T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TÊ V À KINH DOANH QUỐC TÊ
C H U Y Ê N N G À N H KINH TẾ Đ ố i NGOẠI
sodos
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WT0 VỀ CẮT GIẢM TRỢ CẤP
XUẤT KHÂU ĐÔI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP: NHỮNG VÂN ĐE
PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP
Sinh viên thực hiện
Cao Thị Tĩnh
Lớp
Anh 18
Khoa
44H
Giáo viên hướng dẩn
GS.TS. Nguyễn Thị M ơ
lểíp
I K
Hà Nội - 05/2009
L
- i
'
M-Oim ị
long i
Qrttữnạ (Đại họe Qtựtìựì thư&nụ.
DCI^&íí ln tất ỆUẬỈtiệp
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Tiếng Anh/ T i ế n g Việt
C h ữ viết
tắt
1
AFTA
Asian Free Trade Area: Khu vực thương mại tự do
ASEAN
2
AOA
3
ASEAN
Agreement ôn Agriculture: Hiệp định nông nghiệp
Association o f Southeast Asia Nations: Hiệp hội các nước
Đông Nam Á
4
GIÈM
Central Institute for Economic Management: Viện nghiên
cứu quản lý trung ương.
5
CN
Công nghiệp
6
EU
European Union: Liên minh châu  u
7
FDI
Foreign Direct Investment: Đầu tư nước ngoài
8
FSC
Forest Stewardship Council: chứng chỉ rừng và quản lý
bền vững
9
FTA
10
GATS
Free Trade Agreement: Hiệp định Thương mại tự do
General Agreement ôn Trade in Services: Hiệp định chung
về Thương mại dịch vụ
li
GATT
General Agreement ơn Tarriís and Trade: Hiệp định chung
về thuế quan và mậu dịch
12
GCI
Global Competitiveness Index: chỉ số năng lực cạnh tranh
13
GDP
Gross Domestic Product: Tống sản phẩm quốc nội
14
GSP
Generalised System o f Preference: Hệ thống ưu đãi thuế
quan ph
cập
15
HACCP
Hazard Analysiss and Critical Control Points: Phân tích
mối nguy hiếm và kiếm soát tới hạn
16
ISO
International Organization for standardization: t
chức tiêu
chuẩn quốc tế
3ơư>á
Qrínụ Dụi họe Qlạoại thuVttụ.
luận tết tu/hiệp
17
HO
International Trade Organization: Tổ chức thương mại
quốc tế
18
JICA
Japan International Cooperation Agency: Tổ chức hợp tác
quốc tế của Nhật Bản
19
JIS
Japancse Industrial Standards: Tiêu chuẩn công nghệ Nhật
Bản
20
KNXK
21
KS
22
MFN
Most Favoured Nation: Tối huệ quốc
23
NT
National Treatment: Đãi ngộ quốc gia
24
SCM
K i m ngạch xuất nhập khẩu
Khoáng sản
Agreement o f Subsidies and Countervailing Measures:
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng
25
S&D
Special and Differential Treatment: Đ ố i xử đặc biệt và
khác biệt
26
TCMN
Thủ công mỹ nghệ
27
TRIPS
Agreement ôn Trade- Related Aspects o f Intellectual
Property Rights: Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến
thương mại của quyến s
hữu trí tuệ
28
TRIMS
Agreement ơn Trade Related Investment Measures: Hiệp
định liên quan đến các biện pháp đầu tư liên quan đến
thương mại.
29
WTO
World Trade Organization: Tổ chức thương mại quốc tế
li
Qra&ềtạ sĐtỊtỉ họe Qlụtìtù thùrUụặ,
3Clifíá luận. tét ỆỀạểệề
MỤC LỤC
LỊI MỞ ĐẦU Ì
C H Ư Ơ N G 1: C Á C QUY ĐỊNH CỦA T Ỏ CHỨC T H Ư Ơ N G MẠI T H Ê GIỚI
VÈ CẤT GIẢM TRỢ C Á P XUẤT KHẤU ĐÓI VỚI H À N G C Ơ N G NGHIỆP 4
ì. TỐNG QUAN V È T Ổ CHỨC T H Ư Ơ N G M Ạ I THỂ GIỚI
4
1.1. Sự ra đời của WTO
4
1.2. Mục t ê và chức năng hoạt động của WTO
iu
6
1.3. Nguyên tắc hoạt động của WTO
8
l i . H À N G C Ô N G NGHIỆP V À VAI TRỊ CỦA H À N G C Ơ N G NGHIỆP
TRONG T H Ư Ơ N G M Ạ I QUỐC TẾ
l i
2.1. Đẩc điếm của hàng công nghiệp và xuất khẩu hàng cơng nghiệp
11
2.2. Vai trị của hàng công nghiệp trong thương mại quốc tế
13
IU. C Á C QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU Đ Ổ I V Ớ I
H À N G C Ô N G NGHIỆP V À NGHĨA v ụ CỦA C Á C T H À N H VIÊN
16
3.1. Hiệp định SCM và các quy định về trợ cấp xuất khẩu đối với hàng công
nghiệp
16
3.2. Nghĩa vụ của các nước thành viên trong việc dỡ bỏ trợ cấp xuất khẩu đối
với hàng công nghiệp
25
C H Ư Ơ N G 2: CAM K É T CỦA VIỆT NAM V È CẮT GIẢM TRỢ CẤP XUẤT
KHẨU ĐÓI VỚI H À N G C Ô N G NGHIỆP V À NH
N G VẤN Đ È Đ Ặ T RA
TRONG Q U Á TRÌNH THỰC HIỆN
28
ì. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ CẮT GIẢM TRỢ CẤP XUẤT KHẨU
Đ Ố I V Ớ I H À N G C Ô N G NGHIỆP
28
l i Việt Nam cam kết cắt bỏ tất cả hình thức hỗ trợ xuất khẩu trực tiếp đối với
sản phẩm công nghiệp
3 0
Ì 2 Việt Nam cam kết loại bỏ dàn các chương trình ưu đãi đầu tư sản xuất
hàng cơng nghiệp xuất khẩu
32
1.3. Việt Nam cam kết loại bỏ các quy định thuế nhập khẩu l ê quan tới tỷ lệ
in
nội địa hóa
33
iii
3CJiố //tựu lối tuịìtĩỀp
Ji'ưèltụf. ị)(ỊÌ hoe ^ÌL/tìại tliuđiig.
r
r
li. NHŨNG V Ắ N Đ Ề Đ Ậ T RA CHO VIỆT NAM KHI PHẢI CẮT GIẢM TRỢ
CẮP XUẤT KHẤU Đ Ố I V Ớ I H À N G C Ô N G NGHIỆP
34
2.1. Cơ hội và những tác động t c cực từ việc cắt giảm trợ cớp xuớt khẩu đối
íh
với hàng cơng nghiệp
34
2.2. Khó khăn và những tác động t ê cực từ việc cắt giảm trợ cớp xuớt khẩu
iu
đối với hàng công nghiệp
39
2.3. Thực tế xuớt khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi dỡ bỏ trợ cớp xuớt
khẩu đối với hàng công nghiệp
44
C H Ư Ơ N G 3: P H Ư Ơ N G HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CAM KÉT NHẰM
THỦCĐẢY XUẤT KHẨU H À N G CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HẬU WT067
ì. D ự B Á O K H Ả N Ă N G XUẤT KHẨU H À N G C Ô N G NGHIỆP VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN TỚI
1.1. Cơ sở dự báo
Ì .2. Dự báo chỉ t ê xuớt khẩu trong giai đoạn từ nay tới 2010
iu
1.3. Dự báo chỉ t ê xuớt khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực
iu
67
67
68
71
li. C Á C GIẢI PHÁP T H Á O DỠ K H Ó K H Ă N KHI CẮT GIẢM TRỢ CẤP
XUẤT KHẨU V À Đ Ẩ Y MẠNH XUẤT KHẨU H À N G C Ô N G NGHIỆP H Ậ U
WTO
2.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước
76
76
2.2. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp sản xuớt và xuớt khẩu hàng cơng
nghiệp
83
2.3. Nhóm các giải pháp khác
88
KẾT LUẬN
90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
9
2
IV
tyritđnụ (Dại họe Qtạtì€ti ệhưđềtạ.
