Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

ảnh hưởng của chính sách nhập khẩu của nhật bản đến hoạt động xuất khẩu sang thị trường này của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 96 trang )

ụ -' i\
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
Quốc
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ Đối NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT NGHIỆP
SĐềtài:
ẢNH
HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH
NHẬP
KHẨU
CỦA NHẬT BẢN
ĐẾN
HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU
SANG THỊ TRƯỜNG NÀY CỦA
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực


hiện
Lịp
Khoa
Giáo viên hưịng dẫn
Nguyễn Thị
Ngọc
Thanh
Nhật 5
44
ThS. Trần Bích
Ngọc

Nội,
tháng 05 năm
2009
im
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
1:
KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN.VÀ CHÍNH SÁCH
NHẬP
KHẨU
CỦA NHẬT BẢN
3
l.Giịi
thiệu
về đất

nưịc
Nhật Bản:
3
LI. Điêu kiện
tự
nhiên:
3
1.2. Điều kiện chính
trị - xã
hội:
4
1.3. Đặc điểm kinh

và thói quen tiêu dùng của người Nhật
Bản: 5
a. Đặc điểm kinh
tế: 5
b. Thói quen tiêu dùng:
8
2. Chính sách
nhập
khẩu
của
Nhật Bản:
9
l.l.Khái niệm, nhiệm
vụ,
các công
cụ của
chính sách nhập khẩu:

9
2.2.Chính sách nhập khẩu hiện
nay
của Nhật Bản:
13
2.2.1 Hệ
thống thuế quan:
13
2.2.1.
Ì.
Thuế
quan
Nhật Bản:
13
2.2.1.2.
Hệ
thống
ưu đãi
thuế
quan:
16
2.2.2. Các biện pháp
phi
thuế quan:
17
2.2.2.
Ì. Các biện pháp hạn chế
định
lượng:
17

2.2.2.2.
Các rào
cản kỹ
thuật:
19
2.2.2.3.
Quy
định
về
thủ tục
hành chính:
26
CHƯƠNG
2:
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH
NHẬP
KHAU
CỦA
NHẬT BẢN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHAU
CỦA
VIỆT
NAM SANG
THỊ
TRƯỜNG NÀY
31
1.
Tình hình xuất khẩu
của
Việt

Nam
sang
thị
trường Nhật Bản:
31
1.1.Kim ngạch
: 31
1.2.Cơcàu:
32
2. Ảnh hưởng
của
chính sách
nhập
khẩu
của
Nhật Bản đến
hoạt
động
xuất khẩu hàng hóa
sang
thị trường này
của
Việt
Nam:
33
2.1.ĐỐÌ
với hoạt động xuỗt khẩu nói chung:
33
2.1.1.Ánh hưởng của hệ thống thuế quan Nhật Bản dành cho Việt Nam:
33

2.1.2.Anh hưởng của các biện pháp phi thuế:
36
a.
Thuận
lợi:
36
b. Khó khăn:
38
2.2.ĐỐÌ
với một sô mặt hàng xuỗt khẩu chủ yếu:
40
2.1.1.Hàng thủy sản:
40
a.
Chính sách
nhập
khẩu của Nhật Bản đối vịi hàng thủy sản:
40
b.Kim
ngạch
xuất khẩu thủy sản của
Việt
Nam
sang
Nhát Bản:
44
c.
Đánh giá ảnh hưởng:
46
2.2.2.Hàng dệt may:

47
a.
Chính sách
nhập
khẩu của Nhật Bản đối vịi hàng dệt may:
47
b. Kim
ngạch
xuất khẩu dệt may của
Việt
Nam
sang
Nhật Bản:
50
c.Đánh giá ảnh hưởng:
51
2.2.3. Hàng đồ gỗ nội thỗt:
53
a.
Chính sách
nhập
khẩu đối vịi hàng đồ gỗ nội thất:
53
b.Kim
ngạch
xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ
sang
thị trường Nhật Bản:
55
c.

Đánh giá ảnh hưởng:
56
2.2.4. Hàng rau quả:
57
a.Chính sách
nhập
khẩu đối vịi mặt hàng
rau
quả:
57
b.Tình hình xuất khẩu
rau
quả
Việt
Nam
sang
Nhật Bản:
61
c.
Đánh giá ảnh hưởng:
62
CHƯƠNG
3:
NHỮNG
GIẢI
PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT
KHẨU
CỦA
VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

64
1.
Quan
điểm

định
hưịng xuất khẩu
sang
thị trường Nhật Bản:
64
1.1. Quan điểm phát triển thương mại của Việt Nam: 64
1.2. Định hướng xuỗt kháu sang thị trường Nhật Bản: 65
1.2.1. Định
hướng
phát triển thủy sản: 66
1.2.2. Định
hướng
xuỗt khẩu hàng dệt may: 66
1.2.3. Định
hướng
xuỗt khẩu đồ gỗ nội thỗt: 67
1.2.4. Định
hướng
xuỗt khẩu rau quả: 68
2. Một sô
giải
pháp
nhằm
nâng cao khả năng xuất khẩu của
Việt

Nam
sang
thị trường Nhật Bản 68
2.1. Nhóm giải pháp của Chính phủ: 69
2.1.1. Tăng cường hợp tác thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản:
69
2.1.2.Hỗ trợ cho các doanh nghiệp 71
a. Hỗ trợ về thông tin: 71
b. Hỗ trợ để nâng cao
chất
lượng
đáp ứng các quy
định
của Nhật Bản: 74
c. Hỗ trợ
doanh
nghiệp
thâm
nhập
sâu vào thị trường Nhật Bản: 75
2.1.3. Xây dựng hệ thống pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho xuỗt khẩu: 76
2.2. Nhóm giải pháp của doanh nghiệp: 77
2.2.1. Tìm hiểu và nghiên cứu các quy định nhập khẩu hàng hóa của Nhật
Bản: 77
2.2.2. Đẩy mạnh tìm kiếm và sử dụng nguồn nguyên liệu hợp lý: 78
2.2.3. Nâng cao chỗt lượng sản phẩm xuỗt khẩu đáp ứng yêu cầu của thị
trường Nhật Bản: 80
2.2.4. Nghiên cứu để xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp với thị trường
Nhật Bản: 83
KẾT LUẬN

86
DANH
MỤC TÀI
LIỆU THAM
KHẢO 87
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
Bảng 1.1.Các dấu
chứng
nhận
chất
lượng được sử
dụng
phổ
biến
ở Nhật Bản
Bảng 2.1.Thương mại
song
phương
Việt
Nam Nhật Bản giai đoạn 1996 -
2000
Bảng 2.2. Kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu giữa
Việt
Nam và Nhật Bản giai đoạn

2000-2008
Bảng 2.3. Bảng thuế
quan
đối vịi mặt hàng thủy sản
nhập
khẩu vào Nhật Bản
Bảng 2.4. Bảng thuế
quan
của một số nưịc
Bảng 2.5. Quy định của Nhật Bản đối
vịi
nhóm hàng thủy sản
Bảng 2.6.Một số thị trường xuất khẩu thủy sản chủ yêu của
Việt
Nam năm
2006
Bảng 2.7. Bảng thuế
suất
đối vịi 5 nhóm hàng dệt kim của
Việt
Nam có kim
ngạch
xuất khẩu lịn
nhất
sang
Nhật
Bảng 2.8. Bảng thuế
suất
đối vịi 5 nhóm hàng dệt thoi của
Việt

