Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Sự tham gia của Mỹ vào ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.41 MB, 107 trang )

p
• i
TRƯỜNG ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TÊ
KHOA
LUẬN
TÓT
NGHIẸP
(Dề tài:
Sự
THAM
GIA
CỦA
NGÀNH DỆT
MAY
VIỆT
NAM
TRONG
CHUỖI
GIÁ TRỊ TOÀN
CẦU


THỰC
TRẠNG

GIẢI
PHÁP
Lự
0Ĩ>ĩQị
Zũũỹ
Sinh viên thực hiện
:
Nguyễn
Thị
Hng
Nhung
Lớp
:
Anh
5
Khóa
:
44
Giáo viên hướng
dẫn
:
TS.
Đào Thị
Thu
Giang

NỘI

-
05/2009
m
MỤC LỤC
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC
BẢNG
DANH
MỤC
HÌNH
VẼ
PHẦN
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG Ì
MỘT SỐ VẤN
ĐỂ

LUÂN
cơ BẢN VỀ
CHUÔI
GIÁ
TRỊ TOÀN

CẦU VÀ
NGÀNH
DỆT
MAY
THẾ
GIỚI
4
1.1.
Giới
thiệu
về chuỗi giá
trạ

chuỗi giá
trạ
toàn cầu
4
1.1.1
.Khái
niệm về
chuỗi
giá
trị
4
1.1.2.KMÌ
niệm
chuỗi
giá
trị
toàn

cầu
10
1.1.3.Các
yếu
tố
ảnh
hưởng
đến
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
18
1.2.Chuỗi
giá
trạ

lợi
thế
cạnh
tranh của
doanh
nghiệp
21
1.3.Tổng
quan
về ngành Dệt
may
thế

giới

chuỗi giá
trạ
toàn cầu ngành
dệt
may
23
1.3.1
.Lịch sử
phát
triển

vai
trò của
ngành
Dệt
may
thế
giới
23
1.3.2.Đặc
điểm,
tình hình phát
triển
hiện
nay và dự đoán xu
hướng
phát
triển

của
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
ngành
Dệt
may
trong
tương
lai
28
CHƯƠNG
2
PHÂN TÍCH

ĐÁNH
GIÁ sự
PHÁT TRIỂN
CỦA
NGÀNH
DỆT
MAY
VIỆT
NAM TRONG
CHUỖI
GIÁ TRỊ TOÀN
CẦU
31

2.1.Thực
trạng
phát
triển
của
ngành Dệt
may
Việt
Nam 31
2.1.1.Tổng
quan về
ngành
Dệt
may
Việt
Nam 31
2.1.2.Đặc
điểm
chung của
ngành
Dệt
may
Việt
Nam 42
2.1.3.Các nhân
tố
ảnh
hưởng
đến ngành
Dệt

may
Việt
Nam 48
2.2.Phân tích
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
Dệt
may
Việt
Nam
trong chuỗi
giá
trị
toàn cầu
53
2.2.1.Sự
tham
gia
của
ngành
Dệt
may
Việt
Nam

vào
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
53
2.2.2.Phân tích
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh của
ngành
Dệt
may
Việt
Nam
trong chuỗi
giá
tri
toàn
cầu
58
2.3. Đánh giá
sự
phát
triển
của ngành

Dệt may
Việt
Nam
trong chuỗi
giá
trị
toàn cầu
66
2.3.1.Kết quả
đạt
được
66
2.3.2.Hạn
chế
67
2.3.3.Nguyên nhân
71
CHƯƠNG
3 MỘT SỐ
KIÊN
NGHỊ, ĐỂ XUẤT
NHAM
PHÁT TRIỂN
NGÀNH
DớT MAY
VIớT
NAM
TRONG
CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN

CẦU
75
3.1.Dự báo và
định
hướng phát
triển
ngành
Dệt may
Việt
Nam
trong
chuỗi
giá
trị
toàn cầu
75
3.LI.Triển
vọng
phát
triển
và dự báo
cho
ngành
Dệt
may
Việt
Nam 75
3.1.2.Đinh
hướng
chiến

lược phát
triển
ngành
Dệt
may
Việt
Nam
trong
chuỗi
giá
tri
toàn
cầu
77
3.2.Một
số
giải
pháp

kiến
nghị
nhằm
phát
triển
ngành Dệt
may
Việt
Nam
trong chuỗi
giá

trị
toàn cầu
80
3.2.1.Một
số
giải
pháp chủ yếu nhằm phát
triển
ngành Dệt
may
Việt
Nam
trong chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
80
3.2.2.Một
số
kiến
nghị
để
thực
hiện
giải
pháp
91
KẾT
LUẬN 93

DANH
MỤC TÀI
LIớU
THAM
KHẢO
96
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
Tên
viết
tát
Tên
tiếng
Anh
Tên
tiếng
Việt
TNC
Transnational
Company
Công
ty
Xuyên
quốc
gia
MNC

Multinational
Company
Công
ty
đa
quốc
gia
STA
(1961)
Short
Term
Arrangement
regarding Internaủonal Trade
in Cotton Textiles
Hiệp
định
ngắn
hạn
về
mậu
dịch
quốc
tế
bông
sợi
(1961)
LTA
(1962-1973)
Long Term
Arrangement

regarding International Trade
in Cotton Textiles
Hiệp
định
dài
hạn
về
mậu
dịch
quốc
tế
bông
sợi
(1962-1973)
MFA
Multifibre Agreement
Thỏa
thuận
Đa
sợi
ATC
Agreement ôn Textiles
&
Clothing
Hiệp
định
về
Dệt
may
BTA

Bilateral Trade Agreement
Hiệp
định
Thương
mại
Viết
Nam
-
Hoa
Kỳ
UNCTAD
United Nation Con/erence
ôn
Trade&Development
Hội
nghị
LHQ
về
thương
mại
&
phát
triển
GAU
General Agreement ôn Tariffs
&
Trade
Hiệp
định
chung

về
thuế
quan

mậu
dịch
WTO
World Trade Organization
Tổ
chức
Thương mại
thế
giới
NAFTA
Noríh America Free Trade
Agreement
Hiệp
định
Thương
mại
tự
do
Bắc
Mỹ
EU
European
Union
Liên
minh
Châu

Au
ASEAN
Asociaứon South East Asia
Natìons
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam Á
NIEs
Newly ỉndustrìaliĩing
Economies
Các
nước
Công
nghiệp
mới
VITAS
Vìetnam
Textìle
andApparel
Association
Hiệp
hội
Dệt May
Việt
Nam
VINATEX

Vietnam Naãonal Texứle and
Garment
Corporation
Tập đoàn Dệt may
Việt
Nam
AFTEX
Asean
Federation
OfTexăle
ỉndustries
Liên đoàn Dệt may các
nước
ASEAN
CMT
Cút
-
Make
-
Trim
Cắt
-
May
-
Hoàn
thiện
OEM
Original
Equipment
Manufacturing

Sản
xuất
theo
tiêu
chuẩn khách hàng
ODM
Own Design Manufacturing
Sản
xuất
thiết
kế gốc
OBM
Original
Brandname
Manu/acturing
Sản
xuất
nhãn
hiệu
gốc
ICT
Information&Communication
Technology
Công nghệ thông
tin

truyền
thông
CAD Computer
- aided

Design
Phần
mềm dùng
trong
các
thiết
bị nền
tảng
bằng máy
tính,
hỗ
trợ
việc
thiết
kế
CAM
Computer
-
aided
Manufacturing
Phần
mềm dùng
trong
chế
tạo
các thành phần
vật
mẫu
R&D
Research and Development

Nghiên cu và phát
triển
SWOT
Strengths
Weaknesses
Opportunities Threats
Điểm
mạnh,
Điểm
yếu,

hội,
Thách
thc
DANH
MỤC
BẢNG
Bảng
1.1.
Phân
biệt
hai
loại
hình
chuỗi
giá
trị:
17
Producer
-

driven
and
Buyer
-
driven chains
17
Bảng
1.2.
So sánh ưu và
nhược
điểm
khi
tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu.22
Bảng
Ì.3.
Lịch
trình
sát
nhập
Hiệp
định
ATC vào
khung

pháp
lý của
WTO
27
Bảng
2.1.
Nhập
khẩu
quần
áo
của
EU năm
2007
39
Bảng
2.2.
Nhập
khẩu
quần
áo
của
Nhật
năm
2007
41
Bảng
2.3.
Năng
lực sản xuất dệt
may