DCÍUHÍ Ittiịntơií tụi tiệt ỉ
LỜI M Ỏ Đ Ầ U
l.Tính cấp thiết của đề tài
Chính thức trở thành thành viên t h ứ 150 của Tổ chức Thương m ạ i Thế
giới từ đầu năm 2007 là một bước ngoặt lớn trên tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam. V i ệ t Nam đã mở rộng quan hệ ngoại giao v ớ i 152 quốc gia,
1
Việt Nam khơng chỉ có thêm điều kiện họp tác văn hoa, chính trự m à cịn thúc
đẩy thương mại hàng hoa trong môi trường tự do hoa thương mại và khơng phân
biệt đối xử. Ngồi ra, k h i gia nhập WTO, V i ệ t Nam còn được hưởng các quy
đựnh về đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước thành viên đang và kém
phát triển. N h ờ đó, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận l ợ i để mở rộng thự trường,
thúc đấy xuất nhập khẩu hàng hoa, dựch vụ, và phát triển kinh tế trong nước.
Bên cạnh đó, gia nhập W T O
Việt Nam cũng phải thực hiện các cam kết
trong các hiệp đựnh đa biên của WTO
trong đó có Hiệp đựnh trợ cấp và các biện
pháp đối kháng (Hiệp đựnh SCM). Hiệp đựnh SCM yêu cầu các nước phải cắt
giảm trợ cấp xuất khẩu đối v ớ i sản phẩm công nghiệp. Thực hiện xoa bỏ trợ cấp,
Việt Nam phải loại bỏ một số chính sách hỗ trợ xuất khẩu và tạo lập chính sách
ừợ cấp xuất khẩu m ớ i phù hợp và phổ biến hiện nay. Điều này gây khơng í khó
t
khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng công nghiệp cũng như cơ quan N h à
nước, đặc biệt là k h i nền sản xuất cơng nghiệp của Việt Nam cịn non trẻ, khó
cạnh tranh v ớ i các sản phẩm công nghiệp của các nước tiên tiến. Câu hỏi đặt ra
là: "Làm thế nào để tháo gỡ khó khăn k h i thực hiện đầy đủ các cam kết trong
Hiệp đựnh SCM m à vẫn thúc đẩy phát triển xuất khẩu và xuất khẩu hàng công
nghiệp ở V i ệ t Nam?"
Đ ể trả lời cho câu hỏi này, em đã chọn đề tài "Cam kết của V i ệ t Nam
ừong WTO
về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu đối v ớ i hàng công nghiệp: N h ữ n g vấn
đề phá sinh trong quá trình thực hiện và giải pháp" làm đề tài cho khoa luận tốt
t
nghiệp đại học.
' Tính đến thời điềm này, WTO có 153 thành viên, kể từ khi Việt Nam gia nhập đóng vai trị là thành viên
thứ 150, đã có thêm 3 thành viên mới là: Tonga gia nhập ngày 27/6/2007; Ukraina gia nhập ngày 16/05/2008
và Cape Verde gia nhập ngày 23/06/2008.
@ao ơfự lĩnh -ríbik18 3C44 JC7 O
r
Ì
Dưioả tn tết nghiệp
QrưịntỊ. 'Dụi họe QỌựiại tltúđttỊ/
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu các cam kết của Việt Nam trong WTO về cắt giảm trợ cấp xuất
khẩu đối với hàng cơng nghiệp
- Đánh giá tình hình thực hiện các cam kết cắt giảm trợ cấp xuất khẩu đối với
sản phàm công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua, đặc biệt là làm rõ những
vấn đề phát sinh trong quá trình thực thi cam kết.
- Đe xuất các phưong hướng và giải pháp tháo gị khó khăn để Việt Nam vừa
thực hiện tốt cam kết trong WTO, vừa tăng cường xuất khẩu sản phẩm công nghiệp
trong thời gian tới.
3. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu
3.1. Đ ố i tượng nghiên cứu
Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của WTO liên quan đến trợ cấp
xuất khẩu đối với hàng công nghiệp và cam kết cụ thể của Việt Nam trong Hiệp định
SCM. Ngồi ra, đề tài nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng công nghiệp Việt nam hiện
nay và đưa ra các phân tích nhận định về thuận lợi và thách thức trong việc xuất khấu
hàng công nghiệp Việt Nam hậu WTO.
3.2. Phạm v i nghiên cứu
- về nội dung: Phạm v i của khoa luận giới hạn ờ việc phân tích các cam kết
cắt giảm trợ cấp xuất khẩu hàng cơng nghiệp nói chung và nêu ra những vấn đề phát
sinh từ việc thực thi các cam kết này. Đ e tài khơng phân tích cụ thể từng sản phẩm
cơng nghiệp m à chỉ dành thời gian phân tích ba mặt hàng có k i m ngạch xuất khẩu
lớn là dệt may, đồ gỗ và giày da.
- về thời gian và khơng gian: Khóa luận tập trung phân tích tình hình xuất
khẩu các sản phẩm cơng nghiệp kể từ khi Việt Nam đàm phán để gia nhập WTO tức
là từ năm 1995 đến này và dự báo tình hình xuất khẩu tới năm 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đ ề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu tổng họp như: phân tích, thống kê,
hệ thống hoa và luận giải. Đặc biệt, phương pháp phân tích so sánh được áp dụng triệt
ẾM ơhị Qũth - cềnh 18 - 3L44 - JCJ
2
Dơtíỉá ln tết fujjtĩệ:p
Ĩ7ni'r)'iiạ Dụi họe Qlạtìt/i thưiỉnạ.
để làm rõ những un thế m à Việt Nam có được trong bản cam kết gia nhập so với các
quy định chung của WTO. Việc thống kê và hệ thống hoa các số liệu thực tế giúp nêu
bật thực trạng xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam nhằm hiểu rõ dược lộ trình thực
hiện cam kết và tác động của việc thực hiện các cam kết này tới xuất khẩu hàng công
nghiệp trong nước.
5. Két cấu luận văn
à
Ngoài danh mồc t i liệu tham khảo, mồc lồc, lời mờ đầu, và kết luận, nội
dung của khoa luận gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới về cắt giảm trợ
cấp xuất khẩu đối với hàng công nghiệp
Chương 2: Cam kết của Việt Nam về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu đối v ớ i
hàng công nghiệp và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện
Chương 3: Phương hướng và giải pháp giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực
tiễn thực hiện cam kết nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam hậu
WTO.