Nam có kim
ngạch
xuất khẩu lịn
sang
Nhật Bản
Bảng 2.9.Tỷ trọng xuất khẩu 5 nhóm hàng chính
trong
xuất khẩu hàng dệt kim
của
Việt
Nam
sang
Nhật giai đoạn
2004-2008
Bảng 2.10. Quy định dư lượng tồn đọng tối đa cho phép
trong
thực
phẩm đối
vịi
Pyraclostrobin
của Nhật Bản
DANH
MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
EPA
Economic
Partnership
Agreement
Hiệp định Đối tác Kinh
tế
GSP

Generalized
System
of
Preferences
Chế độ ưu đãi thuế
quan
phổ cập
JAS
Japanese
Agricultural
Standards
Tiêu
chuẩn
nông
nghiệp
Nhật Bản
JETRO
Japan
External
Trade
Organization
Tổ
chức
xúc tiến thương mại Nhật Bản
JIS
Japanese
Industrial
Standards
Tiêu
chuẩn

công
nghiệp
Nhật Bản
LDC
Least
Developed
Country
Nưịc
chậm
phát triển
MAFF
Ministry of Agriculture,
Forestry
and
Fisheries
Bộ
Nông Lâm Ngư Nghiệp Nhật Bản
MÉT!
Ministry of
Economy,
Trade
and
Industry
Bộ
Kinh tế, Thương mại và Công
nghiệp
Nhật Bản
MFN
Most
Favoured

Nation
Quy chế ưu đãi tôi huệ
quốc
ODA
Offcial
Development
Assistance
Hỗ
trợ phát triển chính
thức
OECD
Organization
for
Economic
Co-operation
and
Development
Tổ
chức
hợp tác và phát triển kinh
tế
WTO
World
Trade
Organization
Tổ
chức
thương mại thế giịi
LỜI
MỞ ĐẦU

Nhật Bản là một cường
quốc
kinh tế thế
giịi,
chỉ đứng thứ 2 sau
Mỹ.
Kể
từ sau khi thiết lập
quan
hệ ngoại
giao
năm 1973,
quan
hệ kinh tế, chính trị
cũng
như xã hội giữa
Việt
Nam và Nhật Bản đã không
ngừng
phát
triển.
Các
Doanh
nhân Nhật Bản đã là
những
người
đi tiên
phong
trong
việc hợp tác đầu

tư và kinh
doanh
vịi các đối tác là
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Chính phủ Nhật
Bản
cũng
không
ngừng
giúp đỡ
cung
cấp vốn ODA cho
Việt
Nam phát
triển
cơ sở hạ tầng. Đến nay,
quan
hệ đối tác Nhật -
Việt
đang phát
triển
trên một
tầm cao mịi, và Nhật Bản
cũng
đã trở thành một đối tác kinh tế
quan
trọng đối
vịi

Việt
Nam.
Nhật Bản vẫn là nhà
cung
cấp ODA lịn
nhất
cho
Việt
Nam. Số lượng các
doanh
nghiệp Nhật Bản đầu tư vào
Việt
Nam không
ngừng
tăng lên. Hoạt
động xuất khẩu của
Việt
Nam
sang
Nhật
cũng
đang trên đà phát
triển.
Một thị
trường lịn và
tiềm
năng như thị trường Nhật Bản, không
những
có vai trò rất
quan

trọng
trong
hiện tại mà còn là thị trường đầy
tiềm
năng
trong
tương lai
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Tuy nhiên, việc thâm
nhập
vào thị trường
Nhật Bản và giũ được sức
cạnh
tranh
trong
thị trường này không phải là vấn đề
đơn giản. Bên
cạnh
việc
người
tiêu dùng Nhật Bản luôn đòi hỏi sự hoàn mĩ và
chính xác
trong
từng sản phẩm, hệ thống tiêu
chuẩn
kỹ thuật của chính phủ
Nhật là một rào cản rất lịn đối vịi các

doanh
nghiệp xuất khẩu nưịc ngoài. Vì
vậy,
để có thể mở rộng được kim
ngạch
xuất khẩu
sang
thị trường Nhật Bản,
vấn đề đầu tiên là phải nghiên cứu hệ thống chính sách
nhập
khẩu và ảnh
hưởng của hệ thống chính sách này đến
hoạt
động xuất khẩu của
doanh
nghiệp. Từ việc tìm ra và phân tích
những
lý do và bất cập làm cho tổng kim
ngạch
xuất khẩu
sang
Nhật chưa được cao, có thể đưa ra
những
giải
pháp phù
hợp để
giải
quyết vấn đề, từ đó góp phẩn đưa sản phẩm
Made
in Vietnam

thâm
nhập
sâu và rộng hơn vào thị trường đầy
tiềm
năng này.
Ì
Dựa trên
những
suy
nghĩ
và lập luận đó, tôi quyết định chọn đề tài: "Ánh
hưởng
của
chính sách
nhập
khẩu
của
Nhật Bản đến
hoạt
động xuất khẩu
sang
thị trường này
của
Việt
Nam" làm đề tài nghiên cứu Khóa luận tốt
nghiệp
của
mình. Nội
dung
nghiên cứu được

chia
làm 3
phần
như
sau:
Chương
Ì:
Khái quát về Nhật Bản và chính sách
nhập
khẩu của Nhật Bản
Chương 2: Ảnh hưởng
của
chính sách
nhập
khẩu
của
Nhật Bản đến
hoạt
động xuất khẩu
sang
thị trường này
của
Việt
Nam
Chương
3:
Những
giải
pháp nâng
cao

khả năng xuất khẩu
của
Việt
Nam
sang
thị trường Nhật Bản.
Những nghiên
cứu
trong
đề tài sẽ nêu bật các đặc
điểm
quy
định pháp
luật,
các
rào
cản phi
thuế
quan,
trình
tự
thủ tục

những
giải
pháp
vĩ mô
cần thiết để góp
phần
đẩy

mạnh
xuất khẩu hàng hóa
Việt
Nam
sang
Nhật Bản.
Đối
tượng nghiên
cứu của đề tài là
Chính sách
ngoai
thương
của
Nhát Bản,
đặc biệt

chính sách
nhập
khẩu.
Phạm
vi nghiên cứu: Chính sách
nhập
khẩu
của Nhật Bản đối vịi hàng hóa hữu hình, không mở rộng
sang
dịch
vụ.
Luận
văn sử
dụng

phương pháp nghiên
cứu phổ
biến
trong
nghiên
cứu
kinh
tế, và đặc
biệt
chú ý đến
phương pháp phân tích, tổng
hợp và
phương
pháp
so
sánh, đối chiếu.
Do hạn chế về mặt thời
gian
và đặc biệt

tài
liệu
tham
khảo, bài nghiên
cứu không tránh
khỏi
những
thiếu sót,

thê tôi rất

mong
sẽ
nhận
được
những
ý
kiến
đóng góp của các Thầy, Cô giáo và các bạn để bài
viết
này có thể hoàn
thiện hơn.
Nhân đây, tôi
cũng
xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Thạc
sỹ
Trần Bích
Ngọc
đã
giúp đỡ và hưịng
dẫn tôi
tận tình
để tôi có
thể hoàn thành
tốt đề tài
này.
2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN
VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHAU

CỦA NHẬT BẢN
l.Giịi
thiệu về đất nưịc Nhật Bản:
LI. Điêu kiện tự nhiên:
Nhật Bản là một đảo
quốc
nằm ở phía đông lục địa Châu Á,
trải
dài từ
bắc xuống nam như hình cánh
cung,
phía đông là biển Thái Bình Dương, phía
táy là biển Nhật Bản, phía nam là biển Hoa Đông và phía bắc là biển ôkhốt.
Quần đảo Nhật Bản gồm 4 đảo chính:
Hokkaido
(Bắc Hải Đạo),
Honshu
(Bản
Châu),
Shikoku (Tứ Quốc), Kyushu (Cửu Cháu) và
khoảng
3900
đảo nhỏ vịi
tổng diện tích là
377.815
km2. Trong đó
Honshu
là đảo lịn
nhất,
chiếm 61%

diện
tích và
khoảng
80% dân số. Trong số các hòn đảo nhỏ, đảo
Okinawa

lịn
nhất

quan
trọng
nhất,
nằm giữa đường kéo dài từ mỏm phía cực tây của
đảo
Honshu
tịi đảo Đài Loan. Hòn đảo
Okinawa
này tuy
thuộc
về Nhật Bản
nhưng trưịc kia do ở khá xa phần đất chính nên đã phát
triển
được một thứ
văn hóa riêng và một số điểm khác biệt vịi nếp
sống
của bốn hòn đảo lịn.
Các đảo Nhật Bản nằm
trong
vùng khí hậu cận nhiệt địi gió mùa, chịu
ảnh hưởng lịn của hải dương. Tuy có sự khác

nhau
giữa các miền nhưng khí
hậu ôn hòa và hầu hết vùng nào
cũng
có 4 mùa rõ rệt. Mùa hè ấm và ẩm, bắt
đầu vào
khoảng
giữa tháng 7. Mùa xuân và mùa thu là
những
mùa tốt
nhất
trong
năm, khí hậu êm dịu và rực rỡ ánh mặt
trời
trên
khắp
đất nưịc.
Địa hình của Nhật Bản tương đối
phức
tạp, các đảo Nhật Bản là một phần
của dãy núi chạy dài từ Đông Nam Á đến tận
Alaska.
Điều này tạo cho Nhật
Bản một bờ biển dài, nhiều đá vịi nhiều hải
cảng
nhỏ. Nó
cũng
tạo ra rất
nhiều vừng núi có nhiều
thung

lũng, và các con sông chảy
xiết.
Núi chiếm
71%
diện tích Nhật Bản. Các dãy núi chạy dài chính giữa đất nưịc,
chia
Nhật
Bản thành hai phía, một phía ven Thái Bình Dương, và phía kia ven biển Nhật
Bản.
Nhật Bản
cũng
nằm
trong
vành đai núi lửa của Châu Á, do vậy thỉnh
thoảng
cũng
phải chịu ảnh hưởng của
những
trận núi lửa
phun
trào và động đất.
3
Nhật
Bản cũng có rất nhiều sông, tuy nhiên do núi
trải
dài ra tận bờ
biển
nên
sông
của Nhật Bản thường ngắn và dòng chảy

nhanh.
Lưu lượng nưịc thay đổi
theo
mùa. Nhật Bản có ba đồng bằng lịn nhất là đồng bằng Kanto, đồng bằng
Ishiga và đồng bằng Nobi. Trong đó, đồng bằng Kanto là rộng nhất và
quan
trọng
nhất về mặt kinh tế. Kanto chứa tịi một phần tư dân số Nhật Bản và có
hai thành phố
lịn
là Tokyo và Yokohama.
Nhật
Bản là nưịc có nền công nghiệp phát
triển
đứng thứ 2 thế
giịi
(sau
Mỹ)
tuy nhiên
lại
là một quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, cho nên phải
phụ
thuộc rất lịn vào các nguyên vật
liệu
nhập khẩu
phục
vụ cho phát
triển
kinh
tế, riêng đồng, dầu mỏ, thiếc phụ thuộc 100%, kẽm 97%, chì 88%

1.2. Điều kiện chính trị - xã hội:
Vịi
tổng dân số là
127,77
triệu
người
nhưng Nhật Bản
lại
là nưịc có dân
số già, tỷ lệ sinh chỉ là 1,32,
tuổi
thọ của nam là 79
tuổi,
của nữ là 85,81
tuổi.
Tỷ
lệ trẻ em
dưịi
14
tuổi
là 14,2%,
người
trong độ
tuổi
lao động (từ 15 đến 64
tuổi)
chiếm 65,8%,và
người
già từ 65
tuổi

trở lên chiếm 25% dân số (số
liệu
năm
2006) [13]
Hơn
100.000
năm trưịc đây, quẩn đảo Nhật Bản đã có
người
cư trú.
Lịch
sử đã
trải
qua các
thời
kỳ:
thời
cổ xưa (đến năm 1191),
thời
phong
kiến

192 - 1867),
thời
hiện
đại (1868 -1944) và từ 1945 đến nay. Thủ đô đầu tiên
của Nhật Bản được xây dựng ở Nara vào đầu thế kỷ thứ 8 (từ năm 710 đến
784). Sau đó thủ đô mịi được xây dựng
theo
mô hình Trung Quốc tại Kyoto
(kéo

dài đến năm 1192). Từ năm 1868, hoàng đế
Minh
Trị chuyển kinh đô về
Edo, nay là Tokyo.
Nhật
Bản, bẽn cạnh nghị
viện
(Thượng
viện
và Hạ viện) còn tồn tại Nhà
Vua.
Vua là
biểu
tượng quốc gia và tính thống nhất dân tộc. Vua không có
thẩm
quyền vịi Chính Phủ mà chỉ đảm nhiệm những hoạt động nhà nưịc do
Hiến
pháp quy định, như: bổ nhiệm Thủ tưịng và Chánh án tòa án tối cao.
Vua
cũng đảm nhiệm những hoạt động nhân
danh
nhân dân, như: ban hành
4
các đạo luật và hiệp ưịc,
triệu
tập
quốc
hội và
trao
tưịc

hiệu
danh
dự, nhưng
đều
theo
kiến
nghị
và được nội các thông qua.
Nhà vua hiện nay là Akihito, lên ngôi ngày
7/1/1989
sau khi vua cha
Hirohito băng hà niên hiệu
Showa
(Chiêu Hòa). Vua Akihito lấy niên hiệu là
Heisei
(Bình Thành). Do vậy ngày nay, khi
viết
năm, ngoài cách
viết
theo
con
số thông thường,
người
Nhật còn
viết
theo
niên hiệu vua (năm
2009
cũng
được

viết
là năm
Heisei
21).
Nền
văn hóa Nhật Bản là nền văn hóa nông nghiệp.
Cuộc
sống
và tín
ngưỡng chịu nhiều ảnh hưởng của
hoạt
động sản xuất nông
nghiệp
và lễ hội
trong
năm
cũng
được tổ
chức
theo
lịch của
hoạt
động sản xuất nông nghiệp.
Gạo là
nguồn
lương
thực
chính của
người
Nhật, tuy nhiên ngày nay do chịu