Việt
Nam
2008
44
Bảng
2.4.
Phân
loại
doanh
nghiệp Dệt
may
theo số lao
động
(2008)
45
Bảng
2.5.
Phân
tích
SWOT
của
ngành
Dệt
may
Việt
Nam 51
Bảng
2.6.
Nhập
khẩu

nguyên phụ
liệu
dệt
may
2002
-
2008
58
Bảng
2.7.
Thống

xuất
khẩu
dệt
may
của
Việt
Nam qua các năm
2002-2008
61
Bảng
2.8.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
dệt
may
của

Việt
Nam
theo thị
trưỉng
62
Bảng
2.9.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
dệt
may
của
Việt
Nam
theo
mặt hàng 63
Bảng
3.1.
Chiến
lược
phát
triển
ngành
dệt
may
Việt
Nam
1015-2020

77
Bảng
3.2.
Mục tiêu
của
ngành
dệt
may
Việt
Nam
giai
đoạn
từ
nay đến
2020
78
Bảng
3.3.
Chỉ
tiêu
Chiến
lược
phát
triển
ngành
dệt
may 2015
-
2020
78

DANH
MỤC HÌNH VẼ
Hình
LI.
Mô hình 4
liên
kết
trong
chuỗi
giá
tri
giản
đơn 7
Hình
1.2. Chuỗi
giá
tri
đồ gỗ
nội
thất
8
Hình
1.3.
Mô hình
chuỗi
giá
trị
kết
hợp 9
Hình

1.4.
Sơ đồ
minh họa
toàn
cầu
hóa
dẫn
tới
hình thành
chuỗi
giá
trị
toàn cầu
12
Hình
2.1.
Quy
trình
sản
xuất
sản
phẩm
dệt
may 31
Hình
2.2.
Biểu
đồ cơ
cấu
thị

trường
xuất
khẩu
của hàng Dệt may
Việt
Nam,
2008
37
Hình
2.3.
Sơ đồ cơ
cấu
tữ
chức
ngành
Dệt
may
Việt
Nam 42
Hình
2.4.
Sơ đồ
chuỗi
giá
tri
của
hàng
dệt
may 53
Hình

2.5.
Vị
trí của
các
doanh
nghiệp
Dệt
may
Việt
Nam
trong
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
57
Hình
2.6. Mối quan
hệ
giữa
vị
trí
của
ngành
Dệt
may và Giá
trị
tăng thêm 57
PHẦN

MỞ ĐẦU
l.Sự cần thiết của
đề
tài

Việt
Nam, Ngành công
nghiệp
Dệt may là một ngành công
nghiệp
chủ
lực
và là một ưong
những
ngành được chú
trọng
phát
triển
nhất
khi
nước
ta
thực
hiện
công
nghiệp
hóa, hiện đại
hóa
đất
nưóc.

Bởi
Dệt may là một ngành công
nghiệp

lịch
sử phát
triển
lâu
đời,
có ầnh
hưởng
lổn
đến nền
kinh tế
quốc
dân và
Việt
Nam

những
ưu
thế
nhất
định để phát
triển
ngành công
nghiệp
này.
Trong
tình hình

hiện nay,
toàn cầu hóa nền
kinh tế
đã và đang là xu
thế tất
yếu
của thòi
đại.
Xu
thế
này có tác động đến
tát
cầ các
quốc
gia,
các vùng lãnh
thổ,
và đặc
biệt
là các nước đang phát
triển.
Các mối liên
kết
và phụ
thuộc
lân
nhau
giữa
các nước ngày càng ườ nén
chặt

chẽ,
do đó các nước dù giàu hay
nghèo,

lớn
hay
nhỏ
cũng
phầi
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của mình nếu như không
muốn
bị đánh
bại trong
cuộc
chiến
toàn
cầu
hóa
của
nền
kinh
tế.
Sự
kiện Việt
Nam
trở

thành thành
viên chính
thức
của Tổ
chức
Thương mại
thế
giói (WTO) vào ngày
11/1/2007
đã
đánh dấu một bước
tiến
quan
trọng trong
quá trình
hội
nhập
của nền
kinh tế Việt
Nam vào nền
kinh tế thế
giới.
Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trẽn
tất
cầ các

lĩnh
vực,
bên
cạnh
những

hội
có được
từ việc hội
nhập,
đang và
tiếp
tục phầi đối
mặt
với
những
thách
thức
rất lốn khi
tham
gia
vào sân chơi
chung
của
thế
giới
-
đó
lầ
vấn để

cạnh
tranh.
Ngành Dệt may
Việt
Nam
cũng
vậy, với
khoầng
hơn 2.000
doanh
nghiệp
trong
đó đa số có quy mô vừa và
nhỏ, với
những
hạn chế về khầ năng tài
chính,
trình độ công
nghệ,
tay
nghề
của đội
ngũ
lao
động và trình độ
quần
lý, thì
các
doanh
nghiệp

Dệt may
Việt
Nam sẽ gặp
rất
nhiều
khó khăn
trong
cuộc
cạnh
tranh
vói các
tập
đoàn
dệt
may
lớn
trên
thế
giới.
Tuy nhiên, cùng
với
các ngành
kinh
tế
khác,
ngành Dệt may
Việt
Nam
cũng
đang nỗ

lực hết
mình để
hội
nhập
hiệu
quầ và
cầi
thiện
vị
thế
của mình
trong chuỗi
giá
trị dệt
may toàn
cầu.
Trước đòi
hỏi
bức
thiết
của quá tình
hội
nhập
kinh tế, bất
cứ một
hướng
đi nào giúp cho các Doanh
nghiệp
Dệt may
Việt

Nam vừa phát huy được
nội lực
vừa
tận
dụng
được ầnh
hưởng
của
ngoại
lực
để nâng cao sức
manh
trong chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
ngành Dệt may, cần
phầi
được xem xét một cách nghiêm túc và sâu
sắc.
Tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
là một ương

những
phương
thức
hữu
hiệu
giúp các Doanh nghiép Dệt may của
Ì
Việt
Nam phát
triển

khảng
định
vị thế của
mình trên trường
quốc
tế.
Do đó
việc
nghiên cứu về
chuỗi
giá
trị
hàng
dệt
may
thế
giới

chuỗi

giá
trị
của ngành Dệt
may
Việt
Nam có một ý
nghĩa
quan
trọng
cả về lý
luận

thực
tiễn.
Tác
giả
đã
lựa
chọn
lĩnh
vực
dệt
may làm để
tài
nghiên cứu cho khóa
luận tốt
nghiệp
của mình bói vì Dột may và
Thời
trang

là một
trong
những
lĩnh
vực mà tác
giả
rắt
quan
tâm và
muốn
được làm
việc
sau
khi ra
trường.
Thông qua cơ
hội
được
thực
tập
và làm
việc
cho một công
ty
thương mại có
hoạt
động
kinh
doanh
về

mảng
dệt
may
- Itochu Corporation,
và quá trình
viết
luận
vãn
tốt
nghiệp,
tác
giả
muốn
đi
sâu hơn để tìm
hiểu
và nắm
bắt kiến
thức
về
lĩnh
vực,
ngành
nghề
mình yêu thích.
Hi
vọng
rằng
với
những

kiến
thức

hiểu
biết

bản
có được
sẽ
giúp ích cho tác
giả
sau khi ra
trường.
Vói đề tài khóa
luận là:
Sự tham gia của ngành Dệt may Việt
Nam
trong
chuỗi
giá trị
toàn cầu: Thực trạng và
giải
pháp, tác
giả
có cơ
hội
tiếp
cận
sâu hơn
với


thuyết
về
chuỗi
giá
trị

chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
đã được
giảng
dạy
trong
bộ môn Quản
trị chiến
lược,
có cơ
hội
tìm
hiểu
và nghiên cứu về tình hình
phát
triển
của ngành
Dệt
may
Việt