Ẽ«ở QUỊ
Ganh
cành
18 3C44 3C<7<ĩ>Ql
3
3Chố luận tốt ttẩjfaỉộp
Qeuồitụ. ^Đíti ỉtớe Qtụtưii ihtứtnụ,
C H Ư Ơ N G 1: C Á C QUY ĐỊNH CỦA TỞ CHỨC T H Ư Ơ N G MẠI T H Ể GIỚI
VỀ CẮT GIẢM TRỌ CẤP XUẤT KHẤU ĐỐI VỚI H À N G C Ơ N G NGHIỆP
ì. TỐNG QUAN VÈ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1.1. Sự ra đòi của WTO
1.1.1. Sự ra đời của GATT'- tiền thân của WTO
Khi Thế chiến l i sắp kết thúc-tháng 7/1944, quân Đồng Minh sắp giành được
thắng lợi hoàn toàn, các nước đã nghĩ tới thiết lập các định chế chung về kinh tế đế
hỗ trợ công cuộc t i thiết sau chiến tranh. H ộ i nghị Bretton Woods tại bang New
á
Hamsphire (Mỹ) nhóm họp 44 nước Đồng minh, quyết định thành lập ra Quỹ Tiền
tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB). Lúc này, hai nhà kinh tế học: John
Maynard - người Anh và Harry Dexter White - người Mỹ, đồng thời đưa ra đề nghị
nên thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (International Trade Organization-ITO)
với mữc đích hình thành nên thế chân vạc kinh tế, tài chính và thương mại quốc tế
sau nhiều cuộc khủng hoảng dữ dội kéo theo chủ nghĩa phát xít và chiến tranh khốc
liệt. Tài chính tiền tệ sẽ do I M F chịu trách nhiệm, phát triển kinh tế sẽ là phần việc
của WB, còn ITO sẽ chịu trách nhiệm xúc tiến đồng bộ các vấn đề có liên quan đến
mậu dịch giữa các quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế s chiến tranh.
au
Nhưng ý tường thành lập ITO đã khơng trở thành hiện thực vì khơng được
chính phủ M ỹ phê chuẩn chấp nhận. Sau chiến tranh, nước bại trận cũng như nước
thắng trận ở châu Âu, châu Á đều kiệt quệ, chỉ có M ỹ lại thu được rất nhiều lợi
nhuận sau chiến tranh: N ă m 1945 GNP của M ỹ là 213,5 tỷ USD, bằng 4 0 % tổng
sản phẩm toàn thế giới và gấp đôi so với năm 1942 . Đứng trước tương quan thế
2
giới như vậy, rõ ràng M ỹ không cần và khơng mong muốn có sự bình đẳng trong
thương mại giữa các quốc gia.
Tuy vậy, sau chiến tranh, kinh tế các nước phữc hồi dần, bắt đầu tham gia và
phát triển thương mại quốc tế với luật lệ của riêng mình. Sự phữc hồi này bắt đầu
ảnh hưởng tới Mỹ: Hàng hoa của M ỹ m à chủ yếu là hàng cơng nghiệp rất khó thâm
2
: KRJEVqhofvXYYn?p=162
gao ghi
3C
4
trường. Dụi họe Qlạtìtù thương.
'íchná luận tết nạhìêp.
nhập vào các thị trường vì các rào cản thương mại, đặc biệt là rào cản t
huế quan
được đưa ra rất cao để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Đ ể phục vụ quyền lợi của
mình, mặc dù ITO khơng được thành lập nhưng chính phủ M ỹ chủ trương soạn
3
thảo một Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (General Agreement ôn
Taưiff and Trade - GATT) được 23 nước thống nhất và ký kết ngày 23/10/1947.
GATT bỉt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1/1948 và được coi là hệ thống pháp luật điều
rong đó chủ yếu là các quy định cỉt giảm thuế
chỉnh hoạt động thương mại quốc tế, t
quan (thuế nhập khẩu) nhằm thực hiện tự do hoa thương mại.
Trải qua gần 50 năm tồn tại (1948-1994), G A T T đã đạt được 8 vòng đàm
phán: Vòng Geneva (1947),Vòng Annecy (1949), Vòng Torquay (1951), Vòng
Genenva (1956), Vòng Dillon (1960-1961), Vòng Kenedy (1964-1967), Vòng
Tokyo (1973-1979), Vòng Uruguay (1986-1994). Đáng chú ý là khoảng cách giữa
các vòng đàm phán ngày càng lớn và thời gian thương lượng của mỗi vòng cũng
càng dài ra, cho thấy tính phức tạp và quyết liệt của các chương trình nghị sự ngày
càng tăng lên.
GATT đã trở thành thoa thuận đa phương then chốt trong mậu dịch tồn cầu.
GATT góp phần vào tự do hoa thương mại, trên cơ sở cỉt giảm thuế quan. Điều này
hế
đã góp phần loại bỏ chính sách bảo hộ mậu dịch vốn tồn tại trước đó hàng t kỷ.
1.1.2. Sự thành lập WTO
G A T T đã rất thành công trong việc thúc đẩy phát triển thương mại t giới
hế
dựa trên các nguyên tỉc cơ bản của thương mại quốc tế là tự do hoa thương mại.
Tầm vóc lớn lao của nó được thế hiện qua các vịng đàm phán kéo dài nhiều năm
với sự tham gia ngày càng tăng của các quốc gia từ khỉp các châu lục.
Tuy nhiên đến cuối những năm 1980, trước những biến đổi của tình hình
thương mại, chính trị thế giới và sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật,
G A U đã bỉt đầu bộc lộ nhiều hạn chế của mình. M ỹ và một số nước muốn đưa vào
chương trình nghị sự nhiều vấn đề mới như: trao đổi dịch vụ quốc tế, đầu tư, lao
: Mặc dù Hiến chương ITO đã được thong qua tại Havana (tháng 3/1948) nhung quốc Hội Hoa Kỳ trì hỗn
khơng phê chuẩn Hiến chương làm cho các nước khác cũng không phê chuân, dẫn đến 1TO không trờ thành
hiện thực.
3
ẽa4% Ghi Qũơi - M i 18 3C44 - 3CQ
5
CJru'h'nụ, Dại hoe 'ti'ạt)ụì thuVnạ
3Chúá ln tát Iiạhiệp
động, mơi trường...và thời kỳ sụp đổ của các nước XHCN, kết thúc chiến tranh
lạnh, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thực hiện mở cửa và hội nhồp quốc tế. Nhiều
vấn dề mới vượt xa so với khuôn khổ của GATT, đồng thời các thiết chế không đủ
sức giải quyết các tranh chấp trong các quan hệ kinh tế quốc tế này đòi hỏi các quốc
gia phải xem xét lại hoạt động của GATT.
Sau vài tháng hồn tất vịng đàm phán Uruguay, các nước họp lại tại
Marrakesh (Maroc) ngày 19/04/1994 để ký kết Định ước cuối cùng gọi là Định ước
Maưakesh cho ra đời một thiết chế mới tiếp tục và thay thế GATT, đó là Tổ chức
Thương mại Thế giới (World Trade Organization- WTO). WTO
chính thức hoạt
động vào ngày 1/1/1995. So với GATT, WTO có những điểm khác nhau căn bản là:
Thứ nhất, GATT chỉ là một hiệp định còn WTO là một tổ chức quốc tế. Vì
vồy, WTO có bộ máy hoạt động với chức năng rõ ràng và có các luồt chung được
các nước thành viên tuân thủ.
Thứ hai, các quy định của GATT chỉ áp dụng với thương mại hàng hoa hữu
hình cịn WTO điều chình cả những vấn đề thương mại liên quan đến dịch vụ, đến đầu
tư quốc tế và đến quyền sở hữu t í tuệ.
r
Thứ ba, WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp so v ớ i G A T T nhanh hơn, linh
động hơn và tính thực thi đảm bảo cũng cao hơn nhờ bộ máy, thủ tục, quy trình giải
quyết tranh chấp có tính ràng buộc mạnh mẽ.