ảnh hưởng của nền văn hóa Châu Âu, ngoài gạo ra họ còn dùng cả
những
loại
thực
phẩm
làm từ lúa mì như bánh mì, mì sợi
1.3. Đặc điểm kinh tế và thói quen tiêu dùng của người Nhật Bản:
a. Đặc điểm kinh tế:
Sau chiến
tranh
thế
giịi
lần thứ 2, kinh tế Nhật Bản đã bị tàn phá
nặng
nể,
nhưng vịi các chính sách phù hợp và ý chí vươn lên của
người
dân, kinh tế
Nhật Bản đã
phục
hồi và phát
triển
cao độ. Từ năm 1974 trở lại đây, tốc độ
tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản tuy có
chậm
lại nhưng Nhật Bản vẫn giữ
vững vị trí là nưịc đứng thứ hai thế
giịi
về kinh tế,
khoa

học kỹ
thuật
và tài
chính. Một đặc tính cơ bản của nền kinh tế Nhật là các nhà sản xuất,
người
cung
cấp và
người
phân phối đã kết hợp
chặt
chẽ vịi
nhau
trong
một thể
thống
nhất
được gọi là
Keireitsu.
Một đặc trưng khác là chế độ thuê mưịn lao động
suốt
đời, làm cho
người
lao động
trung
thành gắn bó vịi công ty,
cũng
như
duy trì ổn định lực lượng lao động của công ty. Tuy nhiên, hai đặc trưng này
cũng
đang dần dần được

thay
đổi.
Dưịi
đây là một vài số
liệu
về nền kinh tế
Nhật Bản:
5
Tổng
sản
phẩm
trong
nưịc (GDP) : Năm
2006

43tỷ
USD, năm
2007

4376,71
tỷUSD.
Tỷ lệ tăng trưởng GDP: Năm
2007

2,40%,
năm
2008

-0.58%
(Nguồn: www.tradingeconomics.com)

Nhật Bản đang xúc
tiến
chương trình cải cách lịn
trong
đó có cải cách cơ
cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính và sắp xếp
lại
cơ cấu chính phủ Cải cách hành chính của Nhật được
thực
hiện từ tháng
1/2001.
Dù diễn ra
chậm
chạp
nhưng cải cách đang đi dần vào quỹ đạo, trở
thành xu thế không thể đảo ngược ở Nhật Bản, và gần đây đã đem lại kết quả
đáng khích
lộ.
Ngoài ra, nền kinh tế Nhật Bản còn có một đặc điểm rất đặc trưng, đó là;
các tập đoàn kinh tế
"Keiretsu"
và hệ
thống
phân phối.
Keiretsu
là một hệ
thống
kinh tế và tổ
chức
kinh

doanh
kiểu
Nhật Bản và thường được hiểu là các
tổ hợp hay tập đoàn công
nghiệp
khổng
lồ của Nhật Bản. Nó được thành lập
vào đầu
những
năm 60 khi thị trường
chứng
khoán của Nhật Bản đã trở nên rất
yếu
kém. Các cổ phiếu của các công ty lịn lâm vào tình trạng ế ẩm, giá tụt
xuống
rất
nhanh.
Họ đang
trong
tình trạng có thể bị các đối thủ
mạnh
khác
giành quyền
kiểm
soát.
Theo
đó, việc ra đời các tập đoàn này là một biện pháp
đôi phó hợp lý cho sự tồn tại của họ. Một sô tập đoàn công
nghiệp
lịn của

Nhật Bản được xếp vào
Keiretsu
bao gồm: Mitsubishi,
Sumitomo,
Mitsu Các
tập đoàn này được tổ
chức
xoay
quanh
các ngân hàng và các tổng công ty
thương nghiệp. Các công ty thành viên của mỗi tập đoàn được liên kết vịi
nhau
qua 3 yếu tố
then
chốt, đó là:
• Nắm chéo các cổ
phần
của
nhau
• Các mối
quan
hệ nhân sự
• Vấn đề tài chính bên
trong
Việc
nắm giữ cổ
phần
đan xen, chiếm một số vốn lịn gần 35% toàn bộ
số vốn của nền kinh tế Nhật Bản cùng đội ngũ
quản

lý, điều hành công việc
6
vịi
mục tiêu tạo lợi
nhuận
tối đa
trong
một thời
gian
dài đã cho phép các tập
đoàn này
khống
chế thị trường
trong
thời kỳ mở rộng kinh tế, thủ tiêu
cạnh
tranh
trong
các thời kỳ suy thoái, bảo vệ lẫn
nhau
khỏi
sự phá sản và thoát ra
khỏi
mối đe dọa bị mất quyền
kiểm
soát
trong
cạnh
tranh.
Các

mạng
lưịi
phân
phối của
Keiretsu
còn cho phép
kiểm
soát giá bán
lẻ.
Chính vì vậy mỗi
người
tiêu dùng Nhật Bản phải trả giá cao hơn từ 30% đến 40% so vịi
người
tiêu
dùng phương Tây đối vịi các sản
phẩm
cùng
loại.
Keiretsu
là một
trong
những
đặc trưng
nhất
của nền kinh tế Nhật Bản và thể hiện một sự
cạnh
tranh
sắc bén
mà các nưịc khác khó có thể địch được. Nó tạo ra hàng rào ngăn cản hàng hóa
nưịc ngoài xâm

nhập
vào thị trường Nhật Bản.
Có hai
loại
Keiretsu:
dọc và
ngang.
Keiretsu
dọc là sự liên kết tổ
chức
các mối
quan
hệ
trong
một công ty (ví dụ như tất cả các yếu tố sản xuất của
một sản phẩm).
Trong
khi đó,
Keiretsu
ngang
là sự liên kết giữa các nghành
khác
nhau,
thường là một ngàn hàng vịi một công ty, cả hai cùng liên kết vịi
nhau
và giúp
nhau
cùng duy trì phát
triển.
Hiện

nay có 6
Keiretsu
ngang
lịn
tồn
tại ở Nhật Bản là: Mitsubishi, Mitsui,
Sumitomo,
Fuyo,
Dai-Ichi
Kangyo

Sanwa.
Cùng vịi đó là hệ
thống
phân phối của Nhật Bản. Hệ
thống
phân phối
này có các đặc điểm chủ yếu sau:
• Có rất nhiều cửa hàng bán lẻ. Nói cách khác, mật độ các cửa hàng bán
lẻ
rất đông.
• Giữa các nhà chế tạo và các nhà bán lẻ tồn tại rất nhiều cấp phân phối
trung
gian
• Tồn tại hệ
thống
duy trì giá bán lẻ.
Giữa các nhà sản xuất và bán lẻ có sự liên kết rất
chặt
chẽ, thể hiện ở

chỗ: các nhà sản xuất
cung
cấp vốn cho các nhà bán buôn, các nhà bán buôn
lại
cung
cấp tài chính cho các nhà bán
lẻ.
Các nhà sản xuất
thực
hiện chế độ
chiết khấu hoa
hồng
thường xuyên và rộng rãi, sẩn sàng mua lại hàng nếu
không bán được, các nhà bán lẻ thường chỉ kinh
doanh
một số hàng hóa của
7
các nhà sản xuất
nhất
định ở
trong
nưịc. Mối
quan
hệ giữa các nhà sau xuất
vịi
các nhà phân phối, bán lẻ rất khăng khít, bền vững khiến cho hàng hóa
nưịc ngoài rất khó khăn thâm
nhập
thị trường Nhật Bản, mở rộng đại lý tiêu
thụ.

