá
tài
sản vốn
-
DDM:
phương pháp
chiết
khấu
luồng
cổ
tức
-
DIV: cổ
tức
- EPS:
thu
nhập
trên
một
cổ
phiếu
- P/E: hệ
số giá
trên
thu

nhập
-
SGDCK:
Sở
giao
dịch chứng
khoán
-
ROA:
tỷ suất
sinh
lời
trên
tổng tài
sản
- ROE:
tỷ suất
sinh
lời
trên
vốn chủ sở
hữu
-
TTCK:
thị
trường
chứng
khoán
-
UBCK:

ủy
ban chứng
khoán
-
WACC:
chi
phí
sử
dng vốn
bình quân
DANH
MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ
BẢNG
BIỂU
Hình
1.1:
Quan
hệ
giữa
lợi
nhuận cổ
phiếu

lợi
nhuận
thị
trường 12
Hình
Ì
.2:

Quan
hệ
giữa
lợi
nhuận cổ
phiếu
và p 15
Bảng
1.1:
Bảng
tỷ suất
lợi
nhuận của
công
ty
Remico
theo
tình
huống
kinh
tể
11
Bảng
1.2:
Bảng
tỷ suất
lợi
nhuận của
Remico
với giả

định
xác
suất
về
tinh
trạng
kinh
tế
12
Bảng
2.1:
Chỉ
số
tổng
hợp toàn
thị
trường
32
Bảng
2.2:
Tình hình
sản
xuất
kinh
doanh của
công
ty
ABT 44
Bảng
2.3:

Tình hình
sản
xuất
kinh
doanh của
công
ty
ACL 47
Bảng
2.4:
Tình hình
sản
xuất
kinh
doanh của
công
ty
AGF 49
Bảng
2.5:
Bảng các
tham
số để tính lãi
suất
chiết
khấu
của công
ty
ABT, ACL, AGF 50
Bảng

2.6 Bảng
lãi
suất
chiết
khấu

tỷ
lệ
tăng trưng cổ
tức
của
công
ty

chứng
khoán ABT, ACL, AGF 5 0
Bảng
2.7 Tính
giá cổ
phiếu
ABT,ACL,
AGF
theo
phương pháp DDM 51
Bảng
2.8 Bảng EPS và P/E
của
9
doanh
nghiệp

thủy
sản
niêm
yết
51
Bảng
2.9 Tính giá cổ
phiếu
ABT,ACL,
AGF
theo
phương pháp hệ số
P/E 52
Bảng
2.10 Tính giá cổ
phiếu
ABT, ACL, AGF
theo
phương pháp giá
trị
tài sản
ròng 52
Bảng
2.11
:Tình
hình
sản
xuất
kinh
doanh của

công
ty
GIL 54
Bảng
2.12:Tình hình
sản
xuất
kinh
doanh của
công
ty
KHA 56
Bảng
2.13 :Tình hình
sản
xuất
kinh
doanh của
công
ty
sAV 5 8
Bảng
2.14:
Tình hình
sản
xuất
kinh
doanh của
công
ty

TNA 60
Bảng
2.15:
Bảng các
tham
số để tính lãi
suất
chiết
khấu
của công
ty
GIL,
KHA, SAY, TNA 61
Bảng
2.16:
Bảng
lãi suất
chiết
khấu

tỷ
lệ
tăng
trưởng
cổ
tức
của
GIL,
KHA, SAV, TOA 62
Bảng

2.17:
Tính giá cổ
phiếu GIL,
KHA, SAV, TOA
theo
phương
pháp DDM 62
Bảng
2.18:
Tính giá cổ
phiếu GIL,
KHA, SAV, TNA
theo
phương
pháp
hệ số
P/E 62
Bảng
2.19:
Tính giá cổ
phiếu GIL,
KHA, SAV, TOA
theo
phương 63
pháp
giá
trị
tài sản
ròng
63

Bảng
2.20:
Bảng
tính
giá
cổ phiếu
ABT, ACL, AGF
theo
các
phương 63
pháp
định
giá cổ phiếu
Bảng
2.21:
Bảng
tính
giá cổ phiếu GIL,
KHA, SAV, và TNA
theo
các 65
phương
pháp
định
giá cổ phiếu
Ì
LỜI
MỞ ĐẦU
l.Tính cấp thiết của đê tài
Xuất

nhập khẩu là
hoạt
động
rất

bản của
hoạt
động
kinh
tế
đối ngoại,

phương
tiện
thúc đẩy
nền
kinh
tế
phát
triển,
tạo

sở cho
phát
triển
hạ
tầng,
phục
vụ cho công
nghiệp

hóa
đất
nước.
Do
vậy,
các
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực
xuất
nhập khẩu

vai
trò
hết
sức quan
trợng
đối với
nền
kinh
tế
quốc dân. Thị
trường
chứng
khoán phát
triển,
thông qua

nó,
các
doanh
nghiệp
xuất
nhập khẩu
có thêm một kênh
thu
hút vốn
hiệu
quả.
Giá
trị
của
doanh
nghiệp
cũng
như sự
quan
tâm và đánh giá của nhà đầu tư đều được
thể
hiện
thông qua giá cả
của
cổ
phiếu
doanh
nghiệp
trên
thị

trường
chứng
khoán.
Do
vậy,
một
vấn
đề được
rất
nhiều
bên
tham
gia
thị
trường
quan
tâm
là:
giá
trị
của
cổ phiếu
doanh
nghiệp
là bao nhiêu? Thị giá của nó có
phản
ánh được chính
xác giá
trị
của

doanh
nghiệp
hay không?
Thực
tiễn
đã cho
thấy rằng đối với
các
doanh
nghiệp
thì
việc
bán cổ
phiếu với
giá quá
cao hay
quá
thấp
so
với
giá
trị
nội
tại
của
cổ
phiếu
đều có
những
ảnh

hưởng
không
tốt
cho
doanh
nghiệp.