1.2. Mục tiêu và chức năng hoạt động của W T O
1.2.1. Mục tiêu hoạt động của WTO
Mục tiêu ra đời của WTO được nêu ra ở lời nói đầu của Hiệp định thành lồp
tổ chức thương mại thế giới . Ngoài việc kế thừa các mục tiêu căn bản của hiệp định
4
GATT, WTO còn phát triển và bổ xung thêm một số mục tiêu mới nhằm đáp ứng
những điều kiện mới của kinh tế và thương mại quốc tế. Cụ thể là:
-
4
Phát triển sản xuất và thương mại;
Hiệp định này được ký kết tại Maưakesh (Maroc) năm 1994 nên còn được gọi là Hiệp định Marrakesh
@tu% QỉhỊ
JCJWl
6
Ĩ7iviỉ)'nạ
3CỈỈL tn lết nghiêặt
-
Nâng cao mức sống của người dân của các nước thành viên; Tạo cơng ăn
việc làm; Góp phần tăng thu nhập thực tế cũng như nhu cầu có khả năng
thanh tốn của dân cư;
-
M ở rộng sản xuất, thương mại hàng hóa và dịch vụ;
-
Sể dụng có hiệu quả các nguồn lực của thế giới gắn liền với việc bảo đảm sự
r
phát triển bền vững, bảo vệ và duy t ì mơi trường;
-
Xây dựng một cơ chế thương mại đa phương chặt chẽ, ổn định và khả thi.
-
Thực thi các mục tiêu đó theo cách thức phù hợp với nhu cầu cũng như mối
quan tâm của các Thành viên có trình độ phát triển khác nhau, đặc biệt là nỗ
lực tích cực đe đảm bảo rằng các Thành viên đang và kém phát triển duy t ì
r
được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế.
1.2.2. Chức năng hoạt động cùa WTO
WTO
hoạt động với 5 chức năng cơ bản được quy định cụ thể tại Điều IU
của Hiệp định Marrakesh về thiết lập Tổ chức Thương mại Thế giới. Cụ thể là:
-
Thứ nhất, WTO
giám sát và điều chỉnh việc thực hiện các Hiệp định và thoa
thuận trong khuôn khổ của WTO. Chức năng này được thực hiện dưới hình
thức giám sát việc thực thi các nghĩa vụ của các nước thành viên WTO.
-
Thứ hai, WTO
giúp đỡ và tạo điều kiện cho các thành viên thực thi các nghĩa
vụ và hưởng các quyền lợi được quy định trong các Hiệp định của
-
Thứ ba, WTO
WTO.
sẽ vẫn tiếp tục là bộ máy để các thành viên tiến hành các vò
ng
đàm phán về những nội dung đã được quy định trong các Hiệp định của
WTO
và các vấn đề thương mại quốc tế khác theo quy định của Hội nghị Bộ
trường.
-
Thứ tư, WTO
theo dõi việc thực hiện thoa thuận về các quy tắc và thủ tục
điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp. Các phán quyết về việc giải quyết
tranh chấp WTO
có tính cưỡng chế. Tính cưỡng chế thể hiện ở việc khi bên
phải thi hành không thực hiện các phán quyết này thì bên dó sẽ phải bồi
thường thiệt hại đã gây ra cho bên được thi hành hoặc bên được thi hành sẽ
đình chỉ việc cho bên phải thi hành tiếp tục hưởng những nhượng bộ theo các
Hiệp định của
Ẽoơ QUỊ Vĩnh
WTO.
dinh 18 - Jt44
X7<ĩ)Ql
7
ĩĩrưètmạ. Dùi họe Qiụoụi IhúđníỊ.
3Utfỉú luận tjểl nghiệp
-
Thứ năm, WTO có chức năng thường xuyên thực hiện các cơ chế rà sốt
chính sá thương mại. Mục tiêu của cơ chế này nhằm làm cho các thành
ch
viên tuân thủ triệt để các quy tắc, kỷ luật và cam kết được ghi nhận trong các
Hiệp định của WTO khi các Hiệp định này được áp dụng. Nhờ đó, hệ thống
thương mại đa biên sẽ vận hành suôn sẻ hơn, đạt được sự minh bạch hơn và
hiểu biết nhiều hơn về chính sá thương mại của các thành viên.
ch
1.3. Nguyên tắc hoạt đọng của
WTO
Mặc dù các Hiệp định trong WTO khá phức tạp nhưng chúng được xây dựng
và hoạt đọng dựa trên 5 ngun tắc cơ bản. Đ ó là:
1.3.1. Ngun tắc khơng phân biệt đối xử
Đây là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO, bao gồm hai nọi dung
để điều tiết quan hệ đối xử giữa các thành viên trong thương mại quốc tế: đãi ngọ
tối huệ quốc (Most favoured nation -MFN) và đãi ngọ quốc gia (National
Treatment -NT)
- Đối xử tối huệ quốc (MFN): Theo M F N các nước thành viên phải dành sự
đối xử không phân biệt cho hàng hoa và dịch vụ đến từ các nước thành viên WTO
khác. M F N tạo cơ sở cho cạnh tranh bình đẳng và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoa giữa
các nước thành viên của WTO với nhau.
M F N trong WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối. Hiệp định G A T T
1947 quy định mỗi bên tham gia có quyền tun bố khơng áp dụng tất cả các điều
khoản trong Hiệp định đối với các thành viên khác. Tuy nhiên, nếu M F N trong
GATT năm 1947 chỉ được áp dụng với hàng hoa thì trong WTO, M F N được áp dụng
cả với thương mại dịch vụ (điều 2 của Hiệp định GATT) và thương mại liên quan đến
sở hữu trí tuệ (Điều 4 của Hiệp định TRIPS).
Trong M F N cịn có những ngoại lệ thể hiện qua các quy định đổi xử khác
biệt theo thoa thuận trong khu vực hoặc Hệ thống Ư u đãi Thuế quan Phổ cập (GSP).
Theo Điều X X I V của G A T T công nhận các thành viên thuọc Ì thoa thuận khu vực
có thể dành cho nhau những ưu đãi lòn hơn so với ưu đãi dành cho thành viên WTO
nằm ngoài thoa thuận của khu vực đó. Ví dụ, các nước A S E A N dành cho nhau thuế
suất thấp hơn so với thuế suất đánh vào hàng hoa các nước ngoài ASEAN.Tính đến
Qa» Ghi Tinh - cành 18 ~K44 JCJ<Ĩ><ÌL
8
3Clttiá luận tất nghiệp
C7ruĩ)Hụ Dại họe Qlạtìụi thương.
năm 2000, WTO đã ghi nhận 184 thoa thuận khu vực tương tự như ASEAN, trong
đó có 109 thoa thuận vẫn cịn hiệu lực hiện nay như: APEC, EU, NAFTA,
SAFR ...Nêu những thoa thuận khu vực mang tính chất có đi có lại t ì GSP là
h
những thoa thuận un đãi chỉ mang tính một chiều. Trong chương trình GSP, các
nước phát triển dành cho các nước đang và kém phát triển mức thuế suất ưu đãi
(thậm chi bằng 0%) m à không đòi hỏi các nước này phải dành ưu đãi tương tự.
- Đồi xử quốc gia (NT): N T đòi hỏi mỗi nước thành viên phải dành đụi xử
với hàng hoa, dịch vụ của các nước thành viên khác không kém thuận lợi hơn so với
hàng hoa, dịch vụ của chính nước mình. Theo NT, việc xuất khẩu hàng hoa của một
nước sang một nước khác, về cơ bản, sẽ được cạnh tranh bình đẳng với hàng hoa
nội địa nước nhập khẩu đó.
Khác với M F N hướng đến các nhà kinh doanh hàng hoa ở nước ngồi, thể
hiện sự cơng bằng dành cho những đụi tượng ở ngoài biên giới, N T thể hiện sự
không phân biệt đụi xử khi hàng hoa nhập khẩu đã qua biên giới, ở trong nước nhập
khẩu. Đ ó là sự cơng bằng giữa nhà kinh doanh hàng hoa nhập khẩu với nhà kinh
doanh hàng hoa trong nước.