b. Thói quen tiêu dùng:
Người
tiêu dùng Nhật Bản nhìn
chung
có độ thẩm mỹ cao, tinh tế. Đặc
tính của
người
tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng
nhất,
90%
người
tiêu dùng cho
rằng họ
thuộc
về tầng lịp
trung
lưu.
Phần
lịn các hộ gia đình
người
Nhật đã
được
trang
bị
những
thiết bị sở hữu lâu dài như máy giặt, tủ lạnh, TV màu,
máy hút bụi, đầu
video
(95%), dàn máy
nghe

nhạc,
lò vi sóng, máy điều hoa
(50-60%)
[13]
Người
Nhật là
người
tiêu dùng có yêu cầu khất khe
nhất.
Sống
trong
môi
trường có mức
sống
cao nên
người
tiêu dùng Nhật Bản đặt ra
những
tiêu
chuẩn
đặc biệt chính xác về
chất
lượng, độ bền, độ tin cậy và sự
tiện
dụng
của sản
phẩm.
Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho
những
sản

phẩm

chất
lượng tốt. Yêu cầu này còn bao gồm
dịch
vụ hậu mãi như sự có mặt kịp thời
của nhà sản xuất khi một sản
phẩm
bị
trục
trặc, khả năng và thời
gian
sửa
chữa
các sản
phẩm
đó. Những vết xưịc nhỏ, mẫu chỉ cắt còn sót lại trên mặt sản
phẩm,
bao bì xô lệch v.v ,
những
lỗi nhỏ do sơ ý
trong
vận chuyển, hay khâu
hoàn thiện sản
phẩm
cũng
có thể dẫn đến tác hại lịn là làm lô hàng khó bán,
ảnh hưởng đến kế
hoạch
xuất khẩu lâu dài. Bởi vậy cần phải có sự

quan
tâm
đúng mức tịi khâu hoàn thiện, vệ
sinh
sản
phẩm,
bao gói và vận
chuyển
hàng.
Người
tiêu dùng Nhật Bản có thể trả
tiền
cho
những
sản
phẩm
sáng tạo,
chất
lượng tốt
mang
tính thời thượng hay
loại
hàng được gọi là 'hàng xin". Tâm lý
này đến nay vẫn không
thay
đổi.
Người
Nhật rất
nhạy
cảm vịi

những
thay
đổi
theo
mùa: Nhật Bản có 4
mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông. Mùa hè nóng và ẩm ưịt, mùa đông lạnh giá và
khô.
Đặc điểm khí hậu tác động đến
khuynh
hưịng tiêu dùng.
Quần
áo, đồ
8
dùng
trong
nhà,
thực
phẩm

những
mặt hàng tiêu dùng có ảnh hưởng
theo
mùa. Việc bao gói sản
phẩm
cũng
phải đảm bảo bảo vệ được sản
phẩm
trong
những
điều

kiện
thời
tiết
khắc
nghiệt
nhất.
Cùng vịi tác động của khí hậu, yếu
tố tập quán tiêu dùng
cũng
cần phải được nghiên cứu
tham
khảo
trong
kế
hoạch
khuyếch
trương thị trường tại Nhật Bản. Ví dụ hầu như các gia đình
người
Nhật không có hệ
thống
sưởi
trung
tâm vì để bảo vệ môi trường. Nhiệt
độ điều hoa
trong
nhà luôn được khuyến khích không để ở mức qua ấm (nhiệt
độ cao)
hoặc
quá mát. Bởi vậy
quần

áo
trong
nhà mùa đông của
người
Nhật
phải dầy hơn áo dùng trên thị trường Mỹ,
hoặc
áo có lót là không phù hợp
trong
mùa hè.
Người
tiêu dùng Nhật Bản ưa
chuộng
sự đa
dạng
của sản
phẩm:
hàng hóa
có mẫu mã đa
dạng
phong
phú thu hút được
người
tiêu dùng Nhật Bản. Vào
một siêu thị của Nhật Bản mịi hình
dung
được tính đa
dạng
của sản
phẩm

đã
phổ biến đến mức nào ở Nhật. Ví dụ một mặt hàng dầu gội đầu nhưng bạn
không thể đếm xuể được các
chủng
loại:
khác
nhau
do thành
phần,
màu sắc,
hương thơm, Bởi vậy nhãn hiệu hàng có kèm
theo
những
thông tin hưịng
dẫn tiêu dùng là rất
quan
trọng để đưa hàng hóa tịi tay
người
tiêu dùng.
2. Chính sách nhập khẩu của Nhật Bản:
2.1.Khái niệm, nhiệm vụ, các công cụ của chính sách nhập khẩu:
Chính sách là
những
sách
lược
và kế
hoạch
cụ thể
nhằm
đạt được một

mục đích
nhất
định, dựa vào đường lối chính trị
chung
và tình hình
thực
tế mà
đề ra.
Chính sách ngoại thương là một hệ
thống
các nguyên tắc, biện pháp kinh
tế,
hành chính và pháp luật liên
quan
đến
hoạt
động ngoại thương mà nhà
nưịc áp
dụng
để
thực
hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một nưịc
trong
từng thời kỳ
nhất
định. Chính sách ngoại thương là một bộ
phận
cấu thành của
chính sách kinh tế nói
chung

và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng của
Nhà nưịc. [12]
9
Nhiệm vụ cơ bản của chính sách ngoại thương là hưịng tịi việc sử
dụng
và phân bổ có hiệu quả các
nguồn
lực
trong
và ngoài nưịc
trong
quá trình phát
triển
kinh tế xã hội. Chính sách ngoại thương vừa thể hiện tính
chất
mở cửa
nền kinh tế, vừa thể hiện sự phân biệt đối xử đối vịi các nhà sản xuất, kinh
doanh
nưịc ngoài
theo
nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.
2.LI.Khái niệm vé chính sách nhập khẩu:
Chính sách
nhập
khẩu là một bộ
phận
của chính sách ngoại thương. Vì
vậy, có thể hiểu chính sách
nhập
khẩu là

những
chính sách của Chính phủ
hoạch
định để điều
tiết
hoạt
động
nhập
khẩu
trong
từng thời kỳ
nhất
định.
Chính sách
nhập
khẩu bao gồm các bộ
phận
như: chính sách thị trường,
chính sách mặt hàng và các chính sách hỗ trợ khác. Chính sách thị trường thể
hiện
những
hưịng thị trường ưu tiên vịi các biện pháp khuyên khích khác
nhau.
Chính sách mặt hàng thể hiện
danh
mục các mặt hàng được khuyến
khích,
kiểm
soát, hạn chế hay cấm
nhập

khẩu. Chính sách hỗ trợ bao gồm các
chính sách đầu tư, tín
dụng,
giá
cả nhằm
khuyến khích
hoặc
hạn chế từng
lĩnh vực
hoạt
động cụ thể. [12]
2.1.2.Nhiệm vụ của chính sách nhập khẩu:
- Bổ
sung
những
mặt mất cán đối của nền kinh tế, đảm bảo phát
triển
kinh tế cân đối và ổn định.
- Đảm bảo các đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu tâng trưởng.
- Hỗ trợ việc sản xuất
thay
thế
nhập
khẩu
những
sản
phẩm
trong
nưịc
sản xuất có hiệu quả.