thế,
công tác định giá cổ
phiếu
nhằm xác định được giá
trị
nội
tại
của cổ
phiếu là
vô cùng
cần
thiết
không
chỉ cho
mục đích đầu

mà còn
cần
thiết
cho
bản
thân
doanh

nghiệp
phát
hành.
Đó
cũng
chính


do tác
giả
đã
chợn
đề
tài
"Áp dụng
các
phương
pháp
định
giá cổ
phiếu
cho những doanh
nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu niêm
yết"
2.
Tình hình nghiên
cứu đề
tài
Từ trước đến nay đã có khá

nhiều
đề tài nghiên cứu về phương pháp
định
giá cổ
phiếu
của các công
ty
cổ
phần
nhưng chưa có đề tài nào nghiên
cứu
riêng có về áp
dụng
các phương pháp định giá cổ
phiếu
cho các
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
niêm
yết.
Cụ
thể
như:
Luận
văn
thạc
sỹ
kinh
tế:

"Phân tích và định giá cố
phiếu
của
các ngân
hàng
Việt
Nam", tác
giả
Bùi Thị
Thanh
Loan
(7/2008).
2
Luận
án
tiến
sĩ kinh
tế:
"Luận
cứ
khoa
học về phương pháp định giá cô
phiếu
trên
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam", tác

giả
Vũ Thị Kim Liên
(2003).
Hay các
luận
văn
khác,
nghiên cứu về phương pháp định giá cho các
doanh
nghiệp
cụ
thể
3.
Mục
đích nghiên
cứu
của đê
tài
Luận
văn nghiên cứu một số phương pháp định giá cổ
phiếu
doanh
nghiệp kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu.
Trên cơ sở
đó,
áp

dụng
cho
việc
định giá
cổ phiếu
của nhợng doanh
nghiệp kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
đã niêm
yết.
Từ
đó,
rút
ra
bài học
kinh
nghiệm
và đề
xuất
một
số
giải
pháp nhằm nâng
cao
tính
chính xác
của
công tác định giá cổ

phiếu
doanh
nghiệp kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu

Việt
Nam.
4.
Nhiệm
vụ
nghiên
cứu
Hệ
thống
các phương pháp định giá cổ
phiếu,
xem xét ưu và nhược
điểm
của
các phương pháp.
Nghiên
cứu
các
doanh
nghiệp kinh
danh
xuất

nhập khẩu
niêm
yết,
chọn
mẫu để áp
dụng
các phương pháp định giá cổ
phiếu
cho
nhợng doanh
nghiệp
này.
Tổng
hợp các tính
toan
để
rút
ra kết
luận,
chỉ
ra
nhợng
thuận
lợi
và khó
khăn
trong
quá
trình
áp

dụng
các phương pháp
định
giá cổ
phiếu.
Từ chính
nhợng
khó
khăn,
kết
hợp
với
tình hình
thực tế
của
thị
trường
chứng
khoan
Việt
Nam để đưa
ra
các đề
xuất,
kiến
nghị khắc phục.
5.
Đối
tượng


phạm
vi
nghiên
cứu của đê
tài
Đối
tượng
nghiên
cứu:
định giá cổ
phiếu
các
doanh
nghiệp kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
niêm
yết.
Phạm
vi
nghiên
cứu:

rất
nhiều
phương pháp định giá cổ
phiếu,
song
trong

phạm
vi
của
luận
văn này, tác
giả
chỉ
tập
trung
nghiên cứu
nhợng
phương pháp định giá cơ bản và thông
dụng
nhất.
Hiện
tại,
có khá
nhiều
3
doanh
nghiệp kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
niêm
yết
trên
thị
trường
chứng

khoán
Việt
Nam,
luận
văn
lựa
chọn
hai
nhóm cổ
phiếu:
ngành
thủy
sản
(ABT,
ACL,
AGF)

xuất
nhập khẩu
tổng
hợp
(GIL,
KHA, SAV, TOA)
để định giá
cổ phiếu
và đưa
ra kết luận.
6.
Phương pháp
nghiên

cứu
Luận
văn
sử dụng
phương pháp
thớng
kê và phương pháp phân
tích
tổng
hợp.
Dựa
trên
những

sở lý
luận
chung
nhất
về
các phương pháp định giá
cổ
phiếu,
cùng
với
việc
phân
tích,
tổng
hợp các
tài

liệu
thu thập
được
từ
sách báo,
internet,
tạp
chí ,
tác
giả
đưa
ra
những nhận
xét,
đánh giá về
việc
định giá cổ
phiếu
cho các
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
đã niêm
yết.
Từ
đó, kết
hợp
thực
tế với
những


sở

thuyết
để
giải
quyết
vấn
đề

áp
dụng
các phương pháp
định
giá
cổ
phiếu
như
thế
nào cho
phù hợp
đới với
các
doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu
trong bới
cảnh
thị

trường
hiện
nay.
7.
Kết
cẩu
của
luận
văn
Ngoài
phần
mở
đầu, kết
luận,
luận
văn
gồm 3
chương như
sau:
Chương
1:
Khái quát
chung
về một sớ phương pháp định giá cổ
phiếu
doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất

nhập
khẩu
Chương
2:
Áp
dụng
các phương pháp định giá cổ
phiếu
cho
doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
niêm
yết
Chương
3:
Một sớ
kiến
nghị

giải
pháp
đới với
việc
định giá cổ
phiếu

doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
Do
thời
gian

hạn,
cùng
với
kiến
thức

kinh
nghiệm
còn hạn
chế,
nên
những
đánh giá đưa
ra
chưa hoàn toàn đầy
đủ và
chính
xác.
Tác

giả rất
mong
nhận
được sự góp
ý
của
các
thầy

giáo

các
bạn.
Tác
giả xin
chân
thành
cảm ơn
cô TS.
Nguyễn
Thị
Việt
Hoa,

thầy
TS.
Nguyễn
Đình Thọ

các

thầy
cô giáo khác đã
hướng dẫn
và giúp đỡ hoàn thành
luận
văn này.
4
CHƯƠNG
1.
KHÁI QUÁT
CHUNG

