Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TIỂU LUẬN NHÓM MÔN HỌC GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM ĐỀ TÀI BÀI VIẾT SELF – REFLECTION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN


TIỂU LUẬN NHĨM MƠN HỌC
GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:

BÀI VIẾT SELF - REFLECTION
Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Hiển Linh
Lớp: DC119DV02 – 0200
Nhóm: Nine
Sinh viên thực hiện:

1. Phạm Thị Quỳnh Như

2195581

2. Nguyễn Thị Thùy Trang

2193435

3. Nguyễn Thị Thanh Tuyền

2195126

4. Nguyễn Thị Kim Liên

2194188

5. Chu Hải Long



2183741

6. Cao Đỗ Đan Vi

2185248

7. Trịnh Bửu Duy

2171855

8. Trương Ngọc Ánh

2181683

9. Mã Hồng Long

2184509

10. Đỗ Mỹ Nương

2183028

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12/2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN



TIỂU LUẬN NHĨM MƠN HỌC
GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

BÀI VIẾT SELF – REFLECTION
Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Hiển Linh
Lớp: DC119DV02 – 0200 – Ca 2
Nhóm: Nine
Sinh viên thực hiện:

1. Phạm Thị Quỳnh Như
2. Nguyễn Thị Thùy Trang
3. Nguyễn Thị Thanh Tuyền
4. Nguyễn Thị Kim Liên
5. Chu Hải Long
6. Cao Đỗ Đan Vi
7. Trịnh Bửu Duy
8. Trương Ngọc Ánh
9. Mã Hoàng Long
10. Đỗ Mỹ Nương

2195581
2193435
2195126
2194188
2183741
2185248
2171855
2181683

2184509
2183028

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12/2021

pg. 2


TRÍCH YẾU
Trường Đại học Hoa Sen ln vận dụng những cái thực tế, luôn tạo điều kiện
cho sinh viên vừa học lí thuyết vừa có cơ hội thực hành. Nhằm giúp sinh viên hiểu
biết và áp dụng trong cuộc sống xã hội. Đại học Hoa Sen đã sớm đưa vào chương
trình đào tạo mơn học Giới và Phát Triển tại Việt Nam. Với mục đích để sinh viên rèn
luyện khả năng thích ứng với mơi trường làm việc chun nghiệp, nâng cao khả năng
tìm tịi, học hỏi giúp sinh viên bổ sung thêm kiến thức và tiếp xúc với môi trường lành
mạnh.
Bài báo cáo này là kết quả học tập và nghiên cứu của nhóm chúng em, chúng
em đã cùng nhau thảo luận, phân chia công việc và tạo ra được một bài báo cáo đầy
đủ. Nhờ đó mà chúng em có cơ hội tiếp thu thêm một phần kiến thức của từng thành
viên trong nhóm, và học thêm về kĩ năng hoạt động nhóm. Chúng em hi vọng rằng đã
trình bày vấn đê một cách chặt chẽ và hợp lí theo tiêu chuẩn u cầu của mơn học.

pg. 3


LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, chúng em xin được cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường Đại
Học Hoa Sen đã tạo cơ hội cho chúng em được học tập tại một môi trường đào tạo
chuyên nghiệp và đạt chuẩn quốc tế. Đặc biệt nhất là khi em được học tập và nghiên
cứu dưới sự giảng dạy của cô Nguyễn Thị Hiển Linh - Giảng viên bộ môn Giới và

Phát Triển tại Việt Nam. Trong suốt 15 tuần học vừa qua là thời gian quý báu của
chúng em khi được đồng hành và học tập trong những tiết học do chính cơ đứng lớp,
nhờ có những lời dạy bổ ích và sự hướng dẫn tận tình của cơ, chúng em có thể hồn
thành báo cáo tốt hơn. Bài báo cáo này là thành quả nghiên cứu của nhóm chúng em
thơng qua sự giúp đỡ của cô trong thời gian qua. Chúng em rất mong được nhận
những lời góp ý kiến đóng góp q báu của cơ. Đồng thời có thêm điều kiện đóng góp
bổ sung, nâng cao kiến thức của cả nhóm nói chung và bản thân mỗi thành viên nói
riêng. Góp phần là hành trang kiến thức cho cơng việc sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

