Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.08 MB, 96 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC

0O0
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
ĐÊ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG
CỦA


CÁC
DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU
VIỆT
NAM
I
\y.oii%
.
, . , 1003
Sinh
viên
thực
hiện
:
Trân Thộ Lan
Lớp
:
Anh
Ì
Khóa
:
44
Giáo viên hướng dẫn
:
Th.s Bùi Liên


Nội,
tháng 5
năm 2009

MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐÀU
CHƯƠNG
ì -
LÝ LUẬN
CHUNG
VỀ
HIỆU
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG XUẤT
KHÁU
4
ì.
KHÁI
NIỆM
Cơ BẢN VỀ
HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHÁU
4
1.
Khái
niệm
4
1.1.
Hiệu quả
kinh
doanh

4
1.2.
Hiệu quá
hoạt
động
xuất khấu.
5
2.
Phân
loại
hiệu
quả
hoạt
động
xuất
khấu
6
2.1.
Hiệu quả
kinh tế cá biệt

hiệu
quá
kinh
tế xã
hội.
6
2.2.
Hiệu quả
chi phí bộ

phận và
hiệu
quả chi phí
tông hợp.
8
2.3.
Hiệu quả
tuyệt đối

hiệu
quả
so
sánh
9
li.
CÁC CHỈ
TIÊU ĐÁNH GIÁ
HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU lo
1.
Chỉ
tiêu
hiệu
quả
xuất
khấu xét trên góc
độ
toàn
nền
kinh

tế
lo
/./.
Quy mô

tốc
độ
tăng trưởng xuất
khấu
10
1.2.
Sự
chuyến dịch

cấu xuất khấu.
11
1.3.
Xuất khấu
trong
tương quan
với
nhập khẩu
12
1.4.
Xuất khấu
trong
tương quan
với
GDP. 14
1.5.

Kim
ngạch
xuất
khẩu
tính theo
đầu
người.
15
2.
Chỉ tiêu
hiệu
quả
xuất
khẩu xét trên góc
độ
doanh
nghiệp
15
2. ỉ.
Hiệu quả
tài chính
15
2.1.1.
T
suất ngoại tệ xuất
khâu
16
2.1.2. Lợi
nhuận và
t suất lợi

nhuận
17
2.1.3. Thời gian
hoàn von
20
2.2.
Chỉ
tiêu hiệu
quả
kinh tế

hội.
22
2.2. ỉ.
Giá
trị
hàng hóa
gia tăng.
22
2.2.2.
Hiệu quả
kinh
tế
xã hội
của vốn
23
2.2.3.
Hoạt động
xuất kháu
của doanh

nghiệp tăng
thu

tiết kiệm
ngoại
tệ
cho nên
kinh

23
2.2.4.
Tăng
mức
đóng góp cho ngân
sách
nhà nước
25
III.
VAI
TRÒ CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT
KHÁU
ĐỐI VỚI
NỀN
KINH
TẾ 25
1.
Hoạt

động
của
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
tạo
nguồn vốn chủ yếu
cho
nhập
khấu
phục
vụ
công
nghiệp
hóa
đất
nước
27
2.
Hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp xuất
khấu
đóng góp vào
sờ
chuyên

dịch
co'
cấu
kinh
tế,
thúc
đấy
sản
xuất
phát
triến
28
3.
Hoạt
động
xuất
khẩu

tác
động
tích
cờc
đến
việc
giải
quyết
công ăn
việc
làm và
cải

thiện
đời
sống của
nhân dân
29
4.
Xuất khẩu là

sở đế
mỡ
rộng
và thúc
đấy các
mối
quan
hệ
kinh tế
đối
ngoại
của
nưó'c
ta
30
CHƯƠNG
li
-
ĐÁNH
GIÁ THỤC TRẠNG
HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG

CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT
KHÃUVIỆT
NAM 32
ì.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT KHẤU
VIỆT
NAM
TRONG
THỜI
GIAN
GÀN ĐÂY 32
1.
Giá
trị
kim
ngạch
xuất
khấu
32
2.

cấu
xuất

khẩu
33
2.1.

cấu
xuất
khau
theo
nhóm
hàng.
33
2.2.CƠ
cầu
xuất
khau
theo
thị
trường chính
35
2.3.

cấu
xuất
khấu
theo
khu
vực
kinh
tế
36

II.ĐÁNH GIÁ
HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT
KHÁU
TRONG
GIAI
ĐOẠN
HIỆN
NAY 38
1.
Chi
tiêu
hiệu
quả
xuất
khấu xét
trên
góc độ toàn
nền
kinh
tế
38
1. ì.
Quy

và tóc độ tăng trưởng xuất khâu
38

1.2.
Sự
chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
39
1.3. Xuất khẩu trong tương quan với nhập khâu
40
1.4. Xuất khấu trong tương quan với
GDP 42
1.5. Xuất khẩu bình quân đầu người
43
2.
Hiệu
quả
xuất
khẩu xét trên góc
độ
doanh
nghiệp
44
2.1. Hiệu quả tài chính
44
2.2. Hiệu quả kinh
tế xã
hội
48
HI.
NHẬN ĐỊNH
CHUNG
VỀ
NHỮNG

KẾT
QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU 50
1. Những
thành tựu chủ yếu
50
2.
Những hạn
che

bán
52
3.
Nguyên nhân
56
3.1. Nguyên nhân của những thành tựu.
56
3.2. Nguyên nhân của những hạn chế.
58
CHƯƠNG
HI -
GIẢI PHÁP
NHẦM
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH

NGHIỆP XUẤT KHU
VIỆT
NAM 60
ì.
PHƯƠNG
HƯỚNG XUẤT KHẤU CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
TRONG
THÒI GIAN
TỚI
60
1.
Phương hướng phát
triến
xuất
khấu
60
2.
Những cơ
hội

thách
thức
chủ yếu
61
li.
NHỮNG

GIẢI
PHÁP
NHẢM
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT KHẨU
VIỆT
NAM 65
1.
Nhóm giãi pháp về phía
nhà
nước
65
LI.
Xây
dựng và hoàn thiện hệ thng pháp lý tạo điểu kiện cho các doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khấu.
65
1.2.
Xác
định rõ
phương hướng
xuất
khấu cửa cả nước
trong giai

đoạn
tới
67
1.3.
Giảm
chi
phí
giao dịch, kình
doanh cho doanh
nghiệp xuất
khâu 68
/. 4.
Hỗ
trợ cho các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
Việt
Nam
trong giai
đoạn
suy
thoái kinh tế.
70
1.5.
Hoàn
thiện
hệ
thống chính sách tài chính, túi
dụng