MỘT
SÒ PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH GIÁ CỔ
PHIÊU
DOANH
NGHIỆP KINH XUẤT
NHẬP
KHẨU
1.1.
Một số vấn
đề

luận
về
vai
trò của
doanh
nghiệp

kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
đối với
nền
kinh
tế
quốc
dân
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu,
nhập khấu
Ngày nay
với
sự phát
triển
của công
nghệ
thông
tin,
cùng
với
đó

sự
lớn
mạnh
của
thương

mại,
thương
mại quốc
tế,
luật
pháp

các quy tác
trong
thương
mại, giao
dịch
đã
dần được hoàn
thiện
giúp
doanh
nghiệp
cũng
như
các nước có
thể
buôn bán
trao
đổi
hàng hoa một cách dễ dàng
hơn.
Thương
mại
quốc

tế

quá
trình
trao
đổi
hàng
hoa
giảa
các
quốc
gia
bao
gồm
các
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu,
hàng hoa

các
dịch
vụ
kèm
theo
việc
mua
bán hàng

hoa ,các
nhà
sản
xuất
nhập
khẩu
nguyên
vật
liệu
thô và
máy
móc cho
sản
xuất

xuất
khẩu
sản phẩm hoàn
chỉnh
đến
các
nước khác.
Các nhà bán
buôn
nhập
khẩu
hàng hoa
để
phân
phối

cho
các nhà bán
lẻ

người
tiêu dùng
thông qua
quan
hệ buôn bán
quốc
tế.
Hoạt
động thương mại
quốc tế

biểu
hiện
của
một
quan
hệ xã
hội

phạm
vi
quốc
tế

phản
ánh sự phụ

thuộc lẫn
nhau về
kinh tế
giảa
nhảng
người
sản
xuất
riêng
biệt
Xuất
khẩu

việc
bán hàng hóa và
dịch
vụ
cho
nước ngoài
[11]
Nhập
khẩu

việc
bán hàng hóa và
dịch
vụ
của
nước ngoài
[11]

1.1.2.
Vai
trò
của
hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu
đối với
nền
kinh
tế
quắc
dân
1.1.2.1
Vai trò
của
hoạt
động nhập khâu
Nhập
khẩu
tác động một cách
trực
tiếp

quyết
định đến
sản
xuất

đời
sống

trong
nước.
Nhập
khẩu
để bổ
sung
các
hàng
hóa mà
trong
nước không sản
xuất
được,
hoặc
sản
xuất
không
đáp ứng
nhu
cầu.
Nhập
khẩu
còn để
thay thế,
nghĩa

nhập
khẩu
về
nhảng

hàng hóa

sản
xuất
trong
nước sẽ không

5
lợi
bằng
nhập
khẩu.
Hai
mặt
nhập
khẩu
bổ
sung

nhập
khẩu
thay
thê nêu
được
thực hiện
tốt
sẽ
tác động tích
cực
đến sự phát

triển
cân
đối của
nên
kinh
tế
quốc
dân,
trong
đó,
cân
đối
trực
tiếp
ba yếu
tố
của
sản
xuất:
công cụ
lao
động,
đối
tượng
lao
động và
lao
động,
đóng
vai

trò
quan
trọng
nhát.
Vai
trò của
nhập
khẩu
được
thể hiện
ớ các khía
cạnh
sau
đây:
-
Tạo
điều
kiện
thúc đẩy
nhanh
quá
trình
chuyển
dịch

cấu
kinh
tế
theo
hướng

công
nghiệp
hóa
đất
nước.
-
Bổ
sung
kịp
thời
những
mặt mất cân
đối của
nền
kinh
tế
đảm bảo phát
triển
kinh
tế
cân
đối
và ổn
định.
-
Nhập
khẩu
góp
phần
cải

thiện
và nâng cao mức
sống
của
nhân
dân.
Ó
đây,
nhập
khẩu
thỏa
mãn
trực
tiếp
nhu
cầu
của
người
dân về hàng tiêu dùng,
vừa
đảm bảo đầu vào
cho sản
xuất,
tạo
việc
làm ổn
định
cho
người
lao

động.
-
Nhập
khẩu

vai
trò
tích cực
đến
thúc đẩy
xuất
khẩu.
Sự
tác
động này
thể
hiện
ớ chỗ
nhập
khẩu
tạo
đầu vào cho sản
xuất
hàng
xuất
khẩu,
tạo
môi
trường
thuận

lợi
cho
việc
xuất
khẩu
hàng
Việt
Nam
ra
nước
ngoài,
đặc
biệt

nước
nhập
khẩu.
/.
1.2.2
Vai
trò
của
hoạt
động
xuất
khấu
Xuất
khẩu
đã được
thừa

nhận
là hoạt
động
rất

bản của hoạt
động
kinh
tế
đối
ngoại,

phương
tiện
thúc đẩy nền
kinh
tế
phát
triển.
Việc
mớ
rộng xuất
khấu
đế tăng
thu
nhập
ngoại tệ
cho
tài
chính và cho nhu

cầu
nhập
khẩu
cũng
như
tạo
cơ sớ
cho
phát
triển
các hạ
tầng
là một mục tiêu
quan
trọng
nhất
của
chính sách thương
mại.
-
Xuất
khẩu
tạo
nguồn
vốn chủ yếu
cho
nhập
khẩu
phục
vụ công

nghiệp
hóa
đất
nước
Công
nghiệp
hóa
đất
nước
theo
những
bước đi thích hợp là con đường
tất
yếu
để
khắc
phục
tình
trạng
nghèo và chậm phát
triển
của nước
ta.
Đẻ công
6
nghiệp hóa đất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có một sô vòn rát
lớn
để
nhập
khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ

tiến
tiến.
Nguồn vốn để
nhập
khẩu có thể được hình thành tụ các nguồn như sau:
đầu
tư nước ngoài, vay nợ,
viện
trợ, thu tụ hoạt động du lịch, dịch vụ thu
ngoại tệ, xuất khẩu sức lao động
Các
nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và
viện
trợ tuy
quan
trọng, nhưng
rồi
cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này.
Nguồn vốn
quan
trọng nhất để
nhập
khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuất
khấu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của
nhập
khẩu.
Xuất
khấu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát
triển


cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế
giới
đã và đang
thay
đổi vô cùng
mạnh mẽ. Đó là thành quả của
cuộc
cách mạng
khoa
học, công nghệ hiện đại.
Sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với
xu
hướng phát
triển
của kinh tế thế
giới
là tất yếu.

hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một
là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thụa do sản xuất
vượt
quá nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm
phát
triển
như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ
động chờ ở sự "thụa ra" của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng
trưởng chậm chạp. Sản xuất và sự

thay
đổi
cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp.
Hai
là, coi thị trường và đặc biệt thị trường thế
giới
là hướng
quan
trọng
để
tổ
chức
sản xuất.
Quan
điểm thứ hai chính là xuất phát tụ nhu cầu của thị
trường thế
giới
để tổ
chức
sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phá
triển.
Sự tác động này đến sản xuất
thể
hiện ở:
7
-
Xuất khẩu
tạo
điều

kiện
cho các ngành khác có cơ
hội
phát triên
thuận
lợi.
Chẳng
hạn,
khi
phát
triển
ngành
dệt
may
xuất
khẩu sẽ
tạo

hội
đây đủ
cho
việc
phát
triển
ngành
sản
xuất
nguyên
liệu
như

bong
hay thuôc nhuộm.
Sự phát
triển
của
ngành công
nghiệp
chế
biến
thực
phẩm
xuất
khẩu,
dâu
thực
vật,
chè


thể
kéo
theo
sự phát
triển
của
ngành công
nghiệp
chê
tạo
thiêt

bị phục
vụ nó.
- Xuất khẩu tạo ra
khả năng mở
rộng
thị
trường tiêu
thụ
góp phàn cho
sản xuất
phát
triển
và ữn
định.
-
Xuất khẩu
tạo
điều
kiện
mở
rộng
khả năng
cung
cấp đầu vào cho sản
xuất,
nâng
cao
năng
lực
sản

xuất
trong
nước.
-
Xuất khẩu
tạo ra
những
tiền
đề
kinh
tế -
kỹ
thuật
nhằm
cải
tạo
và nâng
cao
năng
lực
sản
xuất
trong
nước. Điều
này
muốn
nói đến
xuất
khấu


phương
tiện
quan
trọng
tạo ra
vốn và kỹ
thuật,
công
nghệ
từ
thế
giới
bên
ngoài vào
Việt
Nam, nhằm
hiện
đại
hóa nền
kinh
tế
của đất nước,
tạo ra
một
năng
lực
sản
xuất
mới.
-

Thông qua
xuất
khẩu,
hàng hóa
của
ta
sẽ tham
gia
vào
cuộc cạnh
tranh
trên
thị
trường
thế
giới
về giá
cả,
chất
lượng.
Cuộc
cạnh
tranh
này đòi
hỏi
chúng
ta phải
tữ chức
lại
sản

xuất,
hình thành cơ
cấu sản
xuất
luôn thích
nghi
được
với
thị
trường.
-
Xuất khẩu
còn đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp phải
luôn
đữi
mới và hoàn
thiện
công
việc
quản
trị
sản
xuất
kinh
doanh.
Xuất

khẩu
có tác động
tích
cực
đến
việc
giải
quyết
công ăn
việc
làm và
cải
thiện
đời
sống của
nhân dân
Tác động của
xuất
khẩu
đến
đời sống
bao gồm
rất nhiều
mặt.
Trước
hết
sản xuất
hàng
xuất
khẩu là

nơi
thu
hút hàng
triệu
lao
động vào làm
việc
và có
thu
nhập
không
thấp.
Xuất khẩu
còn
tạo ra
nguồn vốn
để
nhập khẩu
vật
phẩm
8
tiêu dùng
thiết
yếu phục đời sống
và đáp ứng ngày một
phong
phú thêm nhu
cầu
tiêu
dùng

của
nhân dân.
Xuất
khẩu
là cơ sở để mở
rộng
và thúc đẩy các
quan
hệ
kinh tế
đôi
ngoại
của
nước
ta
Chúng
ta thấy

xuất
khẩu
và các
quan
hệ
kinh tế đối ngoại
có tác động
qua
lại
phụ
thuộc lẫn
nhau.

Xuất
khẩu là
một
hoạt
động
kinh tế đối ngoại.

thể
hoạt
động
xuất
khẩu
có sớm hơn các
hoạt
động
kinh
tế
đối ngoại
khác
tạo
điều
kiện
thúc đẩy các
quan
hệ này phát
triển.
Chẳng
hạn, xuất
khẩu
và công

nghiệp
sừn
xuất
hàng
xuất
khẩu
thúc đẩy
quan
hệ tín
dụng,
đầu
tư,
mở
rộng
vận
từi
quốc
tế

Mặt
khác,
chính các
quan
hệ
kinh tế đối ngoại
chúng
ta
vừa
kể
lại

tạo
tiền
đề
cho
mở
rộng
xuất
khẩu.
Tóm
lại,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
được
coi
là vấn đề có ý
nghĩa
chiến
lược
để phát
triển
kinh
tế

thực hiện
công
nghiệp
hóa
đất

nước.
1.2.
Các phương pháp định giá cỗ
phiếu
doanh
nghiệp kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
1.2.1.
Khái
niệm,
bản
chất
và cơ sở của
việc
định giá
cổ
phiếu
1.2.1.1
Khái
niệm
về
cố
phiếu