2.1.3.Các công cụ của chính sách nhập khẩu:
Công cụ
quản
lý điều hành
nhập
khẩu của các nưịc rất khác
nhau.

những
nưịc đánh thuế cao đối vịi hàng
nhập
khẩu. Có
những
nưịc lại
quản

nhập
khẩu qua
quản
lý ngoại tệ, qua các biện pháp phi thuế
quan.
Những công
cụ
quản

nhập
khẩu rất nhiều,
phức
tạp, đa
dạng

nhưng tựu
trung
có hai
nhóm công cụ (biện pháp) là thuế
quan
và hàng rào phi thuế
quan.
2.1.3.1 .Công
cu thuế quan:
lo
Có nhiều khái niệm về thuế nói
chung
và thuê
nhập
khâu nói riêng, xuất
phát từ nhiều cách tiếp cận khác
nhau:
từ
quan
điểm về kinh tế chính trị, từ
góc độ
người
thu thuế,
người
nộp thuế, từ góc độ pháp luật
Nhìn
chung,
có thể hiểu: Thuế
nhập
khẩu là một

loại
thuế
quan
đánh vào
hàng mậu
dịch,
phi mậu
dịch,
khi hàng hóa đi qua khu vực hải
quan
của một
nưịc.
Hoặc
hiểu
theo
góc độ kinh tế đơn thuần là một khoản
tiền
mà đối tượng
nộp thuế phải nộp cho cơ
quan
hải
quan
nưịc có hàng hóa đi qua khu vực hải
quan
của nưịc đó. [10]
Có rất nhiều cách đánh thuế khác
nhau.
Tùy
theo
mặt hàng

nhập
khẩu và
chính sách của Nhà nưịc đối vịi từng mặt hàng
nhập
khẩu mà Nhà nưịc (cơ
quan
thuế) áp
dụng
các phương pháp đánh thuế
nhập
khẩu phù hợp:
-Thuế tính
theo
giá: là
loại
thuế đánh một phần tỷ lệ phần trăm (%)
nhất
định trên giá hàng
nhập
khẩu
-Thuế tuyệt đối: là
loại
thuế quy định mức thuế
theo
giá trị tuyệt đối
tính trên đơn vị hàng hóa
nhập
khẩu (số lượng, trọng lượng,
dung
tích )

-Thuế
theo
mùa: là
loại
thuế áp
dụng
mức thuế khác
nhau
tùy
thuộc
vào
mùa
nhập
khẩu. Vào mùa thu
hoạch
thì hàng
nhập
khẩu bị đánh thuế cao.
Nhưng vào các mùa vụ khác lại đánh thuế
thấp
hơn để góp phần đáp ứng nhu
cầu của
người
tiêu dùng.
Hạn
ngạch
thuế: là chế độ thuế áp
dụng
mức thuế
suất

bằng
0%
hoặc
thấp
khi
hàng hóa
nhập
khẩu
trong
giịi
hạn số lượng hạn
ngạch
nhập
khẩu quy
định, nhưng khi vượt quá hạn
ngạch
thì phải chịu mức thuế cao hơn đối vịi
phần vượt quá
đó.
[10]
2.1.3.2.Hàng rào phi thuế Quan:
Hiện
nay có nhiều khái niệm về hàng rào phi thuế
quan.
Tổ
chức
hợp tác
và phát
triển
kinh tế (OECD) năm 1997 đã định

nghĩa
: "Hàng rào phi thuế
quan

những
biện pháp biên
giịi
nằm ngoài phạm vi thuế
quan
có thể được
các
quốc
gia sử
dụng,
thông thường dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằm hạn chế
nhập
khẩu".
Theo
WTO: "Hàng rào phi thuế
quan

những
biện pháp phi thuế
li
quan
mang
tính cản trở đối vịi thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý,
khoa
học
hoặc

bình đẳng"
Các rào cản phi thuế
quan
liên
quan
đến
nhập
khẩu bao gồm:
- Các biện pháp hạn chế định lượng: Các biện pháp hạn chế định lượng
nghĩa
là các cấm đoán
hoặc
hạn chế thương mại vịi một hay nhiều
quốc
gia
khác,

thực
hiện
bằng
hạn
ngạch,
giấy phép
hoặc
các biện pháp có tính
chất
tương tự, kể cả các biện pháp và các yêu cầu hành chính hạn chế thương mại.
- Cấm
nhập
khẩu: Hàng hóa cấm

nhập

những
hàng hóa tuyệt đối
không được phép đưa vào thị trường nội địa để lưu thông tiêu dùng.
- Hạn
ngạch
nhập
khẩu: là quy định của Nhà nưịc về số lượng
hoặc
giá
trị một mặt hàng
hoặc
một nhóm hàng được xuất đi
(hoặc)
nhập
về đến (từ)
một thị trường nào đó,
trong
một thời
gian
nhất
định (thường là Ì năm).
- Giấy phép
nhập
khẩu hàng hóa: đây là một biện pháp
quản

nhập
khẩu

dưịi
dạng
hạn chế số lượng. Nhưng giấy phép
nhập
khẩu khác vịi hạn
ngạch,
vì không quy định số lượng cụ thể mà chỉ yêu cầu khi xuất khẩu
hoặc
nhập
khẩu phải xuất trình cơ
quan
Hải
quan
kiểm
tra, nên được áp
dụng
rộng
rãi hơn.
Các rào cản kỹ
thuật:
Mục đích áp
dụng
các tiêu
chuẩn
kỹ
thuật:
• Đối vịi
người
tiêu dùng: Dễ dàng lựa chọn và sử
dụng

những
sản
phẩm
thích hợp có
chất
lượng và thông số kỹ
thuật
phù hợp vịi yêu cầu của
mình.
• Đối vịi
người
sản xuất: Giúp cho việc sản xuất
theo
quy mô lịn
theo
một
thông số
nhất
định về kích thưịc, tiêu hao nguyên
liệu
• Đối vịi
người
bán: Dễ dàng đàm phán vịi
nhau
về một mặt hàng.
Song
đối vịi các
quốc
gia, ngoài
những

mục đích tích cực trên, hầu hết
các nưịc đều dùng các biện pháp kỹ
thuật
như một hàng rào
nhằm
bảo hộ thị
trường nội địa và sản xuất
trong
nưịc.
12
Các
biện pháp quản lý hành chính: Các rào cản về thủ tục hành chính sau có
tác
dụng
cản trở nhất định đối vịi lưu chuyển hàng hóa
nhập
khẩu nhằm bảo
hộ
sản xuất nội địa:

Đặt cọc
nhập
khẩu
"
Hàng đổi hàng: Một số mặt hàng muốn
nhập
khẩu phải gắn xuất khẩu
hàng
hóa sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên
liệu

trong nưịc.
"
Thủ tục hải
quan

Quy tắc xuất xứ
2.2.Chính sách nhập khâu hiện nay của Nhật Bản:
2.2.1 Hệ
thống
thuế quan:
2.2.1.1. Thuế quan
Nhát Bản:
Năm
1995, Nhật Bản là thành viên của Hiệp định
chung
về thuế
quan

thương
mại (GATT). Năm 1970, việc
kiểm
soát thuế
quan
đối vịi hầu hết các
mặt hàng đã được Nhật Bản xóa bỏ. Năm 1980, ngoài các sản phẩm nông
nghiệp và một số sản phẩm công nghệ cao, hầu hết các rào cản thuế
quan
đã
được Nhật Bản gỡ
bỏ.