đầu tư phục vụ
xuất
khẩu 71
1.6.
Tăng cường đầu
tư cho giáo dục,
xây dựng
đội
ngũ nhứng nhà
kinh
doanh
giỏi
72
ỉ. 7. Tiếp tục
cũng cố
và tăng
cường hợp
tác
thương mại
với các quốc gia

vùng
lãnh tho trên toàn thế giới.
74
2.
Nhóm
giải
pháp về phía
doanh

nghiệp
75
2.1.
Nghiên cứu môi kỹ môi
trường kinh
doanh
xuất
khấu 75
2. ỉ. 1.
Môi
trường quốc tế
75
2.1.2. Nghiên
cứu môi
trường kinh tê
của nước bạn hàng 76
2.1.3. Nghiên
cứu môi
trường chính trị,
pháp
luật của
nước bạn hàng 77
2.1.4. Nghiên
cứu môi
trường văn
hóa của nước bạn
hàng.
77
2.2.
Đánh

giá thực trạng tiềm
năng của doanh
nghiệp
78
2.2. ỉ.
Đánh
giá các
nguồn
tiềm
năng
của
doanh
nghiệp
78
2.2.2.
Đánh
giá tốc
độ
tăng trường và biến
động
doanh lợi
cùa doanh
nghiệp 80
2.3.
Xác
định rõ
mục
tiêu
và tầm
nhìn chiến lược

của doanh
nghiệp
81
2.3. ì.
Xác
định
quy mõ và
địa
bàn
kinh
doanh
quốc tế của
doanh
nghiệp
.81
2.3.2. Qnyêt định
phương pháp thâm nhập
thị trường
82
2.4.
Hoàn
thiện

cấu tố
chức

không ngừng củng cố
các
nguồn
lực

cần
thiết
cho
hoạt
động
xuất
khấu 83
2.5.
Nâng
cao chất lượng sản phẩm, xây dựng hình ánh doanh nghiệp
trong tâm trí khách hàng.
84
2.6. Thực hiện họp tác và liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành
nhăm
năng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
85
KÉT
LUẬN
86
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 87
LÒI MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn để
tài
Xuất
khâu


một
trong
nhũng
hoạt
động cơ bản
của
ngoại
thương.
Nó có ý
nghĩa
hết
sức
quan
trọng
đối với
mọi nền
kinh
tế.
Đặc
biệt
đối với
một
quốc
gia
- một nền
kinh
tế
đang phát
triển
như nước

ta
hiện
nay.
Xu
hướng
quốc
tế
hóa,
toàn
cẩu
hóa đang
diễn
ra
mạnh
mẽ ở
khắp
nơi
trên
thế
giới,
hoạt
động
xuất
khẩu
chính

nhân
tố quyết
đậnh đến sự thành công hay
thất

bại
của
nước
ta khi
tham
gia
vào
thậ
trường
quốc
tế.
Với
chủ trương mở
rộng
và phát
triển
quan
hệ thương
mại,
đặc
biệt
là phát
triển
hoạt
động xuât khâu
với
các nước trên thê
giới,
nhà nước
ta

đã và đang tích
cực,
chủ động
ra
nhập
các
tổ
chức quốc
tế
cũng
như
tham
gia
đàm phán các
hiệp
đậnh
thương mại
song
phương và đa phương nhằm thúc đẩy
hoạt
động thương
mại
đưa
đất
nước phát
triển.
Việt
Nam chính
thức
trở

thành thành viên của
tồ
chức
thương mại
quốc
tế
WTO ngày
07/11/2006
là sự
kiện
đánh dấu một bước
ngoặt
quan
trọng
đối với
chính sách
đối ngoại
của
nước
ta.
Hiểu
rõ được tầm
quan
trọng
của
hoạt
động
xuất
khẩu
đối với

nền
kinh
tế
đất
nước,

cũng
muốn
có được một cái nhìn
thật
khái quát về
thực
trạng
hoạt
động
xuất
khẩu
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam, nên
người
viết
đã
chọn
đề tài:
"Thực
trạng


giải
pháp nhằm nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động của các doanh
nghiệp xuất
khấu
Việt
Nam
"
làm để
tài
nghiên cứu cho khóa
luận
tốt
nghiệp.
2. Mục
đích nghiên
cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá
thực
trạng
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
khẩu của
các

doanh
nghiệp
Việt
Nam, để
từ
đó có
thể
đưa
ra
những nhận
đậnh
chung
nhất
về
những
thành
tựu
mà các
doanh
nghiệp
Việt
Nam đã
đạt
được
trong
thời
gian
qua, những
khó khăn còn
tồn

tại
trước mắt,
Ì
đông
thời
đề
xuất
một số giãi pháp nhằm thúc đấy
hoạt
động
xuất
khâu phát
triển.
3. Phạm
vi
nghiên
cứu
Phạm
vi
nghiên cứu của đề tài chính là
tổng
quan
hoạt
động
xuất
khẩu
của
các
doanh
nghiệp

Việt
Nam
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
Tuy nhiên do
kiến
thức

năng
lực
có hạn nên
trong
khóa
luận
này
người
viết
chỉ đi nghiên cứu một cách
chung
nhất tổng
quan
tình hình
xuất
khẩu chung
của các
doanh
nghiệp

Việt
Nam, bên
cạnh
đó khóa
luận
có đi sâu vào nghiên
cứu,
phân tích
hiệu
quả
hoạt
động
xuất
khẩu
của một số
doanh
nghiệp xuất
khấu điển
hình đế có thê đưa ra
đưửc
những nhận
định
chung
nhất.
4. Phương pháp
nghiên
cứu
Trong
quá trình nghiên
cứu,

luận
văn sử
dụng
một số
biện
pháp nghiên cứu

bản:
> Phương pháp
thu thập
số
liệu:
- Số
liệu
thứ cấp:
từ các báo cáo, tài
liệu
của các
doanh
nghiệp
phân tích

tham khảo
các tài
liệu
có liên
quan.
- Số
liệu


cấp:
Quan
sát,
tiếp
cận,
tìm
hiểu

quan
sát
thực tế.
> Phương pháp phân tích số
liệu:
- Phương pháp so sánh,
tổng
hửp: lấy
số
liệu
của
doanh
nghiệp thực
tập
so
sánh
thực
tế
so
với
kế
hoạch,

so
với thực tế
năm trước và so sánh
với
doanh
nghiệp
khác.
Trong
quá trình nghiên cứu các phương pháp này đưửc sử
dụng
một cách
linh
hoạt,
hoặc
kết
hửp
hoặc
riêng
lẻ
đế
giải
quyết
vấn đề một cách
tốt
nhất.
5.
Két cẩu khóa
luận
Ngoài
lời

mờ đầu,
phần
mục
lục,
kết
luận
và tài
liệu
tham
kháo,
kết
cấu
khóa
luận
của
người
viết
gồm ba
phần:
2
Chương
ỉ:

luận
dí ung
về
hiệu
quá
hoạt
động

xuất khấu.
Chương
li:
Đánh giá thực
trạng hiệu
quả hoạt động kinh doanh xuất
khâu của
các
doanh
nghiệp Việt
Nam.
Chương HI:
Giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khâu
của các doanh
nghiệp Việt
Nam.
Do bị hạn chế về
thời
gian
nghiên cứu
cũng
như
nguồn tài
liệu
tham khảo,
nên khóa
luận
không tránh
khỏi

nhũng
khuyết
điếm

sai
sót. Người
viết
rất
mong
sự chì
bảo,
đóng góp ý
kiến
từ
phía
thầy
cô và các bạn đê hoàn
thiện
hơn
nữa bài
khóa
luận
cùa mình.
Em
xin
chân thành cảm ơn các
thầy
cô giáo trường
Đại
học