pg. 4


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Tp.HCM, Ngày …. Tháng …. Năm 2021
GIẢNG VIÊN

pg. 5


MỤC LỤC

TRÍCH YẾU........................................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................................4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.......................................................................................................5
MỤC LỤC............................................................................................................................................6
NHẬP ĐỀ.............................................................................................................................................7
NỘI DUNG...........................................................................................................................................8
CÂU 1: VIẾT VỀ CÂU CHUYỆN BÌNH ĐẲNG VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG GIA ĐÌNH
HOẶC NHỮNG CÂU CHUYỆN BẤT BÌNH ĐẲNG CỦA NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
MÌNH................................................................................................................................................8
1. Bình đẳng:................................................................................................................................8
2. Bất bình đẳng:..........................................................................................................................8
CÂU 2: BẠN DỰ ĐỊNH SẼ LÀM GÌ ĐỂ THAY ĐỔI 01 ĐIỀU BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG
GIA ĐÌNH VÀ NGỒI XÃ HỘI SAU KHI HỌC MƠN GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN....................8
CÂU 3: TRÌNH BÀY VÀ GIẢI THÍCH 5-10 Ý/ĐIỀU BẠN TÂM ĐẮC NHẤT VÀ HỌC
ĐƯỢC TỪ CÁC CHỦ ĐỀ, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ TRONG 10 TUẦN QUA.............................8
Chương 1: Giới tính và Giới.........................................................................................................8

Chương 2: Vai trị giới và xã hội hóa về vai trị giới....................................................................9
Chương 3: Định kiến giới.............................................................................................................9
Chương 4: Bình đẳng giới và Bất bình đẳng giới........................................................................9
Chương 5: Quấy rối tình dục.......................................................................................................9
Chương 6: Phụ nữ Việt Nam.......................................................................................................9
Chương 7: Sự hình thành và phát triển khoa học giới................................................................9
CÂU 4: NẾU CÓ, BẠN CĨ THỂ NÊU ÍT NHẤT 1-3 ĐIỀU BẠN CẢM THẤY CHƯA CHẮC
VỀ BÀI HỌC. BẠN ĐÃ VÀ ĐANG LÀM GÌ ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐIỀU ĐĨ............................10
CÂU 5: CÁC BẠN CĨ THỂ ỨNG DỤNG 5 ĐIỀU TRÊN VÀO CÔNG VIỆC, ĐỜI SỐNG
GIAO TIẾP VỚI CÁC BẠN TRONG LỚP, GIAO TIẾP VỚI CÁC BẠN TRONG LỚP Ở
KHOA VÀ TRƯỜNG, Ở GIA ĐÌNH, HÀNG XĨM, CỘNG ĐỒNG. TRÌNH BÀY CÁC BẠN
ỨNG DỤNG NHƯ THẾ NÀO?....................................................................................................10
CÂU 6: BẠN CĨ HÀI LỊNG VỀ KHĨA HỌC VÀ VIỆC MÌNH ĐẦU TƯ VÀO KHĨA
HỌC KHƠNG? BẠN THẤY MÌNH CHƯA HÀI LỊNG/CHƯA TRƯỞNG THÀNH NHỮNG
HÀNH VI CỤ THỂ NÀO, MẶC DÙ NĨ RẤT QUAN TRỌNG VÀ HỮU ÍCH? BẠN SẼ LÀM
GÌ ĐỂ THAY ĐỔI ĐIỀU ĐĨ?.....................................................................................................10
CÂU 7: VIẾT CẢM NHẬN VỀ NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC CỦA BUỔI GEANDER TALK
HOẶC BUỔI THAM QUAN BẢO TÀNG PHỤ NỮ NAM BỘ.................................................11

pg. 6


NHẬP ĐỀ
Sự phát triển về giới tại Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung
đang được sự quan tâm chú ý cùa nhiều cá nhân hay tổ chức trên toàn thế giới. Một
trong những yếu tố nổi trội là Bình đẳng giới và Bất bình đẳng giới trong xã hội ngày
nay. Mang theo nhiều yếu tố trong đó như định kiến giới, vai trị giới, và các vấn đề về
bạo lực, bình đẳng giới ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội cũng như sự phát triển
của một đất nước. Nhờ vào môn học Giới và Phát triển tại Việt Nam đã khiến chúng
em hiểu biết rõ hơn về các vấn đề về giới.