1.3.2. Nguyên tắc mở cửa thị trường.
Nguyên tắc mở cửa thị trường hay tiếp cận thị trường thực chất là mở cửa thị
trường trong nước cho hàng hoa, dịch vụ và nhà đầu tư nước ngoài.
Đây là một trong những cam kết bắt buộc phải thực hiện đụi với mọi thành
viên WTO. về mặt hình thức, nguyên tắc này thể hiện tư tưởng tự do hoa thương
mại của WTO. về mặt pháp lý, nó ràng buộc các nước thành viên phải thực hiện
những cam kết về mở cửa thị trường theo các Hiệp định m à các nước này đã ký kết
khi đàm phán gia nhập WTO.
Khi gia nhập vào WTO, mỗi nước đều phải thực hiện cam kết mở cửa thị
trường cho các nhà đầu tư của các nước thành viên khác để đầu tư sản xuất, kinh
doanh, cung ứng dịch vụ vào nước mình theo nguyên tắc khơng phân biệt đụi xử và
bình đẳng giữa các quục gia với nhau.
5
Nguồn: Hòi đáp về Tổ chức Thương mại Thế giới -NXB Tài Chính 2008.
(gao <7/ụ <3ũih cành 18 3C44 JCQ<Ĩ)<71
9
Cĩrttùnạ 'Dụi họe
3ơifítt ỉưàtt tết rtạ/ùệp
Qĩạtiại
thương.
1.3.3. Nguyên tắc minh bạch hoa các chinh sách và luật lệ
Nguyên tắc minh bạch hoa các chính sách và luật lệ, các thành viên WTO
phải
cơng khai, rõ ràng, dễ dự đốn liên quan trong các thủ tục, quy trình hai quy định liên
quan đến thương mại. Với nguyên tắc này, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ dễ
dàng tìm kiếm thơng tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình mà khơng phải
mất q nhiều chi phí. Ngồi ra, minh bạch hoa chính sách và luật lệ cũng giúp các
doanh nghiệp xuất khẩu thuận lợi hơn trong việc nhận biết và bảo vệ lợi ích của mình.
Ngun tắc này cịn được gừi l ngun tắc dễ dự đốn. Đơi khi cam kết
à
khơng tăng một cách tuy tiện các hàng rào thương mại (thuế quan và phi thuế quan)
đem lại sự an tâm lớn cho các nhà đầu tư. V ớ i sự ổn định, dễ dụ- đốn thì việc đầu tư
sẽ được khuyến khích, việc làm sẽ được tạo ra nhiều hơn và khách hàng sẽ được
hường lợi từ sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường.
1.3.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng.
Nguyên tắc cạnh tranh công bàng là một hệ thống các quy định nhằm đảm bảo
mơi trường cạnh tranh bình mở, bình đẳng và khơng có sai phạm, hạn chế tác độn? tiêu
cực từ các hiện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng như: bán phá giá, trợ cấp, hay dành
các đặc quyền cho một số doanh nghiệp nhất định.
Nguyên tắc này còn được gừi là nguyên tắc cắt giảm thuế quan và không sử
dụng các biện pháp phi thuế quan. Theo đó, các thành viên WTO phải cắt giảm dần
thuế quan và chỉ sử dụng hệ thống thuế quan này để bảo vệ sản xuất trong nướcphải bãi bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan (hạn nghạch, cấp giấy phép nhập
khẩu) trừ một số trường hừp hạn hữu.
1.3.5. Nguyên tắc (lành cho các thành viên đang và kém phái triển các quy định
về đối xử đặc biệt và khác biệt (S&D).
Quy định về đối xử dặc biệt và khác biệt (S&D) là quy định của WTO, theo
đó, các nước thành viên phát triến cam kết dành cho các thành viên đang và kém
phát triển một số ưu đãi nhất định. Các ưu đãi này được thê hiện thông qua việc cho
phép các thành viên đang và kém phát triển một sổ quyền và không phải thực hiện
một số nghĩa vụ hoặc được gia hạn một thời gian quá độ dài hơn để có thời gian
điều chỉnh các chính sách.
ẽa* mụ Qỉnh dnk
18 JU4
OCQ^ĐQl
10
QniỂtnạ Dụi hoe Qtựeụl thương.
DClíi tn lết nghiệp
Với 2/3 số thành viên cùa mình l các nước đang và kém phát triển, hoặc
à
nước có nền kinh tế chuyển đổi, WTO đã dặt ra một nguyên tắc căn bản là khuyến
khích phát triển, dành những điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt cho các quốc gia
này, với mục tiêu đảm bảo sự tham ra sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thương mại
đa phương. Đe thực hiện nguyên tác này, WTO dành cho các nước đang và kém
phát triển, nước có nền kinh tế chuyến đổi những linh hoạt và ưu đãi nhờt định trong
thực thi các Hiệp định của WTO, đồng thời chú ý đến trợ eiúp kỹ thuật cho các
nước này.
n. H À N G C Ô N G NGHIỆP V À VAI T R Ò C Ủ A H À N G C Ô N G NGHIỆP T R O N G
T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ố C T Ế
2.1. Đặc điếm của hàng công nghiệp và xuất khẩu hàng công nghiệp
Hàng công nghiệp bao gồm nhiều hàng hoa trong các lĩnh vực khác nhau của
ngành cơng nghiệp, một ngành đóng vai trò chủ chốt cùa mọi nền kinh tế từ các
nước phát triển tới các nước đang và kém phát triển, và tạo nền tảng để phát triển
các ngành kinh tế khác l dịch vụ và nơng nghiệp. Trong nhóm các hàng cơng
à
nghiệp bao gồm: nhóm hàng cơng nghiệp nặng và khống sản, cơng nghiệp nhẹ,
tiểu thủ cơng nghiệp (hay cịn gọi là thủ cơng mỹ nghệ). Trong nửa cuối thế kỷ XX,
ngành công nghiệp nặng được ưu tiên phát triển hàng đầu đặc biệt tại các nước l
à
nôi sinh ra các cuộc cách mạng công nghiệp và khoa học kỹ thuật như các nước
Anh, Pháp, Italia, M ỹ và Nga. Trong thời kỳ này, các nước châu Á và châu Phi cịn
đang tụt hậu với nền văn minh nơng nghiệp cổ xưa và các làng nghề tiểu thủ công
nghiệp.
Sau sự ra đời của máy tính và cơng nghệ thúc đờy nền sản xuờt tồn cầu hoa,
góp phần làm cơng nghệ phát triển đã tạo ra cơ cờu mới cho nền công nghiệp thế
giới. H à m lượng công nghệ trong hàng hoa tăng lên, giảm chi phí nguyên liệu và cơ
cờu hàng hoa ngày càng đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu khác nhau. Năng suờt tăng
cao đòi hỏi các nước phát triển phải tìm cách mở rộng thị trường và chuyển giao
công nghệ cho các nước đang và chậm phát triển góp phần thúc đẩy cơng nghiệp
ở
các nước này và tạo ra chuỗi sản xuờt toàn cầu. Do vậy, k i m ngạch xuờt khẩu hàng
công nghiệp giữa các quốc gia ngày càng tăng (xem bảng 1)
(gao gụ
Qĩnh
- atnh
18
3C44
3C
li
Qnữnạ. <ĩ)ụi họe Qĩụtìụi thương.
