Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 7: Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trường ĐH Thương Mại)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.63 KB, 7 trang )

CHƯƠNG 7:
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA QUỐC TẾ


Hệ thống văn bản pháp luật



Công ước Viên 1980 về HĐMBHHQT
Bộ nguyên tắc Unidroit 2004 về HĐTMQT


I. Cấu trúc của Công ước Viên 1980


I. Cấu trúc của Công ước Viên 1980





Phạm vi điều chỉnh: Những hợp đồng mua bán
hàng hóa giữa các bên có trụ sở kinh doanh ở các
nước khác nhau và những nước này là thành viên
Công ước/

Đối tượng điều chỉnh: Điều 2 và Điều 3 Cơng
ước, có thể xác định được những hợp đồng thuộc
đối tượng điều chỉnh của Công ước, bằng
phương pháp loại trừ




II. Đề nghị giao kết hợp đồng

2.1. Đề nghị giao kết hợp đồng (ĐNGKHĐ) là gì?
2.2. Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng?
2.3. Hủy bỏ/rút lại ĐNGKHĐ?
2.4. Chấp nhận ĐNGKHĐ
2.5. ĐNGKHĐ mới
2.6. Chấp nhận ĐNGKHĐ muộn
2.7. Hủy bỏ chấp nhận ĐNGKHĐ
2.8. Hình thức của hợp đồng
2.9. Thời điểm hình thành hợp đồng


III. Thực hiện hợp đồng
3.1. Địa điểm giao hàng
3.2. Cách xác định tính phù hợp của hàng hóa
3.3. Thời hạn giao hàng
3.4. Kiểm tra hàng hóa
3.5. Quyền khiếu nại của người mua về hàng
hóa khơng phù hợp
3.6. Chuyển rủi ro của hàng hóa
3.7. Bảo quản hàng hóa


IV. Chế tài áp dụng khi có hành vi vi phạm theo CƯ Viên
1980

4.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng

4.2. Hủy hợp đồng → Hậu quả?
4.3. Buộc bồi thường thiệt hại.
4.4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
4.5. Trường hợp miễn trách nhiệm



×