Với mục đích:
Nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn các vấn đề giới, nắm bắt được những thuận lợi,
khó khăn trong và ngồi nước cũng như tìm ra các giải pháp nhằm thay đổi những vấn
đề liên quan đến giới và cải thiện theo hướng tích cực, góp phần thay đổi xã hội và
phát triển đất nước.

pg. 7


NỘI DUNG
CÂU 1: VIẾT VỀ CÂU CHUYỆN BÌNH ĐẲNG VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG GIA
ĐÌNH HOẶC NHỮNG CÂU CHUYỆN BẤT BÌNH ĐẲNG CỦA NHỮNG NGƯỜI
XUNG QUANH MÌNH.
1. Bình đẳng:
Đây là câu chuyện em đã từng chứng kiến. Hàng xóm của em là một gia đình rất tốt
và thân thiện, họ có với nhau một người con gái, cả gia đình sống rất hạnh phúc. Khơng như
những gia đình ở Việt Nam hiện nay người vợ được sự giúp đỡ rất nhiều từ người chồng, sự
cảm thông, chia sẻ công việc trong nhà. Người chồng không ngại vào bếp phụ vợ. Người vợ
ln ln giúp chồng những cơng việc ngồi xã hội. Họ không để những rào cản, những định
kiến về giới tính ngăn cản những cơng việc có thể làm được và em cảm thấy sự bình đẳng,
hạnh phúc trong gia đình của họ.
2. Bất bình đẳng:
Đây là câu chuyện về một người bạn đã kể lại cho tôi. Gia đình bạn của em có 2 anh
em, một trai và một gái. Bạn em là chị gái và có 1 cậu em trai. Nhưng trong gia đình bạn ấy
ln khơng có tiếng nói, những ý kiến của bạn ấy nói lên không được mọi người để ý và xem
trọng. Bạn ấy kể ba mẹ bạn chỉ quan tâm đến em trai của bạn, chăm lo và nếu như có chuyện
gi xảy ra thì họ khơng cần biết đúng sai tất cả lỗi đều đổ lên đầu người chị gái. Ba mẹ bạn đó
đã nói khơng thiên vị bất kì ai, trai gái đều như nhau. Nhưng hành động lại trái ngược hồn
tồn so với lời nói và bạn ấy cảm thấy tủi thân trong ngơi nhà của mình và chính người thân
của mình.

CÂU 2: BẠN DỰ ĐỊNH SẼ LÀM GÌ ĐỂ THAY ĐỔI 01 ĐIỀU BẤT BÌNH ĐẲNG
TRONG GIA ĐÌNH VÀ NGỒI XÃ HỘI SAU KHI HỌC MƠN GIỚI VÀ PHÁT
TRIỂN
Chúng em nghĩ vấn đề bất bình đẳng giới trong gia đình là một điều tối kị và nó cần
phải được loại bỏ, vì nó sẽ vơ tình làm tổn thương đến người phụ nữ và con cái của bạn, nó sẽ
theo thời gian mà dần bào mịn tình cảm gia đình của mình và dẫn đến nhiều hệ lụy ảnh
hưởng đến tâm lý và suy nghĩ của những người con cái từ đó dần dần hình thành định kiến
giới. Tốt nhất, nên chấm dứt nó ngay từ đầu xóa bỏ đi những suy nghĩ về định kiến giới của
các thành viên trong gia đình, khơng phải cứ là con gái thì phải làm việc nhà, cứ là con gái thì
phải nhẫn nhịn , phụ nữ là để yêu thương cần phải nói rõ ra những quan điểm của bản thân
cho gia đình hiểu và kiên quyết khơng nhẫn nhịn.