Ngoại
Thương,
đặc
biệt
là cô giáo TH.S Bùi Liên Hà - Phó chợ
nhiệm
Khoa Quản
trị kinh
doanh
đã
tận
tình giúp đỡ em hoàn thành
khoa
luận
tốt
nghiệp
này.
Ngoài
ra
em
cũng
rất
cám ơn
gia
đình,
bạn bè đã
tạo
điều
kiện
thuận

lợi
cho em
trong
suốt
quá trình nghiên
cứu.
3
CHƯƠNG
ì -
LÝ LUẬN
CHUNG
VỀ
HIỆU
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG
XUẤT KHẤU
ì.
KHÁI NIỆM
Cơ BẢN VỀ
HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHÁU
1.
Khái niệm.
/. 1.
Hiệu quả
kinh
doanh
Trong

nền
kinh tế
hàng
hóa,
sự vận động cùa các quy
luật
khách
quan
đòi
hôi nền
kinh tế
phát
triển
phải

hiệu quả, hiệu
quả
kinh tế
là thước
đo
quan
trọng
nhất
của sự phát
triển,
hiệu
quả
của
một quá trình sản xuât
kinh

doanh

được
chủ
yếu
phầ
thuộc
vào
mức
lợi
nhuận
thu
được dựa vào
việc
tăng năng suât
lao
động,
tiết
kiệm
chi phí,
tăng
sức
cạnh
tranh của
hàng
hóa,
nhàm đáp ứng các
nhu cầu
khác
nhau

của thị
trường.
Hiện
nay,

rất
nhiều
quan
niệm
về
việc
đánh
giá
hiệu
quả
kinh
doanh,
nhưng
theo
cách
hiểu của
hầu
hết
các nhà chuyên
môn
thì
"hiệu
quà
kinh
doanh


phạm
trù
phán ánh
trình
độ

chất
lượng của
một
quá
trình
sản
xuất kinh
doanh được xác
định
bằng
tương
quan giữa
kết
qua
thu
được

chì phí

ra
đê
thu
được

kết
quả
í?ó."'
Trên
thực tế
đã có
nhiều
quan
điếm
lệch lạc
cho
rằng
hiệu
quả chính là
kết
quả thu
được của quá trình sản
xuất kinh
doanh,

vậy, khi
đi phân
tích,
nhận
định,
đánh giá cần phân định

sự khác
nhau


mối
quan
hệ
giữa kết
quả

hiệu quà.
Hiệu
quả
kinh tế là
một phạm
trù
so sánh
thể hiện
mối tương
quan
giữa
cái
bỏ
ra
và cái
thu
về
được.
Do đó
thước
đo
hiệu
quả là sự
tiết

kiệm
chi
phí
lao
động

hội

tiêu
chuẩn
cùa
hiệu
quả là
việc
tối
đa
hóa
kết
quả
hoặc
tối
thiểu
hóa
chi
phí dựa
trên
điều
kiện
nguồn
lực sẵn có; kết

quả
chỉ là yếu tố cần
thiết
để
tính toán và phân tích
hiệu quả.
Nếu xét
trong
phạm một
doanh
nghiệp
thì
hiệu
quà
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp

hiệu
quả
kinh tế đạt
được
từ
quá trình
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh

1
Giáo trình
kinh
tế ngoại
thương
- NXB
Lao động-xâ
hội
2006
4

phản
ánh trình độ sử
dụng nguồn lực
có sẵn của
doanh
nghiệp
đê đạt được
hiệu
quả cao
nhất
với chi
phí
thấp
nhất.
Nếu xét trên phạm
vi
một
quốc
gia

thì
hiệu
quả
đạt
được
trong kinh
doanh
không
chỉ
đơn
thuần

hiệu
quả
kinh
tế
mà còn
phải
tính đến
hiệu
quả về mừt xã
hội,
nghĩa
là không chỉ tính đến
tốc
độ phát
triển
cùa
lực
lượng sản

xuất,
khả
năng sử
dụng
các yếu
tố
đầu vào và
tốc
độ tăng trưởng của nền
kinh
tế
mà còn
phải
xem xét đến
nhũng
lợi
ích xã
hội
thu
được
từ
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
như nâng cao
đời sống
của nhân dân,
giải
quyết

công ăn
việc
làm, tăng
thu nhập

hội,
tăng đầu tư vào các công trình phúc
lợi

hội giữa
lợi
ích
kinh tế

lợi
ích xã
hội
có mối
quan
hệ
chừt
chẽ
với nhau,
tác động
lẫn nhau
và kích thích
nhau
cùng phát triên.
Không
ngừng

nâng cao
hiệu
quả
kinh
doanh
là mối
quan
tâm hàng đầu của
mọi
doanh
nghiệp
và nó
cũng
là mối
quan
tâm hàng đầu của
bất
kỳ một nền
kinh
tế
nào.
Hiệu
quả
kinh
doanh
được nâng cao thì
hiệu
quả
kinh tế


hội
cùng được
nâng
lên.
Điêu đó có
nghĩa

đời sống
của nhân
dân,
của
người
lao
động sẽ ngày
càng được
cải
thiện,
trình độ dân
trí
ngày càng được nâng lên
1.2.
Hiệu quả
hoạt
động
xuất khấu.
Xuất
khẩu
chiếm
một vị trí
rất

quan
trọng trong
nền
kinh
tế quốc
dân. Khi
sản xuất
hàng hóa đế
xuất
khẩu
các
quốc
gia phải
bỏ
ra những
chi
phí
nhất
định.
Những hàng hóa này không
tham
gia
vào lưu thông
trong
nước mà được tiêu
thụ
ờ nước ngoài. Nước
xuất
khẩu
sẽ

thu
được một số
ngoại
tệ
nhất
định,
giá cả của
hàng hóa đó sẽ được tính trên cơ sở giá
quốc
tế,
mức giá này khác
với
mức giá
thực
tế trong
nước.
Khi
xem xét
hiệu
quả
kinh
tế của
hoạt
động
xuất
khẩu
chúng
ta
cần
quan

tâm đến
lợi
ích
quốc gia

lợi
ích của
doanh
nghiệp
tham gia
vào
hoạt
động
xuất
khẩu.
Hoạt
động
xuất
khẩu
làm tăng
thu
nhập
cho nền
kinh tế
quốc
dân nhờ
5
tranh
thù
được

lợi thế
so
sánh
trong
trao
đối với
nước ngoài,
tạo
thêm tích
lũy
cho
quá
trình tái
sàn
xuất trong
nước
Dựa
vào
khái
niệm
hiệu
quà
sản xuât
kinh
doanh
đã nêu ờ
trên, ta
có thê
đưa
ra

khái
niệm
về
hiệu
quả của
hoạt
động
xuất
khấu
như
sau:
"hiệu
quả
kinh
tế
của
hoạt động xuất khâu là
một
phạm trù kinh
tế
phản
ánh
trình
độ và
chất
lượng
của quả
trình
kinh doanh xuất khẩu được
xác

định băng
môi
tương quan
so sánh giữa giá
trị
xuất khâu

chi
phí phải
bỏ ra đê
thu được giá
trị
xuôi khâu
đó
".
Đây là một
vấn
đề
hết
sức
phức
tạp

liên
quan
đến
nhiều
yếu
tố, nhiều
mặt

khác
nhau
của
một quá
trình từ
sàn
xuất
sang
xuất
khâu như: sức
lao
động,

liệu
lao
động,
đối
tượng
lao
động Bời
vậy
khi
đi
phân tích
hiệu
quả
xuất
khẩu
chúng
ta

cụn
phải kết
hợp
nhiều chi
tiêu khác
nhau
như
chỉ
tiêu
về
hiệu
quả
sử
dụng
vốn

khả năng
sinh
lời
của đồng vốn
bỏ
ra
đe
thực hiện
quá
trình
sản
xuất
để
xuất

khẩu
Như

trên
đã
trình bày,
hiệu
quả
kinh
doanh
bao gồm cà
hiệu
quả
kinh
tế

hiệu
quả

hội,

thế, hiệu
quả của
họat
động
xuất
khẩu
cũng
bao gồm
hai

loại
quan
trọng
đó

hiệu
quả về mật
kinh tế

hiệu
quả
hiệu
quá
về
mặt xã
hội.
Hiệu
quả
về
mặt

hội
là một khái
niệm
trừu
tượng,
chủ yếu
thể hiện
dưới
dạng

định
tính,
khó có
thể
lượng
hóa
được.
Khi nghiên
cứu về
hiệu
quả
kinh
doanh
cùa một
doanh
nghiệp,
một
hoạt
động
kinh tế
người
ta
thường
chỉ
lượng
hóa
hiệu
quả
về mặt
kinh tế.