định
giả
cố phiếu

• Cố
phiếu

loại
chứng
khoán xác
nhận quyền

lợi
ích hợp pháp của
người
sở
hữu
đối với
một phàn
vốn cổ phần của
tổ
chức
phát
hành.
[14]

Định
giá cổ
phiếu

việc
xác định giá
trị
thực

hay giá
trị
kinh tế
doanh
nghiệp
là công
ty
cổ
phần
để
từ
đó xác định giá
trị
của cổ
phần

đại diện
cho

là cổ
phiếu.
[12]
1.2.1.2.
Bản
chất
của
việc định
giá
cổ phiếu
Định

giá cổ
phiếu thực chất

quá
trình
xác định giá
trị
doanh
nghiệp

công
ty
cổ
phần
để
từ
đó xác
định
giá
trị
của
cổ
phần

đại diện
cho nó

cổ
phiếu.
9

Xác định giá cổ
phiếu
không
chỉ
dựa vào giá
trị
tài sản
hiện
hành công
ty
sở
hữu mà
quan
trọng
hơn chính là khả năng
thu
lợi
nhuận
trong
tương
lai.
Khả
năng này không
chỉ
phụ
thuộc
vào
khả
năng
thu

lợi
nhuận
trong
quá khứ

hiện
tại
của doanh
nghiệp
mà còn phụ
thuộc
vào
nhiều
yếu
tấ
khác như
lợi
thế
thương
mại,
uy tín
doanh
nghiệp,

quyết
kinh
doanh,
ngành
nghề
kinh

doanh

khả
năng mở
rộng
thị
trường,
sự tác
động
của
các chính sách
kinh

nhà nước
đấi với
ngành
nghề
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
trong
tương
lai.
[8]
Những
vấn
đề nêu
trên

là những
căn cứ khách
quan
để xem xét định giá
doanh
nghiệp từ
đó xác định giá
trị
cổ
phiếu.
Đẻ xác
định
giá
trị
cổ
phiếu
cần
phải
xem
xét
toàn
diện
các
yếu
tấ
cấu
thành nên
giá
trị
doanh

nghiệp.
1.2.1.3.
Cơ sở
định
giá co
phiếu
Giá
trị
của
một công
ty
được xác định
bằng nguồn
lợi
nhuận
mà công
ty
đem
lại
hàng năm cho
tất
cả
những
người
chủ sở hữu công
ty.
Hay nói cách
khác,
cổ
phiếu

phổ thông mang
lại
cho
người
sở hữu một
nguồn
thu
nhập
tại
các
thời
điểm
khác
nhau
trong
tương
lai
như:
cổ
tức
(được
chia
định kỳ
hoặc
không
cấ
định);
giá
trị
cổ

phiếu khi
người
sở
hữu bán cổ
phiếu
đó
đi.
Tóm
lại,
cổ phiếu
đem
lại
cho
người
sở
hữu một dòng
thu
nhập
trong
tương
lai.
Do
tiền
có giá
trị
về mặt
thời
gian,
cho nên mỗi đồng
tiền

ở mỗi
thời
điểm
khác
nhau
sẽ đem
lại
một giá
trị
khác
nhau.

vậy,
để xác định giá
trị
cổ phiếu
tại
một
thời
điểm
nào
đó,
người
ta phải
xác định được giá
trị
luồng
thu
nhập
mà cổ

phiếu
đó
(hoặc
công
ty
đó)
đem
lại
ở các
thời
điểm
khác
nhau
và quy chúng
về
cùng
thời
điểm
cần
định
giá. Việc
quy
đổi
này luôn tuân
theo
nguyên
tắc
chung là
một đồng
của

ngày hôm nay luôn có
giá
trị
hơn một đồng
của
ngày
mai
do
tính
chất
sinh
lợi
của
đồng
tiền
như
sau:
Ngày hôm
nay,
người
đầu tư bỏ
ra
một đồng để
tiết
kiệm với
lãi
suất r
thì
sau
một năm

khoản
tiền
trên có giá
trị
bằng
l*(l+r).
Như
vậy,
giá
trị
sau
một
lo
năm của một đồng sẽ là
(1+r)
đồng.
Nếu làm
phép tính ngược
lại
thì
nêu
người
đầu

muốn
có được một
khoản
tiền
Mi
=

(1+r)
đồng
sau
đây một năm
thì ngày
hôm
nay,
người
đó
phải gửi
tiết
kiệm
một
khoản Mi/
(1+r)
=
(1+r)/
(1+r)
=
Ì
đồng.
Đây
chính

nguyên lý

bản để xác định giá
trị
luồng thu
nhập

theo
thời
gian.
Do
vậy,
việc
xác định giá
trị
cổ
phiếu
được dựa trên
nguyên
tỳc
xác
định
giá
trị
đồng
tiền
theo
thời
gian.
[2]
1.2.2
Các phương pháp xác
định
chi phí
von
1.2.2.1
Phương pháp xác

định
chi
phí
von,
sử dụng

hình định
giá
tài
sản
von
(Capital
asset
pricing model
-
CAPM)


hình

tả
mối quan
hệ
giữa
rủi
ro

lợi
nhuận


vọng.
Trong
mô hình
này,
lợi
nhuận
kỳ
vọng của
một
chứng
khoán
bằng
lợi
nhuận
không
rủi
ro
(risk
-free)
cộng
với
một
khoản
bù đỳp
rủi
ro
dựa trên

sở
rủi

ro
của
toàn hệ
thống
của
chứng
khoán
đó.
Còn
rủi
ro không toàn hệ
thống
không
được
xem
xét
trong

hình này do nhà đầu tư có
thế
xây
dựng danh
mục đầu
tư đa
dạng
hóa để
loại
bỏ
rủi
ro

này.
Mô hình
CAPM
do
William
Sharpe
phát
triển
từ những
năm
1960

đã có được
nhiều
ứng
dụng từ
đó
đến
nay.
Mặc dù
còn

một số

hình
khác nỗ
lực
giải
thích động
thái

thị
trường nhưng

hình
CAPM


hình
đơn
giản
về mặt khái
niệm
và có khả năng ứng
dụnng sát
thực với thực
tiễn.
Cũng như
bất
cứ