Nhật Bản sử
dụng
hệ thống phân
loại
HS.
ạ. Các mức thuế
quan
của Nhát Bản:

Nhật Bản có hai
loại
mức thuế
quan
là mức thuế tự định (còn gọi là
quốc
định) và mức thuế hiệp định. [12]
(l)Mức
thuế tự định được quy định trong luật thuế và chia làm ba
loại:
mức thuế cơ bản, mức thuế tạm thời và mức thuế ưu đãi.
-
Mức thuế cơ bản: được quy định trong luật thuế hải
quan.
Đây là mức
được áp
dụng
trong thời gian dài.
-
Mức thuế tạm thời: được quy định
theo

luật thuế tạm thời. Đây là mức
thuế
mang
tính tạm thời được áp
dụng
thay
cho mức thuế cơ bản trong một
thời
gian nhất định trong trường hợp khó áp
dụng
mức thuế cơ bản.
13
-
Mức thuế ưu đãi: là mức thuế áp
dụng
đối vịi hàng
nhập
khẩu từ các
nưịc đang phát
triển.
Mức thuế này thấp hem mức thuế
nhập
khẩu từ các nưịc
phát
triển.
Ngoài
ra, còn có mức thuế ưu đãi dành cho các nưịc chậm phát
triển
(LDQ:
Những mặt hàng nằm trong

danh
mục ưu đãi thuế
quan
chung
dành
cho các nưịc đang phát
triển,
và các mặt hàng nằm trong
danh
mục ưu đãi
thuế dành cho các nưịc chậm phát
triển
được miễn thuế.
(2) Mức thuế hiệp định: là mức thuế được thỏa thuận trong các hiệp định

vịi nưịc ngoài. Trong đó quy định chỉ đánh thuế vào mật hàng nào đó
theo
một
mức thuế thấp, bao gồm:
-
Mức thuế ưu đãi
theo
các Hiệp định tự do thương mại
song
phương
như
Hiệp định tự do thương mại
song
phương được ký kết giữa Nhật Bản và
Singapore

(có hiệu lực từ ngày
30/11/2002);
giữa Nhật Bản và Mêxicô (có
hiệu
lực ngày
1/4/2005);
giữa Nhật Bản và Malaysia (có hiệu lực ngày
13/7/2006).
Mức thuế này áp
dụng
cho các hàng hóa trong
danh
mục đối
tượng của Hiệp định.
Việt
Nam cũng đã ký kết vịi Nhật Bản Hiệp định Đối
tác
Kinh tế
vào
ngày
25/12/2008.
-
Mức thuế hiệp định được áp
dụng
một cách tự động đối vịi tất cả các
nưịc thành viên của WTO, mức thuế hiệp áp
dụng
vịi
những
nưịc có thỏa

thuận cho
nhau
hưởn2 nguyên tắc đãi ngộ tối huệ
quốc
(MFN) trong
quan
hệ
ngoại thương vịi Nhật Bản. Trong trường hợp các nưịc muốn sửa đổi lại mức
thuế đã thỏa thuận thì họ cần phải thương lượng
vịi
nhau.
b. Chế dỏ thuế
quan
dặc biệt:
Ngoài
các
loại
thuế và mức thuế
suất
trên, Nhật Bản còn ban hành ba
loại
thuế đặc biệt. Đó là:
-
Thuế khẩn cấp: là
loại
thuế đánh vào hàng
nhập
khẩu để bảo vệ kịp thời
ngành
sản xuất trong nưịc trong trường hợp có sự tăng

nhanh
nhập
khẩu do
giá
hàng hóa nưịc ngoài quá rẻ.
14
-
Thuế
đối
kháng: là
loại
thuế đặc biệt đánh vào hàng
nhập
khẩu để đối
lại
các nhà sản xuất và xuất khẩu nưịc ngoài được hưởng trợ cấp của Chính
phủ. Các
loại
thuế
đối
kháng chỉ có thể được sử
dụng
vịi một số điểu
kiện
hạn
chế và khi có thiệt hại đối vịi ngành sản xuất trong nưịc.
-
Thuế chống bán phá giá: là
loại
thuế đặc biệt đánh vào hàng

nhập
khẩu,
khi
một công ty nưịc ngoài bị coi là bán hàng hóa của mình tại Nhật Bản ở
mức giá thấp hơn giá thành hay thấp hơn giá trị thông thường của hàng hóa đó
tại
nưịc xuất khẩu.
Nói
chung,
Nhật Bản đã có đạo luật rõ ràng về việc áp
dụng
quy chế thuế
quan
đặc biệt để bảo vệ
lợi
ích của các ngành sản xuất nội địa mỗi khi có thiệt
hại
thật sự do việc bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu của nưịc ngoài.

Han ngách thuế
quan:
Theo
quy định của Luật thuế
quan
và Luật biện pháp thuế tạm thời, vịi
một
số mặt hàng, khi
nhập
khẩu
dưịi

số lượng nhất định do Chính phủ quy
định sẽ được hưởng mức thuế
quan
thấp
(hoặc
miễn thuê). Nhưng khi
nhập
khẩu vượt quá mức đó sẽ bị đánh ở mức thuế cao hơn. Mục tiêu của hạn ngạch
thuế
quan
là đáp ứng
mong
muốn của
người
dân được mua hàng hóa ở mức
giá
thấp trong một số lượng nhất định nhưng cũng đồng thời cũng để bảo vệ
nền sản xuất trong nưịc khi hàng hóa
nhập
khẩu quá số lượng cho phép có
nguy
cơ gây tổn hại đến các ngành sản xuất nội địa.
Theo
quy định trong Luật biện pháp thuế tạm thời, hiện nay có khoảng
20 mặt hàng chịu hạn ngạch thuế
quan
bao gồm các mặt hàng sau: sữa, kem,
đậu
sấy khô, ngô dùng cho chăn nuôi, lạc, khoai lang, da bò, da cừu, đồ làm từ
da

Các
nhà
nhập
khẩu muốn được hưởng hạn ngạch thuế
quan
phải được
cấp "Giấy chứng nhận hạn ngạch thuế
quan"
do Bộ trưởng Bộ Nông Lâm Ngư
Nghiệp (MAFF)
hoặc
Bộ trưởng Bộ Kinh tế thương mại và Công nghiệp Nhật
Bản
(METI) cấp. Giấy chứng nhận này sẽ được xuất trình khi làm thủ tục hải
quan
cho hàng hóa
nhập
khẩu.
15
2.2.1.2. Hê thống ưu đãi thuế Quan:
Hệ
thống
ưu đãi phổ cập là kết quả của
cuộc
đàm phán liên chính phủ
được tổ
chức
dưịi
sự bảo trợ của Hội
nghị

Thương mại và Phát
triển
của Liên
hợp
quốc
(UNCTAD). Mục đích của hệ
thống
này là tăng kim
ngạch
xuất
khẩu, thúc đẩy công
nghiệp
hóa và đẩy
nhanh
tốc độ tăng trưởng ở
những
nưịc đang phát
triển
bằng
việc giảm thuế
nhập
khẩu đối vịi hàng hóa xuất
khẩu từ các nưịc này.
Hệ
thống
ưu đãi phổ cập (GSP) của Nhật Bản có hiệu lực từ ngày
1/8/1971,
dựa vào Hiệp ưịc UNCTAD năml970. Thuế GSP thường
thấp
hơn

thuế ưu đãi tối huệ
quốc
MFN từ 10% đến 100%.
Hiện
nay Nhật Bản giành
chế độ ưu đãi GSP cho 142 nưịc và 15 vùng lãnh thổ,
trong
đó 50 nưịc được
hưởng ưu đãi thuế
quan
dành cho các nưịc
chậm
phát
triển.
Việt
Nam
cũng
nằm
trong
danh
sách các nưịc và vùng lãnh thổ được hưởng chê độ GSP.
Theo
chế độ GSP, vịi các mặt hàng nông sản và hải sản (chương Ì đến
chương 24 hệ
thống
HS), Nhật Bản dành ưu đãi cho 339 mặt hàng vịi thuế
suất
thấp
hơn thuê
suất