Nam đặc
biệt
là trong
giai
đoạn
hiện
nay
khi
nền
kinh tế Việt
Nam đang
hội
nhập
vào nền
kinh tế thế
giới.
2.Mục
tiêu
nghiên cứu
Khóa
luận
tốt
nghiệp
nhằm
hướng
đến
những
mục tiêu nghiên cứu cơ bản sau
đây:
• Nghiên cứu nhằm làm rõ hơn lý

luận
về
chuỗi
giá
trị,
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu

chuỗi
giá
trị
toàn
cầu của
ngành
Dệt
may
thế
giới.
• Nghiên cứu tình hình của
chuỗi
giá
trị
hàng
dệt
may
thế
giới

và dự đoán
xu
hướng
phát
triển.
• Nghiên
cứu,
đánh giá
thực
trạng
tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị
hàng
dệt
may
thế
giới
của các Doanh
nghiệp
Dệt may
Việt
Nam
từ
đó đề
ra
các

giải
pháp nhằm
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh.
3.
Phạm
vi
nghiên cứu
Do năng
lực

hạn,
điều
kiện
về
thời
gian
và khuôn khổ một
luận
vãn không
cho
phép nên tác
giả chỉ XÚI tập trung
vào nghiên cứu tình hình phát
triển
của ngành

Dệt
may
Việt
Nam
với
các số
liệu
từ
năm
2000
cho đến
nay,
phạm
vi
nghiên cứu
2
của luận
văn là
tất
cả các
doanh
nghiệp
Dệt
may
Việt
Nam bao gồm: các
Doanh
nghiệp
Nhà
nước,

Doanh
nghiệp

nhân,
Doanh
nghiệp

vốn
đầu tư nước ngoài.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Để đạt
được
mục
đích nghiên
cứu,
tác
giả
đã
sử
dụng
đồng
thời
các
phương
phấp:
phân
tích,
tỏng
hợp,

thống
kê,
so
sánh.
Bên
cạnh
đó
khóa
luận
còn sử
dụng
các công cụ
minh
họa như
bảng
biểu,

đồ,
hình vẽ nhằm
làm
sáng
tỏ
hơn
các vấn
đề nghiên
cứu.
5.NỘÌ
dung
của đề
tài

Khóa
luận
gồm có 98
trang,
10
hình vẽ
và 15
bảng.
Ngoài các
phần
mỏ
đầu;
kết luận;
mục
lục;
danh
mục các
từ
viết
tắt;
danh
mục
bảng,
hình
vẽ;
danh
mục tài
liệu
tham
khảo,

khóa
luận
bao
gồm 3
chương:
• CHƯƠNG
1.
MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ CHUỖI
GIÁ TRỊ TOÀN
CẦU VÀ
NGÀNH
DỆT MAY THẾ
GIỚI
• CHƯƠNG
2.
PHÂN TÍCH

ĐÁNH
GIÁ sự
PHÁT TRIỂN
CỦA
NGÀNH
DỆT MAY
VIỆT
NAM
TRONG
CHUỖI
GIÁ TRỊ TOÀN
CẦU
• CHƯƠNG 3.

MỘT SỐ
KIẾN
NGHỊ, ĐỂ XUẤT
NHẰM
PHÁT
TRIỂN NGÀNH
DỆT MAY
VIỆT
NAM
TRONG
CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN
CẦU
Để
hoàn thành
tốt
được khóa
luận
này,
tác
giả xin
chân thành
biết
ơn các
Thầy

trong
trường
đã
tận

tình
chỉ
bảo

trang
bị
những
kiến
thức
bỏ ích
trong
suốt
những
năm
học
tập

trưởng thành
trong
môi
trường
đại
học
với
biết
bao
kỷ
niệm
đẹp.
Tác

giả
cũng
xin gửi
lời
cảm ơn
đến
Trung
tâm
thư
viện
Trường
Đại
học
Ngoại
Thương
đã
tạo
mọi
điều
kiện
thuận
lợi
trong
quá
trình tác
giả thu
thập
tài
liệu
và nghiên

cứu.
Cuối
cùng tác
giả xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn
chân thành
tới

giáo,
TS.
Đào
Thị
Thu
Giang,
mặc dù
rất
bận
rộn
với việc
giảng
dạy,
nghiên cứu

phải di
công
tác

dài
ngày,
song

vẫn dành
nhiều
thòi
gian
hướng
dẫn
tận
tình,
giúp
đỡ

chỉnh
sửa
để tác
giả

thể
hoàn thành
tốt
khóa
luận
này.
3
CHƯƠNG
Ì
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ

LUẬN
cơ BẢN VẾ
CHUỖI
GIÁ TRỊ
TOÀN CẦU VÀ NGÀNH DỆT MAY THÊ GIỚI
1.1. Giới
thiệu
về
chuỗi
giá
trị

chuỗi
giá
trị
toàn cầu
1.1.1.Khái
niệm
về
chuỗi
giá
trị
a.Định
nghĩa
Chuỗi
giá
trị
là một khái
niệm
từ quản


kinh
doanh
được Giáo sư
Michael
Porter
- một học
giả
marketing
nổi
tiếng,
đưa
ra
vào năm 1985
trong
cuốn
sách là
một
trong
ba tác phẩm
kinh
điển
1
của ông có tựa đề:
"Competitive
Advantage:
Creating
and
Sustaining Superior
PerỊormance" - Lợi thế cạnh

tranh:
Tạo lập và
duy
trì
hiệu
quá. Cuốn sách phân tích về
lợi
thế
cụnh
tranh khi
khảo
sát kỹ các hệ
thống
sản
xuất
thương mụi và
dịch
vụ dã
đụt
tới
tầm ảnh
hưởng
rất lớn
ở Mỹ và các
quốc
gia
phát
triển
khác.
Theo

Michael
Porter
2
,
chuỗi
giá
trị
gồm loàn bộ các hoạt
động
gia
tăng
giá
trị
bắt dầu
từ
khâu cung cấp nguyên
liệu
đến sản
xuất,
chế
biến,
lưu kho hàng hóa,
marketing
và cung cấp dịch vụ hậu mãi. Mô hình mà
Michael
Porter
đưa
ra

chuỗi

giá
trị
bao gồm
hai
mảng
hoụt
động
là:
hoụt
động chính và
hoụt
động bổ
trợ, trong
đó,
về cơ bản có 9
loụi
hoụt
động
tụo ra
giá
trị
ưong toàn
chuỗi:
Nhóm
hoụt
động chính bao gồm 5
loụi
hoụt
động là:
> Đưa nguyên

vật
liệu
vào
kinh
doanh;
> Vận
hành,
sản
xuất - kinh
doanh;
> Vận
chuyển
ra
bên ngoài;
>
Marketing
và bán hàng;
> Cung
cấp
các
dịch
vụ liên
quan.
1
Giáo sư
Michael
E.
Porter
được
vinh

danh
là nhà tư
tường
chiến
lược bậc
thầy
của
thời
dụi
là một
trong
những
bộ óc
quản
trị
có ảnh
hưởng
nhất
thế
giới.
Bộ 3 tác phẩm
kinh
điển
của
ổng
là:
Chiến
lược
canh
tranh

(Competitive Strategy),
Lợi
thế cụnh
tranh (Competitive
Advantage),
và Lợi
thế cụnh
tranh
quốc
gia
(Competitive
Advantage
of
Quốc
gia )
được xem như

sách
gối
đầu giường
của
giới
quản
tri
kinh
doanh

các nhà
hoụch
địch

chính sách

mổ trên
khắp
thế
giới
SUÔI gần ba
thập
niên
qua.
2
Nguyễn
Phúc Hoàng
(dịch)
(2008), Lợi thế
cụnh
tranh:
Tụo
lập

duy
trì
thành
tích
vượt
trội
trong kinh
doanh,
NXB
Trẻ -


Book,
p.g.85-86
4
(Đây là nhóm
tạo ra
giá
trị
gia
tăng cho
sản
phẩm).
Nhóm
hoạt
động bổ
trợ
bao gồm 4
loại
hoạt
động là:
> Hạ
tầng;
> Quản
trị
nhân
lực;
> Công
nghệ;
> Mua sắm;
(Các

hoạt
động bổ
trợ
xảy
ra
bên
trong
từng
loại
hoạt
động
chính).
Phương pháp
tiếp
cận
chuỗi
giá
trị
của
Michael Porter
dựa trên
quan
điụm
về
lợi
thế
cạnh
tranh
mà ở đó các
hoạt