Do
vậy, trong
khóa
luận
này
người
viết
cũng
chỉ
đề
cập chủ
yếu
đến
hiệu
quả về mặt
kinh tế
của
doanh
nghiệp
xuất
khẩu.
2.
Phân
loại
hiệu
quả
hoạt
động
xuất
khau

2.1.
Hiệu
quả
kinh
tể

biệt

hiệu
quả
kinh
tế

hội.
Hiệu
quà
kinh
tế

biệt

hiệu
quả
kinh
tế thu được
từ
hoạt
động
kinh
doanh

xuất
khẩu
cùa
từng
doanh
nghiệp,
của
từng
thương
vụ, từng
mặt hàng
xuất
6
khẩu.
Biểu hiện
chung
cùa
hiệu
quả cá
biệt

doanh
lợi
mà mỗi
doanh
nghiệp

thể
thu
được thông qua thương vụ đó.

Hiệu
quả
kinh
tế
- xã
hội

hoạt
động
kinh
doanh
xuất
khấu
đem
lại
cho
nền
kinh
tế
quốc
dân chính là sự đóng góp của
hoạt
động
xuất
khấu
vào sự phát
triển
sản
xuất, đổi
mới cơ cấu

kinh
tế,
tăng năng
suất lao
động xã
hội,
tích
lũy
ngoại
tệ,
tăng thu cho ngân sách nhà nước,
giải
quyết
công ăn
việc
làm cho
người
lao
động,
cài
thiện
đời
sống
nhân dân
Trong
quàn lý
kinh
doanh
xuất
khẩu

không
nhẫng
phải
tính toán,
phấn
đấu
để đạt được
hiệu
quà cao
trong
hoạt
động cùa
từng
doanh
nghiệp
mà còn
phải
tính toán làm sao để có
thể
đạt được
hiệu
quả
kinh
tế
- xã
hội
cho toàn bộ nên
kinh
tế
quốc

dân.
Giẫa
hiệu
quả
kinh
tế

biệt

hiệu
quả
kinh
tế
- xã
hội

mối
quan
hệ
chặt chẽ,
quan
hệ nhân quả và tác động qua
lại
lẫn
nhau.
Hiệu
quà
của
toàn bộ nền
kinh

tế
quốc
dân chì có
thế
đạt được trên cơ sờ
hoạt
động có
hiệu
quả của
doanh
nghiệp xuất
khấu.
Tuy vẫn có
nhẫng
doanh
nghiệp xuất
khẩu
hoạt
động không đạt được
hiệu
quả
thậm
chí còn bị
thua lỗ
nhưng toàn bộ nền
kinh
tế vẫn thu được
hiệu
quả. Thông thường
nhẫng

doanh
nghiệp hoạt
động
không
hiệu
quả này vẫn
tồn
tại
được là do được nhà nước bào hộ, do họ
thực
hiện
hoạt
động
xuất
khâu
với
mục đích
ngoại giao
là chủ
yếu.
Tuy nhiên, mức
thua
lỗ của
doanh
nghiệp
đó
cũng
chỉ có
thể
chấp

nhận
được
trong
từng
thời
điểm,
từng
thời

nhất
định do
nhẫng
nguyên nhân khách
quan
hoặc
chủ
quan
mang
lại.
Các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
phải
quan
tâm đến
hiệu
quả
kinh
tế

- xã
hội,
vì nó chính là
tiền
đề và điều
kiện
cho
doanh
nghiệp tồn
tại.
Nhà nước
ta
cần

nhẫng
chính sách cần
thiết
để đàm bào có được sự
kết
họp hài hòa
giẫa
lợi
ích của toàn xã
hội

lợi
ích của các
doanh
nghiệp,


lợi
ích của cá nhân
người
lao
động. Đồng
thời
nhà nước đàm bảo
rằng
các
doanh
nghiệp
luôn
quan
tâm
đến
lợi
ích
chung
đến
hiệu
quả
kinh
tế
- xã
hội
của toàn nền
kinh
tế.
7
2.2.

Hiệu quả chi phí bộ phận

hiệu
quả chi phí
tông
hợp.
Hoạt
động của
bất
kỳ
doanh
nghiệp
nào
cũng
gắn
liền
với
môi trường và
thị
trường
của nó. Doanh
nghiệp
cần
phải
căn cứ vào
thị
trường để
giải
quyết
những

vấn
đề
then chốt
như sản
xuất
cái
gì,
số lưựng bao nhiêu, sản
xuất
như
thế
nào,
sản xuất
cho
ai,
chi
phí bao nhiêu và bán
với
giá nào là có
lựi
nhất?
Mỗi
nhà
xuất
khẩu
tiến
hành
hoạt
động sàn
xuất

của mình dựa trên
những
điều
kiện
nhất
định về
nguồn
tài nguyên,
trang
thiết
bị kỹ
thuật,
trình độ tô
chức
quản

lao
động,
quản

kinh
doanh,
họ
xuất
khẩu những
sản phàm của mình
với
một
chi
phí cá

biệt
nhất
định và muốn tiêu
thụ
đưực hàng hóa cùa mình
với
giá cao
nhất.
Nhưng
khi xuất
khẩu
hàng hóa
ra
thị
trường nước ngoài họ chỉ có
thể
bán
với
giá
chung
nhất
đó là mức giá
quốc
tế,
nếu sản phàm của họ hoàn toàn
giống
nhau
về
chất
lưựng.

