Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tài liệu Quản lý cân đối thu nhập - chi tiêu công potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 38 trang )


Cân đối thu nhập – chi tiêu công là mục
tiêu hàng đầu của quản lý tài chính công.

Cân đối ngân sách nhà nước là nội dung cơ
bản nhất của cân đối thu nhập – chi tiêu
công.
Cân đối ngân sách
nhà nước về hình
thức là cân đối giữa
thu và chi ngân
sách
- Cân đối NSNN phải được thực hiện từ
khi lập dự toán và trong toàn bộ quá trình
chấp hành NS
- Cân đối NS mang tính kế hoạch pháp
lệnh
-
Cân đối thu – chi NS là tương đối, ở
trạng thái vận động
- Cân đối NS còn thể hiện ở bố trí cơ
cấu và tương quan giữa các bộ phận NS
- Số thu từ thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn
tổng số chi thường xuyên và có phần tích luỹ
ngày càng tăng cho đầu tư phát triển
- Trong trường hợp có bội chi, số bội chi
phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển
- Vay bù đắp bội chi NS không sử dụng
cho tiêu dùng, chỉ sử dụng cho mục đích


phát triển.
Số bội chi phải nhỏ hơn
số chi đầu tư phát triển
Nguyên tắc thực hiện
cân đối NS ĐP

Nợ của tỉnh
-
Vay nợ từ ngân hàng phát triển (để kiên cố hóa
kênh mương)
-
Vay vốn KBNN đê đầu tư cơ sở hạ tầng (công
trình giao thông, khu đô thị mới);
-
Nợ vốn đầu tư phần đóng góp của dân đối với
những công trình do Nhà nước và nhân dân
cùng làm
-
Nợ chủ trương (lãnh đạo tỉnh hứa với huyện
cấp vốn xây dựng công trình nhưng chưa bố trí
được vốn);
-
Nợ đọng các nhà thầu do bố trí vốn dàn trải
- Thâm hụt NS (bội chi NS)
trong một thời kỳ là tình
trạng số chi vượt quá số thu.
Bội chi NSNN và lạm phát
Bội chi NSNN

Phát hành tiền
Lạm phát
Đi vay
Vay trong nước
Vay nước ngoài
Hiệu ứng
giảm trừ
Giảm đầu tư và
tăng trưởng của
KVT
Thu hẹp cung,
đẩy giá cả lên
Tăng cung
tiền để
mua USD
Tăng
khối
lượng
tiền
trong
lưu
thông
Đầu tư kém hiệu
quả
Tăng trưởng
không tương
xứng với chất
lượng H & DV
Mất cân đối H-T
Thất thoát,

lãng phí
Tăng giá
thành SP
Tốc độ tăng GDP và CPI
So sánh mức lạm phát của Việt Nam
và một số nước châu Á 2007
So sánh mức lạm phát của Việt Nam
và một số nước châu Á 2008
- Phát hành tiền
- Tăng thuế
- Vay nợ trong và ngoài
nước
- Giảm chi tiêu
-Hình thành nguồn tài chính bổ
sung của NSNN
-
Bù đắp thâm hụt NSNN
Nguồn chủ yếu
để hoàn trả tín
dụng nhà nước là
thuế
Tín phiếu
kho bạc
Trái phiếu
kho bạc
Trái phiếu
đầu tư

Viện trợ
nước ngoài

Trái phiếu
quốc tế

ODA – official development assistance

Là nguồn tài trợ của một quốc gia
hoặc tổ chức quốc tế cung cấp cho
một quốc gia khác nhằm thúc đẩy, hỗ
trợ quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của quốc gia nhận tài trợ.

Là khoản viện trợ không hoàn lại hoặc
cho vay ưu đãi của các tổ chức nước
ngoài, với phần viện trợ không hoàn lại
chiếm ít nhất 25% giá trị khoản vốn
vay.
Sử dụng ODA

ODA cho cân đối NS

ODA cho vay lại hạch toán
qua NSNN

- Lợi ích?
- Tác hại?
Tỷ lệ vay nợ trong nước
và nước ngoài

×