động
Logistics
(cung
ứng
dịch
vụ)

vai
trò đặc
biệt
quan
trọng.
Khái
niệm
chuỗi
giá
trị
của
Michael Porter
tách
biệt
một công
ty
thành
những
hoạt
động khác
nhau, những chức
năng, quy trình riêng
biệt

đại diện
cho
từng
yếu
tố tạo
nên
lợi
thế
cạnh
tranh.
Lợi
thế
cạnh
tranh
không
chỉ
nằm ở bản
thân
hoạt
động mà còn ở cả mối liên
kết giữa
các
hoạt
động vói
nhau,
vói các
hoạt
động
của
nhà

cung
cấp,
và cả các
hoạt
động
của
khách hàng nữa.
Còn
theo
quan
điụm
của đồng tác
giả
cuốn:
"A handbook for
value
chain
research",
Raphael
Kaplinsky
and
Mike
Morris (2000)
3
thì:
chuỗi giá
trị
bao gồm
các hoạt động cần
thiết

để đưa sản phẩm dịch vụ từ ý tưởng thông qua khâu chế
biến (bao gồm sự
kết
hợp các hoạt động chế
biến
vật lý với
các
dịch
vụ cung ờng
nguyên
liệu
cho hoạt động sản
xuất),
cung cấp hàng hóa đến
tay
người tiêu
dùng và
cuối
cùng

công đoạn
tái
chế.
So
với
quan
điụm
của
M.Porter
thì

quan
điụm
của
hai
tác
giả
trên
tiến
bộ hơn
do
đề cập đến kháu tái chế như một thành
tố
cấu thành đóng góp thêm giá
trị
gia
tăng cho
sản
phẩm.
Theo
quan
điụm
phát
triụn
bền
vững
của
các nhà
kinh
tế
học,

thì
sự
phát
triụn
kinh
tế
của một
quốc
gia
cần
phải
chú
trọng
đến văn đề bảo vệ môi
trường,
giữ
gìn
nguồn
tài
nguyên thiên
nhiên,
chăm
lo,
bảo
tồn
và phát
triụn lợi
ích
cho
thế

hệ tương
lai.
Khi
các
nguồn
tài nguyên ngày càng
trở
nên hạn hẹp thì
việc
ứng dụng
các công
nghệ
xử lý và
tái
chế
sản
phẩm cũ giúp
gia
tăng giá
trị
trong
sản
xuất
cũng

một mục tiêu
quan
trọng
của
doanh

nghiệp.
3
Raphael
Kaplinsky
and Mike
Morris
(2000),
A handbook for value chaìn
research,
p.g.4
5
Cho đến nay
vẫn
còn
nhiều
ừanh
cãi về một định
nghĩa
thống
nhất
cho
chuỗi
giá
trị,
các nhà nghiên cứu
kinh
tế khi
đứng
từ
các góc độ khác

nhau
lại
đưa ra
những
định
nghĩa
khác
nhau phản
ánh
nhiều
mặt
trong
bản
chất
cùa
chuỗi
giá
trị.

thế
để có được định
nghĩa
chính xác hơn
cả,
chúng
ta
nén xem xét
chuỗi
giá
trị

trong
mối liên hệ vói phạm
vi
nghiên
cứu.
Theo
những
nghiên cứu và
tổng
hợp cậa
tác
giả
sau
khi
đã
tham khảo
một
số nguồn tài
liệu
khác
nhau,
tác
giả xin
mạnh
dạn
đưa
ra
đinh
nghĩa
sau:

"Chuỗi giá
trị
là chuỗi các hoạt động mà doanh nghiệp và
người
lao
động cùng nhau
thục hiện
đế đưa một sản phẩm từ

thuyết
đến thực
tế,
đó là các hoạt dộng như
thiết
kế,
sản
xuất, marketing,
phân
phối,
hỗ
trợ
sau bán
hàng,

Các hoạt động nằm
trong chuỗi
giá
trị

thể

do một doanh
nghiệp
đơn lọ
thực hiện
hoặc cũng có
thể
được phân
chia giữa nhiều
doanh
nghiệp
khác
nhau.
sản
phẩm do
chuỗi
giá
trị
tạo
ra có
thể

hàng hóa hay
dịch
vụ,
được
tạo
ra
trong
phạm
vi

một khu vực địa

nhất định hoặc cũng có
thể
trải
rộng giữa
nhiều
nơi
trển
thế
giói".
Ngoài
ra,

thể
định
nghĩa
chuỗi
giá
trị
đứng trên góc độ xem xét mối liên
kết
giữa
các
doanh
nghiệp
với
nhau,
khi
đó

chuỗi
giá
trị
cũng

thể
được định
nghĩa
là một
liên
minh giữa các doanh
nghiệp liên
kết
dọc để
đạt
được những
vị
thế xứng
đáng hơn
trên
thương
trường,
hợp tác tạo ra giá
trị
và giảm
chi
phí.
Các
doanh
nghiệp

trong
chuỗi
giá
trị
độc
lập
về mặt pháp
lý,
nhưng
trở
nén phụ
thuộc lẫn
nhau
vì họ có
những
mục tiêu
chung

hoạt
động để
đạt
được mục tiêu
đó.
Họ cùng làm
việc
vói
nhau
trong
một
thời

gian
dài,
cùng
thảo luận

giải
quyết
vấn để sao cho
đạt hiệu
quả cao
nhất.
Mối
quan
hệ này
nhiều khi
rất
đơn
giản,
nhưng bền
chặt
hơn
cả
những
hợp đồng lâu dài và
nhiều khi tạo
nên
những
giá
trị
lớn

hơn
nhiều
những


vốn có.
b.Phân
loại chuỗi
giá
trị

rất
nhiều
cách
tiếp
cận
để
phản
chia
các
loại
hình
chuỗi
giá
trị
khác
nhau.
Theo
quan
điểm

cậa
hai
tác
giả
cuốn
"A handbookỷor vaỉue chain
research",
hai
tác
giả
này phân
biệt
ba
loại
hình
chuỗi
giá
trị
đó là
>
Chuỗi
giá
trị
giản
đơn
>
Chuỗi
giá
trị
mở

rộng
6
>
Chuỗi
giá
trị
kết
hợp
• Chuỗi
giá
trị
giản đơn
Chuỗi
giá
trị
giản
đơn bao gồm các
hoạt
động
trong
các khâu cơ bản
từ
kháu
từ
điểm
khởi
đầu đến
điểm
kết
thúc của

sản
phẩm, được
minh
họa
bởi
sơ đồ
sau
đây:
Thiết

và phát
triển
sản
phẩm
n
sản xuất
•Logistics
nội
bộ
-Chế biến
-Cung
cấp tu
liệu
sản xuất
-Đóng
gói
bao bì
-V.V
Tiêu
Marketing

ệệ
thố
Tái chế
T
Hình 1.1. Mô hình 4 liên
kết
trong
chuỗi
giá
trị
giản
đơn
(Nguồn: Raphael Kaplinsky
and
Mike Morris, 2000,
A
handbookỊor Value chain Research)
Từ mô hình này chúng
ta

thể thấy,
không
chỉ

hoạt
động sản
xuất tạo ra
giá
trị gia
tăng

trong chuỗi,
mà sản
xuất thực chất
chỉ là một
ừong
số
nhiều hoạt
động
khác
nhau
trong
mỗi các liên
kết của chuỗi thì
đều
tạo ra
giá
trị.
Mặc dù
chuỗi
giá
trị
được xem như

một
chuỗi
liên
kết dọc,
nhưng đa
số
các liên

kết trong nội
bộ
chuỗi
đều là
những
liên
kết hai chiều.
Chẳng hạn như
thiết
kế
sẽ
ảnh
hưởng
đến sản
xuất

marketing,

sản xuất, marketing
đến
lượt

lại
tác động ngược
trở
lại
hoạt
động
thiết
kế

trong chuỗi.
• Chuỗi
giá
trị
mở
rộng
Trong
thực
tế,
những
công
đoạn
trong
một dãy
chuyền
sản xuất,
phân
phối

cùng
phức
tạp

chuỗi
giá
trị
giản
đơn mới
chỉ
phản

ánh được
phần
cốt lõi,
chưa
biểu
hiện
được sự liên
kết
phức
tạp
và đan xem
lẫn
nhau
giữa
các công
đoạn.
Các
nhà
kinh tế cho rằng,
để có được một
sản
phẩm
phải
xem xét đến cả
những
khâu đẩu
nguồn
và các
hoạt
động phân

phối
cho
người
mua
trong
và ngoài
nước.
Chuỗi
giá
trị
mở
rộng
sẽ
thể hiện chi
tiết
hóa các
hoạt
động và các khâu của
chuỗi
giá
trị giản
7
đơn.
Mức độ
chi
tiết
hóa càng cao thì sẽ càng
thấy

thấy


nhiều
bên
tham
gia
(stakeholders)
và liên
quan
đến
nhiều chuỗi
giá
trị
khác
nhau.