Trên
thực
tế,
thị
trường
chỉ chấp nhận
mức
trung
bình

hội
cần
thiết
về hao phí để sản
xuất
ra một đon vị hàng hóa, do
vậy, doanh
nghiệp
nào muốn
tồn
tại
và thành công đưực trên
thị
trường thì
phải
cân
nhấc
kỹ
lưỡng
các yếu tố có liên

quan
đê làm sao cho
chi
phí của mình là
thấp nhất
khi
đem so sánh
với
các
đối thủ cạnh
tranh,
có như vậy mới đạt đưực
hiệu
quả cao
nhất.
Các
chi
phí mà
doanh
nghiệp
bỏ ra đó là
chi
phí
lao
động xã
hội,
các
loại
chi
phi

này đưực
thể hiện dưới
dạng
giá thành sản
xuất
và các
chi
phí khác ngoài
sản xuất,
bản thân
hai
loại
chi
phí này
lại

thể
đưực phân
chia chi
tiết
tỉ
mỉ hơn.
Khi
đánh giá
hiệu
quả
kinh
tế
của
hoạt

động
kinh
doanh
xuất
khẩu
chúng
ta
cần
phải
đánh giá
hiệu
quả
chi
tiết
cùa
từng
loại
chi
phí, đồng
thời
cũng
phải
đánh
giá
hiệu
quả
tổng
hựp của các
loại
chi

phí này
đối với
hoạt
động
xuất
khẩu,
việc
đánh giá
hiệu
quả
chi
phí bộ
phận

hiệu
quả
chi
phí
tổng
hựp là
thực
sự cần
thiết,
nó sẽ giúp cho
doanh
nghiệp xuất
khẩu
giám đưực
chi
phí cá

biệt
của
doanh
nghiệp
nhằm tăng
hiệu
quả
kinh tế.
8
Như vậy đánh giá
hiệu
quả
chi
phí bộ
phận
là đánh giá tác động cùa
từng
loại
chi
phí tác động đến
hiệu
quá sản
xuất kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
còn
đánh giá
hiệu

quá
chi
phí
tống
hợp là đánh giá tác động của toàn bộ
chi
phí
trong
quá trình sản
xuất kinh
doanh
xuất
khẩu
(bao
gồm cà
chi
phí sàn
xuất

chi
phí
ngoài sản
xuất)
tác động như
thế
nào đến
hiệu
quả sản
xuất kinh
doanh

của
doanh
nghiệp
xuất
khẩu.
Do đó
nguồn
gốc
hiệu
quả
kinh tế
của
hoạt
động
xuất
khẩu

từ kết
quả và
chi
phí sản
xuất trong
nước và
chi
phí sản
xuất trong
nước
là nền
tảng
của

hiệu
quả
kinh tế
hoạt
động
xuất
khẩu,
hiệu
quả
kinh tế
của
hoạt
động
xuất
khấu
được
tạo
thành trên cơ sở
hiệu
quà của các
loại
chi
phí câu thành.
2.3.
Hiệu quả
tuyệt
đoi và hiệu quả so sánh.
Hiệu
quả
tuyệt đối


chất
lượng
hiệu
quả được tính toán cho
từng
phương
án cụ thê băng cách xác định mờc
lợi
ích
thu
được
với
lượng
chi
phí bỏ
ra.

dụ,
tính toán
lợi
nhuận
thu
được từ một đồng
chi
phí sản
xuất
(giá
thành),
hoặc

từ
một đồng vốn bỏ
ra
Người
ta
xác định
hiệu
quả
tuyệt đối khi phải
bỏ
chi
phí
ra
đề
thực hiện
một
thương vụ nào
đó,
đê
biết
được
với
nhũng
khoản
chi
phí bỏ
ra
sẽ
thu
được

những
lợi
ích và mục tiêu cụ
thể gì, từ
đó đưa
ra
quyết
định có nên bỏ
ra chi
phí để đầu
tư cho thương vụ đó hay không. Vì
vậy, trong
công tác
quản

kinh
doanh,
bất
kỳ
công
việc
nào
cũng
đòi hòi
phải
bỏ
ra
một lượng
chi
phí

nhất
định dù ít hay
nhiều
cũng
cần
phải
tính toán
hiệu
quả
tuyệt đối
của nó. Bởi vì đây
thực chất

một trong
những
yếu
tố
trực
tiếp
quyết
định để đi đến
kết luận
là có
thể thực hiện
được
thương vụ đó hay không, thường không
ai
bỏ vốn đầu tư vào một dự án nào
khi biết
chắc

là không
thu
được
kết
quà gì
từ
dự án đó.
Hiệu
quả so sánh được xác định
bằng
cách so sánh các
chi
tiêu
hiệu
quả
tuyệt
đối
của các phương án khác
nhau.
Nói cách khác,
hiệu
quả so sánh chính là
mờc chênh
lệch
về
hiệu
quả
tuyệt đối
của các phương án có
thể

áp
dụng.
Mục
9
đích chủ yếu của
việc
tính toán
này

so
sánh
mức độ
hiệu
quả
cùa các
phương
án khác
nhau
(hoặc
cách
làm
khác
nhau
khi
cùng
thực hiện
một
nhiệm vụ)
từ
đó

cho
phép
ta

thế lựa
chọn
được một phương
án có
hiệu
quả cao
nhất.
Trên
thực
tế,
để
thực hiện
một
mục
tiêu
nào đó
người ta
không
chi
tìm
thây

một
cách



thể
đưa
ra
nhiều
cách khác
nhau,
mỗi cách
làm

đòi
hỏi
lượng
đậu

vốn,
lượng
chi
phí
khác
nhau,
thời
gian thực hiện

thời
gian
thu
hồi
vốn đậu

cũng

khác
nhau.

vậy,
muốn
đạt
được
hiệu
quả
kinh
tế cao,
các
doanh
nghiệp
xuất
khấu
sẽ không
đưa
ra
một phương
án,
một cách
làm

họ sẽ
đưa
ra
nhiều
phương
án

khác
nhau,
rồi
so
sánh
hiệu
quà
kinh
tê của
các
phương
án
đó để
lựa
chọn ra
một phương
án có
hiệu
quà
nhất.
Hiệu
quả
tuyệt
đối

hiệu
quả
so
sánh
trong kinh

doanh
xuất
khau

mối
quan
hệ
chặt
chẽ
với nhau, song
chúng
lại

tính
độc
lập
tương
đối với nhau,
trước
hết,
xác
định
hiệu
quả
tuyệt
đối


sở
để

xác
định
hiệu
quả so
sánh,
nghĩa
là, trên

sở
những
chi
tiêu
tuyệt
đối
của
từng
phương án,
người
ta
so
sánh
hiệu
quả
tuyệt
đối
của các phương
án
khác
nhau,
mức

chênh
lệch
chính

hiệu
quả
so
sánh.
Tuy
nhiên,
cũng

những
chỉ tiêu
hiệu
quả
so
sánh được
xác
định
không phụ
thuộc
vào
hiệu
quả
tuyệt
đôi,
chăng
hạn,
việc

so
sánh
giữa
mức
chi
phí
của
các
phương
án
với nhau
để
chọn ra
phương
án có
chi
phí
thấp, thực
chất
chỉ là
sự so
sánh
mức
chi
phí của
các
phương
án
chứ không
phải


việc
so
sánh
mức
hiệu
quả
tuyệt
đối
cùa các phương án.
li.
CÁC
CHÌ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.
Chỉ
tiêu
hiệu
quả
xuất
khấu
xét trên góc
độ
toàn nền
kinh
tế
1.1.
Quy



tốc
độ
tăng trưởng xuất
khau
Nền
kinh
tế
nước
ta
là nền
kinh
tế
mở

quy

nhỏ,
hoạt
động
trong lĩnh
vực
xuất
khẩu cũng
với
quy

nhỏ,
quy


xuất
khẩu
chính là
tổng
giá
trị
kim
ngạch
xuất
khẩu

một
quốc
gia
đạt
được
trong
một
thời
gian
nhất
định thường
10
là một năm. Còn
tốc
độ tăng trường
xuất
khẩu
chính là sự so sánh tương