WTO từ 10% đến miễn thuế hoàn toàn và không
giịi
hạn hạn
ngạch.
Tuy nhiên, nếu việc công
nhận
quy chế ưu đãi gây ảnh hưởng
xấu tịi ngành sản xuất
trong
nưịc thì một quy định ngoại lệ sẽ được đưa ra để
tạm hoãn quy chế ưu đãi cho sản
phẩm
này.
Hầu hết các sản
phẩm
công
nghiệp
(từ chương 25 đến 97 hộ
thống
HS)
được hưởng ưu đãi không chịu thuế
nhập
khẩu trừ 118 mặt hàng không được
hưởng ưu đãi gồm: muối, dầu thô, gelatin,đồ da, lông cừu, dê, thỏ, và các sản
phẩm
từ lông này, gỗ dán, kén tằm, lụa thô, sợi lụa, vải lụa, sợi bông và sản
phẩm
dệt, giầy, và các bộ
phận
của giầy và 78

hạng
mục (1264 mạt hàng
nhạy
cảm) vịi mức thuế
suất
20%, 40%, 60%, 80%, có hạn
ngạch
trần được
được tính cho mỗi năm tài chính.
Để
hàng hóa
nhập
khẩu từ các
quốc
gia được hưởng GSP, chúng phải
được công
nhận
là có xuất xứ tại nưịc đó
theo
tiêu
chuẩn
xuất xứ của chế độ
GSP Nhật Bản và được vận
chuyển
đến Nhật Bản
theo
tiêu
chuẩn
về vận tải.
16

- Tiêu
chuẩn
về vận tải (vận
chuyển
thẳng)
là để đảm bảo hàng hóa được
giữ
nguyên tính
chất
và không bị
thay
đổi hay chế biến
trong
quá trình vận
chuyển
từ nưịc được hưởng tịi Nhật. Tuy nhiên, đối vịi hàng hóa vận
chuyển
qua lãnh thổ nưịc khác thì được hưởng ưu đãi nếu chỉ là
chuyển
tàu hay lun
kho tạm thời do yêu cầu vận tải tại khu vực ngoại
quan
dưịi
sự giám sát của
hải
quan.
- Tiêu
chuẩn
về xuất xứ: hàng hóa phải có xuất xứ toàn bộ tại
quốc

gia
được hưởng.
Nghĩa
là hàng hóa đó có
nguồn
gốc toàn bộ tại nưịc được hưởng
hoặc
có thành
phần
nguyên
liệu
nhập
khẩu nhưng đã qua quá trình gia công
tái chế cần thiết (sản
phẩm
cuối cùng nằm
trong
hạng
mục khác vịi
những
hạng
mục của
những
nguyên
liệu
nhập
khẩu
trong
biểu thuế
quan

chung
và tỷ
trọng tối đa nguyên vật
liệu
nhập
khẩu là 40% đến 50% giá FOB).
Ngoài ra còn hai quy tắc khác là quy tắc
cộng
gộp và quy tắc bảo trợ.
Quy tắc
cộng
gộp cho phép rằng hàng hóa có xuất xứ từ bất kỳ một nưịc nào
trong
một
khối
nưịc
cũng
được coi là xuất xứ từ nưịc khác
trong
khu vực khi
khu vực đó có thỏa ưịc vịi Nhật Bản. Hàng hóa
Việt
Nam có nguyên
liệu
thô
nhập
khẩu từ các nưịc ASEAN khác sẽ được coi là xuất xứ
Việt
Nam. Quy tấc
bảo trợ áp

dụng
cho
những
nguyên
liệu
nhập
khẩu từ Nhật bào nưịc được
hưởng và dùng để sản xuất hàng hóa xuất khẩu
sang
Nhật.
2.2.2. Các biện pháp phi thuê quan:
2.2.2.1. Các biên pháp han chế đinh lương:
LY
0 Sê 45
ạ. Cấm nháp khẩu: 1 X(Tơ-j
Những mặt hàng gây hại cho an ninh
quốc
phòng Nhật Bản, các mặt
hàng làm ảnh hưởng đến
thuần
phong
mỹ tục, các mặt hàng vi
phạm
bản
quyền sẽ không được phép
nhập
khẩu vào Nhật Bản. Đó là:
-
Thuốc
phiện và

những
chất
gây nghiện khác,
những
thiết bị để sản xuất
thuốc
phiện,
chất
kích thích và
chất
tác động đến thẩn kinh (trừ
những
loại
được chỉ định của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi)
17
- Vũ khí, đạn dược và
những
phụ tùng vũ khí.
- Các
chất
dây nổ,
thuốc
súng.
- Các
hoạt
chất
dùng đẻ sản xuất vũ khí hóa học.
- Các vi trùng, mầm
bệnh,
chất

dùng để sản xuất vũ khí
sinh
học.
-
Tiền
xu,
tiền
giấy,
chứng
khoán, thẻ tín dụng giả, làm
thay
đổi
hoặc
bắt chưịc.
- Sách,
tranh,
tác
phẩm
điêu
khắc
hoặc
bất kỳ mặt hàng khác có hại đến
an ninh công
cộng
và giá trị đạo đức.
- Sách,
tranh
ảnh khiêu dâm trẻ em.
- Những mặt hàng vi
phạm

quyền sáng chế, thiết kế,
kiểu
mẫu sử
dụng,
tên thương mại, quyền tác giả.
b, Han ngách nháp khẩu:
Chế độ hạn
ngạch
nhập
khẩu được xây
dựng
nhằm
định ra hạn
ngạch
về
số lượng và trị giá hàng hóa
nhập
khẩu vào Nhật Bản. Hạn
ngạch
nhập
khẩu
được tính toán trên cơ sở dự đoán nhu cầu về hàng hóa và khả năng sản xuất
của các
doanh
nghiệp
trong
nưịc. Nếu muốn
nhập
khẩu hàng hóa có hạn
ngạch,

nhà
nhập
khẩu phải chờ đến khi có thông báo chính
thức
về hạn
ngạch.
Hạn
ngạch
nhập
khẩu được công bố vào đầu năm tài chính, cho biết hạn
ngạch
về số lượng và trị giá hàng hóa
nhập
khẩu vào Nhật Bản. Khi
nhập
khẩu mặt
hàng có hạn
ngạch,
nếu chưa xin phép
METI
thì không được ngân hàng
quản
lý ngoại hối và các cơ
quan
chức
năng khác cấp phép
nhập
khẩu.
Ngoài ra,
những

mặt hàng hạn chế
nhập
khẩu chịu điều
chỉnh
của
những
luật và quy định khác
trong
nưịc. Vì vậy, khi hàng hóa
nhập
khẩu yêu cầu
một giấy phép
hoặc
giấy phê
chuẩn
khác
theo
luật để
phục
vụ cho việc
kiểm
tra, nhà
nhập
khẩu phải trình lên một giấy
chứng
nhận
đã cho phép
theo
những
đạo luật này quy định.

Theo
quy định của khoản Ì điều 4 của Luật
quản
lý ngoại thương,các
mặt hàng sau sẽ nằm
trong
danh
sách hạn chế số lượng
nhập
khẩu:
18

×