Tái
chế

Hình 1.2. Chuỗi giá trị đồ gồ nội thất
(Nguồn: Raphael Kaplinsky
and
Mike Morris, 2000,
A handbook
for
Vaìue chain Research,
pg.5)
Chuỗi
giá
trị

gỗ là một ví dụ
điển
hình của
chuỗi
giá
trị
mở
rộng bởi
vì các
liên
kết
trong
chuỗi
giá
trị
gỗ
được
phát
triển
bắt
đầu
từ hoạt
động
gieo hạt,
cung
cấp
hóa
chất,
bơm
nước

để
ưồng
rừng,
sau đó gỗ
được
khai
thác và đưa về
xưởng
làm nguyên
liẩu
cho các nhà máy sản
xuất
đồ
nội
thất.
Doanh
nghiẩp
sử
dụng
máy
móc,
các
chất
liẩu
phụ
trợ
như
keo
dính,
sơn để làm

ra
các
sản
phẩm gỗ
nội
thất
theo
8
yêu cầu của
thị
trường và khách hàng đến
từ
các
quốc
gia
khác
nhau
trên
thế
giới.
Tùy
thuộc
vào mỗi
thị
trường thì đồ gỗ được phân
phối
qua các khâu
trung
gian
khác

nhau
trước
khi
đến
tay
người
tiêu dùng.
• Chuỗi
giá
trị
kết
hợp
Chuỗi
giá
trị
kết
hợp là sự móc
nối
các
chuỗi
giá
trị
giản
đơn khác
nhau

liên
quan
vói
nhau.

Trong
chuỗi
giá
trị
kết
hợp,
một công
đoạn

thể
không
chỉ
làm
gia
tăng giá
trị
trong
chuỗi
mà còn đóng góp giá
trị
gia
tăng cho
chuỗi
giá
trị
khác.
Ví dữ sản phẩm của ngành Dệt không chỉ làm tăng giá
trị
cho ngành Dệt mà còn
tham

gia
vào
chuỗi
giá
trị
của ngành May
nữa.
Chuỗi
giá
trị
của ngành sản
xuất
giấy,
khai
khoáng và ngành
sản
xuất
đồ gỗ đều sử
dững
nguyên
liệu
của ngành lâm
nghiệp.
Mối liên
kết giữa
các ngành vốn
rất
chặt
chẽ
và ngày càng có xu

hướng
gắn
kết
hơn nữa cùng vói nhu cầu tìm
kiếm
các
nguồn
nguyên
liệu,
phữ
liệu
mới làm
cho
mạng
lưới
chuỗi
giá
trị
ngày càng
trở
nên
phức
tạp.
Sự
thay đổi
một mắt xích
trong
chuỗi
này có
thể

gây ảnh
huống
lớn
đến một
chuỗi
giá
trị
khác.
Các
cổ
đông
trong
nước
Khu
Các
cổ
vực tự
đòng nước
doanh
ngoài
Hình
1.3.
Mô hình
chuỗi
giá
trị
kết
hợp
(Nguồn: Raphael Kaplinsky
and

Mike Morris, 2000,
A handbook
for
Vaìue chain Research)
9
Ngoài
ra,
trong
cuốn
"A handbook
for
Value chain Research",
xấc giả
còn đề
cập
đến
một cách phân
chia
chuỗi
giá
trị
theo
quan
điểm
của
Gereffĩ
4
.
Theo
Gereffi

thì chuỗi
giá
trị
bao gồm
hai
loại
hình đó
là:
Chuỗi
giá
trị
do nhà
sản xuất
chi
phối
(Producer
-
driven chain)

Chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi
phối
(Buyer
-
driven

chain).
(Hai
kiểu
chuỗi
giá
trị
này
sẽ
được
đề
cập
chi
tiết
trong
mục:
1.1.2.
Khái
niệm
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu.)
c.Nâng
cấp
chuỗi
giá
trị
Để
nâng

cấp chuỗi giá
trị
may mặc có 2 hình
thức:
• Thứ
nhất,
nâng
cấp theo
hưựng
khai
thác
sâu,
công
ty
cung
cấp sản
xuất sản
phẩm
theo
thiết
kế dặc
biệt
của
người
mua

sản
phẩm
được
bán

dưựi
nhãn
hiệu
của
người
mua, công
ty
cung
cấp
hâu như có
rất
ít
quyền
lực
trong việc
phân
phối,
hình
thức
này
gọi là
hình
thức
Sản
xuất theo
tiêu
chuẩn
khách hàng
(Original
Equipment Manu/acturing

-
OEM),
tiến
xa hơn nữa

hình
thức sản xuất
thiết
kế
gốc
(Own
Design Manufacturing
-
ODM).
• Thứ
hai,
nâng
cấp chuỗi theo
hưựng
chuyển
tiếp,
nhà
sản xuất
cải
tiến
sản
phẩm
được
thiết
kế

đầu
tiên
trong
OEM, ODM và
sau
đó bán
sản
phẩm
dưựi
nhãn
hiệu
của
họ,
hình
thức
này
được
gọi
là hình
thức
sản
xuất
nhãn
hiệu
gốc
(Original brandname manu/acturing
-
OBM). Như
vậy,
các công

ty
đang đẩy
vai
trò OEM, ODM
tiến
gần tói OBM
bằng
cách tích hợp các
thế
mạnh
sản
xuất
vói
thiết
kế và
bán hàng
vựi
nhãn hàng
hoa
do chính họ
sở hữu.
Ngành
Dệt
may
của
rất
nhiều
nưốc
nhiều
nưực

trong
đó có
Việt
Nam
cũng
đang
định
hưựng
theo
phương
thức
này.
Việc
nâng
cấp

thể
được
tiến
hành
bằng
nhiều con
đường
khác
nhau
nữa,
như phát
triển
năng
lực thầu

trọn
vẹn,
tích
hợp
dọc,
đa
dạng
hoa
mạng
lưựi
xuất
khẩu,
hoặc
dịch
chuyển
tựi
khâu
thiết
kế và marketing.
Tuy
nhiên,
chính
sự
linh
động
và thích
nghi
trong
thay đổi
điều

kiện kinh
tế
và chính
sách,
mói
thực
sự
là cần
thiết
cho
cạnh
tranh
bền
vững.
1.12.Khái niệm chuỗi
gùi
trị toàn
cầu
a.Định nghĩa
Trưực
đây, sản xuất
thường
diễn
ra
ở một nơi
nhất
định.
Các
doanh
nghiệp

sản xuất
đồng
thời
thực
hiện
cả
chức
năng
thiết
kế và
marketing.
Một số
doanh
4
(GereBĩ,
1999b)
10
nghiệp lớn

nhiều
nhà máy có
thể
thực hiện
khâu
thiết
kế và
marketing
tại
trụ
sờ

chính,
tuy
nhiên thì khâu sản
xuất phải
được
tiến
hành
tại
cùng một địa
điểm
duy nhất
từ
khâu đẩu tiên cho
tới
khâu
cuối
cùng để hoàn
thiện
sản phẩm. Các
doanh
nghiệp
đặt
nhà máy sản
xuất
cỉa họ ở nước ngoài
cũng
chỉ
tiến
hành toàn
bộ