đối
của
giá
trị
kim ngạch
xuất
khấu
trong
năm nay so
với
giá
trị
kim
ngạch
xuất
khâu của
năm
trước.
Nếu
gọi tốc
độ tăng trưởng
xuất
khẩu
là G (đơn vị tính là
%),
ta

công
thức
tính như

sau:
KN, - KN
a
G=
!
—-— vi
00%
Trong đó:
-
G

tốc
độ tăng
trưởng
xuất
khấu
- KN,

tổng
kim ngạch
xuất
khẩu
năm nghiên cứu
-
KN
0

tổng
kim ngạch
xuất

khẩu
năm
gốc.
Đánh giá
hiệu
quả
hoạt
động
xuất
khẩu
thông qua quy mô và
tốc
độ tăng
trường
xuất
khẩu của
một nền
kinh
tế
quốc
dân chính
là đi
xem xét xem quy mô

tốc
độ tăng trường đó đã tương
xứng
với
tiềm
năng san có của

đất
nước đê
phậc
vậ
hoạt
động
xuất
khẩu
hay chưa, đã
đạt
được
theo
đúng kế
hoạch
phát
triển
xuất
khẩu của
nhà nước hay chưa? Nếu quy mô
xuất
khấu
qua các năm tăng
trường
không
tốt,
hoạt
động
xuất
khấu
không

tận dậng
được
những
tiềm
năng
sẵn

của
đất
nước và không
đạt
được
theo
kế
hoạch
mà nhà nước đề
ra điều
đó

nghĩa là
hoạt
động
xuất
khâu
của
các
doanh
nghiệp
đang không
đạt

hiệu
quả
và ngược
lại.
1.2.
Sự
chuyến dịch
cơ cấu
xuất khau.

cấu
xuất
khẩu là
sự phân
chia
hoạt
động
xuất
khẩu
theo
nhóm mặt hàng,
theo thị
trường,
theo
khu
vực
kinh
tế

cấu

xuất
khẩu
theo
nhóm mặt hàng là
sự
phân các mặt hàng
xuất
khẩu
thành
những
nhóm hàng có
chung những
đặc
điểm
nhất
định
khi
đem vào lưu thông
xuất
khẩu;
Cơ cấu
xuất
khẩu
theo
thị
trường
là sự phân
chia
thị
trường

xuất
khẩu ra
thành
những
nước
những
nhóm
li
nước,
những
khu vực
kinh
tế riêng
khi
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
thực hiện
hoạt
động
xuất
khẩu;
Cơ cấu
xuất
khấu
theo
khu vực
kinh tế

là sự phân
chia
chù
thê xuât khâu
theo
những
khu vực
kinh tế nhất
định đó là khu vực
kinh tế
có vốn
đầu
tư nước ngoài và khu vực
kinh tế trong
nước.
Đánh giá
hiệu
quả
xuất
khẩu
của
doanh
nghiệp
thông qua đánh giá sự
dịch
chuyên của cơ cấu
xuất
khấu
là xem xét xem sự
dịch

chuyên cơ câu
xuất
khâu từ
nhóm hàng này
sang
nhóm mặt hàng khác, từ
thị
trường này
sang
thị
trường
khác,
từ chủ
thụ kinh tế
này
sang
chủ
thụ kinh tế
khác đã họp lý hay chưa, đã
theo
đúng kế
hoạch
mà Đảng và nhà nước đã
vạch
ra
hay chưa, xem xét sự
dịch
chuyến
này có
thực

sự đem
lại
hiệu
quá
kinh tế
hay không? Đánh giá
hiệu
quả
xuât khâu
theo
cơ cấu
xuất
khấu
sẽ giúp các
doanh
nghiệp
định hình
hoạt
động
xuât khâu của mình nên chú
trọng xuất
khấu
mặt hàng nào, và
xuất
khâu vào
thị
trường
nào thì đem
lại
hiệu

quả
xuất
khẩu
cao
nhất.
Đánh giá
hiệu
quả
xuất
khẩu
thông qua sự
chuyụn
dịch
cơ cấu
cũng
giúp
ta
xác định được đâu là mặt hàng chủ
lực
của nước
ta khi
tham
gia
vào lưu thông
xuất
khẩu,
phát
hiện
những
sản phàm mà

Việt
Nam có
lợi
thế
so sánh đụ
chuyụn
dịch
cơ cấu
xuất
khẩu,
đó
phải
là sản phẩm mà
thế
giới tiếp
tục
có nhu cầu
nhiều.
Khi
xét về
lợi
thế
so sánh của
những
mặt hàng này thì không
những
phải
quan
tâm đến
lợi

thế "tĩnh" hiện có,

phải
chú ý
tới
những
lợi
thế
"động"
- là
lợi
thế

tiềm
năng và sẽ
xuất hiện khi
có các
điều
kiện
nhằm tăng sức
cạnh
tranh
cho
sản
phẩm
xuất
khẩu
của
Việt
Nam. Đồng

thời
cũng
xác định được
thị
trường nào

thị
trường
xuất
khẩu
nào là
thị
trường
tiềm
năng
nhất, thị
trường chủ
chốt nhất
trong
hoạt
động
xuất
khẩu
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
1.3.
Xuất khẩu

trong
tương quan
với
nhập khẩu
Hoạt
động
xuất
khẩu

hoạt
động
nhập
khẩu
có mối
quan
hệ tương hỗ
lẫn
nhau,
hoạt
động
xuất
khẩu
đem về
nguồn
thu ngoại
tệ chủ yếu đụ
phục
vụ
hoạt
12

độne
nhập
khẩu,
còn
hoạt
động
nhập
khẩu
sẽ giúp các
doanh
nghiệp
xuât khâu
có được nguyên nhiên vật
liệu,
máy móc thiêt
bị
đê
phục
vụ sàn xưât xuât
khâu.
Đánh giá
hiệu
quả
xuất
khẩu
trong
tương
quan
với
nhập

khấu
là đi xem xét
trị
giá
nhập
khấu

trị
giá
xuất
khẩu
qua
từng
năm
biến
động và tăng trưởng ra
sao?

cũng
giúp chúng
ta
xem xét
nguồn
ngoại tệ thu
được từ
xuất
khấu
đáp
ứng
được bao nhiêu % nhu cầu

ngoại tệ
đế
nhập
khẩu.
Tờ
lệ
này qua các năm là
tăng lên hay
giảm
xuông.
Trị
giá
xuất
khâu hàng hóa là toàn bộ giá
trị
hàng hóa đưa
ra
khỏi
lãnh thô
Việt
Nam làm
giảm
nguồn
của cài
vật chất
của
Việt
Nam
trong
một

thời
kỳ
nhất
định,
trị
giá
xuất
khẩu
được tính
theo
giá FOB. Giá FOB là giá
giao
dịch
tại
biên
giới
nước
xuất
khẩu,
bao gồm giá bản thân hàng hóa,
chi
phí đưa hàng đèn địa
điểm
xuất
khấu

chi
phí bốc hàng lên phương
tiện
chuyên

chỏr.
Trị
giá
nhập
khẩu
hàng hóa là toàn bộ giá
trị
hàng hóa đưa vào vùng lãnh
thổ
Việt
Nam làm tăng
nguồn
của
cải vật chất
của
Việt
Nam
trong
một
thời
kỳ
nhất
định.
Trị
giá
nhập
khấu
được tính
theo
giá