hình nào
khác,

hình này
cũng chỉ là
một sự đơn
giản
hóa
hiện thực
bằng những

giả
định
cần
thiết.
Những
giả
định
Mô hình luôn
bỳt
đầu
bằng những
giả
định
cần
thiết.
Những
giả
định

tác
dụng
làm đơn
giản
hóa nhưng vẫn
đảm
bảo không
thay đổi
tính
chất
của

vấn đề.
Trong

hình
CAPM,
chúng
ta
lưu
ý

những
giả
định
sau:
- Thị trường vốn

hiệu
quả

chỗ
nhà đầu tư được
cung
cấp thông
tin
đầy đủ,
chi
phí
giao
dịch
không đáng

kể,
không có
những
hạn
chế
đầu tư

li
không có nhà đầu tư nào đủ lớn để ảnh hưởng đến giá cả của một
loại
chứng
khoán nào đó. Nói khác đi, giả định thị trường vốn là thị trường hiệu quả và
hoàn hảo.
- Nhà đầu tư kỳ vọng nắm giợ
chứng
khoán
trong
thời kỳ một năm và
có hai cơ hội đầu tư: đầu tư vào
chứng
khoán không rủi ro và đầu tư vào
danh
mục cổ phiếu thường trên thị trường.
Nội dung của mô hình
Quan
hệ giợa lợi
nhuận
cá biệt và lợi
nhuận
thị trường - Đường đặc thù

chứng
khoán (The
security
characteristic
line)
Đường đặt thù
chứng
khoán là đường
thẳng
mô tả mối
quan
hệ giợa lợi
nhuận
của một
chứng
khoán cá biệt với lợi
nhuận
của
danh
mục đầu tư thị
trường.
Danh
mục đầu tư thị trường được lựa chọn
theo
từng
loại
thị trường,
ví dụ ở Mỹ
người
ta chọn s&p 500

Index
(S&p 500)
trong
khi ở
Canada
người
ta chọn
Toronto
Stock
Exchange
300
Index
(TSE 300). Ở đây lấy ví dụ
minh họa đường đặc thù
chứng
khoán giợa cổ phiếu
cuta
Remico.Ltd
so với
danh
mục thị trường TSE 300. Giả sử lợi
nhuận
của cổ phiếu
Remico

danh
mục thị trường TSE 300 ứng với bốn tình
huống
khác
nhau

tùy
theo
tình trạng
nền kinh tế như sau:
Bảng LI: Bảng tỷ suất lợi nhuận của công ty Remico theo tình huống kinh tế
Tình huông Nên kinh tê Tỷ suât lợi
nhuận
thị
Tỷ suât lợi
nhuận
của
trường
Remico
ì Tăng trưởng
15%
25%
li
Tăng trưởng 15%
15
li
Suy thoái
-5
-5
IV
Suy thoái
-5
-15
Nguồn: Mô hình định giá tài sản vòn CAPM [6]
12
Trong


dụ này ứng
với hai
tình
huống của
nền
kinh tế
tăng trưởng và
suy
thoái
lợi
nhuận
thị
trường
lần
lượt
là 15% và -5% nhưng
lợi
nhuận
của
Remico

thể
xảy
ra
bốn trường hợp
25%, 15%,
-5% và
-15%.
Giả sử xác

suất
xảy
ra
tình
trạng
nền
kinh
tế
tăng trưởng và suy thoái là
bọng nhau,
chúng
ta
có:
Bảng
1.2:
Bảng
tỷ suất lợi
nhuận của Remico
với giả
định
xác
suất
về
tình trạng kinh
tế
Tình
trạng kinh
tể
Tỷ suât
lợi

nhuận
thị
trường
Tỷ
suất
lợi
nhuận
kỳ
vọng
của
Remico
Tăng trưởng
15%
(25x0.5)+
(15x0.5)
= 20%
Suy
thoái
-5%
(-5x0.5)
+
(-15x0.5)
= -10%
Nguồn: Mô hình định giá
tài
sản vốn CAPM [6]
Bây
giờ
chúng
ta

sử
dụng
đồ
thị
để mô
tả
quan
hệ
giữa
lợi
nhuận
cổ
phiếu
Remico

lợi
nhuận
thị
trường

hệ
số
|3.
Lại
nhuận
cồ phiếu
Đương đặc thò
chứisẹ
khoán
Hình

1.1:
Quan hệ
giữa
lọi
nhuận
cổ
phiếu

lợi
nhuận
thị
trường
13
Hệ số p được định
nghĩa
như

một hệ số đo lường mức độ
biến
động
lợi
nhuận
cổ
phiếu

biệt
so
với
mức độ
biến

động
lợi
nhuận danh
mục cô
phiếu thị
trường.
Trong
ví dụ chúng
ta
đang xem xét hệ số Bbằng
tỷ

giữa
mức độ
biến
động
lợi
nhuận
cổ
phiếu
Remico,
ứng
với
tình
trạng kinh
tê tăng
trưởng và tình
trạng kinh
tế
suy

thoái,
và mức độ
biến
động
lợi
nhuận thị
trường,
ứng
với hai
tình
trạng kinh tế
trên:
20-(-10)
B = = 1.5
15-(-5)
hoấc

thể
tính íẵbằng cách
lấy
hệ số góc của đường đấc thù
chứng
khoán
như trên hình vẽ 1.1.
Hệ số ISnói lên điều gì? Chúng
ta
giải
thích nó như
thế
nào? Hệ số s=