quá trình sản
xuất
tại
một
nơi.
Chỉ đến
khoảng
giữa
những
năm
70,
khi
mà các
công
ty
Đa
quốc
phát
triển
muốn
thống
trị
thị
trường toàn
cầu,
đã
tận
dụng
lợi
thế

lao
động
dồi
dào ỏ các
quốc
gia
đang phát
triển
để
thamg gia
vào
những
công
đoạn
cần
nhiều lao
động.
Cùng
với
sự phát
triển
mạnh
mẽ cỉa
Giao
thông vận
tải,
Truyền
thông và Công
nghệ,
các công

ty
Đa
quốc
gia
này hoàn toàn có
thể
chia
nhỏ
sản
xuất,
đồng
nghĩa
là một sản phẩm hoàn
thiện
giờ
đây có
thể
được làm
bởi
sự liên
kết
sản
xuất giữa nhiều
nơi khác
nhau
5
.
Như
vậy,
chuỗi

giá
trị
toàn
cầu

chuỗi
giá
trị
mà ở đó các
hoạt
động
thiết
kế,
sản
xuất, marketing
sản phẩm
giòi đây được phân
chia giữa
các
doanh
nghiệp
tại
các nước khác
nhau.
Nếu như
chuỗi
giá
trị
là toàn bộ các
hoạt

động giúp đưa một sản phẩm từ lý
thuyết
đến
thực
tiễn,
đến
tay
người
tiêu dùng
cuối
cùng thì
chuỗi
giá
trị
toàn cầu
nhấn
mạnh
đến
yếu
tố
toàn cầu cỉa một
chuỗi
giá
trị
giản
đơn.
Toàn cầu đó được
thể hiện

chỗ

các
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
diễn
ra

rất
nhiều
nước khác
nhau, hoặc
các khu vực địa lý khác
nhau
nhưng
cũng

thể
được chỉ định trước là
bắt buộc
phải
được làm
ra
ở một số nơi cụ
thể theo
yêu
cầu.

dụ,
hãng bán

lẻ
cỉa Mỹ ký
hợp
đổng
với
nhà
cung
ứng
vải
cỉa
Trung
Quốc,
với
yêu cầu các nhà
cung
cấp
Trung
Quốc
giao
hàng cho một nhà sản
xuất

Srilanka.
sản phẩm hoàn
thiện
sẽ
được
giao
trực
tiếp

cho các hãng bán
lẻ
cỉa Mỹ. Chúng
ta
hoàn toàn có
thể
nhận
biết
rõ ràng đâu là
chuỗi
giá
trị
cỉa một địa phương, một
quốc
gia
hay một khu
vực.
Tất cả các
chuỗi
giá
trị
này về cơ bản
cũng
tương
tự
với chuỗi
giá
trị
toàn
cầu

chỉ
khác
nhau
về
giới
hạn địa lý mà
thói.
Chuỗi
giá
trị
toàn cầu thường được
nhận
biết
bởi
sự
tham
gia
cỉa
từng
khu
vực, từng
quốc
gia
và thông qua
chuỗi
giá
trị
cỉa một sản phẩm. Mỗi một khu vực,
một quốc
gia

sẽ có
những
đóng góp đặc trưng
nhất
định vào
chuỗi
giá
trị,
cụ
thể:
>
Từng
khu vực có
những
đặc trưng
riêng
khi
tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị,
chẳng
5
Dorothy
McCormick
and
Hubert
Schmitz,

November
2001,
Manuaỉ for
vaìue
chain
research
ôn
homeworkers
ìn
the
Garment ỉndustry,
pg.
17-20
li
hạn
như, khu vực của
khối
các nước
thuộc
Hiệp
hội
các
quốc gia
Đóng Nam A
(ASEAN),
Liên
minh
Châu Âu
(EU),
Hiệp

định Thương mại tự do Bắc Mỹ
(NAFTA)
> Mỗi
quốc
gia
cũng

những
giá
trị
đặc trưng
khi
tham
gia,
đóng góp vào giá
trị
chung
của toàn
cầu.
Chẳng
hạn,
nói đến
trồng

cung
cỏp nguyên
liệu
cà phê là
thế giới
nghĩ ngay

đến
Braxin

Việt
Nam, nói đến
thứ "gia vị
vua
"

thế
giới
nghĩ ngay
đến hồ tiêu
Việt
Nam, nói đến
chế
tạo
ô tô thì không
thể
bỏ qua một
loạt
các
quốc
gia lớn
như Mỹ,
Thụy Điển, Đức, Nhật Bản
với
các hãng
lớn
có thương

hiệu
như:
Ford,
Volvo,
Mercedes,
Toyota
>
Đối
với
một
sản
phẩm cụ
thể,
chuỗi
giá
trị
thường được xác định
từ
khâu đầu
tiên đến khâu
cuối,
trước
khi
đến
tay người
tiêu dùng. Chẳng
hạn, từ
khâu nghiên
cứu
triển

khai
(Research
& Development
-
R&D), mẫu mã
(design),
chế
tạo
các bộ
phận
linh
kiện, lắp rắp, khai
thác
thị
trường,
tiếp
thị
và đến khâu
cuối
cùng là
chiến
lược
thương
hiệu.
Chuỗi
giá
trị
toàn cầu
đối với
mỗi sản phẩm có

thể
được
hiểu
là,
mỗi
sản phẩm được
tạo ra
đều có giá
trị
bao gồm một xâu
chuỗi
các mắt xích
với
nhiều
giá
trị
kết
nối
tạo
nên.
Trong đó,
các mắt xích
tạo
nên giá
trị cuối
cùng của
một
sản phẩm đã
vượt
ra ngoài biên

giới
quốc
gia,
lãnh
thổ hoặc
một sản phẩm
thuần
túy
ra đời
tại
một
địa
phương cụ
thể
nhưng vẫn
mang
giá
trị
toàn
cầu.
Liên
kết trong chuỗi
giá
trị
toàn cầu là hệ quả
tỏt
yếu của
quá trình toàn
cầu
hóa nền

kinh
tế thế
giới
ị sơ đồ minh
họa):
Thành
tựu

tiến
bộ
củaKH
&KT,
Công
nghệ
Phân
công
lao
động
Chuỗi
trong

hội
&

]
giá
trị
toàn
phân
công

lao
động
cầu
quốc tế
(chu
vén
Hình
1.4.
Sơ đồ
minh
họa toàn cầu hóa dẫn
tới
hình thành
chuỗi
giá
trị
toàn cáu
12
Thật
vậy,
toàn cẩu hóa là
kết
quả của quá trình phát
triển
lực
lượng
sản
xuất
(LLSX)
vói tính

chất

hội
hóa sản
xuất
phát
triển
ỏ một trình độ cao
vượt ra
khỏi
khuôn khổ đã ưở nên quá
chật
hẹp
của
một
quốc
gia.
C.Mác