CIF.
Giá CIF là giá
giao
hàng
tại
biên
giới
nước
nhập
khẩu,
bao gồm giá của bản thân hàng
hóa, chi
phí bảo
hiểm

chi
phí vận
chuyến
hàng hóa
tới
địa
điểm
nhập
khẩu
nhưng không bao gồm
chi
phí dỡ hàng
từ
phương
tiện

chuyên
chờ
3
.
Khi
so sánh sự chênh
lệch
giữa trị
giá
xuất
khẩu
hàng hóa và
trị
giá
nhập
khâu hàng hóa cùa
Việt
Nam
trong
một
thời
kỳ
nhất
định chúng
ta
sẽ có được
cán cân thương
mại.
Trong
cán cân thương mại

trị
giá
xuất
khẩu
được tính
theo
giá FOB,
trị
giá
nhập
khẩu
được tính
theo
giá
CIF.
Khi
trị
giá
xuất
khẩu
lòn hơn
trị
giá
nhập
khâu thì cán cân thương mại mang dâu dương
(thặng
dư) hay còn
gọi
:
Niên giám thống kẽ 2007 - NXB thống kê

' Niên giám
thống

2007
- NXB
thống
kẻ
13

xuất
siêu;
khi trị
giá
nhập
khẩu
lớn
hơn
trị
giá
xuất
khấu
thì cán cân thương
mại
mang dấu âm (thâm
hụt)
hay còn
gọi

nhập
siêu.

Không han là một nước
có cán cân thương mại
thặng
dư đã

tốt

còn
phải
xem xét đến
điều
kiện kinh
tế
của đất
nước
trong
thời
kỳ
đó.
Tương
từ
như
vậy
một nước có cán cân thương
mại
thâm
hụt
không có
nghĩa
là nền kinh tế

nước đó đang ờ
trong
tình
trạng xấu.
Việc
đánh giá
hiệu
quả xuât khâu
trong
tương
quan
với
nhập
khâu
trong
khóa văn này
cũng
sẽ
xem xét đến
yếu tố
điều
kiện kinh te của
đát nước xem xét
cán cân thương mại một cách
tổng
thể
nhất
đế
từ
đó tìm

ra
những
khó khăn còn
tồn
tại
và tìm
biện
pháp
khắc
phục
nhằm bình ổn được cán cân thương mại và
bình ôn nền
kinh tế.
1.4.
Xuất khấu
trong
tương quan
với
GDP.
Hàng năm,
tỷ trọng
tông kim
ngạch
xuât khâu đóng góp vào GDP cả nước
rất
lớn
chiếm
khoáng hơn
40%,
vì vậy

khi
xem xét
hiệu
quả
xuất
khấu
ta
cần
xem xét mối tương
quan
giữa
xuất
khẩu
và GDP
trong
một
thời
kỳ
nhất
định.
GDP
(gross
domestic
product)
là giá
trị
mới cùa hàng hóa
dịch
vụ được
tạo

ra
của nền kinh tế trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định
4
.
Đánh giá
hiệu
quả
xuất
khấu
trong
tương
quan
với
GDP là đánh giá mức
đóng góp vào GDP qua
từng
năm của
hoạt
động
xuất
khẩu

những
biến

động
gì? Mức đóng góp đó tăng trường qua các năm
ra
sao?
Tốc độ tăng trường
xuất
khẩu

tốc
độ tăng trưởng GDP có mối
quan
hệ mật
thiết
với
nhau.
Nếu
tốc
độ
tăng trưởng
xuất
khẩu
tăng
mạnh
thì đồng
nghĩa
với
nó là
tốc
độ tăng trưởng
GDP

cũng
tăng lên do
tống
giá
trị
ngoại
tệ thu
được
lớn.
Xuất
khẩu
tăng
cũng
sẽ
góp
phần
tạo việc
làm cho hàng
triệu
lao
động và
cải
thiện
thu
nhập
cho hàng
triệu
nông dân và các
lao
động khác nhờ

tham
gia
xuất
khẩu
hàng nông
sản,
hàng
dệt
may, giày
dép,
hàng
thủ
công mỹ
nghệ
và các hàng hóa khác Đến
lượt
GDP
4
Niên giám
thống

2007
- NXB
Thống

14
tăng mạnh, nhà nước sẽ có thêm
nhiều
nguồn
vốn đầu tư cho cơ sở hạ

tâng,
nhà
xưởng,
và các
hoạt
động hồ
trợ
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
tù đó sẽ thúc đấy
hoạt
động
xuất
khấu
phát
triển
và tăng trường
mạnh
hơn.
1.5.
Kim ngạch
xuất
khẩu
tính theo
đầu
người.
Kim ngạch
xuất

khẩu
tính
theo
đầu
người
chính là tỷ
lệ
giữa tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng hóa
cứa
một
quốc
gia trong
thời
gian
một năm và tông số
dân cứa
quốc
gia
đó
trong
thời
gian
đó.
Nếu
gọi

kim
ngạch
xuất
khâu tính
theo
đẩu người là
K (đơn
vị
USD)
ta
có công
thức
tính như
sau:
N
Trong
đó:
-
K
là kim ngạch
xuất
khẩu
tính
theo
đầu
người
-
KN

tông

kim ngạch
xuât khâu
-
N

tống
số
dân
Xem xét
hiệu
quả
xuất
khấu
thông qua
xuất
khẩu
bình quân đầu
người

xem xét mức
biến
động cứa K qua các năm như
thế
nào,
nếu K giám
hoặc
tăng
không đáng kể
điều
đó

chứng tỏ
hiệu
quả
xuất
khẩu
theo
bình quân đầu
người
không
cao
và ngược
lại.
2.
Ch! tiêu
hiệu
quả
xuất
khẩu
xét trên góc độ
doanh
nghiệp.
ĩ. 1.
Hiệu quả
tài
chính.
Người
ta
thường sử
dụng
rất

nhiều
các
chỉ
tiêu
hiệu
quả tài
chính khác
nhau
trong
những
trường hợp khác
nhau
để đánh giá
hiệu
quả
xuất
khẩu,
đối với hoạt
động
kinh
doanh
xuất
khẩu
bình thường không kèm
theo
các
điều
kiện
tín dụng,
tức


trường
họp không dùng
hiện
giá
người
ta
sử
dụng
các
chi
tiêu
tài
chính sau
đây để đánh giá
hiệu
quả
tài
chính cùa
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
khẩu.
15
2.
ỉ. ỉ.
Tỷ suất ngoại tệ XUÔI khâu
Như trên đã đề cập

hiệu
quá
xuất
khẩu
là phạm trù
kinh
tế được xác định
bang
mối tương
quan
so sánh
giữa
giá
trị xuất
khẩu (số
ngoại
tệ thu về)

chi
phí
phải
bỏ
ra
(chi
phí
nội
tệ)
để
thu
được giá

trị
xuất
khẩu
đó.
Tỷ
suất ngoại
tệ
xuất
khấu

đại
lượng so sánh
giữa
khoản thu
ngoại
tệ
do
xuât
khấu
(giá
trị
quốc tế
của hàng hóa) đem
lại
so
với
số
chi
phí
nội tệ

phải
chi
ra
(giá
trị
dân
tộc
của hàng hóa) để có được số
ngoại
tệ
đó. Tỷ
suất ngoại
tệ
xuất
khâu được tính
theo
công
thờc
sau:
R
Dụi
CP,
Trong
đó:
- R
(1

tỷ
suất ngoại tệ xuất
khấu

- DT
((

doanh thu
(bàng
ngoại
tệ)
từ
việc
xuất
khẩu
đơn vị hàng
hóa, dịch
vụ
(theo
thời
giá
quốc
tế).
- CP
5t

tổng chi
phí cùa
việc
sản
xuất
sản phàm
xuất
khâu bao gôm cả

chi
phí vận
tải
đến căng (tính
theo
giá
trong
nước).
Công
thờc
này được dùng để tính toán
hiệu
quả
xuất
khẩu
của
từng
mặt
hàng,
hoặc
hiệu
quà
xuất
khẩu sang
từng
nước,
từng
khu vực
thị
trường.