1,5 cho
biết
rằng
lợi
nhuận
cổ
phiếu

biệt
Remico
biến
động gấp 1,5
lần
lợi
nhuận
thị
trường,
nghĩa

khi
nền
kinh tế
tốt
thì
lợi
nhuận
cổ
phiếu
Remico
tăng

nhanh
hơn
lợi
nhuận
thị
trường nhưng
khi
nền
kinh tế
xấu thì
lợi
nhuận
cổ phiếu
Remico
giảm
nhanh
hơn
lợi
nhuận
thị
trường.
Trong
phần
trước
rủi
ro
được định
nghĩa
như là sự
biến

động của
lợi
nhuận.
Ở đây
li
được định
nghĩa

hệ số đo lường sự
biến
động
của
lợi
nhuận.
Cho
nên,
íẳđược xem như

hệ số đo lường
rủi
ro của chứng
khoán.
Hệ sổ
li=1
được
định nghĩa
như

hệ số
ỉì>của

danh mục
thị
trường.
Ước lượng
íitrên
thực
tế
Như đã nói
Bia
hệ số đo lường
rủi
ro
của chứng
khoán.
Trên
thực tế
các
nhà
kinh
doanh chứng
khoán sử
dụng
mô hình
hồi qui
dựa trên số
liệu
lịch
sử
để ước lượng B Ở các nước có
thị

trường
tài
chính phát
triển
có một số công
ty
chuyên xác định và
cung cấp
thông
tin
về hệ số B Chang hạn ở Mỹ
người
ta

thể
tìm
thấy
thông
tin
về Btừ các nhà
cung
cấp
dịch
vụ là
Value
Line
Investment
Survey,
Market
Guide (www.marketguide.com)


Standard
&
14
Poor's
Stock
Reports.

Canada thông
tin
về íSdo
Burns Fry
Limited
cung
cấp.
Quan hệ
giữa
rủi
ro

lợi
nhuận
Lợi
nhuận
kỳ
vọng của
một
chứng
khoán có
quan

hệ đồng biên
với rủi
ro
của
chứng
khoán
đó, nghĩa là
nhà đầu tư kỳ
vọng chứng
khoán
rủi
ro
cao

lợi
nhuận
cao và ngược
lại.
Hay nói khác
đi,
nhà đầu tư
giữ
chứng
khoán

rủi
ro cao
chi khi
nào
lợi

nhuận
kỳ
vọng
đủ
lớn
để bù
đảp
rủi ro.
Phân
trước
chúng
ta
đã
nói
Bia
hệ số
dùng để đo lường
rủi
ro
của
một
chứng
khoán.
Do
đó,
lợi
nhuận
kỳ
vọng của
một

chứng
khoán có
quan
hệ đồng
biến với
hệ
số
Bcủa
nó.
Giả
sử
rằng
thị
trường tài chính
hiệu
quả và nhà đầu
tư đa
dạng
hoa
danh
mục đầu tư
sao cho
rủi
ro
không toàn hệ
thống
không đáng
kể.
Như
vậy,

chỉ
còn
rủi
ro
toàn hệ
thống
ảnh hưởng đến
lợi
nhuận của
cổ
phiếu,
cổ
phiếu

beta
càng
lớn thì
rủi
ro
càng
cao,
do
đó,
đòi
hỏi
lợi
nhuận cao
để bù đảp
rủi
ro.

Theo

hình
CAPM
mối
quan
hệ
giữa
lợi
nhuận

rủi
ro
được
diễn
tả
bởi
công
thức sau:
Rj
=
Rf
+ (R
m

Rf)pỊ,
trong
đó Rf là
lợi
nhuận

không
rủi
ro,
R
m

lợi
nhuận
kỳ
vọng
của
danh
mục
thị
trường và
ệj
là hệ số
beta
của
cố
phiếu
j.
Phương trình này
biểu diễn nội
dung

hình
CAPM,

dạng

hàm số
bậc
nhất
y = b +
ax
với biến
số
phụ
thuộc

đây là
R
p
biến
độc
lập

/?.
và hệ
số
góc

(R
m

RA.
về mặt hình
học,
mối
quan

hệ
giữa
lợi
nhuận
kỳ
vọng
cổ
phiếu
và hệ
số
rủi
ro beta
được
biểu diễn
bằng
đường
thẳng
có tên
gọi

đường
thị
trường
chứng khoan
SML
(security
market
line).
Hình
dưới

đây

tả
quan
hệ
giữa
lợi
nhuận kì vọng của chứng
khoán
với
hệ số

của
nó.
15
Lọi
nhuận kỷ
vong
cùa cò
phiêu
(Ỹ-
b)
ĐưòiiE
thi
tnrống
chúng
khoán
(SML)
; V
Lợi

nhuận
không
rỏi
re
Beta
của
chihis
khoán
0 Ì
Hình
1.2:
Quan hệ
giữa
lợi
nhuận
cổ
phiếu

íi
Chúng
ta

thế
rút
ra
một
số điều quan
trọng
sau
đây:


Beta
bằng
0 -
Lợi
nhuận
kỳ
vọng của chứng
khoán có
beta
bằng
0 chính là
lợi
nhuận
không
rủi ro,
Rf, bởi

trong
trường
hợp này:
R^R
f+
(£-R
f
)p
;
=
R,
+ (£-R

f
)0 = R
f

Beta
bằng
Ì -
Lợi
nhuận
kỳ
vọng của chứng
khoán có
beta
bằng
Ì chính là
lợi
nhuận
thẳ
trường,
R
m
,
bởi

trong
trường
hợp này:
Rj=R
f
+ Ợ&-R

f
)Pj-R
f
+ (R^-R
f
)l = R
f
+ - R
f
=
R,
= R
f
• Quan hệ
tuyến
tính - Quan hệ
giữa
lợi
nhuận
cổ
phiếu
và hệ số
rủi
ro
beta
của

là quan
hệ
tuyến

tính
được
diễn tả bởi
đường
thẳng
SML có hệ số góc

R
m
-Rf
• Danh mục đầu tư
cũng
như
chứng khoan

biệt
- Mô hình
CAPM
như vừa
thảo luận
ứng
dụng
cho trường hợp cổ
phiếu

biệt.
Liệu
mô hình này còn
đúng
trong

trường hợp
danh
mục đầu
tư.
Đẻ
minh
họa
điều
này và cách sử
dụng
công
thức,
chúng
ta
xem xét