Ph.
Ăng-ghen
từ thế
kỷ
thỹ
XIX đã dự
báo:
"Đại công
nghiệp
đã
tạo

ra
thị
trường
thế
giới "
6
.
Rõ ràng,
đây là một xu
thế
tất
yếu,
mà động
lực

tiền
đề của sự phát
triển
không
ngừng
của
LLSX

những
thành
tựu
của
khoa
học,
kỹ

thuật
và công
nghệ.
Sự phát
triển
không
ngừng
của
LLSX
đã dẫn đến sự phân công
lao
động xã
hội trong nội
bộ một nền
kinh
tế
quốc
dân và phân công
lao
động
diễn ra
trên phạm
vi
quốc
tế.
Khi
LLSX
đạt
đến
trình độ xã

hội
hóa sản
xuất
toàn
cầu, biến
các
quốc
gia
thành
những
bộ
phận
hợp
thành của toàn bộ quá
trinh
sản
xuất
của nhân
loại.
Ngày
nay,
một
quốc
gia rất
khó phát
triển
nếu đỹng ngoài quá trình
hội
nhập
kinh tế

quốc
tế,
trong
đó có sự
phân công
lao
động
quốc
tế.
Năng
lực tồn
tại
và sự
chọn
lựa
cách
thỹc
hòa
nhập
vào
hệ
thống
phân công
lao
động
quốc
tế

thị
trường

thế
giới trở
thành
vấn
đề
"sinh tử"
đối
vói các nền
kinh tế
quốc
dân riêng
lẻ
và cả các
doanh
nghiệp
-
chủ
thể
sản
xuất
của
các
lĩnh
vực khác
nhau.
Nói đến phân công
lao
động
quốc
tế


nói đến một hệ
thống
các
quan
hệ
tồn
tại
khách
quan
giữa
các
chủ
thể
sản
xuất
vượt
ra khỏi
giới
hạn
chật
hẹp
của
một
quốc
gia,
mang
tính chuyên môn hóa toàn
cầu, trong
đó các nước

và các chủ
thể
kinh tế
tham gia
đều
phải
tuân
thủ
các quy
luật
khách
quan.
Mọi
hành động đi ngược
lại
với
quá trình đó đều
phản
tiến
bộ và không
mang
lại
hiệu
quả
cao.
Tham
gia
vào
chuỗi
giá

trị
toàn cầu
cũng
chính là quá trình
tham
gia
phân
công
lao
động
quốc
tế.
Quá trình đó bao
giờ
cũng
có sự
chọn
lọc
và đào
thải
mạnh
mẽ. Vì
thế,
không
phải
ngẫu
nhiên mà các Công ty xuyên
quốc
gia (TNCs -
Transnational Corporations)

lại

nhiều
lợi
thế trong việc
chớp
lấy
những
khâu
tạo
ra
nhiều
giá
trị
gia
tăng hơn các công
ty nhỏ; những quốc
gia
nghèo và chậm phát
triển
hay
những quốc
gia

thừa lao
động thường
phải
chấp nhận vị trí
gia
công sản

phẩm cho các
quốc
gia
công
nghiệp
phát
triển;
các nước còn
ít
vốn,
công
nghệ
kém
phát
triển
phải
nhận
khâu
lắp
ráp
Điều
đó
chỹng tỏ
rằng
các
quốc
gia,
các
doanh
nghiệp

trên
thế
giới
khi
tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị
toàn câu sẽ
đạt
được mục tiêu
lợi
nhuận
và có được
vị
thế
trên
thương trường
quốc
tế.
6
C.Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn
tập,
NXB Chính
trị
quốc
gia,


Nội,
1995,
t4,
ữ.598
13
Nếu như trước đây, phân công
lao
động
quốc
tế
được phát
triển
phần
lớn

thông qua hình
thức chiến
ữanh
thôn tính lãnh
thổ
để
chia
lại
thế
giới,
bành chuông
ảnh
hường
chính
trị,

vì suy cho cùng thì
thực chất
của các
cuộc
chiến tranh
này
chính là mậc đích mở rông
thị
trường tiêu
thậ,
tìm
kiếm
nguồn
nguyên
vật
liệu
cho
sản xuất.
Sau này,
theo
học
thuyết
"biên giới
mềm", mậc đích "thôn tính" của các
nước
mạnh
sẽ
đạt
được
bằng

một cách
khác,
đó là vận
dậng
các quy
luật
kinh tế của
thị
truồng.
Mệnh
đề "hàng hóa vươn
tới đâu,
biên giới
quốc
gia
vươn
tới
đó" đã
xuất
hiện trong
giới

luận kinh tế thế
giói.
Biên giói
giữa
các
quốc
gia giờ
đây không

chỉ
là biên giói
đất
liền,
biên
giới
biển,
biên giói trên không mà còn là biên
giới
của
hàng hóa và văn hóa. Các
cường
quốc
sử
dậng

thuyết
này để bành trướng biên
giói và tầm ảnh
hưởng
của mình
bằng
cách mở
rộng
thị
trường hàng hóa
-
dịch
vậ
mang dậm hàm

lượng
văn hóa
ra
các nước
khấc.
Còn các nước đang phát
triển
như
Việt
Nam
cẩn phải
ý
thức
rất

điều
này để đảm bảo được chủ
quyền
trong bối
cảnh
toàn
cầu
hóa
7
.
Và ngày
nay, khi tổ
chức
Thương mại
thế

giới
(WTO) phát
triển
ngày càng
sâu
rộng,
cùng
vối
sự mở
rộng
không
ngừng
về số
quốc
gia
thành viên (đến nay đã
là 152
nước),
xu
thế tự
đo hóa thương mại
trở
thành một trào lưu phát
triển
tất
yếu
của thế
giói
hiện đại.
Các ràng

buộc,
hay nói cách
khác,
cấc rào cản cấp
quốc
gia
về
thương mại
(kể
cả hàng rào kỹ
thuật, tự vệ trong
khuôn khổ các quy định của WTO

phi
quan
thuế )
đang
lùi
dần để nhường chỗ cho các
quan
hệ thương mại
tự do,
ít
nhất

trong
số 152 thành viên của WTO, và hàng
loạt
quốc
gia

khác đang trên
đường
đàm phán để
gia
nhập
tổ
chức
này. Đó là chưa kể
những
hiệp
định
tự
do
thương mại
song
phương muôn
hình,
muôn vẻ đang
hiện
hữu trên
thế
giới.
Đây
cũng
chính là xu
thế
tất
yếu của
thế
giới

hiện đại,
các
quốc
gia
không
thể
"co cậm" để
bảo
vệ
lợi
ích của mình
dưới
các lý do như
tự
vệ để bảo hộ sản
xuất trong
nước và
cho
dù có tìm mọi cách để
thực hiện
các chính sách bảo hộ thì vẫn
phải
chịu
những
tác động mang tính
hai mặt.
Đó
là,
không
ít

các ngành hàng được bảo hộ một
thời
gian
đã rơi vào tình
trạng
tật
hậu xa hơn về công
nghệ
do chậm
đổi
mới và
tiếp
cận
Đặng Lé Nguyên Vũ - Tổng giám đốc Công ty cà phê
Trung
Nguyên, 'Tư duy mới về thương mại",
hnp://vietnanmet.vn/vanhoimoi/2006/03/546859/
14
với
những
thành
tựu
khoa
học,
kỹ
thuật
và công
nghệ
tiên
tiến.

Hơn
nữa,
bảo hộ sẽ
triệt
tiêu động
lực đổi
mới và sự mất mát
lớn nhất

lẽ

chỗ
ngành hàng đó đang bị
nằm ngoài
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu.
Nói tóm
lồi,
chuỗi
giá
trị
toàn
cẩu

tập
hợp gồm
nhiều

công
đoồn
khác
nhau
làm
gia
tăng giá
trị
của
một ngành
sản
xuất nhất
định,
trong
đó có
doanh
nghiệp
của
các
quốc
gia
tham
gia
bằng
cách chuyên môn hóa
theo
công
đoồn.
Các
hoồt

động có
thể
do một
doanh
nghiệp tự thực hiện
hoặc
được
chia
cho
nhiều
doanh
nghiệp trong
phồm
vi
một
hoặc
nhiều
khu vực địa
lý. Chuỗi
giá
trị
toàn cầu xét một cách cơ bản
nhất
có ba phân khúc: Nghiên cứu & phát
triển
- sở hữu
trí tuệ;
sản
xuất;
Xây

dựng thương hiệu và Thương mại.
Trong
đó,
hai
phân khúc đầu và
cuối
tồo
ra
nhiều
giá
trị
gia
tăng hơn hẳn phàn khúc
giữa.
Đó là các phân khúc mà các
cường
quốc
đang nắm
giữ
và bỏ
lồi
phân khúc
phải
làm
nhiều
nhưng không
tồo ra nhiều
giá
trị
cho các nước đang phát

triển.
Thực
tiễn
cho
thấy,
các
quốc
gia
hàng đầu thế
giới
cũng

những quốc gia
sở hữu
những
thương
hiệu,
những tập
đoàn bán
lẻ
hàng đầu và nắm
giữ
háu
hết
các
bằng
phát
minh
sáng chế của
thế

giới.
Dòng
chảy
giá
trị gia
tăng toàn cầu
theo
đó chỉ có
thể chảy
một
chiều
từ
các
quốc gia
nghèo lên các
quốc
gia
giàu chứ không có
chiều
ngược
lồi.
Nếu các nước đang
phát
triển
như
Việt
Nam không
lựa
chọn
mục tiêu

sống
còn là
phải
vươn lên
cồnh
tranh

hai
phân khúc
tồo
giá
trị
gia
tăng cao nói trên thì
khoảng
cách
với
các
nước
phát
triển
sẽ ngày một xa hơn.
b.Các
loại hình
của
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu

Xem xét
theo
quan
điểm
của
Gary
Gereffi
8
- Giáo sư xã
hội
học
(Đồi
học
Duke,
USA), thì có
hai
kiểu chuỗi
giá
trị
chính, đó
là:
chuỗi
giá
trị
do nhà sản
xuất chi phối
(Producer
-
driven chain) và
chuỗi

giá
trị
do
người
mua
chi phối
(Buyer
-
driven chain).
Chuỗi
giá
trị
do nhà sản
xuất chi phối
thường có quy mô
lớn,
xuyên
quốc
gia
và nhà sản
xuất
đóng một
vai
trò
trung
tâm
trong
mồng
lưới
sản xuất.

Chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi phối
có đặc trưng là
nặng
về thâm
dụng
vốn
và công
nghệ. Trong
khi
đó,
chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi phối
thì các nhà
bán
lẻ,
các hãng
tiếp
thị


những
nhà sản
xuất
có thương
hiệu
đóng
vai
trò
then
8
Gereffi,
G.
and Olga
Memedovic
(2003)
"The
global apparel value
chian:
Whal
Prospects
for
Uppgrading
by
Deveỉoping
Countries"
UNIDO,
Vienna
2004,
pp.
6-10

15
chốt trong việc
thiết
lập
mạng
lưới
sản
xuất
tập
trung trong
một số các
quốc gia
xuất
khẩu
thường là các nước đang và chậm phát
triển.
Theo
xu
hướng
hiện
nay
thì các công
ty
thường
tham
gia
vào
tiến
trình toàn cầu hóa
bằng

việc
thiết
lập hai
mạng
lưới
kinh tế
toàn cầu này:

Chuỗi
giá
trị
do
người
sản
xuất
chi
phối (Producer
-
driren)
Các công
ty
có quy mô
lớn
như các công
ty
xuyên
quốc
gia
(TNCs)
và các

công
ty
đa
quốc
gia
(MNCs) đóng
vai
trò chủ đạo
trong việc
điều
phối
mạng
lưới
sản
xuất trong chuỗi
giá
trị
toàn
cầu,
đợng thòi họ
cũng

những
tác nhân
kinh
tế
quan
trọng trong việc
tìm
kiếm

lợi
nhuận

kiểm
soát các liên
kết
yếu hơn gợm
những
nhà
cung
cấp nguyên
liệu
thô, cung
cấp
linh
kiện,
máy móc và các liên
kết
manh
gợm các hãng phân
phối
và bán
lẻ.
Các ngành công
nghiệp
điển
hình áp
dụng
hình
thức

này là ô
tô,
máy
bay,
máy tính,
ngành công
nghiệp
nặng
và sản
xuất chất
bán
dẫn.
Lợi
nhuận
thu
được chủ yếu dựa
vào quy mô sản
xuất,
doanh
số và
việc
ứng
dụng những
công
nghệ
tiên
tiến
của
thế
giới

để
đạt
được
những
giá
trị
vô hình và
những khoản
lợi
nhuận khổng
lợ.

Chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi
phối (Buyer
-
driven)
Tác nhân
kinh
tế
quan
trọng

điền
hình

trong chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi
phối

các Tập đoàn bán
lẻ,
các hãng
tiếp thị,
các hãng
sản
xuất
trực
tiếp
và gián
tiếp.
Những chủ
thể
này đóng
vai
trò chủ đạo
trong việc
thiết
lập
nén
mạng

lưới
sản
xuất
phi tập
trung

nhiều
nước
xuất
khẩu
đặc
biệt
là các nước đang phát
triển,
do
các nước này thường
theo đuổi chiến
lược đẩy
manh
sản
xuất
hướng
vào
xuất
khẩu
nên
nhiều
ngành công
nghiệp
của

những quốc
gia
này đòi
hỏi
nhiều
lao
động,
nhất
là các ngành sản
xuất
hàng tiêu dùng công
nghiệp
như ngành may mặc, da
giầy,
đợ
chơi,
thủ
công mỹ
nghệ,

điện
tử
gia
dụng.
Các nhà
cung cấp
phụ ở các nước đang
và chậm phát
triển
đảm

nhận
khâu hoàn
thiện
sản
phẩm cho
những
người
mua nước
ngoài,
họ
phải
cam
kết
sản
xuất theo
thiết
kế,
yêu cầu kỹ
thuật
của các hãng bán
lẻ
các nhà
sản
xuất
gián
tiếp
lớn
trên
thế
giới.

Các
tập
đoàn bán
lẻ
điển
hình trên
thế
giới
đang áp
dụng
mô hình sản
xuất

kinh
doanh
này
phải
kể đến như
Wal-Mart,
Sears,
JC
Penny,
một số hãng sản
xuất giầy
thể
thao
nổi
tiếng
như
Nike,

Reebook,
và các công
ty
sản
xuất
hàng may mặc
thời
trang
như
Liz
Clainborne,
Gap and The
Limited
Inc.,
Các hãng này chủ yếu đảm
16
nhận
khâu
thiết
kế
thời
ưang và tìm
kiếm
thị
trường tiêu
thụ
mà không
trực
tiếp
tham

gia
vào khâu
sản xuất.

vậy
họ thường được
gọi là
những
nhà
sản xuất
không
có nhà máy.
Lợi
nhuận
thu
được
từ
những
ngành sản
xuất
này là do
việc kết
hợp
giữa
các khâu gia tăng giá
trị
như nghiên cứu phát
triển, thiết
kế, bán hàng,
marketing


dịch
vụ tài chính.
Lợi
nhuận
là mục tiêu
lớn nhất trong chuỗi
giá
trị
toàn cởu và chúng
tạo ra
rào cản vô hình cho
những
công
ty
nào mói
tham
gia
vào
thị
trường.
Chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi phối
hình thành hệ
thống

cấc nhà máy ở
phạm
vi
rộng
và có khả năng
cạnh
tranh
cao vói
rất ít
rào cản thương
mại.
Những
công
ty
sản
xuất

kinh
doanh
sản phẩm có nhãn
hiệu

thể
kiểm
soát một cách
đáng kể
thời
điểm,
địa
điểm,

cách
thức
sản
xuất đối với
các nhà
cung
cấp.
Vì vậy
các nhà sản
xuất lớn

thể
kiểm
soát
chuỗi
giá
trị
do
người
sản
xuất chi phối tại
một
công
đoạn
sản xuất
nào đó.
Chuỗi
giá
trị
hàng

dệt
may
thuộc chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi phối
do đặc
trưng của ngành Dệt May là sử
dụng
rất
nhiều lao
động.
Bảng so sánh
hai
loại
hình
chuỗi
giá
trị
sau đây sẽ
phởn
nào khái quát lên được
những
nét đặc trưng
nhất
của
mỗi

loại
hình:
Bảng
1.1.
Phân
biệt
hai
loại
hình
chuỗi
giá
trị:
Producer
-
driven
and Buyer
-
driven
chains
Chuỗi
giá
trị
do
người
sản xuất chi phối
Chuỗi
giá
trị
do
người

mua
chi phối
Người
chi
phối trong
chuỗi
giá
trị
Vốn
công
nghiệp
Vốn
thương mại
Lợi
thế
cạnh
tranh
chính
Nghiên cứu và phát
triển
(R&D)
Sản xuất
Thiết
kế
Marketing
Rào
cản ra
nhập
Lợi
thế kinh tế

nhờ quy

Lợi
thế kinh tế
nhờ phạm
vi
hoạt
động
Ngành
điển
hình
0
tô,
máy
tính,
hàng
không
May mặc, Da
giày,
Đồ
chơi
Lĩnh
vực
kinh
doanh
Hàng tiêu dùng hàng

×