3Cíwủ. luận. tốt tiự/tỉệp
Bảng 1: Tơng kim ngạch xuất khẩu hàng cơng nghiệp tồn câu 1980 - 2006
Đơn vị: Tỷ USD, tỳ trọng: %
SP dâu m ỏ và
S P các ngành C N sản xuất khác
KS
Thiết bị
tổng
Dầu
tổng
Sắt
văn
số
mỏ
cộng
thép
Hàng
May
dệt
Hoa
mặc
Ơ tơ
phẩm
phịng
Giá trị năm
2277
1771
8257
374
1248
1451
1016
219
311
19.3
15.0
70.1
3.2
10.6
12.3
8.6
1.9
2.6
9
5
-1
4
18
14
15
18
2006
Tỷ
trọng
TMQT
%
thay
đổi/nãm
1980-1985
-5
-5
2
-2
1
1985-1990
3
0
15
9
14
1990-1995
2
1
9
8
10
15
8
8
8
1995-2000
10
12
5
-2
4
10
5
0
5
8
2000-2006
17
18
10
17
14
7
10
5
2005
38
43
10
17
12
li
7
5
7
2006
27
23
13
18
13
13
10
7
12
Nguồn:
http:// www.
wto. org.
Nhìn từ bảng Ì ta thấy, K N X K các sản phẩm công nghiệp tồn cầutịnăm 1980
tới năm 2006 liên tục tăng mạnh. Tốc độ gia tăng của K N X K hàng CN trung bình giai
đoạn 2985-1990 tăng 15%/năm, giai đoạn 1990-1995 tăng 9%/năm, giai đoạn 19952000 tăng 5 % /năm và 1 0 % trong giai đoạn 2000-2006. Riêng năm 2006, tổng K N X K
hàng CN trên thế giới là 8.257 nghìn tỷ USD, tăng 1 3 % so với năm 2005.
Trước sự cạnh tranh trên thị trường giẳa hàng CN giẳa các nước, các quốc gia
bao gồm cả các nước phát triển đều có biện pháp và rào cản bảo hộ và phát triển nền
sản xuất công nghiệp trong nước. Một số các biện pháp này sẽ bóp méo thương mại
tồn cầu, tạo ra sự cạnh tranh khơng binh đẳng giẳa các quốc gia. Đ ể tạo ra sự cạnh
tranh công bàng hơn, theo quy định của WTO thuế quan được coi là công cụ họp
pháp để bảo hộ các ngành sản xuất công nghiệp trong nước. Các hàng rào bảo hộ phi
thuế quan phải được bãi bỏ.
Ẽaơ ơttị Vinh - cành 18 JÍ44
3CJ
12
3CUữú ln tồi nghiệp
Urttịnụ. 'Dại họa Qlụeại thuứing.
Ngồi việc cắt giảm thuế quan, các rào cản thương mại khác cũng phải bị
loại bỏ. Tuy nhiên, các nước thành viên cũng có thể sử dụng các biện pháp phi thuế
quan khác trong những trường hợp cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia, văn hoa
truyền thống, môi trường. Trợ cấp có thể được sử dụng để hậ trợ cho ngành sản
xuất non trẻ vươn lên chiếm lĩnh thị trường, phát triển kinh tế trong nước.
WTO
chia trọ- cấp ra làm các loại trợ cấp được sử dụng và bị cấm sử dụng. K h i hàng nhập
khẩu được trự cấp gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho một ngành hàng công nghiệp
của một nước thành viên có thể bị đặt ra thuế đối kháng.
2.2. Vai trị của hàng cơng nghiệp trong thương mại quốc tế
Hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong thương mại quốc tế: chiếm
72,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ thế giới năm 2006 và 8 9 %
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa . Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, ngành
6
công nghiệp là xương sống và trụ cột của nền kinh tế quốc dân, sản lượng công
nghiệp chiêm tỷ trọng cao và ngày càng có xu hướng tăng lên. Sự phát triên nhanh
chóng của ngành cơng nghiệp và sản phẩm cơng nghiệp đã góp phần làm tăng tích
lũy và đầu tư phát triển.
Bên cạnh đó, cơng nghiệp cũng góp phần quan trọng trong việc tạo tiền đề cơ
sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động kinh tế xã hội. Điều này là hiển nhiên và phù
hợp với những nguyên lý chung về phát triền kinh tế. Các sản phẩm cơng nghiệp,
ngồi việc phục vụ cho những mục tiêu tiêu dùng của chính phủ ra cũng như của cá
nhân, thì một phần lớn các sản phẩm kỹ thuật cơ bản máy móc thiết bị được dùng
để phục vụ cho các hoạt động kinh tế xã hội khác.
Ngồi ra, cơng nghiệp phát triển tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế xã
hội phát triển. Trước hết, ngành công nghiệp tiêu thụ các sản phẩm nguyên vật liệu
từ nông nghiệp, và các loại hình dịch vụ cungứng. Cơng nghiệp giúp phát triển
công nghệ và khoa học kỹ thuật giúp
ứng dụng vào sản xuất trong các ngành nghề
và dịch vụ. Công nghiệp phát triển tạo ra nhiều cơ hội việc làm, làm thay đổi nhanh
6
Nguồn: />
@aữ QUỊ
13
&rưồug. 'Dại họe (ìlạứai thường.
DOitỉứ ln tốt ítụltỉèp.
chóng bộ mặt quốc gia. Các nước cơng nghiệp phát triển có nền công nghiệp tiên
tiến, thường sản lượng nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với công nghiệp và dịch
vụ nhưng đã cung cấp đủ cho cả nền kinh tế. Hoa Kỳ là một ví dụ điên hình, với sản
lượng nơng nghiệp chầ chiếm khoảng 2 % GDP nhưng cũng đã cung cấp đủ đế tiêu
thụ trong nước và xuất khẩu . Hoa Kỳ luôn đứng đầu về sản lượng ngũ cốc trên toàn
7
thế giới.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của ngành công nghiệp, các quôc gia bao
gồm cả nước phát triển cũng như đang phát triển đều áp đặt các mức thuế nhập khấu
đối với hàng công nghiệp nước ngoài và áp dụng các biện pháp thúc đầy phát triền
xuất khẩu hàng công nghiệp trong nước như trợ cấp, miễn giảm thuế quan và tín
dụng. Ví dụ điển hình, M ỹ đã từng được mệnh danh là "thiên đường của chủ nghĩa
bảo hộ" với bộ luật thuế Dallas Tariff năm 1816 đánh thuế suất 2 5 % v ớ i các hạng
mục hàng nhập khẩu nhằm bảo hộ cho nền công nghiệp non trẻ và tăng lên 3 5 % vào
năm 1824. Sau đó, M ỹ ra đời Luật thuế suất 1930, còn gọi là Luật thuế quan
Smooth-Hawley, theo đó mức thuế suất đánh vào hàng cơng nghiệp nhập khẩu là
50%, nhằm giải quyết tình trạng thừa cung xảy ra vào những năm 1930. Đ ể trả đũa
lại, các nước khác cũng áp dụng mức thuế kỷ lục đánh vào hàng nhập khẩu của Mỹ,
làm giảm kim ngạch xuất khẩu từ 2,3 tỷ USD năm 1919 xuống còn 745 triệu USD
năm 1932.