pg. 8


CÂU 3: TRÌNH BÀY VÀ GIẢI THÍCH 5-10 Ý/ĐIỀU BẠN TÂM ĐẮC NHẤT VÀ HỌC
ĐƯỢC TỪ CÁC CHỦ ĐỀ, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ TRONG 10 TUẦN QUA.
Chương 1: Giới tính và Giới
Chúng em đã học được những khái niệm cơ bản của giới tính, xã hội ngày nay đối với
nam giới và nữ giới khác nhau như thế nào. Sự quan trọng của giáo dục đã làm thay đổi tư
duy và nâng cao sự hiểu biết của mọi người về vấn đề giới tính hiện nay. Những thay đổi ở
mỗi đặc điểm giới tính và sự bình đẳng giới đang ngày càng phát triển ở Việt Nam. Chương 1
đã cho ta thấy sơ và khái quát về giới tính, sự thay đổi trong nhiều năm qua và sự hỗ trợ của
giáo dục thay đổi tư duy con người.
Chương 2: Vai trị giới và xã hội hóa về vai trị giới
Ở chương này chúng em được học về lý thuyết về tháp nhu cầu Maslow. Vai trị và
đóng góp của giới trong xã hội hiện nay. Nhiều sự biến đổi về mặt giới tính trong xã hội hiện
nay. Cùng nhau nhìn nhận việc phân cơng lao động mang tính vai trị giới hóa và dần dần nó
trở định kiến và vai trị mặc định; Từ đó, cần xác định đâu là vai trị và đâu là trách nhiệm
trong phân cơng lao động.

Chương 3: Định kiến giới
Chúng em được biết đến khái niệm về định kiến giới và những yếu tố trong định kiến
giới như “Trần kính và Tường kính” là như thế nào? Từ những điều đó, sẽ là kiến thức giúp
chúng em tránh được việc gặp phải những trường hợp mang định kiến và biết được cách cải
thiện những định kiến đó trong xã hội hiện nay.
Chương 4: Bình đẳng giới và Bất bình đẳng giới
Vấn đề Bình đẳng giới và Bất bình đẳng giới tại Việt Nam và các nước khác trên thế
giới là những vẫn đề rất đáng quan tâm. Với mục tiêu loại bỏ hết những sự phân biệt đối xử
về giới, và ln tích cực tạo ra nhiều cơ hội cho cả tất cả các giới trong công cuộc phát triển
nền kinh tế xã hội của đất nước, thúc đẩy nguồn lực về nhân công lao động trong cả nước, tạo
điều kiện cho các giới phát triển một cách bền vững
Chương 5: Quấy rối tình dục
Thực trạng quấy rối tình dục qua lời nói, hành vi vẫn còn khá nhiều trong xã hội hiện
nay. Qua chương học, chúng em có thể nắm bắt được những hành vi nào được cho là gây ra
quấy rối tình dục đến với người khác. Và khơng chỉ quấy rối tình dục chỉ xảy ra ở nữ mà nó
cịn diễn ra ở nam giới. Từ kiến thức đó, chúng em có thể tìm cách cải thiện và giúp bản than
tránh khỏi những vấn đề liên quan đến quấy rối tình dục.
Chương 6: Phụ nữ Việt Nam
Qua chương này, chúng em được tìm hiểu về những tích cách của phụ nữ từ xưa đến
nay và sự quan trọng trong vai trò của người phụ nữ từ khi đấu tranh giành lại đất nước đến
xã hội cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đang trên đà vươn ra thế giới. Mà không chỉ Phụ nữ
Việt Nam mà cả Phụ nữ trên toàn thế giới đều mang một thiên chức làm mẹ thiêng liêng.

pg. 9


Chương 7: Sự hình thành và phát triển khoa học giới
Chúng em được biết về lịch sử phát triển của khoa học giới cùng với những đặc điểm
và nội dung trong khoa học giới và những mục tiêu của khoa học Giới cùng với việc nghiên
cứu và đào tạo đưa khoa học Giới tiếp cận vào môi trường Việt Nam.