Để tính
toán chính xác được
hiệu
quả
xuất
khẩu
của
từng
doanh
nghiệp
hay của
từng
mặt
hàng thì
điều quan
trọng

phải
tính toán đầy đủ, chính xác các
chi
phí bỏ
ra
cho
việc
xuất
khẩu
hàng hóa
đó,
trong
điều

kiện
kinh
tế
hiện
nay đây quả là một công
việc
phờc tạp
và khó khăn. Nêu một
doanh
nghiệp xuất
khẩu
không
phải
chỉ
xuất
khẩu
một sàn phẩm, mà có nhiêu mặt hàng xuât khâu
sang
nhiều
thị
trường và
đồng
tiền
thanh
toán khác
nhau
thì vấn đề
lại
càng
phờc tạp

và khó khăn hơn.
5
GS. TS. Bùi Xuân Lưu. PGS. TS.
Nguyễn
Hữu
Khai
- Giáo
trinh
kinh
tể
ngoại
thương - NXB Lao động - xà
hội
2006
16
Trong
trường hợp này
việc
khẳng
định chính xác
việc
xuất
khẩu
một mặt hàng là
lỗ
hay lãi
thi
khó mà chính xác
được, tuy
nhiên,

việc
tính toán đầy đù các
chi
phí
đầu
vào, có xu
hướng giảm
thiểu
những
chi
phí để nâng cao
hiệu
quả
xuất
khâu

việc
làm
hết
sức cần
thiết.
2.1.2.
Lợi
nhuận và

suất
lợi
nhuận
Lợi
nhuủn

là chỉ tiêu
tổng
hợp
thể
hiện
kết
quả
kinh
doanh
của một
doanh
nghiệp,
bất
kỳ một
hoạt
động
kinh
doanh
nào,
bằng
phương
thức
nào
cuối
cùng
cũng
phải trả
lời
được câu
hỏi hoạt

động đó đem được bao nhiêu tiên
lãi,
số tiên
lãi đó chính là
lợi
nhuủn
xuất
khấu
của
doanh
nghiệp.
Khoản
lợi
nhuủn
này là
tiền
đề đê
doanh
nghiệp
duy
trì
và tái sản
xuất
mở
rộng,
đế
cải
thiện
và nâng cao
mức

sống
của
người lao
động và
trực
tiếp
góp
phần
nâng cao
hiệu
quả
kinh
tế
của
cả nước.Vì vủy
khi
nói đến
hiệu
quả
kinh
doanh
nói
chung

hiệu
quả
kinh
doanh
xuất
khau

nói riêng chúng ta không
thể
không xem xét đến chỉ tiêu
lợi
nhuủn
xuất
khau

tỳ
suất
lợi
nhuủn
xuất
khẩu.
a).
Lợi nhuủn
hay
doanh
lợi
xuất
khấu

hiệu
số
giữa
khoản doanh thu

chi
phí bỏ
ra

trong
quá trình sản
xuất
kinh
doanh
xuất
khẩu. Lợi nhuủn
xuất
khẩu
được
tính
theo
công
thức
sau:
Ì' DI
-n\"
Trong
đó:
- P
rf

lợi
nhuủn
xuất
khẩu
- DT
,

thu nhủp

về bán hàng
xuất
khẩu
tính
bằng
ngoại
tệ
được
chuyển
r
đổi
ra
tiền
Việt
Nam
theo
công bô của Ngân hàng
Ngoại
thương
- CP
V
,

tổng chi
phí
xuất
khấu
tính
bằng
tiền

Việt
Nam.
Li
"
Nguyễn
Tấn Bình - Phàn
tích
hoạt
động
doanh
nghiệp
- NXB
Thống

2005
17
Hiệu
quả ờ đây được
biếu hiện
thông qua
việc
so sánh
kết
quả và các
chi
phí bỏ
ra
trong
quá trình sản
xuất

kinh
doanh
gắn
với doanh thu
đó. Tuy nhiên,
khi
sử
dụng
lợi
nhuận
tuyệt
đổi
này để phân tích đánh giá
hiệu
quà
kinh
tế
của
một
thương
vụ, hoặc
của một
doanh
nghiệp,
cựn lưu ý
khối
lượng
lợi
nhuận
tuyệt

đối
của
doanh
nghiệp
không phụ
thuộc
vào nỗ lực chủ
quan
của mỗi
doanh
nghiệp
mà nó còn phụ
thuộc
vào
nhiều
yếu tố khách
quan
khác như giá cả các
nguyên
vật
liệu
đựu vào, các chính sách của nhà nước Đương nhiên
rằng lợi
nhuận
tuyệt
đối
càng
lớn
thì
chứng tỏ

các
doanh
nghiệp
càng
hoạt
động có
hiệu
quà.
Nó không
chi
mang
lại
lợi
nhuận
cho bản thân
doanh
nghiệp
là nâng cao
được
mức
thu nhập
cùa toàn thê nhân viên
trong
công ty mà nó còn mang
lại
hiệu
quả
kinh
tế


hội nhất
định như
những khoản
nộp
thuế
vào ngân sách nhà
nước, hoặc doanh
nghiệp hoạt
động có
hiệu
quả quy mô công
ty
được mở
rộng
như vậy sẽ
giải
quyết
được một
phựn
nào đó
lượng
lao
động đang
thất
nghiệp
trong

hội.
Phân tích
lợi

nhuận
trong
mối
quan
hệ
với doanh thu

chi
phí không
chi
giúp
doanh
nghiệp
đánh giá
tống
quát quá trình sản
xuất
kinh
doanh, kết
quả,
hiệu
quả
kinh
doanh
và các nhân
tố
ảnh
hưởng
đến tình hình
thực

hiện
lợi
nhuận
mà còn là phương pháp phân tích dựa trên
những
dữ
liệu
mang tính dự
báo, phục
vụ
cho
quyết
định
quản
trị
hiện tại
và tương
lai
từ đó đưa
doanh
nghiệp hoạt
động
một cách có
hiệu
quả
nhất.
b).
Tỷ
suất lợi
nhuận

xuất
khẩu
được thể
hiện
bằng
thương số
giữa lợi
nhuận
xuất
khẩu với
các
chi
tiêu khác của
doanh
nghiệp
như giá thành, vốn sàn
suất
hoặc doanh
thu
- Chi tiêu tỷ
suất
lợi
nhuận
tính
theo
giá thành của
hoạt
động
xuất
khẩu:

Phản
ánh mức
lợi
nhuận thu
được từ một đơn vị
chi
phí
xuất
khấu.
Chỉ tiêu này
còn được
gọi

hiệu
quà của một đơn vị
chi
phí. Chì tiêu này cho chúng
ta
biết
18

×