8
N h à m đảm bảo tính tự do hoa thương mại, G A T T (sau này là WTO) thực
hiện mức cắt giảm thuế quan nhập khẩu thơng qua các Vịng đàm phán khác nhau
và chầ cho phép bảo hộ sản xuất công nghiệp trong nước bằng thuế quan; các biện
pháp phi thuế quan và trợ cấp xuất khẩu đều bị cấm. Dưới đây là mức độ cắt giảm
thuế quan đối với hàng công nghiệp qua các vòng đàm phán.(Xem bảng 2)
7
: Nguồn: n g h i % E l % B B % 8 7 p Hoa K % E 1 % B B % B 3
: nguồn: " Cấc đạo luật buôn bán cùa Hoa Kỷ" trên trang web:
m. com/resource/kdhoaky.asp?document=3
8
ẽaơ <7hị gtnh dhtk 18 3C44 - 3C<7<ĩ>Ql
14
DCIuỉú luận tối nạềtỉêặi
Qrưànự. 'Dại họa QIỊIẨHỊÌ ttiựt&iụ
Bàng 2: Mức độ cắt giảm thuế quan hàng công nghiệp qua các vòng
đàm phán
Mức giám thuế suất
Năm
Các vòng đàm phán
Số lượng các nước tham
trung bình đối với hàng
gia đàm phán.
hoa cơng nghiệp(%)
1947
Vịng Gỉonevơ
19
23
1949
Vòng Annecy
2
13
1950-51
Vòng Torquay
3
38
1955-56
Vòng Gionevơ
2
26
1960-61
Vòng Diỉion
7
26
1964-67
Vòng Kennedy
35
62
1973-79
Vòng Tokyo
34
102
1986-94
Vòng Uruguay
40
123
Nguồn: Báo cáo phân tích chương trình ngh
sự mới cùa WTO(UBQG
về
HTKTQT-2002)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy, mức độ cắt giảm thuế quan đối với hàng hoa
công nghiệp ngày càng tăng với sự tham gia ngày càng đông của các nước thành
viên. Trong các Vòng đàm phán đàu tiên của GATT, số lượng các thành viên đồng
ý cắt giảm thuế suất đối với hàng công nghiệp không nhiều, nhưng sau này khi nhận
thức được những lợi ích của tự do thương mửi, hầu hết các thành viên đều tham gia
ủng hộ. Nếu năm 1949 chi có 13 nước ủng hộ và ký kết cắt giảm thuế quan đối với
hàng công nghiệp ở mức 2 % tửi Vịng đàm phán Annecy thì tới Vịng Uruguay năm
1986- 1994 có tới 123 nước tham gia cam kết cắt giảm gần một nửa mức thuế suất
hiện thời đang áp dụng.
Sau khi thành lập Tổ chức Thương mửi Thế giới, từ tháng 1/2000 thuế suất
của hàng hoa cơng nghiệp giảm từ mức bình qn 15,3% năm 1995 xuống 12,3%
vào 1/1/2000 tức là giảm 2 0 % trong vịng 5 năm, trong đó mức cắt giảm thuế vào
các nước phát triển vào khoảng 4 0 % (giảm từ 6,3% xuống còn 3,8%) .
9
9
Nguồn: www.nciec.gov.vn/index.nciec? Ị 227
ẽaơ Hụ
15
3Utữá ln tồi tiạ/tỉệp
QrtiiUiụ (Đại hạe Qíụữ tỊtuMttạ
ni. C Á C QUY ĐỊNH C Ủ A W T O V È T R Ợ C Ấ P X U Ấ T K H Ấ U Đ Ó I V Ó I H À N G
CÔNG NGHIỆP VÀ NGHĨA vụ CỦA CÁC THÀNH VIÊN
3 1 Hiệp định SCM
..
và các quy định về trợ cấp xuất khẩu đối vói hàng cơng
nghiệp
3.1.1. Hiệp định SCM
Hiệp định SCM là tên gọi tắt của từ tiếng Anh: Agreement o f Subsidies and
Countervailing Measures của Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng Hiệp định đa biên của WTO. Hiệp định SCM được ký kết sau Vòng đàm phán
Uruguay năm 1994, nhằm điều chỉnh vấn đề trợ cấp đối với hàng công nghiệp.
Cùng với Hiệp định nông nghiệp (Hiệp định AoA), Hiệp định SCM là hai Hiệp định
cụ thể hoa các quy định của GATT và WTO về trợ cấp trong thương mại hàng hoa
nói chung.
Hiệp định SCM quy định rõ thế nà l trợ cấp, trợ cấp sản phàm công
o à
nghiệp, phân loại trợ cấp được phép sứ dụng và các loại trợ cấp bị cấm. Ngồi ra,
Hiệp định này cịn quy định cụ thể về khởi kiện và tiến hà điều tra việc v i phạm
nh
cam kết của nước thành viên về trợ cấp sản phẩm công nghiệp, quy định mức độ
thiệt hại đối v ớ i nền sản xuất trong nước và các chế tài và biện pháp m à nước thiệt
hại được phép sứ dụng. Thêm vào đó là các trường hợp ngoại lệ cho các nước có
nền kinh tế chậm phát triển và nền kinh tế đang chuyển đổi (sẽ phân tích rị ớ phẩn
3.2. trang 24 cua khoa luận).
Trên thực tế, để khuyến khích phát triển khu vực cơng nghiệp nước mình,
các nước áp dụng các biện pháp trợ cấp xuất khẩu đối với hàng công nghiệp dưới
nhiều hình thức nhàm đạt được những mục tiêu khác nhau như khuyến khích đầu tư
vào các ngành cơng nghiệp ờ những vùng lạc hậu trong nước; hỗ trợ các ngành sản
xuất sản phẩm công nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu...
Hiệp định SCM thừa nhận các nước thành viên có thể dùng các khoản trợ
cấp để đạt được các mục tiêu trên. Mục tiêu của Hiệp định này là hạn chế các biện
pháp trợ cấp có tác động làm bóp méo thương mại.
Hiệp định SCM có những nội dung chủ yếu sau đây:
ỂW QUỊ ơũi/t - cành 18 - 3C.44 JCJ^ĐQl
ló
Qriiỉtnạ 'Dại họ*. Qĩụoụi thương.
3U'W<Í luận tết nghỉỀỊL
Xác định khái niệm về t r ợ cấp
Khái n i ệ m v ề t r ợ cấp được q u y định cụ t h ể trong khoản Ì Điều Ì của H i ệ p
định S C M
( x e m bảng 3). Theo đó, t r ợ cấp là v i ệ c chính p h ủ dành cho doanh nghiệp
những l ợ i ích m à trong điều k i ệ n thông thường doanh nghiệp không thể có. N h ữ n g l ợ i
ích đó có thể phát sinh t ừ việc chính p h ủ trực tiếp cung cấp tiền, chính p h ủ trả các
khoản vay, chính p h ủ hỗn các khoản thuế phải thu, chính p h ủ c u n g cấp hoặc m u a
hàng hóa, dịch v ụ v ớ i giá cả thuận l ợ i cho doanh nghiệp...
Bảng 3: Trích khoản Ì Điều Ì cửa Hiệp định SCM
Theo Hiệp định này, trợ cáp được coi là tơn tại nếu:
(a) (1) cỏ sự đóng góp về tài chính cùa chính phủ hoặc một cơ quan cơng cộng trên lãnh thổ cùa một thành viên (theo Hiệp
định này sau đây gọi chung là "'chính phủ") khi:
(ỉ)
chỉnh phủ thực tế có chuyển trực tiếp các khoản vốn (ví dụ như cễp phát, cho vay, hay góp vốn cổ phần), có
khả năng chuyển hoặc nhận nợ trực tiếp (như bảo lãnh tiền vay);
(ii)
các khoản thu phải nộp cho chính phủ đã được bỏ qua hay khơng thu (ví dụ: ưu đãi tài chính như miễn thuế)
(iii)
chính phủ cung cễp hàng hóa hay dịch vụ khơng phải là hạ lang cơ sở chung, hoặc mua hàng;
(iv)
chinh phủ góp tiền vào một cơ chế tài trợ, hay giao hoặc lệnh cho một tổ chức tư nhân thực thi một hay nhiều
chức năng đã nêu từ điểm (ỉ) đến (iii) trên đây, là những chức nâng thơng thường được trao Ẽbị-cl?inhphũ-và
Hoặc
cơng việc của tả chức tư nhãn này trong thực tể không khác với những hoạt động thơng thường cùa chính phù.