Các kỹ năng tích lũy được trong suốt khóa học:
Kỹ năng làm việc nhóm và kĩ năng viết báo cáo, bài self đạt chuẩn là kĩ năng tụi em
học được trong môn học này. Việc phân công công việc một cách cơng bằng và cùng nhau hỗ
trợ những lúc bất kì thành viên nhóm gặp khó khan trong q trình làm việc với nhau giúp
em tụi em học được các đoàn kết và chia sẻ. Ngồi ra, chúng em ln tơn trọng lẫn nhau
trong từ lời ăn tiếng nói, cách hợp tác để khơng gây mâu thuẫn trong nhóm.

CÂU 4: NẾU CĨ, BẠN CĨ THỂ NÊU ÍT NHẤT 1-3 ĐIỀU BẠN CẢM THẤY CHƯA
CHẮC VỀ BÀI HỌC. BẠN ĐÃ VÀ ĐANG LÀM GÌ ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐIỀU ĐĨ.
Vấn đề em chưa rõ có lẽ là em cịn hơi mơ hồ về những kỹ năng bảo vệ bản thân khi
bị quấy rối, bởi vì em cịn khá trẻ và em chưa gặp trường hợp như vậy nên em còn rất chủ
quan về vấn để này, em nghĩ em sẽ cố gắng trao dồi bài học hơn nữa và tìm hiểu sâu hơn để
có đủ kỹ năng bảo vệ bản thân mình.
Ngồi ra, cịn có 1 vấn đề đó là bình đẳng và bất bình đẳng giới, đây là chương em
u thích nhưng có một số nội dung khiến em cảm thấy rõ lắm, vì bất bình đẳng và bình
đẳng, nó là một ranh giới khá mơ hồ. Để hiểu rõ ràng hơn, em cũng đọc các ví dụ, bài học từ
trên mạng hay những câu chuyện xung quanh mình. Cũng có thể bạn đang gặp khó khăn khi
bày tỏ quan điểm cá nhân của mình các vấn đề về trọng nam khinh nữ. Trong các gia đình
Việt Nam, tỷ lệ phân cơng lao động, bạo lực gia đình giữa vợ và chồng vẫn rất cao, người
phụ nữ dù ở nhà hay ra ngồi làm việc, thì cơng việc nhà vẫn hầu hết họ phải đảm nhận. Vẫn
còn rất nhiều tư tưởng cổ hủ còn tồn tại, một người phụ nữ lớn tuổi độc thân thì bị chê bai,
cịn người đàn ơng độc thân lớn tuổi thì được khen, việc thay đổi suy nghĩ theo em cảm thấy
là cả một quá trình cần được thực hiện một cách quyết liệt lâu dài thì mới có được sự cơng
bằng các giới.
CÂU 5: CÁC BẠN CĨ THỂ ỨNG DỤNG 5 ĐIỀU TRÊN VÀO CƠNG VIỆC, ĐỜI
SỐNG GIAO TIẾP VỚI CÁC BẠN TRONG LỚP, GIAO TIẾP VỚI CÁC BẠN
TRONG LỚP Ở KHOA VÀ TRƯỜNG, Ở GIA ĐÌNH, HÀNG XĨM, CỘNG ĐỒNG.
TRÌNH BÀY CÁC BẠN ỨNG DỤNG NHƯ THẾ NÀO?
Em nghĩ bản thân em ít nhiều cũng đã thật sự ứng dụng được 5 điều trên vào cuộc
sống của mình, nhóm bạn thân của em có 3 bạn là LGBT nhưng em cảm thấy chơi chung họ

mình thật sự cảm thấy vui vẻ, em không bao giờ làm tổn thương họ bằng những lời nói khinh
miệt giới, luôn ủng hộ họ, và tạo cho họ một sự thoải mái nhất khi chơi với em, để họ biết
rằng dù họ có là giới tính gì đi nữa thì họ vẫn xứng đáng được trân trọng. Ngoài ra, em sẽ
khơng có những hành động, lời nói mang định kiến giới đối với người thân, bạn bè hay
những người xung quanh; Em tơn trọng và ủng hộ bình đẳng giới vì cá nhân gia đình em
cũng chịu ảnh hưởng về bất bình đẳng giới nên em sẽ cố gắng ngăn chặn và phòng tránh.