dụ
sau:
Giả
sử cổ
phiếu
A và z có hệ số
beta lần
lượt

1,5 và
0,7.
Lợi
nhuận
không

rủi
ro
là 7%
trong khi
lợi
nhuận
16
thị
trường

13,4%.
Áp
dụng

hình
CAPM
chúng
ta

lợi
nhuận

vọng
như
sau:
CỔ
phiếu
A: R
}
=R

f
+
ỢìZ~
Rf)p.
* 7 +
(13,4- 7)1.5
=
16,6%
CỔ
phiếu
B: Rj
= Rf+
(RZ-Rf)pj
= 7 +
(13,4
-
7)0,7
=
11,48%
Giả
sử đầu tư
kết
họp
hai
loại
cổ
phiếu
này
theo tỷ trọng
bằng nhau

trong
danh
mục
đầu tư. Khi
đó
lợi
nhuận
kỳ
vọng
của
danh
mục đâu tư là:
(0,5*16,6)
+
(0,5*11,48)
=
14,04%.
Nếu áp
dụng

hình
CAPM
đứ xác
định
lợi
nhuận
kỳ
vọng của danh
mục đầu
tư,

chúng
ta
có:
Hệ số

của danh
mục đầu
tư:
pp =
Z"
=
J
WJPJ
trong
đó Wj và
ệị
lần
lượt
là tỷ trọng

beta
của
cổ
phiếu
j
trong
danh
mục đầu
tư.
Trong


dụ này
beta
của
danh
mục đầu tư
là:
(0,5*1,5)
+
(0,5*0,7)= 1,1.
Áp
dụng

hình
CAPM
chúng
ta

lợi
nhuận kì vọng của danh
mục
đầu
tư là
R.
=
R
F
+ỌQ-
R
f

)Ịìj
= 7 +
(13,4
-
7)1.1
=
14,04
%
Hai
cách tính
đem
lại
kết
quả như
nhau.
Điều
đó
chứng
tỏ

hình
CAPM
vẫn

thứ
áp
dụng
trong
trường
hợp

danh
mục
đầu
tư, thay
vì trường
hợp
cố
phiếu

biệt.
1.2.2.2
Chi phí vốn
bình
quân gia quyền (WACC

ỈVeighted
Average
cost
of capital)
Khi xuất hiện
nhu
cầu
tài
trợ
cho
hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh,

doanh
nghiệp

thứ
huy
động
nợ
hoặc
vốn chủ
sở
hữu.
Cũng như
bất
kỳ các
yếu
tố
đầu
vào
khác,
doanh
nghiệp phải
trả
một
khoản
chi
phí
nhất
định
cho
việc

sử
dụng
vốn,
đuợc
gọi

chi
phí
sử dụng
vốn. "Chi
phí"
được
đề
cập

đây chính

chi
phí có
thứ
đo
lường được
cho
việc
huy
động vốn
tài
trợ
cho
hoạt

động
của
doanh
nghiệp.
Với nợ,
đó chính là
chi
phí
lãi
vay

doanh
nghiệp phải
trả
cho
khoản
vay
của
mình.
Với
vốn
cổ
phần,
chi
phí sử
dụng
vốn được
hiứu
như là
quyền đối

với
thu nhập
phải
đủ
thỏa
mãn
được
các cổ đông
khi
họ
17
quyết
định góp vốn vào công
ty,
hay

tỷ suất
sinh
lời
yêu cầu
của
người
sở
hữu
vốn.
Chi
phí vốn của
doanh
nghiệp
được xác định là

chi
phí vốn bình quân
theo
các
nguồn
huy động
vốn.
E D
WACC=
re + r
d
*(1-T)
E+D E+D
Chi
phí vốn
bình quân
(WACC-weighted
averagc
capịtal cost)
. , 7 ("THU
VIÊM
(re
lợi
nhuận
chù sở
hữu ••<•'•
HGOU-TK íOnũ
Trong đó:
<
rd

lãi
suátđi
vay
E
vón
chú
sở hữu
D nguồn vốn vay Ị
^ T
thuê suôi thuế
TNDN \—
Một
công
ty
có cơ
cấu vốn
hợp lý

một công
ty
điều chỉnh
được cơ cấu
nợ
và cơ
cấu vốn chủ sở
hữu
sao cho
WACC

nhỏ

nhất
trên
mằc
sinh
lợi

nguồn
vốn đó
mang
lại,
thông qua đó có
thể
làm tăng giá
trị
doanh
nghiệp
bằng
cách sử
dụng
hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu phù hợp vì
chi
phí sử
dụng
nợ
thấp
hơn
chi
phí sử
dụng vốn chủ
sở

hữu.
Điều
này

hiển
nhiên

chi
phí
vốn
cổ
phần
bao
giờ
cũng
cao hơn
chi
phí
lãi
vay, người
chủ sở hữu bao
giờ
cũng
chịu
rủi
ro cao hơn so
với người
cho
vay,


lợi
nhuận
họ
nhận
được
hoàn toàn phụ
thuộc
vào
kết
quả
kinh
doanh,
trong
khi
ngân hàng được
nhận
một
số
tiền
cố
định,
không phụ
thuộc
vào
kết
quả
hoạt
động
doanh
nghiệp,

ngay
trong
trường họp xấu
nhất,
doanh
nghiệp
bị phá
sản,
thì
việc
phân
chia
tài sản bao
giờ người
cho vay
cụng
được
nhận trước,
còn
lại
mới là chủ sở
hữu.
Hơn
nữa,
chi
phí sử
dụng
nợ được xem như

chi

phí trước
thuế
nên nó
là yếu
tố
giúp
doanh
nghiệp
tiết
kiệm
thuế.
Ngược
lại,
chia
lợi
nhuận
cho

×