[NESA! í! i.'UN
(a) (2) cỏ bễt kỳ hình thức hồ ừ ợ thu nhập hoặc trợ giá nào theo nội dung Điều X V I cùa Hiệp đỉnh G A T T
Và
(b) một lợi ích được cễp bởi điều đó.
I , » J J , - «.
ị
LN -05)0 í
Nguồn: Xem Hiệp định SCM
Theo H i ệ p định SCM, m ộ t khoản tiền được c o i là t r ợ cấp k h i phải t h o a m ã n
hai điều kiện. Thứ nhất, khoản tiền này là khoản đóng góp tài chính của chính p h ủ
hay h ẫ t r ợ t h u nhập hoặc t r ợ giá cho m ộ t doanh nghiệp, n h ó m doanh nghiệp hoặc
ngành sản xuất m à khơng phải hồn trả l ạ i cho chính phủ. Thứ hai, k h o ả n tiền này
phải mang lại m ộ t l ợ i ích cho đ ố i tượng được nhận sự đóng góp tài chính hay h ẫ t r ợ
thu nhập hoặc h ẫ t r ợ giá đó.
So sánh trợ cấp với bán phả giá: T r ợ cấp và bán phá giá đều dẫn đến v i ệ c
doanh nghiệp bán sản p h ẩ m v ớ i giá thấp, đều là n h ữ n g hành v i cạnh t r a n h không
lành mạnh. T u y nhiên, t r ợ giá là hoạt động của b ả n thân doanh n g h i ệ p bán sản p h ẩ m
hàng h o a v ớ i giá thấp hơn giá thành sản xuất thực tế, d ự a trên t i ề m l ự c c ủ a chính
Gao
17
DUiữả tn tốt nghiĨỊí
ĩĩrútìiiạ Dại họe Oĩi(/)ại tluilUtạ
doanh nghiệp đó; t r o n g k h i t r ợ cấp l ạ i là hoạt động của chính phú trực tiếp c u n g cấp
tiền; bảo lãnh trả cho các khoản vay; hoặc hoãn các k h o ả n thuế phải thu, c u n g cấp
hoặc m u a hàng hoa, dịch v ụ v ớ i giá cả thuận l ợ i c h o doanh nghiệp.
Các loại t r ợ cấp
T h e o H i ệ p định SCM, t r ợ cấp được c h i a ra làm 3 loại sau:
"'Trợ cấp bị c ấ m sử dụng ( t r ợ cấp đèn đỏ)
^ T r ợ cấp được phép sử dụng, nhưng có thể bị k i ệ n ( t r ợ cấp đèn vàng)
^ T r ợ cấp được phép t ự do sử dụng ( t r ợ cấp đèn x a n h )
a) Trợ cấp đèn đỏ:
L à các loại t r ợ cấp m à các thành viên của S C M
nghĩa cụ thể t ạ i k h o ả n Ì Điều 3 của H i ệ p định S C M
bị c ấ m sử dụng, đ ư ợ c định
( X e m bảng 4). N h ố n g t r ợ cấp
này được c o i là bóp m é o thương m ạ i n h i ề u nhất và gây t ổ n h ạ i đến l ợ i ích c ủ a các
thành viên khác.
Bảng 4: Trích Điều 3 khoản Ì của Hiệp định SCM
Trừ khi có quy định khác tại Hiệp định nơng nghiệp, các khốn trợ cấp sau đây theo định nghĩa tại Điều Ì
sẽ bị cấm:
(a) quy địn khối lượng trợ cấp, theo luật hay trong thực tế, dù là một điều kiện riêng biệt hay kèm
theo nhống điều kiện khác, căn cứ vào kết quà thực hiện xuất khẩu, kể cả nhống khoản trợ cấp
minh hoa tại Phụ lục ì
(b) quy định khối lượng trợ cấp, dù lả một điều kiện riêng biệt hay kèm theo nhống điều kiện khác, ưu
tiên sử dụng hàng nội địa hon hàng ngồi.
Ngn : Xem Hiệp định SCM
Đối với trợ cấp xuất khẩu, ngồi việc chính phủ trực tiếp cấp tiền cho doanh
nghiệp để giúp xuất khẩu, nhống hoạt động sau cũng thuộc p h ạ m v i t r ợ cấp xuất khẩu:
-
C u n g cấp nguyên l i ệ u đã được h ư ờ n g t r ợ cấp để sản xuất hàng x u ấ t k h ẩ u ;
-
M i ễ n thuế trực t h u ;
-
H o à n thuế nhập k h ẩ u đ ố i v ớ i nguyên l i ệ u sản x u ấ t r a hàng xuất k h ẩ u quá
m ứ c t h ự c tế doanh nghiệp đã nộp;
-
H o à n t h u ế quá m ứ c đóng được k h ấ u t r ừ đ ố i v ớ i hàng x u ấ t khẩu;
-
C h o v a y tín d ụ n g xuất khẩu v ớ i lãi suất thấp hơn c h i phí.
<§aơ
ơttị lỉnh (Anh 18 3C44 - XlDQl
18
3Clitìứ luận
ĨJruỉ)"nụ Dại họe Qlạnựi thường.
tồi Ittặlùê/Ỉ
b) Trợ cấp đèn vàng:
Trợ cấp đèn vàng là những trợ cấp mang tính đặc trưng, không phổ biến. Đ ố i
tượng nhận trợ cấp này chi giới hạn trong một hoặc một số doanh nghiệp, một hoặc
một số ngành sản xuất hoặc một khu vực địa lý nhất định. Vì vậy, trợ cấp này được
gọi là trợ cấp mang tính riêng biệt mặc dù khơng bị cấm hồn tồn nhưng có thê bị
các nước thành viên áp dụng các biện pháp đối kháng hoặc kiện ra cơ quan giải
quyết tranh chấp cửa WTO nếu trợ cấp này có tác động nghịch, có hại đến quyên lợi
cửa các nước thành viên.Trợ cấp này có thể ảnh hưởng tới một ngành sản xuất hoặc
gây phương hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền lợi cửa một nước Thành viên.
(Xem bảng 5)
Bảng 5: Trích Điều 5 cứa Hiệp định SCM
Không một Thành viên nào thông qua việc sử dụng bất kỷ trọ cấp nào nêu tại khoản Ì và 2 cùa Điều Ì để
gây ra tác động có hại đến quyền lợi cửa Thành viên khác, cụ thể nhu:
(a) gây tổn hại cho một ngành sản xuất cửa một Thành viên khác
(b) làm vô hiệu hay gây phương hại đến những quyền lợi m à Thành viên khác trực tiếp hoặc gián tiếp
được hưởng từ Hiệp định G A T T 1994, đặc biệt là những quyền lợi có được từ nhũng nhân nhượng
cam kết theo Điều 2 cửa Hiệp định G A T T 1994
(c) gáy tồn hại nghiêm trọng tới quyền lợi cùa một Thành viên khác
Nguồn: Xem Hiệp định SCM
Trợ cấp đèn vàng thường được thực hiện dưới các hình thức sau:
- Trợ cấp cho sản phẩm với tổng giá trị vượt quá 5% giá trị sản phẩm
- Trợ cấp để bù thua lỗ kéo dài cửa một ngành hoặc cửa một doanh
nghiệp, t r ừ trường hợp trợ cấp tạm thời trong thời gian ngắn và chỉ
thuần tuy để cho phép có thời gian tìm k i ế m m ộ t giải pháp lâu dài và
tránh nảy sinh các vấn đề xã hội.
- Trực tiếp xoa khoản nợ cửa Nhà nước hoặc cấp kinh phí để thanh tốn
những khoản n ợ đó.
Ể a ơ &hị Cĩínlt (Anh 18 3L44
JCQWl
19