pg. 10


CÂU 6: BẠN CĨ HÀI LỊNG VỀ KHĨA HỌC VÀ VIỆC MÌNH ĐẦU TƯ VÀO KHĨA
HỌC KHƠNG? BẠN THẤY MÌNH CHƯA HÀI LÒNG/CHƯA TRƯỞNG THÀNH
NHỮNG HÀNH VI CỤ THỂ NÀO, MẶC DÙ NĨ RẤT QUAN TRỌNG VÀ HỮU
ÍCH? BẠN SẼ LÀM GÌ ĐỂ THAY ĐỔI ĐIỀU ĐĨ?
Em cảm thấy rất đúng đắn khi quyết định chọn học môn học này, bởi vì đây là mơn
học mang tính thực tế; và từ môn học này, em đã biết thêm những kiến thức mà trước giờ em
đã hiểu sai lệch về nó, những vấn đề tưởng chứng như đơn giản nhưng nó thất sự là một điều
đáng lo ngại và những điều được xem là tế nhị lại được giảng viên chia sẻ một cách khoa học
và mang tính giáo dục. Em cảm thấy bản thân mình khá chủ quan trong việc bảo vệ bản thân
khỏi sự quấy rối tình dục, có thể là vì em chưa gặp phải trường hợp đó, em nghĩ mình cần
khắc phục và cẩn trọng hơn để bảo vệ bản thân mình.
CÂU 7: VIẾT CẢM NHẬN VỀ NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC CỦA BUỔI GEANDER
TALK HOẶC BUỔI THAM QUAN BẢO TÀNG PHỤ NỮ NAM BỘ.
Chúng em đã có dịp đi tham quan Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ và điều mà chúng tôi cảm
thấy tâm đắc nhất khi chúng tơi tham quan Bảo tàng là có rất nhiều hiện vật, tài liệu liên quan
đến văn hóa, xã hội của người phụ nữ từ xưa đến nay. Hiện nay, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ
đang quản lý và trưng bày trên 18.000 hiện vật các loại. Trong đó, hiện vật cách mạng chiếm
gần 2/3 tổng số hiện vật của Bảo tàng. Thư viện có trên 10.000 đầu sách. Khu trưng bày gồm
3 tầng, có diện tích 3.162m2, gồm 8 phịng trưng bày rộng thống vơi 11 chun đề giới thiệu
một số hoạt động của phụ nữ trong vai trò duy trì, phát huy bản sắc dân tộc Việt ở phương

Nam và truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong dựng nước và giữ nước. Hệ thống trưng bày
gồm các chuyên đề đấu tranh chính trị, đấu tranh võ trang, binh vận, ngoại giao,… Bảo tàng
Phụ nữ Nam Bộ đã tái hiện truyền thống “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” của phụ
nữ miền Nam. Qua các chuyên đề trưng bày này, Bảo tàng đã và đang giới thiệu đến khách
tham quan những thế hệ phụ nữ anh hùng đã đổ mồ hơi, xương máu, hy sinh tính mạng trong
hai cuộc kháng chiến; những người phụ nữ không chỉ trực tiếp tham gia chiến đấu nơi trận
tuyến mà còn hăng hái lao động, sản xuất làm nên hạt gạo, cái ăn, cái mặc, cáng đáng việc
nhà thay người ở tiền phương. Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ đã vinh dự đón nhận huân chương
lao động hạng nhất của Đảng và Nhà nước trao tặng vào ngày 24/4/1998. Đây là một phần
thưởng xứng đáng và đầy khích lệ đối với tập thể đội ngũ cán bộ công chức của Bảo tàng phụ
nữ Nam Bộ. Phát huy thành quả trên, nhiều năm liền Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ đạt danh hiệu
tập thể lao động xuất sắc. Năm 2011 nhận cờ thi đua của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ
Chí Minh. Năm 2013 đơn vị nhận cờ thi đua xuất sắc của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

pg. 11



×